Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

PHẦN 2 bộ 12 đề TRẮC NGHIỆP THPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.93 KB, 72 trang )

PHẦN 2: BỘ ĐỀ THI MINH HỌA
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN- ĐỀ 01
Câu 1. Tính quyền lực, bắt buộc chung là đặc điểm để phân biệt pháp luật với.
A. Đạo đức
B. Kinh tế
C. Chủ trương
D. đường lối.
Câu 2. Pháp Luật mang bản chất giai cấp và bản chất
A. Xã hội
B. chính trị
C. kinh tế
D. văn hóa.
Câu 3. Ở phạm vi cơ sở,dân chủ trực tiếp được thực hiện tại các hội nghị toàn thể
nhân dân hoặc chủ hộ gia đình về các chủ trương và mức đóng góp bằng cách
A. Tự do phát biểu ý kiến.
B. Không đồng tình với quyết định của chính quyền.
C. Không có biểu hiện gì
D. Biểu hiện công khai hoặc bỏ phiếu kín.
Câu 4. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đính làm cho những
quy định của pháp luật
A Đi vào cuộc sống
B. gắn bó với thực tiễn.
C quen thuộc trong cuộc sống.
D. có chổ đứng trong thực tiễn
Câu 5. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật,có lỗi,do người
A. Không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. Không có ý thức thực hiện.
C. Có chủ mưu xúi giục.
D. Có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 6. Có mấy loại vi pham pháp luật.
A bốn loại


B. hai loại
C. ba loại
D bảy loại
Câu 7. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên dưới đây phải chịu trách nhiệm hành
chính về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra?
A. Đủ 17 tuổi
B. Đủ 16 tuổi
C. Đủ 15 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
Câu 8. Q đi xe máy không đội mũ bảo hiểm nên đã bị cảnh sát giao thông phạt
tiền. Q đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A trách nhiệm kỉ luật.
B.trách nhiệm bồi thường.
C trách nhiệm hành chính
D trách nhiệm hình sự
Câu 9. Vì mâu thuẩn với nhau trên mạng Internet,N (18 tuổi) đã tìm M và đánh M
bị thương nặng phải điều trị ở bệnh viện.N đã có hành vi vi phạm.
A hành chính
B. trật tự công cộng
C hình sự
D kỉ luật.
Câu 10. Để thời hạn giao hang nhưng bên B vẫn chưa giao hang đầy đủ cho bên A
theo thỏa thuận trong hợp đồng.trong trường hợp này, bên B đã có hành vi
A thiếu thiện chí.
B vi phạm hành chính
C vi pham dân sự
D xâm phạm hành chính


Câu 11. Trên cơ sở quyên tự do kinh doanh cảu công dân, ông M đã gửi hồ sơ đến

cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị được thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Ông M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A tuân thủ pháp luật
B thi hành pháp luật
C áp dụng pháp luật
D sử dụng pháp luật
Câu 12.Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định cỉa pháp
luật là thể hiện bình đẳng.
A về quyền và nghĩa vụ.
B về trách nhiệm pháp lí
C bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
D bình đẳng khi tham gia giao thông
Câu 13. Cảnh sát giao thông xử phạt hai người vượt đèn đỏ, trong đó một người là
cán bộ và một người là công nhân với mức phạt như nhau.điều này thể hiện quyền
bình đẳng nào dưới đây?
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
B bình đẳng trước pháp luật
C bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
D bình đẳng khi tham gia giao thông
Câu 14. Vợ, chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là biểu hiện của
bình đẳng giữa vợ và chồng trông
A quan hệ thân nhân.
B quan hệ tinh thần.
C quan hệ xã hội.
D quan hệ hai bên.
Câu 15. Mọi doanh nghiệp đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là biểu hiện
quyền bình đẳng.
A trong lao động.
B trong đời sống xã hội.
C trong hợp tác

D trong kinh doanh.
Câu 16. Việc giao kết HĐLĐ phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình
đẳng.
A: trong tìm kiếm việc làm
B: trong việc tự do sử dụng sức lao động
C: về quyền có việc làm
D: trong giao kết hợp đồng lao động
Câu 17. Bình đẳng trong lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A: bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
B: bình đẳng trong việc tổ chức lao động
C: bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
D: bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
Câu 18: Anh L là cán bộ có trình chuyên môn cao hơn anh M nên được sắp xếp
vào việc được nhận lương cao hơn anh M. Mặc dù vậy, giữa hai anh vẫn bình
đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A: trong lao động
B: trong tìm kiếm việc làm
C: trong thực hiện quyền lao động
D: trong nhận tiền lương
Câu 19: Q muốn thi đại học vào nghành sư phạm, nhưng bố mẹ Q lại muốn Q vào
ngành Tài chính. Q phải dựa vào cơ sở nào dưới đây trong Luật HN-GD để thuyết
phục cha mẹ đồng ý cho Q thực hiện nguyện vọng của mình?
A: con có toàn quyền quyết định nghề nghiệp cho mình
B: cha mẹ không được can thiệp vào quyết định của con
C: cha mẹ tôn trọng quyền chọn nghê của con
D: chọn ngành học phảo theo sở thích của con


Câu 20: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới
đây?

A Bình đẳng về chính trị.
B. Bình đẳng về xã hội.
C Bình đẳng về kinh tế
D. Bình đẳng về văn hóa,giáo dục
Câu 21.Chị M và anh M thưa chuyện với 2 gia đình để được kết hôn với nhau,
nhưng ông K là bố chị N không đồng ý và đã cản trở 2 người vì chị N theo đạo
Thiên Chúa, còn anh M lại theo Đạo Phật.Hành vi của ông K là biểu hiện
A Lạm dụng quyền hạn
B không thiện chí với tôn giáo khác
C phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo
D không xây dựng
Câu 22. Tự tiện bắt người, giam người trái pháp luật là hành vi xâm pham đến
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công đan.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe
C. Quyền tự do cá nhân
D. Quyền được đảm bảo an toàn của công dân.
Câu 23. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi.
A. Bịa đặt điều xấu, tung tin xấu về người khác.
B. Phê bình việc làm sai trái của người khác trong cuộc họp.
C. Góp ý trực tiếp với bạn bè.
D. Không khen bạn khi bạn làm việc tốt.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây là đúng pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về
chổ ở của công dân?
A. Cưỡng chế giải tỏa nàh xây dựng trái phép.
B. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
C. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hang xóm.
D. Vào nhà hang xóm để giúp chữa cháy.
Câu 25.Vào ngày chủ nhật X đến nhà Y chơi,trong khi Y ra ngoài, X đã mở điện
thoại của Y để xem Facebook.Hành vi này của X đã pham tới
A. Quyền đảm bảo bí mật cuộc sống.

