Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

MARPOL 7378

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.65 KB, 22 trang )

MARPOL 73/78
PhD. C/Eng. Lê Văn Điểm


MARPOL – International
Convention for the Prevention of
Pollution from Ships

• Công ước phòng chống ô nhiễm từ tàu ra
đời tại kỳ họp IMO vào 8/10 – 2/11/1973
• Công ước sau đó được sửa đổi bởi Protocol
1978, vì vậy được gọi tắt là MARPOL
73/78
• MEPC (Marine Environment Protection
Committee) là ủy ban chịu trách nhiệm sửa
đổi, bổ xung các điều khoản của công ước


Nội dung của MARPOL 73/78









Công ước về chống ô nhiễm từ tàu 1973
Nghị định thư bổ xung 1978
Phụ lục I: Các quy định về chống ô nhiễm dầu


Phụ lục II: Các quy định về chống ô nhiễm do chở hàng lỏng
độc hại
Phụ lục III: Các quy địnhvề chống ô nhiễm do tàu chở hàng
bao gói
Phụ lục IV: Các quy định về chống ô nhiễm do nước thải từ
tàu
Phụ lục V: Quy định về chống ô nhiễm do rác thải
Phụ lục VI: Quy định về chống ô nhiễm không khí


International convention for the
prevention of pollution from ships
1973

• Công ước thừa nhận tầm quan trọng của
Công ước phòng chống ô nhiễm dầu 1954,
với mục đích ngăn chặn việc chủ ý làm ô
nhiễm môi trường, và giảm thiểu lượng chất
thải
• Công ước đưa ra các khái niệm cơ bản, các
điều khoản chung
• Nội dung bao gồm 20 điều


Protocol 1978
• Thừa nhận sự đóng góp của Công ước 1973,
cần phải hoàn thiện các biện pháp ngăn
ngừa và kiểm soát ô nhiễm, đặc biệt là các
tàu dầu
• Nghị định thư 1978 gồm 9 điều



Annex I: Regulations for the
prevention of pollution by oil
• Phụ lục I có hiệu lực từ 10/1983
• Điều 6: Giấy chứng nhận quốc tế về ngăn
ngừa ô nhiễm dầu (IOPP), tàu dầu từ 150T,
tàu khác từ 400T
• Điều 8: GCN có thời hạn, hiệu lực không
quá 5 năm


Annex I: (tiếp theo)
• Điều 9: Quy định thải dầu
– Tàu dầu: đang chạy, không trong vùng đặc biệt, cường
độ thải không quá 30l/hl, cách bờ 50 hl, Tổng lượng
dầu xả 1/15.000 (1/30.000 cho tàu mới)
– Tàu khác: đang chạy, không trong vùng đặc biệt, nồng
độ không quá 15ppm
– Tàu đóng trước 6/7/1993 cho phép thải nước lacanh
buồng máy có nồng độ dầu không quá 100ppm


Annex I: (tiếp theo)
• Điều 10: Vùng đặc biệt: Mediterranean Sea, Baltic Sea,
Black Sea, Red Sea, Gulfs, Gulf of Aden, Antarctic area,
Noth-west European.
– Cho phép thải nước lacanh buồng máy đã được lọc qua máy
phân ly có thiết bị tự động bảo vệ 15ppm
– Các tạp chất không được phép thải ra biển phải được gom lại

và đưa lên bờ qua hệ thống tiếp nhận

• Điều 13: Quy định với tàu dầu
– Các tàu dầu thô mới phải có hệ thống rửa hầm hàng bằng dầu
thô (Crude Oil Washing). Chỉ cho phép bơm nước rằn vào két
hàng sau khi đã rửa bằng dầu thô (trước đây áp dụng phương
pháp Load On Top – LOT)


Annex I: (tiếp)
• Điều 16: Quy định về thiết bị lọc dầu, kiểm
soát thải dầu
– Tàu trên 10.000T phải được trang bị thiết bị
phân ly có tự động bảo vệ ở nồng độ 15ppm

• Điều 20: Nhật ký dầu
– Các tàu dầu từ 150T, tàu khác từ 400T có Nhật
ký dầu phần I (buồng máy), tàu dầu trên 150T
cần có thêm Nhật ký dầu phần II (hầm hàng)


Annex II: Regulations for the control
of pollution by noxious liquid
substances in bulk
• Phụ lục II có hiệu lực từ 04/1987
• Điều 3: Phân loại chất lỏng độc theo mức độ A, B,
C, D
• Điều 5: Quy định thải
– Chất loại A: Hỗn hợp chứa chất thải có nồng độ đến 0.1%
phải được xả vào thiết bị tiếp nhận. Sau đó nếu rửa lần hai

thì mới được xả ra biển, trong điều kiện tàu chạy 7knots,
cách bờ 12 hl, nước sâu 25m
– Chất loại B: Được thải khi tàu chạy 7knots, với nồng độ
chất thải ở vệt tàu chạy không quá 1ppm, trong điều kiện
tàu chạy 7knots, cách bờ 12 hl, nước sâu 25m


