Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty CP điện tử tin học viễn thông – truyền hình cáp EG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.4 KB, 65 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ


3

TÓM TẮT
1. GIỚI THIỆU

Nghiên cứu về cạnh tranh nói chung không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên
cho đến nay chưa có nghiên cứu nào mang tính toàn diện, tổng thể và đầy đủ về
năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ trả tiền. Vì vậy tôi chọn đề tài “Nâng cao
năng lực cạnh tại “ Công ty Cổ phần điện tử tin học viễn thông – Trung tâm truyền
hình cáp EG ” làm đề tài thực tập nghiệp vụ.
Mục tiêu của đợt thực tập nghiệp vụ là tìm hiểu về cơ cấu tổ chức bộ máy
của công ty, tình hình thực trạng và đánh giá được thực trạng công tác nâng cao
năng lực cạnh tranh tại “Cổ phần điện tử tin học viễn thông – Trung tâm truyền hình
cáp EG”.
2.NỘI DUNG
Để tìm hiểu về việc“Nâng cao năng lực cạnh tại Cổ phần điện tử tin học viễn
thông – Trung tâm truyền hình cáp EG ” được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế
tìm hiểu qua các vấn đề sau:
Thứ nhất ,tổng quan về Cổ phần điện tử tin học viễn thông – Trung tâm
truyền hình cáp EG .
Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnh tranh tại Cổ
phần điện tử tin học viễn thông – Trung tâm truyền hình cáp EG.
Thứ ba, đánh giá va tìm ra nguyên nhân hạn chế của thực trạng nâng cao
năng lực cạnh tranh tại công ty .



4

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đã chính thức hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới
sau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức kinh tế thế giới WTO. Sự cạnh
tranh đã và sẽ diễn ra ngày càng gay gắt hơn ngay tại chính thị trường Việt Nam.
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nước hoặc các doanh nghiệp do nhà nước
nắm quyền chi phối phải có những bước đi đúng đắn nhằm từng bước nâng cao
năng lực cạnh tranh, giữ vững thị trường trong nước và tiến tới phát triển ra nước
ngoài. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng dịch vụ một cách
đúng đắn và phù hợp năng lực cũng như bối cảnh kinh tế chung. Mặt khác, bối cảnh
nền kinh tế hiện nay ngày càng sôi động, cạnh tranh diễn ra gay gắt và quyết liệt
hơn, xuất hiện nhiều nhân tố bất ổn, không chắc chắn và khó lường trước. Do vậy,
cơ hội cũng như rủi ro kinh doanh có thể nhanh chóng đến và nhanh chóng đi đối
với bất kỳ doanh nghiệp nào. Các doanh nghiệp Việt Nam không còn nằm trong
khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối bởi các quy
luật của kinh tế thị trường. Thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trường cho thấy môi
trường kinh doanh luôn luôn biến đổi. Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của
môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nâng cao năng lực để ứng
phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
Việt Nam đang trên đà phát triển, kinh tế tăng trưởng nên đời sống của người
dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần ngày càng tăng, đặc
biệt là nhu cầu về thông tin, văn hóa và giải trí. Để kịp thời đáp ứng những nhu cầu
đó, loại hình dịch vụ Truyền hình trả tiền (truyền hình cáp) đã liên tục phát triển tại
Việt Nam trong thời gian qua với sự ra đời của nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ như:
Công ty TNHH Truyền hình cáp EG, Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab) ,tập
đoàn viễn thông quân đội (Viettel), tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam(VNPT), công ty cổ phần Viễn thông (FPT)…với nhiều kênhchương trình
chuyên biệt, công nghệ truyền dẫn mới và những phương thức kinh doanh hiệu quả.

Truyền hình trả tiền ở Việt Nam đang được cung cấp theo các hình thức như


5

sau: Truyền hình kỹ thuật số Vệ tinh, Truyền hình kỹ thuật số mặt đất, truyền hình
Cáp và Truyền hình Tương tác qua Internet. Rõ ràng, khi nhu cầu và thu nhập của
người dân ngày càng tăng thì chất lượng nội dung và hình ảnh của truyền hình là
yếu tố quyết định. Truyền hình trả tiền là dịch vụ truyền hình mà người xem – khán
giả sẽ trả một khoản phí cho các nhà cung cấp dịch vụ để được xem các kênh truyền
hình mà họ lựa chọn. Trên thế giới, truyền hình trả tiền xuất hiện lần đầu tiên vào
năm 1982 tại Zurich, Thụy Sỹ. Năm 1986, truyền hình trả tiền có mặt tại Đức. Cuối
năm 1987, tại Mỹ có 30% số hộ gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền.
Truyền hình Cáp: Dùng mạng cáp quang và cáp đồng trục để truyền dẫn tín
hiệu đến thiết bị thu. Người xem dò sóng (TV) là có thể xem được các kênh chương
trình, có thể chia nhiều TV trong gia đình.

Thị phần chủ yếu của công ty là khu vực miền Bắc, dịch vụ truyền hình trả
tiền của trung tâm truyền hình cáp EG đang là sự lựa chọn tốt nhất tại Hải Phòng
cũng như tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia, thị
trường truyền hình trả tiền Việt Nam đang ở giai đoạn đầu và đầy tiềm năng, được
dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ trong những năm tới, nhất là khi có sự gia nhập của
các doanh nghiệp mới như Viettel, FPT…Vì thế mức độ cạnh tranh cũng sẽ khắc
nghiệt hơn nhiều trong thời gian tới nên môi trường kinh doanh sẽ có nhiều thay
đổi, nếu chỉ dựa vào các ưu thế trước đây thì Truyền hình cáp EG sẽ khó có thể
đứng vững và tiếp tục phát triển.