B. Quyền tự do cảu công dân.
C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật điện thoại.
D. Quyên được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 26. Hai bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về quyền tự do ngôn luận của
công dân.Theo em, những ai dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
B. Chỉ những người từ 20 tuổi trở lên.
C. Mọi công dân.
D. Chỉ những người là cán bộ, công chức.
Câu 27. Vì ghen ghét H mà Y đã tung tin xấu, bịa đặt về H với các bạn trong lớp.
Nếu là bạn của H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy
định của pháp luật ?
A. Coi như không biết nên không nói gì
B. Nếu vấn đề này ra trước lớp để các bạn phê bình Y.
C. Mắng Y một trận cho hả giận.


D. Nói chuyện trực tiếp với Y và khuyên Y không nên làm như vậy.
Câu 28. Ai trong những người nào dưới đây có quyền tố cáo.
A. Mọi công dân.
B. Mọi cá nhân, tổ chức
C Những người có thẩm quyền
D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 29. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về những ai dưới đây.
A. Mọi cán bộ, công chức nàh nước.
B. Mọi cơ quan nhà nước
C. Các cơ quan tư pháp.
D. Cơ quan, tổ chức,cá nhân có thẩm quyền.
Câu 30. Người nào dưới đây không có quyền bầu cử ?
A người đang đi công tác xa.

B người đang chấp hành hình
phạt tù
C người đang bị kỉ luật.
D người đang điều trị ở bệnh
viện
Câu 31. TTHPT X tổ chức cho học sinh góp ý vào dự thảo Luật Giáo Dục. Có
nhiều ý kiến đóng góp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh. Vậy các bạn
học sinh đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền được tham gia.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền bày tỏ ý kiến.
Câu 32. Thấy một nhóm thanh niên đang tiêm chít ma túy trong hẻm nhỏ, T và H
bàn với nhau nên tố cáo với ai dưới đây cho đúng theo quy định pháp luật ?
A Tố cáo với kì người lớn nào
B Tố Cáo với bộ mẹ.
C Tố cáo với thầy/ cô giáo
D Tố cáo với Công An
phường/xã
Câu 33. Pháp luật nước ta khuyến kích tự do sang tạo, phổ biến các tác phẩm văn
học, nghệ thuật có lợi cho đất nước là nhằm thúc đẩy quyền nào dưới đây của công
dân ?
A. Quyền sáng tạo.
B. Quyền được phát triển.
C. Quyền tinh thần.
D. Quyền văn hóa.
Câu 34. Quyền công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để
phát triển toàn diện là nội dung quyền nào dưới đây cảu công dân ?
A. Quyền được tham gia.
B. Quyền được học tập.

C. Quyền được sống còn.
D. Quyền được phát triển.
Câu 35. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A. Tự do nghiên cứu khoa học.
B. Kiến nghị với các cơ quan, trường học.
C. Đưa ra phát minh, sáng chế.
D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.
Câu 36. Vì gia đình có hoàn cảnh khó khan nên chị P không có điều kiện học tiếp
đại học.Sau mấy năm, chị P vừa làm việc ở nhà máy vừa theo học đại học tại
chức. Vậy, chị P đã thực hiện quyền nào dưới đây cảu công dân ?


Quyền lao động thường xuyên, liên tục.
Quyền được phát triển toàn diện.
Quyền học tập thường xuyên, học suốt đời.
Quyền tự do học tập
Câu 37. Pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội về
A Ngăn chặc và bài trừ tệ nạn xã hội
B bảo về, chăm sóc sức khỏe
nhân dân.
C Thúc đẩy phát triển dân số.
D Phòng, chống nạn thất
nghiệp.
Câu 38. Công dân nam đủ bảo nhiêu tuổi trở lên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?
A Đủ 20 tuổi.
B Đủ 18 tuổi.
C Đủ 19 tuổi
D Đủ 17
tuổi.
Câu 39. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn

cứ vào
A. Uy tính của người đứng đầu doanh nghiệp.
B. Nghành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
C. Khả năng kinh doanh cảu doanh nhiệp.
D. Chủ trương kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 40. Để thỏa thuận với nhau về việc làm có trả công, điều kiện lao động,
quyền và nghĩa vụ của mổi bên trong quan hệ lao động, người lao động và người
sử dụng lao động cần xác lập một loại văn bản nào dưới đây.
A Hợp đồng làm việc
B Hợp đồng thử việc
C Hợp đồng lao động.
D Hợp đồng thuê mướn lao động.
A.
B.
C.
D.

GIÁO DỤC CÔNG DÂN- ĐỀ 02
Câu 1. Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng
A Quyền lực nhà nước.
B Quyền lực chính trị.
C Quyền lực kinh tế.
D Quyền lực xã hội.
Câu 2. Luật giao thông đường bộ quy định tất cả người tham gia giao thông
phải chấp hành chỉ dẫn cảu đèn tín hiệu giao thông, là biểu hiện đặc trưng
nào dưới đây cảu pháp luật ?
A Tính phổ biến.
B Tính xã hội.
C Tính cộng đồng.
D Tính quy pham phổ biến.

Câu 3. Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để
phân biệt pháp luật với đạo đức ?
A. Pháp luật bắt buộc đối với một số người
B. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức.
C. Pháp luật bắt buộc đối với người pham tội.
D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em.
Câu 4. Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi pham pháp luật ?
A. Không thích hợp.


