Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nguyen li tinh yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.21 KB, 6 trang )

chơng iii
biến dị
Đ1. Đột biến gen
I. Mục đích yêu cầu :
Qua bài này học sinh phải:
- Phân biệt đợc khái niệm đột biến , thể đột biến và đột biến gen, các dạng đột biến
gen.
- Nêu đợc nguyên nhân, giải thích cơ chế phát sinh, cơ chế biểu hiện của đột biến
gen.
- Nêu đợc những hậu quả và nhận xét đợc tính chất biểu hiện của đột biến gen.
- Qua nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của đột biến gen mà hình
thành quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét hiện tợng trong tự nhiên, đồng thời
phát triển t duy lí luận.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ phóng to các hình từ 1đến 6 trong sách giáo khoa.
- Một số hình ảnh chụp thể đột biến.
- Tiêu bản cố định về đột biến gen trông thấy ( nếu có)
III. Tiến trình bài giảng :
1- ổn định kiểm diện lớp.
2- Kiểm tra bài cũ :( không có )
giới thiệu qua về phần cơ sở di truyền học ở lớp 11 và lớp 12 để xác định vị trí bài
"đột biến gen" .
3. Nội dung bài mới:
I.Đột biến và thể đột biến.
- Cơ sở vật chất của hiện tợng DT ở cấp độ
phân tử là gì ? (ADN, Gen)
- Cơ sở vật chất của hiện tợng DT ở cấp độ tế
bào là gì ? (NST)
- Đột biến là gì ? - Đột biến là những biến đổi trong vật
chất di truyền
B.đổi ADN ĐBG


B.đổi NST ĐB NST ĐB
- ĐB khác biến dị tổ hợp ở chỗ nào?
BDTH là những biến đổi xảy ra do quá trình sắp
xếp lại vật chất DT
Trang 1
Đột biến là những biến đổi liên quan đến sự thay
đổi thành phần hoá học, trật tự sắp xếp các
nuclêôtit trong gen (ĐBG)
Giống nhau:
+Đều là những BDDT, có liên quan đến cấu trúc
vật chất DT trong cơ thể.
+Đều có thể dẫn đến sự xuất hiện những tính
trạng mới cha có ở đời trớc.
+Đều có vai trò trong tiến hoá và chọn giống
Khác nhau:
BD tổ hợp Đột biến
N.nhân: Do sự phân li độc
lập và tổ hợp tự do giữa các
NST trong giảm phân
Do trao đổi chéo

hoán vị
gen
Do sự kết hợp ngẫu nhiên của
giao tử trong thụ tinh
N.nhân:Do tác động của
MT bên ngoài hay bên
trong cơ thể
Tính chất biểu hiện: Dẫn đến
xuất hiện những tính trạng

vốn có hoặc cha có ở thế hệ
trớc.
Riêng lẻ, cá biệt
Có thể dự đoán đợc kết quả
Tính chất biểu hiện: Là
xuất hiện kiểu hình mới
hoàn toàn so vơí thế hệ
trớc
Đột ngột, ngẫu nhiên
Không thể dự đoán đợc
kết quả
- Đột biến xảy ra do những nguyên nhân
nào?
- Nguyên nhân: các tác nhân lý hoá
trong ngoại cảnh ( tia phóng xạ , tia tử
ngoại, sốc nhiệt , các loại hoá chất) hoặc
những rối loạn trong quá trình sinh lí,
hoá sinh của tế bào.
- Cho ví dụ ? ( Do chất độc màu da cam, do ảnh
hởng của thuốc trừ sâu... )
- Thể đột biến là gì? - Thể đột biến là những cá thể mang
ĐB đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ
thể.
Có sự phân biệt này vì không phải bất cứ
ĐB nào đã xảy ra trong gen, trong NST đều
đợc biểu hiện trên kiểu hình của cá thể. ĐBG
lặn chỉ biểu hiện khi ở thể đơn bội hoặc ở thể
đồng hợp về gen lặn đó .
Ví dụ: ngời mang gen bạch tạng ở trạng thái dị
hợp Aa thì vẫn bình thờng, ngời có kiểu gen aa mới

biểu hiện chứng bạch tạng da, tóc , lông đều trắng,
mắt hồng .
Có ĐB chỉ thể hiện khi gặp điều kiện môi
trờng thuận lợi.
Trang 2
Ví dụ : dạng ruồi có ĐB kháng DDT chỉ biểu
hiện khả năng này khi môi trờng có phun thuốc
DDT.
II.Các dạng đột biến gen:
- Gen là gì ? ( Gen là một đoạn mạch của phân tử
ADN nắm giữ một chức năng DT nhất định )
Ví dụ : T- A - X - G - G - T
A - T - G - X - X - A
- Đột biến gen là gì ? Gen bị biến đổi 1, một số
cặp nucleôtít

ĐBG
- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen.
- Cho ví dụ ?
(Treo tranh hình 1 sách giáo khoa )
- Các dạng ĐBG:
Gen gốc 1 2 3 4 5 6
(AND ban đầu)
1 2 3 4 5 6
biến đổi
1 2 3 4' 5 6