6


Chính vì vậy, để có thể mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng thị trường,
nâng cao lợi nhuận và tránh được các rủi ro gây tổn thất lớn, việc triển khai nâng
cao năng lực cạnh tranh cho ngành dịch vụ truyền hình trả tiền (truyền hình cáp) là
hết sức cần thiết, nhằm góp phần vào sự phát triển thành công của thì Truyền hình
cáp EG trong các năm tới, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh
tranh tại công ty CP Điện tử tin học viễn thông - Truyền hình cáp EG” làm đề tài
thực tập nghiệp vụ tại công ty.
Đề tài được chia thành kết cấu 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần điện tử tin học viễn thông – truyền
hình cáp EG
Chương 2: Thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty CP
điện tử tin học viễn thông – truyền hình cáp EG.
Chương 3: Đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty truyền
hình cáp EG.


7

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ TIN HỌC
VIỄN THÔNG – TRUYỀN HÌNH CÁP EG
1.1. Giới thiều tổng quan về công ty Cổ phần điện tử tin học viễn thông –
Trung tâm truyền hình cáp EG
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
“Công ty Cổ phần điện tử tin học viễn thông – Trung tâm truyền hình cáp
EG ”tiền thân là Công ty Đầu tư và phát triển Kỹ thuật Phát thanh Truyền hình Hải
Phòng được thành lập năm 1993. Năm 1996 thực hiện Nghị Định của Chính phủ
“Tinh giảm lao động biên chế, tạo đà cho các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ phát
triển”, được sự nhất trí cao của Ban thường vụ thành ủy Hải Phòng đổi tên Công ty
Đầu Tư và Phát Triển Kỹ Thuật Phát Thanh Truyền Hình thành Công Ty Dịch Vụ

Điện Tử Tin Học Hải Phòng (Quyết định số 2514 QĐ-UB) trên cơ sở hợp nhất hai
đơn vị: Công Ty Đầu Tư và Phát Triển Kỹ Thuật Phát Thanh Truyền hình và Công
Ty Điện Tử Tin Học Hải Phòng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phù
hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế.
Năm 2004, thực hiện nghị quyết TW3, khóa IX: “Về việc tiếp tục sắp xếp
đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà Nước tại Hải Phòng”,
căn cứ vào quyết định của Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng, xét đề nghị của
Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp chuyển Công ty Dịch vụ Điện Tử Tin Học Hải
Phòng thành Công Ty Cổ Phần Điện Tử Tin Học Viễn Thông.
Ngày 01/05/2004 Công ty Cổ Phần Điện Tử Tin Học Viễn Thông chính thức
đi vào họat động với tổng vốn điều lệ là 3 tỷ đồng, tên giao dịch quốc tế là
Electronic Telecommunication Informatic Joint. Đến nay tổng số vốn điều lệ của
công ty là 30 tỷ đồng. Trụ sở chính của Công ty nằm ở Tòa nhà Trung tâm thương
mại 18 Trần Hưng Đạo, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hải
Phòng. Công ty gồm có 15 đơn vị và chi nhánh trực thuộc từ Bắc vào Nam với tổng
số cán bộ công nhân viên công ty là 421 người. Trong đó trình độ chuyên môn Đại
học, cao đẳng và trên đại học là 101 người, trung cấp là 134 người, công nhân kỹ


8

thuật bậc cao 72 người, lao động phổ thông 114 người.
Tại Hải Phòng công ty là đơn vị đại diện của Đài truyền hình Việt Nam trong
việc cung cấp dịch vụ, phân phối thiết bị DTH tại Hải Phòng và các tỉnh lân cận,
xây dựng Hệ thống truyền hình cáp Hải Phòng và đưa vào khai thác từ tháng
10/2001. Thực hiện triển khai xây dựng mạng truyền hình cáp ra các huyện ngoại
thành như: Đồ Sơn, Cát Bà, Thủy Nguyên…Kết hợp với truyền hình cáp Việt Nam
xây dựng hệ thống truyền hình cáp Hà Nội, triển khai xây dựng hệ thống truyền
hình cáp và khai thác dịch vụ tại khắp các tỉnh thành trong cả nước như: Thị xã
Móng Cái- Quảng Ninh, An Giang, Bình Thuận, Lào Cai, Ninh Thuận, Sơn La, Hậu

Giang, Thừa Thiên Huế, Hà Giang, Lai Châu, Tiền Giang, Cần Thơ.
Hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Truyền hình cáp EG tự hào là mạng
Truyền hình cáp đứng đầu Hải Phòng với lượng phủ sóng rộng khắp toàn thành phố
và cũng là đơn vị đầu tiên đem đến cho người dân nhu cầu hưởng thụ văn hoá mới
mẻ và văn minh: Dịch vụ truyền hình trả tiền với sự lựa chọn cao cấp.
Không ngừng nổ lực để giữ vững vị trí là công ty Truyền hình cáp hàng đầu
Hải Phòng và cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho mọi người dân là mục tiêu của
mỗi thành viên trong gia đình đều thấu hiểu. Là một công ty kinh doanh dịch vụ,
mọi hoạt động của công ty được ví như “làm dâu trăm họ”, nhưng Truyền hình cáp
EG luôn coi đó là bổn phận và sự hài lòng của khách hàng chính là sự khích lệ tinh
thần lớn lao của toàn bộ công nhân viên.
Sứ mệnh kinh doanh: Cung cấp dịch vụ văn hoá, giải trí chất lượng cao,
mang tính nhân văn, nhân bản đáp ứng nhu cầu này càng cao của mọi tầng lớp
nhân dân.
Truyền hình cáp EG hiện có trên 15 đơn vị hợp tác trực thuộc trên khắp cả
nước với hệ thống mạng truyền hình trả tiền công nghệ hiện đại nhất, hiện nay EG
đã triển khai thành công mạng truyền hình trả tiền trên địa bàn Thành Phố Hải
Phòng và trên 40 tỉnh thành trên cả nước với số lượng khách hàng trên 1,1 triệu thuê
bao Truyền hình cáp, trên 80 ngàn khách hàng kỹ thuật số. Số lượng các kênh
truyền hình đang cung cấp là 72 kênh truyền hình Analog và 200 kênh truyền hình
Kỹ thuật số.