B. Lỗi.
C. Trái pháp luật.
D. Do người có năng lực pháp lí thực hiện.

Câu 5. Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ là hành vi ?
A Không thiện chí.
B Có lỗi.
C Trái với các quan hệ xã hội.
D Trái pháp luật.
Câu 6. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm ?
A Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C Từ đủ 17 tuổi trở lên.
D Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 7. Người vi pham pháp luật gây thiệt hại về tài sản của người khác thì
phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A Trách nhiệm hành chính.
B Trách nhiệm dân sự.
C Trách nhiệm xã hội.

D Trách nhiệm kỉ luật.
Câu 8. Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi
pham
A Hành chính
B Kỉ luật.
C nội quy lao động.
D Quy tắc an toàn lao động.
Câu 9. Vụ chìm tàu du lịch trên song hàn (Đà Nẵng) đêm 4-6-2016 làm 3
hành khách thiệt mạng. Đây là vụ tai nạn gây ra hậu quả nghiêm trọng, xuất
phát từ việc vận chuyển quá tải của chủ tàu. Hành vi của chủ tàu làm chết
người là vi pham pháp luật gì dưới đây ?
A Hành chính.
B Kỉ luật.
C Hình sự
D Dân
sự.
Câu 10. Q đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị CSGT xử phạt tiền. Q phải
chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A Kỉ luật
B Hành chính.
C Hình sự
D
Dân sự.
Câu 11. Bất kì công dân nào vi pham pháp luật cũng đều bị xử lí theo quy
định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng
A Về Quyền và nghĩa vụ.
B Về trách nhiệm pháp lí.
C Trước tòa án.
D Trước nàh nước và xã hội.
Câu 12. K-16 tuổi, bị Công An bắt khi đang vận chuyển trái phép ma túy. Cơ

quan Công An kết luận K đã vi pham pháp luật về tội vận chuyển trái phép
chất ma túy. K có phải chịu trách nhiệm pháp lí không ? Vì sao ?
A. Không, vì K đang tuổi vị thành niên.
B. Không, vì K chỉ vận chuyển hộ người khác.
C. Có, vì K đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí.
D. Có, vì K pham tội đặc biệt nghiêm trọng.


Câu 13. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong chăm lo công việc gia đình là nội
dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng ?
A Quan hệ thân nhân.
B Quan hệ tài sản.
C Quan hệ tinh thần.
D Quan hệ tình cảm.
Câu 14. Việc mua,bán,đổi, cho liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải
được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng là nội dung bình đẳng trong quan
hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng ?
A Quan hệ mua bán.
B Quan hệ hợp đồng.
C Quan hệ thỏa thuận.
D Quan hệ tài sản.
Câu 15. Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh có
nghĩa là:
A. Doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước.
B. Các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau.
C. Doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp khác.
D. Mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh tất cả các mặt hang.
Câu 16. Khoản 2 điều 72 Luật Hôn Nhân và gia đình quy định năm 2014
‘’Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham
gia hoaatj động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của con’’ là thể hiện

A Cha mẹ tôn trọng con.
B Bình đẳng giữa cha mẹ và
con.
C Cha mẹ không được áp đặt con.
D Bình đẳng giữa các thế hệ.
Câu 17. Trong gia đình bác A, mọi người đều thực hiện nghĩa vụ cùng nhau
chăm lo đời sống của gia đình. Điều này thể hiện
A. Bình đẳng gữa các thế hệ trong gia đình
B. Nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
C. Bình đẳng cảu các thành viên trong gia đình.
D. Trách nhiệm cảu cha mẹ và các con.
Câu 18. Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H cứ ngồi xem
tivi trong lúc chị M vừa trông con vừa phải lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua
chiếc xe máy 42 triệu đồng từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc
với chị M. Hành vi, việc làm của anh H là không thể hiện bình đẳng giữa vợ
và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đình.
B. Quan hệ nhân thân.
C. Quan hệ tài sản.
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
Câu 19. Ở nước ta, bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền
lợi các dân tộc ít người tham gia đại biểu Quốc Hội. Điều này thể hiện.
A. Bình đẳng giữa các vùng miền.


B. Bình đẳng giữa nhân dân miền núi và miền xuôi.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.

Câu 20. Hành vi nào dưới đây là xâm pham đến sức khỏe của người khác ?

A Đánh người gây thương tích.
B Tự tiện bắt người
C Tự tiện giam giữ người.
D Đe dọa đánh người.
Câu 21. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?
A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát.
B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm
C. Khi có nghi ngờ người đó đang thực hiện tội pham.
D. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó.
Câu 22. Hành vi nào dưới đây vi pham quyền bất khả xâm phạm về chổ ở
của công dân ?
A. Tự ý vào chổ ở của nhà hang xóm để tìm đồ vật bí mật
B. Khám nhà khi có lệnh cơ quan có thẩm quyền.
C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.
D. Vào nàh hang xóm để giúp chữa cháy.
Câu 23. Trong trường hợp nào dưới đây thì được xem tin nhắn trên điện
thoại cảu bạn thân ?
A. Đã là bạn thân thì có thể tự xem
B. Chỉ được xem nếu bạn đồng ý.
C. Được xem khi bố mẹ bạn đồng ý.
D. Bạn đã đồng ý thì mình có thể xem hết tất cả các tn nhắn khác.
Câu 24. Trường N tổ chức lấy ý kiến cảu học sinh góp ý để xây dựng trường,
lớp mình. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ?
A. Học sinh không có quyền góp ý xây dựng trường, lớp.
B. Quyền tự do ngôn luận bao gồm quyền góp ý này.
C. Góp ý kiến xây dựng trường, lớp là quyền tự do ngôn luận cảu học sinh.
D. Học sinh không cần góp ý.
Câu 25. Vì mâu thuẩn với nhau, N đã tung tin xấu về M trên Facebook. Hành
vi này của N vi pham quyền nào dưới đây cảu công dân ?
A. Quyền bí mật đời tư.

B. Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín.
C. Quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền được bảo đảm an toàn trên Facebok.
Câu 26. Chị D thuê căn phòng trọ của bà B. Một lần chị D không có nhà, bà B
đã mở khóa phòng để kiểm tra, vì bà cho rằng nhà của bà thì bà có quyền vào
bất cứ khi nào. Vậy, hành vi của bà B đã vi pham quyền nào dưới đây cảu
công dân ?


