Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN LÝ 9 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 67 trang )

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
----------------ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề.
------------------------

B
Câu 1: Cơ học
Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có thể
quay quanh trục quay đi qua A và vuông góc với
mặt phẳng hình vẽ. Hai trọng vật có khối lượng
α
m1
m1=1kg, m2=2kg được treo vào điểm B bằng hai
• C

sợi dây (hình 1). Ròng rọc C nhẹ, AB=AC, khối
A
lượng thanh AB là 2kg. Tính góc α khi hệ cân
bằng. Bỏ qua ma sát ở các trục quay.
m2
Hình 1
Câu 2: Nhiệt học
Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nước ở 60 0C,
R2
bình B chứa 1 lít nước ở 200C. Đầu tiên, rót một phần nước ở
R1
A
bình A sang bình B. Sau khi cân bằng lại rót từ bình B sang


bình A một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ khi cân
R3
bằng của bình A là 590C. Tính lượng nước đã rót từ bình này
r2
R4
U
sang bình kia trong mỗi lần?
• •2_
D
B
C
Câu 3: Điện học
+
Cho mạch điện như hình 2. Biết U1=25V, U2=16V,
R5
U1
r2=2Ω, R1=R2=R5=10Ω, R3=R4=5Ω. Bỏ qua điện trở các dây
_• •
+
nối. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.
Hình 2
Câu 4: Quang học
Đặt một vật thật AB trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu
cự f. Vật cách thấu kính một khoảng d. Dùng một màn chắn đặt phía sau thấu kính ta hứng được ảnh của
vật, ảnh này cao bằng 2 lần vật và cách vật 90cm.
a) Tìm tiêu cự f của thấu kính.
b) Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=40cm. Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng vuông góc
với trục chính, mặt phản xạ hướng về phía thấu kính và cách thấu kính một khoảng x. Tìm x để ảnh cuối
cùng của vật trùng khít với chính nó.
Câu 5: Phương án thí nghiệm

Trình bày phương án thí nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2.
Chỉ dùng các dụng cụ sau đây:
- Một nguồn điện có hiệu điện thế U chưa biết.
- Một điện trở có giá trị R đã biết.
- Một ampe kế có điện trở RA chưa biết.
- Hai điện trở cần đo R1 và R2.
- Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.
---------------HẾT--------------Họ và tên thí sinh…………………………………………………………………...….………SBD…………………
1


Cán bộ coi thi không giải thích gì them

SỞ GD & ĐT VĨNH
PHÚC
-----------------

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ

Câu

Lời giải

P2

B



p1
I

Điểm

HV
0,5

K
m1
H


p

α/
• 2
A

1
(2đ) Áp dụng qui tắc đòn bẩy với điểm tựa A ta có:
P.AH+P1.AI=P2.AK
…………..................................................................

• C
m2

AB 
α  
P2 . AB. cos  =  P1 . AB + P

. cos(180 − α ) …………………..
2 
2 

0,5
0,25
0,25
0,5

……..
α 
 

⇔ cos 2  = cos(180 − α )
…………………………………......................
⇒ α=120o. ………………………………………………………..
…........

2


Gọi lượng nước đã rót từ bình A sang bình B là x
(l)......................................................
Gọi t2 là nhiệt độ của bình B sau khi rót ta có:
Nhiệt lượng bình B nhận vào là: 1(t2
-20).......................................................................
2
(2đ) Nhiệt lượng x tỏa ra là: x(60 t2).....................................................................................
Ta có phương trình cân bằng: 1.(t2 – 20) = x.(60 – t2)
(1)...............................................

Khi rót trở lại bình A, tương tự ta có phương trình cân bằng là:
(5 – x) (60 – 59) = x (59 – t2)
(2).............................................................
Từ (1) và (2) ta tìm được x = 1/7
(lít)..............................................................................
Chọn chiều dòng điện.
R1

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

R2

A
I3

I1

U
B • •2_
I+
I5

U1
_• +



r2

R3
C

I2

R4
I4

D

HV
0,25

R5

3


Tại các nút B, A, C ta có:
I = I1 + I5 = I3 + I4 (1)…………………………………………...…………….
…….......
I1 = I2 + I3 (2)
………………………………………………………………...................
I4 = I2 + I5 (3) ……………...
…………………………………………...........................
Áp dụng qui tắc cộng điện thế ta có các phương trình:


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

U 2 = R1 I1 + R3 I 3 + r2 I → 10 I1 + 5I 3 + 2 I = 16(1b)

3
(2,5
đ)

………………………...................................
U1 + U 2 = R5 I 5 + R4 I 4 + r2 I → 10 I5 + 5 I 4 + 2 I = 41(2b) ……………………………....................
.
0 = R2 I 2 + R4 I 4 − R3 I 3 → 10 I 2 + 5I 4 − 5 I 3 = 0(3b) …………………………………...