9
VĂN PHÒNG CÔNG TY

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Cung cấp dịch vụ Truyền hình cáp, dịch vụ Internet, sản xuất chương trình,

quảng cáo, các dịch vụ giá trị gia tăng khác trên mạng cáp, kinh doanh thiết bị phát

thanh truyền hình chuyên dụng, v.v… và nhiều ngành, nghề kinh doanhkhác.

Nguồn: Truyền hình cáp EG
Hình 1.1 : Logo của Truyền hình cáp EG
1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức
Đứng đầu trong bộ máy quản lý điều hành của công ty là chủ tịch hội đồng
quản trị EG, sau đó đến Ban Tổng giám đốc với 1 Tổng giám đốc, 2 Phó tổng giám
đốc .Giúp việc cho Ban Tổng giám đốc gồm 2 giám đốc:giám đốc kinh doanh và
giám đốc kỹ thuật. Công ty EG có các khối phòng ban chức năng và trung tâm, chi
nhánh trực thuộc là: 10 phòng ban ,chi nhánh trực thuộc (xem Hình 1.2).


10

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần điện tử tin học viễn thông
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của
Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất 01 lần.
ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định.
Đặc biệt, ĐHĐCĐ sẽ quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển Công ty và kế
hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn của Công ty; thông qua phương án sử
dụng tài sản và phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và hoàn thiện công
nghệ. ĐHĐCĐ cũng là cơ quan bầu, bãi miễn thành viên HĐQT và các kiểm soát


11

viên.
Hội đồng quản trị của công ty bao gồm 5 thành viên: trong đó một người
đứng đầu làm chủ tịch hội đồng quản trị và bốn ủy viên khác

Chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm cao nhất về pháp luật
của công ty, chịu trách nhiệm và làm tròn nghĩa vụ theo quy định hiện hành
Ban giám đốc:
Tổng giám đốc có quyền và nhiệm vụ: Tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động
PHÒNG QUẢNG CÁO

của doanh nghiệp, thực hiện phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và
CHI NHÁNH TRUYỀN HÌNH CÁP HỒNG BÀNG

Tổng giám đốc doanh nghiệp có quyền kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ
Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong doanh

nghiệp

Phó giám đốcgiúp việc cho tổng giám đốc có năm phó giám đốc chuyên
đốc là người thay mặt giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác do giám đốc
phân công. Chủ động giải quyết công việc trong phạm vi mình chịu trách nhiệm,
thay mặt tổng giám đốc vắng mặt.

PHÒNG KINH DOANH

trách được phân công phụ trách kinh tế, kỹ thuật, điều hành. Năm phó tổng giám

CHI NHÁNH TRUYỀN HÌNH CÁP NGÔ QUYỀN

chức, quy chế nội bộ doanh nghiệp.

CHI NHÁNH TRUYỀN HÌNH CÁP LÊ CHÂN
PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG
TRUYỀN THÔNG

các chủ trương lớn của doanh nghiệp.

Phòng tổng hợp là một kiểu đơn vị tổng hợp thực hiện rất nhiều các chức
năng nhiệm vụ trong công ty, là nơi thu nhận thong tin từ cấp trên rồi truyền tin
xuống dưới các phòng ban khác
Phòng tổ chức – hành chính là một đơn vị tổng hợp thực hiện rất nhiều các
nhiệm vụ:
Tham mưu cho tổng giám đốc trong doanh nghiệp về tổ chức bộ máy kinh
doanh và bố trí nhân sự phù hợp với nhu cầu phát triển của doanh nghiệp
Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn doanh nghiệp, giải quyết thủ tục về chế
độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu.
GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG EG
Quy hoạch cán bộ, tham mưu cho giám đốc quyết
địnhÔNG
việc
đề bạt và phân
NGUYỄN NGỌC QUANG

công các cán bộ lãnh đạo và quản lý

C

PH



G KẾ
ÁN

12

Xây dựng kế hoạch, chưng trình đào tao, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề
cho cán bộ, nhân viên và công nhân toàn doanh nghiệp
Quản lý lao động, tiền lương cán bộ công nhân viên cùng với các phòng kế
toán xây dựng tổng quỹ lương, kinh phí hành chính doanh nghiệp
Quản lý hành chính công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực
hiện công tác lưu trữ các tài liệu
Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất
thường
Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ Đảng, bảo vệ cơ quan và tham gia
an ninh quốc phòng với chính quyền địa phương
Phòng tổ chức lao động, bảo vệ có chức năng tuyên truyền hướng dẫn, giáo
dục cán bộ công nhân viên trong Công ty về các chế độ chính sách của Đảng và
Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của công dân.
Chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về quy hoạch đào tạo, đề bạt và bổ
nhiệm cán bộ quản lý, đào tạo, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân và nâng
cao tay nghề cho công nhân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, thực hiện nội quy kỷ luật lao
động tại các đơn vị, thời gian làm việc của toàn công ty. Đảm bảo 8h trong một
ngày làm việc 44h trong một tuần.
Quản lý chặt chẽ lực lượng lao động và đáp ứng kịp thời hợp lý nguồn nhân
lực theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, quản lý và bổ sung hồ sơ
nhân sự.
Có kế hoạch đào tạo cán bộ, tuyển dụng và đào tạo nâng cao tay nghề cho
đội ngũ công nhân, đáp ứng yêu cầu chiến lược củng cố và phát triển của Công ty.

Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo hàng tháng, quý về tổ chức nhân sự và
lao động tiền lương theo quy định của pháp luật.
Thực hiện đầy đủ chính sách nghĩa vụ, quyền lợi đối với người lao động như:
BHXH, BHYT, chế độ nghỉ ngơi hàng năm. Duyệt ký chế độ nghỉ phép hàng năm


13

cho người lao động trừ những cán bộ do Tổng giám đốc điều hành quản lý. Ký giấy
giới thiệu thông thường cho quan hệ xã hội dân sự, đảm bảo mọi hoặt động thông
suốt của công ty và tự chịu trách nhiệm hậu quả khi đã ký.
Bảo vệ tài sản an toàn của công ty trong khu cơ quan, khu nhà xưởng, các
công trình công cộng. Đảm bảo trật tự an ninh chính trị nội bộ, xã hội nơi Công ty
tham gia đóng quân và kinh doanh sản xuất. Đảm bảo sự đoàn kết trong cơ quan,
trong các phòng ban nghiệp vụ, giải quyết kịp thời khi có phát sinh trong đời sống
xã hội.
Chỉ đạo việc lập kế hoạch thực hiện công tác huấn luyện tự vệ quân sự hàng
năm theo hướng dẫn của Ban chỉ huy quân sự quận và thành phố.
Chỉ đạo việc phòng chống bão lụt, lập các phương án cứu trợ kịp thời khi có
thiên tai xảy ra.
Đảm nhận việc ghi chép thư ký của các cuộc họp giao ban và các cuộc họp
điều hành sản xuất thường kỳ.
Theo dõi pháp chế về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phòng tài chính kế toán là một đơn vị chuyên chức năng. Tất cả mọi công
việc kế toán đều được thực hiện tập trung ở phòng tài chính kế toán, từ khâu hạch
toán ban đầu, thu thập kiểm tra các chứng từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến việc
lập báo cáo kế toán do doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung. Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tổ chức theo kiểu trực tuyến,
kế toán trưởng là người điều hành trực tiếp đối với các kế toán viên không qua khâu
trung gian. Việc tổ chức này làm cho mối quan hệ phụ thuộc bộ máy kế toán trở nên

đơn giản
Giúp Tổng giám đốc trong công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các
chế độ chính sách tài chính, chế độ kế toán của Nhà nước, việc bảo vệ tài sản, vật tư
tiền vốn và quản lý vốn nhà nước và vốn góp của các cổ đông.
Giúp Tổng giám đốc trong công tác hạch toán kế toán. Thu thập xử lý thông
tin số liệu kế toán và tính toán ghi chép toàn bộ đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong doanh nghiệp theo các chuẩn mực kế toán và luật kế toán hiện


14

hành.
Giúp Tổng giám đốc phân tích quản trị tài chính và hiệu quả SXKD cung cấp
các thông tin kinh tế cho Tổng Giám đốc để Tổng Giám đốc điều hành sản xuất
kinh doanh theo đúng luật doanh nghiệp.
Thực hiện việc chi trả tiền lương, tiền công lao động cho người lao động đúng
chế độ Nhà nước, quy chế của Công ty và thanh toán đúng thời gian, kỳ hạn.
Tổ chức toàn bộ công tác kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản
xuất kinh doanh của Công ty và các qui định của luật pháp bao gồm :
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu đảm bảo
mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh phản ánh trong kế toán phải khách quan
đúng thực tế, được ghi chép đầy đủ theo đối tượng và nội dung công việc kế toán
theo chuẩn mực và chế độ kế toán quy định hiện hành.
Tổ chức áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định. Xác định, lựa
chọn áp dụng hình thức kế toán, tài khoản kế toán và phương pháp kế toán phù hợp
với đặc điểm loại hình của doanh nghiệp.
Tổ chức lựa chọn các sổ kế toán chi tiết và hệ thống sổ kế toán phù hợp với
hình thức kế toán Công ty áp dụng.
Lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán chi tiết và tổ chức bộ máy kế
toán phù hợp tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đại trong
công tác kế toán.
Tổ chức hạch toán chính xác, kịp thời, có hệ thống số hiện có, tình hình luân
chuyển và sử dụng tài sản, lao động, vật tư, tiền vốn, tính toán chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, các khoản thanh toán với ngân sách và
các khoản thanh toán khác của doanh nghiệp theo đúng chuẩn mực và chế độ kế
toán quy định.
Tổ chức hạch toán xác định chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả
lãi, lỗ và lợi tức của các nhà đầu tư tài chính vào Công ty.
Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ và tư vấn cho Tổng Giám đốc và HĐQT