Quyền được bảo vệ chổ ở.
Quyền được bí mật về chổ ở.
Quyền được pháp luật bảo hộ về bí mật đời tư.
Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở.
Câu 27. Khi bầu cử, mổi cử tri đều có một lá phiếu có giá trị ngang nhau là
thể hiện nguyên tắc bầu cử
A Bình đẳng.
B Phổ thông
C Công bằng.
D
Dân chủ.
Câu 28. Công dân có quyền kiếu nại trong trường hợp nào dưới đây.
A. Phát hiện một ổ cờ bạc.
B. Phát hiện người buôn bán động vật quý hiếm.
C. Phát hiện người lấy cắp tài sản của cơ quan.
D. Không đồng ý với quyết định kỉ luật cảu Giám Đốc cơ quan.
Câu 29. Công dân có quyền tố cáo trong trường hợp nào dưới đây.
A. Thấy có nhóm người khai thác gỗ trái phép.
B. Bị cơ quan quản thị thị trường xử phạt quá mức.
C. Không đồng ý với quyết định xử phạt của cơ quan thuế.
D. Phản đối hành vi thiếu dân chủ trong cuộc họp của lãnh đạo.

Câu 30. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các
trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là nội dung cảu nguyên tắc bầu cử nào
dưới đây ?
A Bình đẳng.
B Phổ thông.
C Bỏ phiếu kín.
D Trực tiếp.
Câu 31. Ở pham vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện tại các hội nghị
toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình về các chủ trương và mức đóng góp
bằng cách
A. Tự do phát biểu ý kiến.
B. Không đồng tình với quyến định cảu chính quyền.
C. Biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín.
D. Không có biểu hiện gì.
Câu 32. Trong đợt bỏ phiếu bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân
các cấp, ông P đến gần một số người và đề nghị không bỏ cho những người
mà ông không thích. Hành vi của ông P vi pham nguyên tắc bầu cử nào dưới
đây ?
A Bỏ phiếu kín.
B Phổ thông.
C Trực tiếp.
D
Bình đẳng.
Câu 33. L 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng cơm gần nhà M 15 tuổi. Chứng
kiến cảnh L bị chủ nhà mắng chửi, đánh đập, M rất thuwong L nhưng không
A.
B.
C.
D.



biết làm sao. Theo em, M có quyền tố cáo với cơ quan công an không? Vì
sao ?
A. Không vì trẻ em không có quyền tố cáo.
B. Có, vì học sinh đủ 15 tuổi là có quyền tố cáo.
C. Không, vì tố cáo là điều không có lợi cho trẻ em.
D. Có, vì tố cáo là quyền cảu mọi công dân.
Câu 34. Nếu không trúng tuyển đại học công lập, công dân có thể thực hiện
quyền học tập thường xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây ?
A Học ở trường tư thục.
B Học ở hệ tại chức.
C Học ở hệ từ xa.
D Học ở các loại trường khác.
Câu 35. Sau 2 năm tìm tòi, nghiên cứu, anh A là kĩ sư nhà máy để tạo ra sáng
kiến hợp lí hóa quy trình sản xuất, đưa năng suất lao động cao hơn trước.
Anh A đã thực hiện quyền nào dưới đây cảu mình ?
A Quyền học tập.
B Quyền được phát triển.
C Quyền sáng tạo.
D Quyền lao động.
Câu 36. Quy chế tuyển sinh đại học quy định những học sinh đạt giải trong
các kì thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế được ưu tiên tuyển thẳng vào các
trường đại học là thể hiện quyền nào dưới đây cảu công dân ?
A Quyền được khuyến khích.
B Quyền học tập.
C Quyền được phát triển.
D Quyền được ưu tiên.
Câu 37. Một trong những nội dung cảu quyền tư do kinh doanh cảu công dân
là:
A. Công dân tự do kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.

B. Công dân được kinh doanh bất cứ nơi nào.
C. Mọi công dân đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
D. Công dân có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền hoạt động
kinh doanh.
Câu 38. Theo luật doanh nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành
lập và quản lí doanh nghiệp.
A Cán bộ công chức nhà nước.
B người đang không có việc
làm.
C Nhân viên doanh nghiệp tư nhân.
D SInh viên.
Câu 39. Sau khi tốt nghiệp THPT, anh H xin mở cửa hàng kinh doanh hàng
may mặc. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ?
A. Anh H chưa đủ điều kiện mở cửa hàng vì chưa đủ 20 tuổi.
B. Anh H đã có thể mở cửa hàng mà không đăng kí.
C. Anh H đã có đủ điều kiện đăng kí mở cửa hàng kinh doanh.
D. Anh H cần học xong đại học mới được kinh doanh.


Câu 40. Sau khi tốt nghiệp THPT, chị H định xin mở ngay của hàng bán
thuốc tân dược. Theo em, chị H có quyền mở cửa hàng hay không ?
A. Chị H khoonhg cso quyền mở cửa hàng, vì chưa có bằng tốt nghiệp đại học.
B. Chị H không được phép mở cửa hàng, vì không đủ vốn đăng kí.
C. Chị H không được phép mở cửa hàng, vì chưa có bằng tốt nghiệp trung cấp
y dược.
D. Chị H được phép mở cửa hàng, vì đây là quyền tự do kinh doanh của công
dân.