0,25

Lấy (1b) + (2b) ta được: 4 I + 10( I 1 + I 5 ) + 5( I 3 + I 4 ) = 57(4)
Từ (4) và (1) ta có: 19 I = 57 → I = 3 A
Kết hợp (3b) với (1) và (2) ta được:

0,25

10( I 1 − I 3 ) + 5( I − I 3 ) − 5 I 3 = 0 → 10 I 1 − 20 I 3 = −5 I = −15(5)

0,25


Ngoài ra, từ (1b) ta có: 10 I1 + 5I 3 = 16 − 2 I = 10(6)
Lấy (6) - (5) ta được: 25I 3 = 25 → I 3 = 1A
……………………………………………
20I 3 − 15

= 0,5A
I1 = 10

Từ đó tính được: I 5 = I − I1 = 2,5A
…..
I 2 = I1 − I 3 = −0,5A

I 4 = I 5 + I 2 = 2A

………………………………………………….................
4
(2,5
đ)

B
A

I

F

HV




0,25

A

O
J

B



d'
a) Độ phóng đại của ảnh: k = − = - 2 (do ảnh là ảnh thật) ⇒ d’ = 2d
d

(1).................
Khoảng cách giữa ảnh và vật: L = d+d’ = 90 cm
(2)......................................................
Từ (1) và (2) suy ra: d = 30 cm, d’ =
60cm ....................................................................

0,5
0,25
0,25
0,25
0,5

4



Chứng minh được công thức

1 1 1
= +
f d d'

0,5

..........................................................................
→f

=

d .d '
d +d'

= 20

cm ....................................................................................................
b) Khi d=40cm ⇒ d’=40cm. Theo tính chất thuận nghịch của ánh sáng thì để
ảnh cuối cùng trùng khít với vật thì gương phẳng phải đặt trùng với ảnh của
vật qua thấu kính lần 1⇒ x=d’=40
cm................................................................................................
Mắc nối tiếp R với ampe kế RA rồi mắc vào hai cực của nguồn U thì ampe kế
U

chỉ giá trị Io với: I o = R + R (1)
A

0,25


U
- Thay R bằng R1, ampe kế chỉ giá trị: I 1 = R + R
1
A

(2) ...............................................
U

0,25

- Thay R bằng R2, ampe kế chỉ giá trị: I 2 = R + R (3)
2
A
U

- Thay R bằng R1+R2, ampe kế chỉ giá trị: I = R + R + R
1
2
A
(4) .................................
5
(1đ)

- Lấy (4) trừ (3) ta được: R1 =

1 1 
U U

= U  −  (5)

I I2
 I I2 
1

1

- Lấy (4) trừ (2) ta được: R2 = U  −  (6).
 I I1 
- Lấy (1) trừ (2) ta được: R − R1 =

1 1 1 1
U U
− → R = U  + − −  (7)
I o I1
 I o I I1 I 2 

1 1 1
 + −
R  I o I I 1
=
- Chia (7) cho (5) ta được:
R1
1 1
 −
 I I2
1
 −
I
- Tương tự: R2 = R
1 1

 + −
 I Io

0,25






1
I2



→R =R
1

1 1 
 − 
 I I2 

1 1
1 1
 + − − 
 I I o I 2 I1 

0,25

1


I 1 
1 1
− 
I 2 I 1 

………………………………………..................................

----------------------HẾT----------------------5


SỞGIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀCHÍNH THỨC

KỲTHI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆCHUYÊN
Môn thi : VẬT LÍ ( Hệ chuyên)
Ngày thi: 05/7/2012
Thời gian: 150 phút (không kể phát đề )
………………

Bài 1: (2,0 điểm)
Lúc 6 giờ một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B v ới vận t ốc không đổi v1=12km/h, cùng lúc
đó một người đi bộ từ B về A với vận tốc không đổi v2 = 4km/h, biết quãng đường
AB dài
48km. Hỏi:
a) Hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 1. Biết R1= 2 Ω ,

R2
R1
C
R2 = 10 Ω , R3 = 6 Ω , hiệu điện thế giữa
hai đầu A và B không đổi và có giá trị là
A
B24V, R4 là một biến trở. Biết vôn kế có
V
+
điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở các dây
R3
R4
nối.
a) Vôn kế chỉ số không, tính điện trở
D
R4.
b) Điều chỉnh R4 để vôn kế chỉ 2V. Tìm
Hình 1
giá trị của điện trở R4 khi đó.
Bài 3: (1,0 điểm)
Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. H ỏi phải khoét lõi qu ả
cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước thì quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết
trọng lượng riêng của nhôm là 27000 N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài 4: (1,0 điểm )
Một sợi dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 24cm. Mắc hai đầu dây v ào hi ệu đi ện thế
10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là

10
A. Cắt sợi dây trên thành 2 đoạn không bằng
9


nhau rồi mắc song song vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch chính l à 3A.
Tìm chiều dài các đoạn dây.
Bài 5: (2,0 điểm)
Trên hình 2: ( ∆ ) là trục chính của một thấu kính mỏng L, AB là vật thật qua thấu kính L cho
ảnh A1B1

B
()