15

về thuê kiểm toán độc lập khi có yêu cầu phải kiểm toán.
Lập kế hoạch trình HĐQT và Đại hội Cổ đông các phương án trích lập quỹ,
phân chia cổ tức, thực hiện kịp thời việc chi trả cổ tức cho các cổ đông theo đúng
quy chế tài chính theo quyết định của HĐQT và Đại hội Cổ đông Công ty.
Phòng kinh doanh:
Tham mưu giúp Tổng Giám đốc những phần việc sau:
Lập kế hoạch và báo cáo các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty từng
thời kỳ (quý, năm,..), lập các luận chứng kinh tế. Lập kế hoạch đầu tư phát triển, mở
rộng và đầu tư chiều sâu để nâng cao năng lực kinh doanh của Công ty.
Hàng tháng đôn đốc các nhân viên báo cáo khối lượng và kế hoạch công tác
làm cơ sở báo cáo Tổng Công ty.
Quan hệ khai thác khách hàng để mở rộng thị trường.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, bóc tiên lượng, lập dự toán, biện pháp tổ chức
thi công,.lập hồ sơ dự thầu, chào giá đảm bảo tiến độ, chất lượng và hiệu quả.
Theo dõi các đơn vị lập các biểu khối lượng hoàn thành hàng tháng và theo
giai đoạn quy định trong hợp đồng. Lập hồ sơ nghiệm thu, bàn giao, thanh lý hợp

đồng và quản lý lưu trữ.
Đề xuất hội thảo về du học, du lịch hay xuất khẩu lao động, về các đề tài
mới, các dự án mới và phổ biến các văn bản tổng kết kinh nghiệm ở các dự án có
yêu cầu phức tạp và chất lượng cao.
Lập các biên bản sai phạm, biên bản các công việc không đạt chất lượng để
có biện pháp cải tiến, khắc phục và phòng ngừa.
Tổ chức học tập đào tạo chuyên môn từng bước được duy trì thường xuyên
định kỳ.
1.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn năm 2013 - 2015


16

Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015
Đơn Vị Tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịchvụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
Doanh
hoạt
cung
cấpthu
dịch
vụđộng tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng, quản lý
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
Thu doanh

nhập khác
kinh
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước
Thuế
thuế TNDN
LNST

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Tốc độ tăng trưởng
2014/2013
2015/2014
Tương
Tuyệt
Tương
Tuyệt đối
đối (%)
đối
đối (%)

26,864,936,835 28,266,664,945 29,226,891,949

1,401,728,110


5.22 960,227,004

3.40

16,499,762,968 15,246,496,238 16,934,405,652
10,365,173,867 13,020,168,707 12,292,486,297
4,161,655
9,641,536
5,034,259
10,043,651
906,150
0
6,810,538,209 7,830,191,325 10,284,618,334
3,548,753,662 5,198,712,768 2,012,902,222
37,728,600
26,279,510
280,310
2,396
1,017
1,065
37,726,204
26,278,493
279,245
3,586,479,866 5,224,991,261 2,013,181,467
0
0
0
0
0
0


-1,253,266,730
2,654,994,840
5,479,881
-9,137,501
1,019,653,116
1,649,959,106
1,449,090
-1,379
1,447,711
1,638,511,395

-7.60 1,687,909,4
25.61
14131.68 727,682,410
-4,607,277
-90.98
-906,150
14.97 2,454,427,0
46.49
09-30.35 -25,999,200
3,185,810,5
-57.55
48
-30.34 -25,999,248
45.69
3,211,809,70
0

11.07

-5.59
-47.79
-100.00
31.35
-61.28
-98.93
4.72
-98.94
-61.47

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty EG 2013-2015)


17

Các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2015 có
sự thay đổi đáng kể. Cụ thể là:
Doanh thu trong 3 năm liên tục tăng. Năm 2014 đạt 28.2 tỷ đồng, nhiều hơn so
với năm 2013 là 1.4 tỷ đồng tương đương 5.22%. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán bỏ ra
năm 2014 (15.2 tỷ) lại nhỏ hơn giá vốn hàng bán năm 2013 (16.4 tỷ). Điều này cho
thấy năm 2014 công ty thu lại được nhiều lợi nhuận hơn từ việc bán hàng và cung
cấp dịch vụ. Cũng vào năm 2014, công ty đã mở rộng được mạng lưới cung cấp
dịch vụ truyền hình cáp tới khách hàng, không những ở Hải Phòng mà còn các khu
vực lân cận. Năm 2015 thị trường truyền hình cáp bắt đầu xuất hiện các đối thủ
cạnh tranh và các sản phẩm thay thế trên thị trường đặt công ty phải đối mặt với áp
lực giảm giá bán đồng thời lại tăng giá nguyên liệu đầu vào. Vì vậy, doanh thu năm
2015 có tăng nhưng tăng chậm (29.2 tỷ đồng), tăng gần 1 tỷ tương đương 3.4%
đồng thời giá vốn hàng bán năm 2015 (16.9 tỷ) tăng 11% so với năm 2014. Khiến
cho lợi nhuận của bán hàng và dịch vụ năm 2015 bị giảm 5.6% so vơi năm trước.
Số lượng lao động năm 2014 ít hơn số lượng lao động năm 2013, cụ thể là