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 03
Câu 1. Pháp luật là phương tiện để

A. Công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
B. Công dân bảo vệ mọi quyền lợi của mình.
C. Công dân bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của mình.
D. Công dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ mọi quyền lợi của mình.
Câu 2. Pháp luật do nàh nước ban hành và bào đảm thực hiện bằng
A quyền lực xã hội
B chủ trương, chính sách.
C tuyên truyền, giáo dục.
D quyền lực nhà nước.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật ?
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền.
C. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.
D. Pháp luật được bàn hành vì sự phát triển của xã hội.
Câu 4. Khoản 1 Điều 70 luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về
nghĩa vụ của con ‘’ Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo,
phũng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình’’.
Quy định này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A chính trị.
B Kinh tế.
C đạo đức.
D văn hóa.
Câu 5. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong
bộ luật hình sự là hành vi vi pham
A hình sự.
B hành chính.
C quy tắc quản lí xã hội.
D an toàn xã hội.
Câu 6. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi pham
A dân sự

C kỉ luật.
D quan hệ xã hội
D hành chính


Câu 7. Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự
phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý trừ giao dịch dân sự phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi ?
A. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.
B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi
D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 17 tuổi.
Câu 8. Hành vi nào dưới đây không vi pham pháp luật dân sự ?
A. Làm mất tài sản của người khác.
B. Đi học muộn không có lí do chính đáng.
C. Tự ý sữa chữa nàh thuê của người khác.
D. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.
Câu 9. Giám đốc Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh H bàn hành quyết định điều
chuyển giáo viên từ trường A đến trường B là thực hiện pháp luật theo hình
thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật.
D. Công nhận pháp luật
Câu 10. Sau khi tốt nghiệp THPT, em tiếp tục chuyển vào đại học là em đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây ?
A thi hành pháp luật.
C làm theo pháp luật.
B áp dụng pháp luật.
D sử dụng pháp luật.

Câu 11. CSGT xử phạt 2 người vượt đèn đỏ, trong đó một người là cán bộ
một người là công dân với mức phạt như nhau. ĐIều này thể hiện quyền bình
đẳng nào dưới đây ?
A.Bình đẳng về nghĩa vụ.
B. Bình đẳng trước pháp luật
C.Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
D.Bình đẳng khi tham gia giao thông.
Câu 12. Mọi công dân khi có đủ điều kiện thei quy định pháp luật đều có
quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
A trong sản xuất.
B trong kinh tế.
C về quyền và nghĩa vụ.
D về điều kiện kinh doanh.
Câu 13. Quan hệ nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong hôn
nhân và gia đình?
A quan hệ dòng tộc.
B quan hệ tài sản.
C quan hệ nhân thân.
D quan hệ giữa anh chị em với nhau.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa anh, chị, em ?
A. Cha mẹ không phân biệt đối xử giữa các con.
B. Anh, chị, em được cha mẹ chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiên phát triển.


C. Anh, chị, em cùng yêu thương cha mẹ.
D. Anh, chị, em có bổn phân yêu thương chăm sóc, giúp đỡ nhau.

Câu 15. Bình đẳng trong lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây.
A. Bình đẳng trong tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

C. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 16. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc
A. Giao kết bằng thỏa thuận miệng.
B. Giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động
C. Giao kết thông qua phát biểu trong các cuộc họp.
D. Giao kết giữa người sử dụng lao động và đại diện người lao động.
Câu 17. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là, mọi doanh nghiệp đều được
A. Miễn giảm thuế thu nhập.
B. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng.
C. Kinh doanh bất cứ sản phẩm nào theo nhu cầu của mình.
D. Kinh doanh ở bất cứ nơi nào.
Câu 18. Trong hợp đồng lao động giữa Giám Đốc Công ty và người lao động
có quy định lao động nữ phai cam kết sau 5 năm làm việc cho công ty mới
được sinh con. Quy định này trái với nguyên tắc.
A. Không phân biệt đối xử trong lao động.
B. Tự nguyện trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
D. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
Câu 19. Giám đốc Công ty S đã chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc,
thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định ‘’ không được sử dụng lao
động nữ’’ , trong khi công ty vẫn có lao động nam để làm công việc này.
Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới
A. Quyền ưu tiên lao động nữ.
B. Quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.
C. Quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động.
D. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 20. Việc nhà nước quy định tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong
cơ quan dân cử thể hiện quyền bình đẳng về
A kinh tế.

B chính trị
C văn hóa
D giáo dục
Câu 21. Các dân tộc có quyền dung tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn,
khôi phuc, phát huy nhưng phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp. Điều
này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
A kinh tế.
B chính trị.


C văn hóa, giáo dục.
D tự do tín ngưỡng.
Câu 22. Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của tòa an, quyết định hoặc
phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp pham tội quả tang là quy định
về quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền bất khả xâm pham.
B. Quyền bất khả xâm pham về tính mạng.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe.
D. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể.
Câu 23. Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát
biểu ý kiến nhằm xấy dựng cơ quan, trường học, địa phương mình
A. ở bất cứ nơi nào.
B. ở những nơi công cộng.
C. ở những nơi có đông người tụ tập.
D. trong các cuộc họp cơ quan, trường học, địa phương mình.
Câu 24. Khám chổ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp
A. được pháp luật quy định.
B. Nghi ngờ người pham tội đang lẫn trốn ở đó.
C. Nghi ngờ người trong nhà lấy cắp tài sản người khác.
D. Cần răn đe người khác phạm tội.

Câu 25. Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
danh dự, nhân phẩm ?
A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.
B. Bịa đặt. tung tin xấu về người khác trên Facebook.
C. Chê bai bạn trước mặt người khác.
D. Trêu chọc làm bạn bực mình.
Câu 26. Ai trong những người dưới đây được kiểm soát thư, điện thoại, điện
tín của người khác ?
A. Cha mẹ có quyền kiểm soát, thư điện thoại của con.
B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
C. Bạn bè thân có thể xem tin nhắn của nhau.
D. Anh chị có quyền nghe điện thoại của em.
Câu 27. M đang sử dụng máy tính thì có việc ra khỏi phòng, nhân lúc đó, LSinh viên ở cùng M đã tự ý đọc email của M. Hành vi này của L đã xâm
phạm tới quyền nào dưới đây của M ?
A. Quyền tự do cá nhân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Quyền được đảm bảo an toàn về bảo mật thư tín.
D. Quyền tự do ngôn luận,


Câu 28. Nhân lúc trong siêu thị đông người, P đã móc túi lấy trộm tiền của Q,
nhưng bị anh S là bảo về bắt quả tang. Trong trường hợp này, anh S cần xử
sự giải pháp nào dưới đây cho đúng pháp luật.
A. Đánh cho P một trận.
B. Đánh xong thi giải đến cơ quan công an.
C. Giam P lại trong phòn kín của siêu thị.
D. Giải ngay đến cơ quan công an.
Câu 29. Công dân thực hiện quyền bầu cử nào sau đây là đúng pháp luật.
A. Trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu.
B. Nhờ người thân bỏ phiếu hộ.