Annex: II (tiếp)
– Chất loại C: Được thải khi tàu chạy 7knots, với
nồng độ chất thải ở vệt tàu chạy không quá
10ppm, trong điều kiện tàu chạy 7knots, cách
bờ 12 hl, nước sâu 25m
– Thải trong vùng đặc biệt: các quy định chặt chẽ
hơn


Annex III: Regulations for the prevention of
pollution by harmful subbstances caried by
sea in packaged form
• Phụ lục III có hiệu lực từ 07/1992
• Cấm thải xuống biển các chất độc hại đóng
trong bao gói, trừ trường hợp cần thiết để
đảm bảo an toan cho tàu hoặc người trên tàu
• Phụ lục cũng quy định mức độ độc hại và
cách nhận biết


Annex IV: Regulations for the prevention of
pollution by sewage from ships
• Phụ lục IV được áp dụng từ 09/2003 cho tàu từ

200T hoặc chở trên 10 người
• Điều 8: Xả nước thải
– Được xả nước thải đã xử lý khi chạy cách bờ 4hl, khi
chưa xử lý – cách bờ 12hl, tốc độ tàu 4knots
– Trên tàu phải được trang bị thiết bị xử lý nước thải
được cấp giấy chứng nhận

• Điều 10, 11: Thiết bị tiếp nhận, bích nối tiêu
chuẩn


Annex V: Regulations for the prevention of
pollution by garbage from ships
• Phụ lục V có hiệu lực từ 12/1988
• Điều 3: Thải rác ngoài vùng đặc biệt
– Cấm thải chất dẻo, lưới đánh cá, vật liệu tổng
hợp, tro đốt các sản phẩm từ nhựa
– Được phép thải vật liệu nổi ngoài 25hl
– Được phép thải thức ăn thừa, thủy tinh, kim
loại, đồ sành sứ ngoài 12hl


Annex V: (tiếp)
• Điều 5: Thải rác trong vùng đặc biệt
– Cấm thải chất dẻo, lưới đánh cá, vật liệu tổng
hợp, tro đốt các sản phẩm từ nhựa
– Cấm thải những loại rác khác, kể cả giấy, giẻ,
thủy tinh, kim loại, chai lọ, sành sứ
– Thải thức ăn càng xa bờ càng tốt, tối thiểu 12hl



Annex V: (tiếp)
• Điều 7: Thiết bị tiếp nhận
• Điều 9: Nhật ký rác thải


MEPC40 - STANDARD SPECIFICATION
FOR SHIPBOARD INCINERATORS
• Trong buồng đốt phải duy trì độ chân không
• Cửa cấp rác, lấy tro phải được khóa liên
động khi nhiệt độ trong buồng đốt trên
2200C
• Nhiệt độ cháy lớn nhất 12000C
• Nhiệt độ cháy nhỏ nhất 8500C
• Nhiệt độ cho phép đốt dầu thải 6500C


MEPC40 (tiếp)
• Nhiệt độ ngoài vách không cao hơn nhiệt độ môi
trường 200C, hoặc không quá 600C
• Phải có hướng dẫn sử dụng đặt ở vị trí dễ quan sát
• Phải có thiết bị bảo vệ nhiệt độ khí xả (3500C),
nhiệt độ buồng đốt, áp suất chân không trong
buồng đốt, bảo bệ quá trình cháy (flame-failure)
• Phải trang bị hai van điện từ cấp dầu nối tiếp nhau.
Hai van này được cấp điện đồng thời


Annex VI: Regulations for the
prevention of air pollution from ships

• Phụ lục VI có hiệu lực từ 19/05/2005
• Điều 6: Giấy chứng nhận về ngăn ngừa ô
nhiễm không khí (International Air
Pollution Prevention Certificate – IAPP)
cần được cấp cho các tàu từ 400T
• Điều 12: Chất suy giảm ozon: Các chất suy
giảm ozon, CFC bị cấm sử dụng, các chất
HCFC được sử dụng cho đến 2020


Annex VI: (tiếp)
• Điều 13: Hạn chế hàm lượng NOx
– Ap dụng cho các động cơ từ 130kW. Các động
cơ phải được cấp giấy chứng nhận Engine
International Air Polution Prevention
Certificate – EIAPP
– Có thể sử dụng các bộ lọc khí xả


Quy định hàm lượng NOx trong khí thải


Annex VI: (tiếp)
• Điều 14: Hạn chế hàm lượng SOx
– Hàm lượng S trong nhiên liệu không quá 4.5%
khối lượng
– Quy định các vùng kiểm soát SOx, trong đó
hàm lượng S trong nhiên liệu không quá 1.5%.
Phải sử dụng thiết bị lọc để hàm lượng SOX
không quá 6.0g/kWh


• Điều 16: Quy định đốt chất thải trên tàu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×