năm 2014, công ty nhận giảm số lao động so với năm 2013 đi 40 người, hạn chế
đáng kể lãng phí về chi phí tiền lương công nhân viên. Đây cũng chính là một phần
lý do lợi nhuận của công ty năm 2014 tăng lên đáng kể là 2.525.752.557(đồng)
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014 là 13 tỷ tăng 5.4 triệu tương
đương 131.68%, có sự gia tăng đột biến so với năm trước nhờ hoạt động kinh doanh
vào năm 2014 của công ty có sự chuyển biến tích cực, nên giá cổ phiếu của công ty
trên thị trường chứng khoán cũng tăng mạnh. Mặc dù vậy đến năm 2015 lại có sự
giảm mạnh trong doanh thu từ hoạt động tài chính từ 9.6 tỷ xuống còn 5 tỷ, giảm
47.8%.
- Năm 2013, công ty đã đầu tư một cách dàn trải ở rất nhiều các lĩnh vực tài
chính khiến cho chi phí tài chính đạt mức cao là trên 10 triệu, vượt xa so với doanh
thu tài chính. Đến năm 2014 công ty đã có sự kiểm soát các hoạt động tài chính, chỉ
tập trung vào những hoạt động chính, giảm chi phí tài chính từ 10 triệu xuống gần 1
triệu, và đến năm 2015 thì chi phí cho hoạt động này là 0. Năm 2015 cạnh tranh gay
gắt đòi hỏi công ty phải tập trung nguồn lực phát triển các sản phẩm chính.
- Ngoài ra công ty còn có thu nhập từ hoạt động khác như thanh lý một số loại


18

máy móc thiết bị cũ, nhượng bán lại một số linh kiện không cần thiết cho nhà cung
ứng. Tuy nhiên, con số này là không đáng kể. Năm 2013 có lợi nhuận từ các hoạt
động này là 37.7 triệu, năm 2014 giảm 30.34% còn 26.2 triệu, năm 2015 giảm đến
98.94%, chỉ còn hơn 300 nghìn.
- Phần thuế TNDN và LNST của truyền hình cáp EG được chuyển thẳng về
công ty mẹ để làm quyết toán.
1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ
- Dịch vụ truyển hìnhcáp
- Dịch vụ kỹ thuậtsố

- Dịch vụ quảng cáo, trao đổi mua bán bản quyền
- Dịch vụ cung cấp thiết bị chuyên nghành
- Sản xuất và hợp tác sản xuất chương trình
Trong đó, doanh thu thuê bao truyền hình cáp chiếm 77%; doanh thu lắp đặt
Truyền hình cáp chiếm 9%; doanh thu cung cấp vật tư thiết bị và các dịch vụ có liên
quan chiếm 14% (số liệu năm 2015). Doanh thu từ quảng cáo – khách hàng chủ
yếu là các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa / cung cấp dịch vụ.
Bảng 1.2: Các loại hình sản phẩm – dịch vụ của EG
Đơn vị tính: triệu đồng
STT

Sản phẩm – Dịch vụ

Năm 2013

Năm 2014 Năm 2015

1. Dịch vụ truyền thông
1

Truyền hình trả tiền

153,677

362,443

545,976

2
3


Quảng cáo - trao đổi, mua bán bản quyền
Cung cấp thiết bị chuyên ngành

25,357
48,452

44,663
55,291

304,579
56,329

23,269

34,965

79,162

-

-

2,299

250,755

497,362

988,345


2. Dịch vụ viễn thông
1

Internet

2

Kinh doanh đường truyền

Tổng doanh thu

Nguồn: công ty EG
1.4.2. Đặc điểm về thị phần
Theo thống kê của Cục quản lý cạnh tranh Bộ Thông tin & Tuyền thông hiện
trên cả nước hiện có hơn 40 doanh nghiệp, đài truyền hình kinh doanh trong lĩnh


19

vực truyền hình trả tiền, nhưng vai trò thống lĩnh đang thuộc về EG, VCTV,
HCTV….. với khoảng gần 5 triệu thuê bao truyền hình trả tiền, công ty EG chiếm
36,26% thị phần (khoảng trên 1,1 triệu thuê bao) Theo ước tính của Cục Quản lý
cạnh tranh, doanh thu mỗi năm của truyền hình trả tiền khoảng 1 tỷ USD, và lĩnh
vực này có tiềm năng rất lớn. Do đó, các “ông lớn” là VNPT, Viettel và FPT đã gia
nhập thị trường, báo hiệu cuộc cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, giá thuê bao và
mua bản quyền sẽ gay gắt hơn.

Nguồn: Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2015
Hình 1.3 :Đồ thị thị phần Truyền hình cáp của EG và các đối thủ năm 2015

1.4.3. Đặc điểm về công nghệ
EG đã hoàn thành đầu tư truyến trục truyền dẫn Hà Nội – Hải Phòng sẽ mở
ra nhiều cơ hội về kinh doanh dịch vụ viễn thông. EG tiếp tục xây dựng tuyến trục
truyền dẫn từ TP.HCM đến Hải Phòng và tất cả các tỉnh trên cả nước. Đưa công
nghệ kỹ thuật số vào hoạt động trên 200 kênh truyền hình phục vụ khách hàng.
Triển khai hệ thống mạng 1GHz, node 500 quang hóa tới nhà dân với công nghệ
mới nhất trên thếgiới.