C. Nhờ người khác trong tổ bầu cử bỏ phiếu hộ.
D. Nhờ người khác viết phiếu hộ rồi bỏ phiếu.
Câu 30. Những ai dưới đây có thể tự ứng cử địa biểu quốc hội và hội đồng
nhân dân các cấp ?
A. Mọi công dân Việt Nam.
B. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, không vi pham pháp luật.
C. Mọi công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên.
D. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.
Câu 31. Những ai dưới đây có quyền tố cáo ?
A Mọi công dân.
B Mọi cá nhân, tổ chức.
C Chỉ công dân đủ 18 tuổi trở lên.
D Các cơ quan nhà nước.
Câu 32. Học sinh lớp 12B đóng góp ý kiến vào dự thảo giáo dục là thể hiện
quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền dân chủ công dân trong lĩnh vực chính trị.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
D. Quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân.
Câu 33. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của một nhóm cán bộ huyện N,
bà M muốn gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Vậy bà M phải gửi
đến cơ quan nào dưới đây cho đúng pháp luật ?
A. Cơ quan công an bất kì.
B. ủy ban nhân dân tỉnh.
C. ủy ban nhân dân huyện N.
D. Viện kiểm sát nhân dân huyện.
Câu 34. Bà Tr. Là cán bộ sở nông nghiệp và phát triển nông thôn bị Giám
Đốc sở này ra quyết định kỉ luật ‘’ Chuyển công tác khác’’. Bà Tr. Có thể gửi
đơn khiếu nại những người nào dưới đây cho đúng pháp luật.
A. Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.



B. Thanh ra chính phủ.
C. Giám đốc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.
D. Cơ quan công an tỉnh.

Câu 35. Việc công dân học bất cứ nghành nghề nào phù hợp với sở thích, khả
năng và điều kiện của mình là một trong các nội dung của
A. Quyền học tập của công dân.
B. Quyền được phát triển của công dân.
C. Quyền tự do của công dân.
D. Quyền tự do nghành nghề của công dân.
Câu 36. Sau khi tốt nghiệp THCS, X được vào học Trường THPT Chuyên
của tỉnh. X đã được chuyển hướng nào dưới đây của công dân.
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền học suốt đời.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền tự do học tập.
Câu 37. Một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh của công dân
là:
A. Công dân được tự do tuyệt đối trong kinh doanh.
B. Công dân có quyền tự do kinh doanh trong bất cứ mặt hàng nào.
C. Công dân có quyền kinh doanh bất cứ nơi nào mà mình muốn.
D. Công dân có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền hoạt động
kinh doanh.
Câu 38. Trong những nghĩa vụ dưới đây của người kinh doanh, nghĩa vụ nào
là quan trọng nhất?
A Nộp thuế đầy đủ.
B Bảo vệ môi trường.
C Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dung. D Bảo vệ tài nguyên.

Câu 39. Sau khi nhận bằng tốt nghiệp THPT, bạn Ng. Có ý định mở cửa hàng
dược phẩm. Bạn Ng. Cần có hoặc không cần có điều kiện nào dưới đây để có
thể đăng kí mở cửa hàng dược phẩm ?
A. Bằng tốt nghiệp đại học.
B. Không cần bằng cấp nào nữa.
C. Cần có bằng tốt nghiệp trung cấp dược.
D. Cần có chứng chỉ lớp bồi dưỡng kiến thức y dược.
Câu 40. Mấy bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về việc, liệu học sinh đang
học lớp 12 có phải đăng kí nghĩa vụ quân sự hay không. Em đồng ý với ý kiến
nào dưới đây ?
A. Học sinh lớp 12 không phải đăng kí.
B. Học sinh, sinh viên không phải đăng kí.
C. Công dân nam đủ 17tuổi trở lên phải đăng kí


D. Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên phải đăng kí

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 04
Câu 1. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ?
A.Được làm.
B. Phải làm.
C. Không được làm.
làm.
Câu 2. Pháp luật là phương tiện để công dân.
A. Thực hiện pháp luật.
B. Thực hiện mong muốn của mình.
C. Đạt lợi ích của mình.

D. Nên



D. Làm việc có hiệu quả.

Câu 3. Khoản 2 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình quy định, “Con có nghĩa vụ
và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất khả năng hành vi
dân sư, ốm đau, già yếu, khuyết tật” là thể hiện mối quan hệ giữa.
A. Pháp luật với chính trị.
B. Pháp luât với đạo đức.
C. Pháp luật với gia đình.
D. Gia đình và xã hội.
Câu 4. Trên cơ sở quy định của pháp luật về king doanh, ông P đăng kí mở cửa
hang bán đồ nội thất gia đình và được chấp thuận. Việc làm của ông P thể hiện
pháp luật là phương tiện.
A. Để công dân sản xuất kinh doanh.
B. Để công dân có quyền tự do hành nghề.
C. Để công dân tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
D. Để công dân thực hiện quyền của mình.
Câu 5: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật,có lỗi, do người
A. Có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. Không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Không có ý thức thực hiện.
D. Có chủ mưu xúi giục.
Câu 6: Có mấy loại vi phạm pháp luật dưới đây ?
A. Bốn loại
B. Năm loại
C. Ba loại
D. Sáu
loại
Câu 7: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến
A. Nội quy trường học.

B. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
C. Cá quan hệ xã hội
D. Các quan hệ giữa nhà nước và học sinh.
Câu 8: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích
A. Thẳng tay trường trị người vi phạp pháp luật.
B. Buộc người vi phạp pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
C. Cảnh báo những người khác để họ không vi phạm pháp luật.
D. Thực hiện quyền công dân trong xã hội.
Câu 9: Cảnh sát giao thông xử phạt hai người vượt đèn đỏ, trong đó có một người
là cán bộ cơ quan nhà nước và một người là công nhân với mức phạt như nhau.
Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng trước pháp luật.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


D. Bình đẳng khi tham gia giao thông.

Câu 10: Trên cơ sở quyền tự do kinh doanh của côn dân, ông m đã gửi hồ sơ đến
nhà nước có thẩm quyền đề nghị được thành lập doanh nghiệp tư nhân. Ông M đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây ?
A.Tuân thủ pháp luật.
B.Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 11: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều pahir chịu trách nhiệm về
hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật và bình đẳng về
A. Trách nhiệm pháp lí
B. Quyền và nghĩa vụ
C. Nghĩa vụ và trách nhiệm

D. Trách nhiệm trước pháp luật
Câu 12: Hai công ti C và D cùng kê khai doanh thu chịu thuế không đúng, đều bị
cơ quan thuế xử phạt. Hành vi xử phạt của hai cơ quan thuế đối với hai công ti C
và D là biểu hiện bình đẳng về
A. Quyền và nghĩa vụ
B. Kê khai thuế
C.trách nhiệm pháp lí
D. Nghĩa vụ nộp thuế.
Câu 13: Quan hệ nào dưới đâu không thuộc nội dung bình đẳng trong hôn nhân
và gia đình?
A. Quan hệ hành chính
B. Quan hệ tài sản
C.quan hệ giữa cha mẹ và con
D. Quan hệ nhân thân
Câu 14: Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong việc thực hiện lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Bình đẳng trong công việc gia đình.
Câu 15: mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà
pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện, là nội dung của:
A. Bình đẳng trong kinh doanh.
B. Bình đẳng trong sản xuất.
C. Bình đẳng trong lao động.
D. Bình đẳng trong xâu dựng kinh tế.
Câu 16: Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng về chủ động tìm kiếm thị trường khách hàng.
B. Được trả lương cho cán bộ nhân viên như nhau.
C. Bình đẳng trong việc liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
D. Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh.

Câu 17: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc giao kết hợp đồng
lao động?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
B. Khách quan, công bằng, dân chủ.


C. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
D. Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Câu 18:Trong gia đình bác A mọi người đều thực hiện nghĩa vụ cùng nhau chăm
lo đời sống chung của gia đình. Điều này thể hiện:
A. Bình đẳng giữa các thế hệ trong gia đình.
B. Nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
C. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
D. Trách nghiệm cua cha mẹ và các con
Câu 19: Các tôn giáo ở Việt nam được Nhà nước đói xử bình đẳng như nhau và
được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. Giữa các tính ngưỡng
B. Giữa các chức sắc
C. Giữa các tín đồ
D. Giữa các tôn giáo
Câu 20: Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tên học sinh người dân tộc
thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng
A. Giữa miền ngược với miền xuôi
B. Giữa các dân tộc
C. Giữa các thành phần dân cư
D. Trong học sinh phổ thông
Câu 21: Khi được chị H hỏi ý kiến để kết hôn, ông Kh là bố đã kịch liệt ngăn cản
chị H lấy chồng khác tôn giáo với gua đình mình. Hành vi này của ông Kh xâm
phạm quyền bình đẳng

A. Giữa các địa phương
B. Giữa các giáo hội
C. Giữa các tôn giáo
D. Giữa các gia đình
Câu 22: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm soát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là nói về quyền
nào của công dân ?
A. Quyền được bảo đảm cuộc sống
B. Quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
C. Quyền được đảm bảo trật tự, an toàn xã hội
Câu 23: Không ai được xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm của người khác là nội
dung
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
B. Quyền được bảo vệ của công dân
C. Quyền được giữ gìn uy tín cá nhân
D. Quyên bất khả xâm phạm về danh dự


Câu 24: Đánh người là hành vi xâm phạm
A. Danh dự của công dân
B. Sức khỏe của công dân
C. Nhân phẩm của công dân
D. Cuộc sống của công dân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là trái với quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của
công dân?
A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân không có nhà
B. Tự ý đuổi người khác khỏi chổ ở của họ
C. Công an vào nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền
D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẫn trốn
Câu 26: A thuê nhà bên cạnh phòng của B, khi nghi B lấy trộm điện thoại của

mình, A đã tự ý vào phòng B lục soát. Hành vi này của A đã xâm phạm đến quyền
nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền bí mật đời tư
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
C. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Câu 27: Vào một buổi sáng, 5 nữ sinh Trường Trung học phổ thông C đã đến nhà
bạn Ng (học sinh lớp 12A5 Trường Trung học phổ thông C) gọi nạm Ng ra đường
để nói chuyện, chửi bới rồi ra tay đánh dã man, gây tương tích cho Ng. Hành vi
dánh người của 5 nữ sinh trên đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của Ng ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Quyền được bảo đảm an toàn cá nhân
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dư, nhân phẩm
Câu 28: Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không
biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sè lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo
vệ danh dự, nhân phẩm của mình ?
A. Coi như không biết nên không nói gì
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần
D. Trưc tiếp nói chuyên và yêu cầu m phải cải chính điều đã nói xấu mình
Câu 29: Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Không đồng ý với quyết định kỉ luật của Giám đốc cơ quan
B. Phát hiện người buôn bán động vật quý hiếm
C. Phát hiện người lấy cắp tài sản của cơ quan
D. Phát hiện một ổ cờ bạc


Câu 30: Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và
xã hội của công dân ?