1 2 3 4' 5 6
+ Thay thế một cặp nucleotit

1 2 5 4 3 6

1 2 5 4 3 6
+ Đảo vị trí 1 cặp nucleotit
1 2 3 6

1 2 3 6
+ Mất một cặp nucleotit
1 2 3 4 5 5
'
6

1 2 3 4 5 5
'
6
+ Thêm một cặp nucleotit
L u ý :
ở ADN hai mạch ĐBG liên quan đến sự biến đổi một cặp
nucleotit (chứ không phải 1 nucleotit). ADN có hai mạch bổ
sung, sự biến đổi ở một nucleotit nào đó phải xảy ra ở cả hai
mạch thì mới là ĐBG. Trong ĐBG tự nhiên hay nhân tạo, sự
biến đổi ở một nucleotit nào đó thoạt nhiên xảy ra trên một
mạch- lúc này mới chỉ là trạng thái tiền ĐB, có thể trở lại
trạng thái ban đầu dới tác dụng của enzim sửa chữa
(reparaga). Đó là HT hồi biến. Nếu sai sót không đợc sửa
chữa thì ở lần tự sao tiếp theo của ADN, nucleotit lắp sai sẽ
liên kết với nucleotit bổ sung với nó và tạo thành ĐBG.
Trong trờng hợp ĐBG liên quan với 1 cặp nuclêôtit thì sự hồi
biến dễ dàng hơn trờng hợp ĐB liên quan với nhiều cặp
nucleotit

III.Cơ chế phát sinh đột biến gen
Phân biệt:
Trang 3
Nguyên nhân : Các nhân tố gây ra hiện tợng .
Cơ chế : cách thức t/đ của các nhân tố, các khâu trung gian
giữa nguyên nhân và kết quả
- Các tác nhân ĐB tác động nh thế nào để
phát sinh đột biến ?
- Các tác nhân ĐB gây rối loạn quá
trình tự nhân đôi của ADN, hoặc làm
đứt phân tử ADN, hoặc nối đoạn bị
đứt vào ADN ở vị trí mới.
- Cho ví dụ?
6 5 Đảo vị trí
1 2 3 4 7 1 2 3 6 5 4 7
1 cặp nucleorit
Tác nhân ĐB
- ĐBG phụ thuộc những yếu tố nào?
-VD? (+Tác nhân là tia tử ngoại hay hoá chất...
+Cờng độ mạnh, nhiều hay ít ...
+Gen bền vững hay không bền vững... )
- ĐBG phụ thuộc:
+ Loại tác nhân
+ Cờng độ, liều lợng của tác nhân
+ Đặc điểm cấu trúc của gen.
- Gen có cấu trúc không bền vững thì
dễ bị ĐB, có nhiều alen
- Alen là gì ? ( Alen là những trạng thái khác
nhau của cùng một gen).
- Vì sao nói gen dễ bị ĐBcho nhiều alen?

(Mỗi ĐBG cho thêm một alen mới, alen này khác
alen kia ở một hay một số cặp nucleotit nào đó
trong chuỗi trung bình 1.000 cặp nucleotit của
gen) .
VD:Gen xác định nhóm máu ngời có alen
I
A1
,I
A2
,I
B
,I
o
quyết định các nhóm máu A
1
, A
2,
B, A
1
B,
A
2
B, O(Landsteine. 1900)
IV.Cơ chế biểu hiện đột biến gen
ĐB tiền phôi
ĐB
Hợp tử Phôi Cơ thể
NP NP
TB s.dõng TB s.dục
NP ĐB

ĐB Xôma GP ĐB
(Thể khảm)
thụ tinh ĐB giao tử
NP NP
Trang 4
- TB s.dỡng ĐB xôma Thể khảm
ĐB
Thể khảm: HT trên cùng 1 cơ thể có những phần
mang KG khác nhau.
- Cho VD? Cây hoa giấy có những cành hoa đỏ,
cành hoa trắng xen kẽ.
- ĐB xôma có di truyền qua sinh sản hữu
tính không? Vì sao?
- ĐB xôma không DT qua sinh sản
hữu tính mà chỉ đợc nhân lên bằng
sinh sản sinh dỡng
Giảm phân
- TB s.dục ĐB giao tử
. Đột biến thụ tinh
Hợp tử
ĐB lặn ĐB trội

Cơ thể bt Thể ĐB
(mang gen ĐB)
- ĐB giao tử có DT qua sinh sản hữu tính
không? Vì sao?
ĐB giao tử có DT qua sinh sản
hữu tính
nguyên phân
- Hợp tử ĐB tiền phôi

ĐB
- ĐB tiền phôi có DT qua sinh sản hữu tính
không ? Vì sao?
ĐB tiền phôi có DT qua sinh sản
hữu tính
- Cơ chế biểu hiện trên kiểu hình của ĐB
giao tử , ĐB xôma,ĐB tiền phôi?
Gen trội
ĐBG Kiểu hình ĐB (thể ĐB)
Gen lặn
Kiểu hình bình thờng
(mang gen ĐB lặn ở trạng thái dị hợp tử)
- Cho sơ đồ:
ADN ARN Prôtein
Gen Prôtein Tính trạng
Hãy giải thích ?
V.Hậu quả của ĐB gen
- Vậy khi cấu trúc của gen bị biến đổi (ĐBG)
thì sẽ dẫn tới hậu qủa gì ?
- ĐBG cấu trúc biểu hiện thành một
biến đổi đột ngột, gián đoạn về một
hoặc một số tính trạng nào đó trên
một hoặc một số ít cá thể nào đó.
- Trong bốn dạng ĐBG thờng gặp trên thì
dạng ĐB nào có hậu quả lớn hơn ?
+ĐB thay thế 1 N có thể gây ảnh hởng tới thành phần bao
nhiêu axit amin trong phân tử prôtêin ?
- ĐB thay thế hay đảo vị trí một cặp
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×