20

Triển khai hệ thống lưu trữ và triển khai VOD trên mạng cáp của EG. Khai
thác đa dịch vụ trên cùng một sợi cáp.
Khi tích hợp nhiều loại hình dịch vụ trên mạng Truyền hình cáp, thì yêu cầu
về chất lượng mạng cũng phải tăng lên, và yêu cầu có nhiều tần số hơn để cho các
dịch vụ khác ngoài dịch vụ cơ bản là Truyền hình cáp. Do đó, Công ty EG đã nghĩ
tới việc nâng cấp hạ tầng mạng hiện có của mình. Việc nâng cấp sẽ được tiến hành
song song đối với mạng HFC hiện hữu.
Nâng cấp hạ tầng mạng theo các tiêu chuẩn Docsis mới nhất Docsis 3.0 mà
theo tiêu chuẩn này, mạng HFC sẽ có băng tần lên đến 1GHz.
Chia node để đảm bảo tín hiệu: Phân bố lại việc sử dụng nguồn tài nguyên
tần số, cắt giảm tần số Analog để phát triển truyền hình kỹ thuật số, sản xuất
chương trình dưa trên công nghệ lưu trữ trung tâm. Hoàn thiện việc tách node 500
và dự phòng điện 200% cho toàn bộ mạng cáp EG.
Ứng dụng triển khai công nghệ Docsis 3.0 để triển khai IP VOI over Docsis
và nâng tốc độ truy cập Internet lên gấp đôi. Hoàn thiện phần mềm quản lý, giám
sát hạ tầng mạng trên phạm vi toàn quốc.
Triển khai dịch vụ VoD, Timeshift TV đến 3 lọai màn hình: TV, máy tính,
thiết bị di động.
Khởi động dự án nhà máy sản xuất và trung tâm bảo hành các đầu STB

(PSTB, Hybrid STB, DVB-T STB, DVB-S STB) phục vụ cho cách mạng số hóa hệ
thống truyền hình ViệtNam.
Đẩy nhanh phát triển các dịch vụ tương tác: Game online, Chat, chia sẻ hình
ảnh thông tin, Smart home. Áp dụng công nghệ quảng cáo hướng đối tượng, áp
dụng công nghệ thanh toán điện tử trong việc thu thuê bao
Áp dụng công nghệ G-PON, EPON cung cấp dịch vụ Internet cho khôi doanh
nghiệp.Áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý điều hành doanh nghiệp.
1.4.4. Đặc điểm về Marketing
Để đạt được con số 1,1 triệu thuê bao Truyền hình cáp. Trong sự thành công
của EG, nhiều người đã nói đến sự năng động và vai trò quan trọng của marketing


21

với thông điệp “Mang cả thế giới đến ngôi nhà của bạn ”. thông qua 70 kênh truyền
hình và hệ thống phát sóng của EG công ty xây dựng hẳn một chiến lược marketing.
Công ty đã và vẫn đang tiếp tục chiến lược marketing bằng cách tăng cường
các dịch vụ như sau:
Định giá cả phù hợp, linh loạt trong quảng bá hình ảnh và đặc biệt là có hẳn
sách lược chăm sóc khách hàng một cách thân thiện, tận tình là một chiến lược kinh
doanh rất đúng đắn.Đây có thể coi là cách định vị tối ưu nhất cho một mạng Truyền
hình cáp. Bên cạnh đó EG còn có một đội ngũ phát triển khách hàng dầy dạn kinh
nghiệm, triển khai phát triển khách hàng theo phương thức “khách hàng tìm kiếm
khách hàng” với tổng chi phí marketing hàng năm được công ty xây dựng chiếm
khoảng 5% trên tổng doanh thu, ngoài ra không tính thời lượng quảng cáo trên các
kênhEG.
Công ty EG tập trung vào các chiến lược marketing chính như sau:
Sản phẩm: Phát triển dải sản phẩm với gói tích hợp đa sản phẩm. Cải tiến
chất lượng, đặc điểm, ứng dụng. Quy chuẩn hoá mẫu mã. Định vị thương hiệu và
thịtrường

Có các kênh chuyên biệt, nội dung cho phong phú phù hợp với từng vùng
miền, lứa tuổi. Ví dụ: Để phục vụ thị phần lớn nhất Miền Bắc và các tỉnh lân cận ,
đa số các chương trình truyền hình thông tin, thể thao, hài, ca nhạc…hiện nay đều
sử dụng tiếng Miền Bắc, các phát thanh viên cũng nói tiếng Miền Bắc- đánh đúng
tâm lý của người xem.
Giá cả: Thay đổi giá theo từng vùng miền, theo điều kiện kinh tế, điều kiện
dân trí, thời hạn thanh toán một cách linh hoạt phù hợp với từng vùng miền. Áp
dụng chính sách hớt bọt (skimming) và chính sách thâm nhập (penetration)
Truyền thông: Thay đổi nội dung quảng cáo hoặc khuyến mại mỗi quý một
lần đa dạng hóa truyền thông. Phương thức truyền thông đa dạng từ truyền hình,
báo giấy, quảng cáo tờ rơi. Mỗi địa bàn xây dựng từ 5 đến 7 nhân viên marketing
nòng cốt phát triển và nghiên cứu thị trường.
Kênh phân phối: Hiện tại, EG đã thiết lập các chi nhánh và phòng giao dịch


22

tại vị trí trung tâm của 43 tỉnh thành trên cả nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quảng bá thương hiệu, chăm sóc và phát triển khách hàng tại địa bàn. Tại mỗi tỉnh
đểu có đường dây nóng cho khách hàng liên hệ lắp đặt mới, báo sự cố, bảo trì…
Quy trình: Đội ngũ kỹ thuật viên luôn sẵn sàng đảm bảo việc lắp đặt được
thực hiện 1 ngày sau khi nhận được yêu cầu của khách hàng. Mọi khiếu nại hoặc sự
cố kỹ thuật đểu được ghi nhận và giải quyết bình quân trong 4 giờ làm việc không
tính ngày nghỉ và ngày lễ.
Con người : Đánh giá năng lực và hiệu quả công việc thông qua nhận xét của
khách hàng về mức độ hài lòng. Mục tiêu hướng về khách hàng, nên EG không
ngừng cải tiến chất lượng nâng cao hiệu quả phục vụ của mình. Tiêu điểm nhắm tới
của EG đặt ra rất rõ ràng: luôn nỗ lực hết mình nhằm đảm nhận sứ mệnh kinh
doanh: Cung cấp dịch vụ văn hoá, giải trí chất lượng cao, mang tính nhân văn, nhân
bản đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân.