A. Tham gia hoạt động từ thiện
B. Giữ gìn vệ sinh môi trường
C. Tuyên truyền pháp luật giao thông trong trường học
D. Pháp biểu và biểu quyết về xây dụng đường làng, xóm
Câu 31: T đang viết phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân khi ông Kh ghé
nhìn vào rồi nói nhỏ: “Cháu gạch tên ông N nhé”. Hành ddoonhj của ông Kh vi
phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây ?
A. Phổ thông
B. Bình đẳng
C. Bỏ phiếu kín
D. Trược tiếp
Câu 32: Nhân dân trong khu dân cư D họp bàn về giữ gìn trật tự, an ninh trong
phường. Việc làm này là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền được tham gia
B. Quyền kiểm soát, giám sát ủy ban nhân dân
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội
D. Quyền tự do dân chủ
Câu 33: Ông P cơi nới thêm tầng nhà. Măc dù ông P được phép của cơ quam có
thẩm quyền, nhưng hai người Thanh tra xây dựng của Sở xây dựng đến kiểm tra
và yêu cầu đưa tiền thì mới được phép tiếp tục thi công. Biết được việc này ông Q
hàng xóm muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy ông Q phải làm như thế nào
trong các phương án dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật ?
A. Giử đơn khiếu nai đến Sở Xây dựng
B. Giử đơn khiếu nai đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
C. Tố cáo đến Công an tỉnh
D. Giử đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh
Câu 34: Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền học tập của công dân ?
A. Công dân có quyền học tập không hạn chế thông qua thi tuyển hoặc xét
tuyển
B. Công dân có quyền tự do vào học ở các trường học

C. Mọi công dân có thể vào học đại học mà không cần điều kiện gì
D. Mọi công dân có thể học ở bất cứ trường đại học nào
Câu 35: Bạn L học giỏi nên đã được vào lớp chuyên Tiếng Anh của Trường
Trung học phổ thông X, Vậy L đã được hưởng quyên nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học không hạn chế
B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời
C. Quyền được phát triển


D. Quyền học tập theo sở thích

Câu 36: H có năng khiếu âm nhạc, đã giành Giải thương Quốc gia về đàn Piano,
nên H được tuyển thẳng vào Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Vậy H đã
được hưởng quyềm nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học tập theo sở thích
B. Quyền học tập không hạn chế
C. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để pháp triển tài năng
D. Quyền được học tập có điều kiện trong môi trường âm nhạc
Câu 37: Nội dung nào dưới đây nói về quyền tự do kinh doanh của công ?
A. Công dân có quyền lựa chọn kinh doanh hàng hóa nào nếu đáp ứng điều
kiện theo quy định của pháp luật
B. Công dân được kinh doanh bất cứ hàng hoá nào
C. Công dân có quyền tuyệt đối trong việc lựa chọn hàng hóa kinh doanh
D. Công dân được kinh doanh ở bất cứ lĩnh vực nào theo nhu cầu của mình
Câu 38: Một trong các nghĩa vụ của người kinh doanh là
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Bảo đảm tăng trưởng kinh tế
C. Phòng, chống buôn bán ma túy
D. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
Câu 39: Cơ sở sản xuất mắm T sản xuất nước mắm T san xuất nước mắm chai

dán nhãn “Nước mắm cá cơm”, nhưng thành phần không có một chút nào từ cá
mà được sản xuất hoàn toàn bằng nước, muối và hóa chất mua ở chợ. Hành vi này
của cơ sở sản xuất đã xâm phạm tới
A. Quy trình sản xuất kinh doanh
B. Công thức sản xuất nước mắm
C. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi nười tiêu dùng
D. Pháp luật về cạnh tranh
Câu 40: Sau sự cố ô nhiễm môi trường, Công ty F đã đền bù cho những người bị
thiệt hại và lắp đặt hệ thống chất thải theo công nghiệp tiên tiến. Việc làm này của
Công ty F là
A. Phòng, chống sự cố môi trường
B. Ứng phó sự cố môi trường
C. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường
D. Đánh giá thiệt hại môi trường


GIÁO DỤC CÔNG DÂN 05
Câu 1: Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp , không đươc trái với
Hiến pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính phù hợp về mặt nội dung
D. Tính bắt buộc chung
Câu 2: Hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham
gia vào các quan hệ xã hội được gọi là
A. Chính sách
B. Pháp luật
C. Chủ trương
D. Văn bản
Câu 3: Pháp luật mang bản chất gia cấp, vì pháp luật do

A. Nhân dân ban hành
B. Nhà nước ban hành
C. Chính quyền các cấp ban hành
D. Các tổ chức xã hội ban hành
Câu 4: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa la Nhà nước ban hành
pháp luật và
A. Tổ chức thực hiện pháp luật
B. Xây dựng chủ trương, chính sách
C. Xây dưng kế hoạch phát triển đất nước
D. Tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân


Câu 5: Ông K kinh doanh có hiệu quả nhưng kê khai lợi nhuận trước thuế thiếu
trung thực để giảm bớt tiên thuế phải nộp làm thất thu lớn cho ngân sách nhà
nước. Trên cơ sở pháp luật, Tòa án đã xử phạt và Nhà nước thu được số tiền thuế
phải nộp từ ông K. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiên vai trò gì dưới đây
?
A. La phương tiện đẻ nhà nước thu thuế của người vi phạm
B. Là phương tiện đẻ nhà nước quản lí xã hội
C. Là công cụ phát triển kinh tế - xã hội
D. Là công cụ đẻ Tòa án xử phạt người vi phạm
Câu 6: Thực hiên pháp luật là hành vi
A. Thiện chí của cá nhân, tổ chức
B. Hợp pháp của cá nhân, tổ chức
C. Tự nguyện của mọi người
D. Dân chủ trong xã hội
Câu 7: Vi phạm pháp luật la hành vi
A. Trái thuần phong mĩ tục
B. Trái pháp luật
C. Trái đạo đức xã hội

D. Trái nội quy của tập thể
Câu 8: Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho
A. Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
B. Các quan hệ chính trị của Nhà nước
C. Lợi ích của tổ chức, cá nhân
D. Các hoạt động của các tổ chức, cá nhân
Câu 9: trách nghiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu
hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình ?
A. Không cẩn thận
B. Vi phạm pháp luật
C. Thiếu suy nghĩ
D. Thiếu kế hoạch
Câu 10: Năng lực pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo
quy định của pháp luật, có thể
A. Nhận thức và điều khiển được hành vi của mình
B. Hiểu được hành vi của mình
C. Nhận thức và đồng ý hành vi của mình
D. Có kiến thức về lĩnh vực của mình
Câu 11: Anh A báo cho cơ quan chức năng biết về viêc người hàng xóm thường
xuyên tổ chức đánh bạc ăn tiền tại nhà riêng. Việc làm này của anh A là hình thức
thưc hiện pháp luật nào dưới đây ?


×