Do đó để đứng vững và tăng trưởng mạnh hơn, công ty tập trung thực hiện
các vấn đề như: Bổ sung nhân lực có đủ kiến thức, kinh nghiệm cần thiết mà công
việc đòi hỏi.Huấn luyện bổ sung để nâng cao chuyên môn về kiến thức sản phẩm
khi có sản phẩmmới
Chuẩn hoá dịch vụ khách hàng, lấy khách hàng ra phát triển khách hàng
(VD: khi khách hàng cũ giới thiệu thêm 01 khách hàng sử dụng được tặng 30% phí
thuê bao trong tháng)


23

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI
CÔNG TY CP ĐỆN TỬ TIN HỌC VIỄN THÔNG – TRUYỀN HÌNH CÁP EG
2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái quát về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
2.1.1.1. Các quan niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh được hiểu bằng nhiều cách khác nhau. Theo từ điển Tiếng Việt
(1998) của Viện Ngôn ngữ học, nhà xuất bản Đà Nẵng, “cạnh tranh” được giải thích
là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ
chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau. Trong tác phẩm “Quốc phú luận” của
Adam Smith, tác giả cho rằng cạnh tranh có thể phối hợp kinh tế một cách nhịp
nhàng, có lợi cho xã hội. Vì sự cạnh tranh trong quá trình của cải quốc dân tăng lên
chủ yếu diễn ra thông qua thị trường và giá cả, do đó, cạnh tranh có quan hệ chặt
chẽ với cơ chế thị trường. Theo Smith, “Nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép
nhau, thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một
cách chính xác”, “Cạnh tranh và thi đua thường tạo ra sự cố gắng lớn nhất. Ngược
lại, chỉ có mục đích lớn lao nhưng lại không có động cơ thúc đẩy thực hiện mục
đích ấy thì rất ít có khả năng tạo ra được bất kỳ sự cố gắng lớn nào”.

Trong lý luận cạnh tranh của mình, trọng điểm nghiên cứu của Các Mác là
cạnh tranh giữa những người sản xuất và liên quan tới sự cạnh tranh này là cạnh
tranh giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Những cuộc cạnh tranh này diễn ra
dưới ba góc độ: cạnh tranh giá thành thông qua nâng cao năng suất lao động giữa
các nhà tư bản nhằm thu được giá trị thặng dư siêu ngạch; cạnh tranh chất lượng
thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá, hoàn thiện chất lượng hàng hoá để
thực hiện được giá trị hàng hoá; cạnh tranh giữa các ngành thông qua việc gia tăng
tính lưu động của tư bản nhằm chia nhau giá trị thặng dư.
Ba góc độ cạnh tranh cơ bản này diễn ra xoay quanh sự quyết định giá trị, sự
thực hiện giá trị và sự phân phối giá trị thặng dư, chúng tạo nên nội dung cơ bản
trong lý luận cạnh tranh của Các Mác.


24

Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà
phải mang lại cho khách hàng những giá trị cao hơn hoặc/và mới lạ hơn để khách
hàng lực chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh của mình
Như vậy, cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếu cho
sự phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Cạnh tranh là để mang
lại cho thị trường và khách hàng giá trị gia tăng cao hơn doanh nghiệp khác.
Do sự phát triển của thương mại và chủ nghĩa tư bản công nghiệp cùng với
ảnh hưởng của tư tưởng kinh tế, cạnh tranh ngày càng được xem như là cuộc đấu
tranh giữa các đối thủ. Trong thực tế đời sống kinh tế, cạnh tranh ngày càng được
xem là một cuộc đấu tranh giữa các đối thủ với mục đích đánh bại đối thủ. Đặc biệt,
trước xu thế hội nhập như hiện nay, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt và phức
tạp hơn, trở thành một vấn đề sống còn của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào không
thể cạnh tranh được với đối thủ sẽ nhanh chóng bị đào thải ra thương trường.
2.1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chưa được

hiểu một cách thống nhất. Dưới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp đáng chúý.
Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở
rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến
hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với
đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp. Cách quan niệm này có thể gặp
trong các công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley
(1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CIEM (Ủy ban Quốc gia về
Hợp tác Kinh tế Quốc tế). Cách quan niệm như vậy tương đồng với cách tiếp cận
thương mại truyền thống đã nêu trên. Hạn chế trong cách quan niệm này là chưa
bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh
của doanh nghiệp.
Thứ hai, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước
sự tấn công của doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách năng lực của


25

Mỹ đưa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch
vụ trên thị trường thế giới. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEMcho
rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh
nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Quan niệm về năng lực cạnh tranh như
vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng.
Thứ ba, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có
hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng
lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục
tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Thứ tư, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh
tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm cho rằng: năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tương tự: năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất
và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập
cao và phát triển bền vững.
Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
với năng lực kinh doanh. Như vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp vẫn chưa được hiểu thống nhất. Để có thể đưa ra quan niệm năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp, cần lưu ý thêm một số vấn đề sau đây.
Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh
và trình độ phát triển trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trường tự
do trước đây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh
đồng nghĩa với việc bán được nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều
kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối đa hóa số lượng hàng
hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn trong điều kiện kinh tế tri thức


×