A

Hình 2

A1

a)
Thấu kính L là
B1
thấu
kính gì? Tại sao?
Bằng cách vẽ, hãy nêu cách xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’của thấu kính.
b) Cho AB = 2cm, A1B1 = 1cm và AA1 = 90cm. Bằng kiến thức hình học, hãy xác định tiêu cự
của thấu kính.
Bài 6: ( 1,0 điểm )
Một người đứng thẳng, chân cách vũng nước nhỏ trên mặt đường 2m và cách chân cột điện thẳng
đứng 8m. Khi nhìn vào vũng nước thì thấy ảnh của một bóng đèn (bóng đèn xem như một nguồn
6



sáng điểm) treo ở cột điện. Tính độ cao từ bóng đèn đến mặt đất. Biết người cao 1,7m v à m ắt
cách đỉnh đầu 10cm.
Bài 7: (1,0 điểm)
Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi được mắc nối tiếp với điện
trở Ro. Hộp có hai đầu dây ra ngoài là A và B, K là ngắt điện (Hình 3)
Không được mở hộp em hãy trình bày
phương án xác định U và Ro bằng các dụng cụ
cho
Ro
K
A
dưới đây:
B
U
- Một vôn kế và một ampe kế không lý tưởng.
Hình 3
- Một biến trở.
- Một số dây nối có điện trở không đáng kể.
Chú ý: không được mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A và B để phòng trường hợp dòng điện quá
lớn làm hỏng ampe kế.
-----------------------------------Hết------------------------------ Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:------------------------------------------ Số Báo Danh: ---------- Chữ kí giám thị 1: ……………………… Chữ kí giám thị 2: …………………

Trang 2
7


SỞGIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LONG AN

ĐỀCHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀTUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
Năm học: 2012 - 2013
Môn: VẬT LÝ( Hệ chuyên)

Thí sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì được hưởng trọn điểm.
a.Gọi t là thời gian gặp nhau

s1 = v1t = 12t

Bài 1
(2
để
i m)

Bài 2
(2
để
i m)

s2 = v2 t = 4t

0,25
0,25

s2 = s1 + s2

0,5
⇒t =


48 = 16t

48
= 3h
16

Hai người gặp nhau lúc
t’ = t0 + t = 6 + 3 = 9h
b.Nơi gặp nhau cách A
S1 =v1.t = 12.3 =36km
a. Vôn kế chỉ số không ⇒ Mạch cầu cân bằng

⇒ R4 = R2 .

R3
6
= 10 × = 30Ω
R1
2

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

b . Trường hợp UCD = 2V
Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2:


U AB
24
=
= 2A
R1 + R2 2 + 10
= I1 R1 = 2.2 = 4V
= U AC + U CD = 4 + 2 = 6V

I1 = I2 =

0,25

U AC
U AD

0,25

U AC = I1 R1 = 2.2 = 4V
U AD = U AC + U CD = 4 + 2 = 6V
U
6
I3 = I4 = AD = = 1A
R3 6
U
R4 = DB = 18 = 18Ω
I4
1

0,25


0,25

Trường hợp UCD = - 2V
Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2:

U AD = U AC + U CD = 4 − 2 = 2V
U DB = U AB − U AD = 24 − 2 = 22V
U AD 2 1
= = A
R3 6 3
U DB 22 = 66Ω
R4 =
= 1
I4
3

0,25

I3 = I4 =

0,25

Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là:
V=

P
d n hom

=


1,458
= 0,000054 = 54cm 3
27000

0,25
8


Bài 3
(1
để
i m)

Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ l à V’. Để qu ả c ầu
nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với
lực đẩy Ác si mét: P’ = FAS
dnhom.V’ = dnước.V
⇒ V’=

d nuoc .V 10000.0, 000054
=
= 0, 00002 = 20cm3
d n hom
27000

0,25

Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là:
V’’= V – V’ = 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3


Bài 4
(1
để
i m)

0,25

0,25

R1: điện trở của đoạn dây có chiều dài l1
R2: điện trở của đoạn dây có chiều dài l2

U1 10
=
=9
Ta có: R1 + R2 = I
10

1
9

(1)

R1 .R2
U
6
= 2 = =2Ω
R1 + R2 I 2 3

(2)


0,25

0,25

Từ ( 1 )và ( 2 ) ta được R1. R2 = 18
(3)
Từ ( 1 ) và ( 3 ) ta được: R2 – 9R + 18 = 0
Giải Phương trình trên ta được : R1= 6 Ω , R2 = 3 Ω
Hoặc: R1= 3 Ω , R2 = 6 Ω

0,25

Dây dẫn đồng chất , tiết diện đều nên:
• Nếu: R1= 6 Ω , R2 = 3 Ω

R1 l1 6
= = =2
R1 l2 3
⇒ l1 = 2l2
 l = l1 + l2 => l1 =16cm, l2= 8cm
• Nếu: R1= 3 Ω , R2 = 6 Ω
=> l1 = 8cm, l2= 16cm
Chiều dài của mỗi đoạn dây là 8cm và 16 cm
a.Vật thật AB cho ảnh thật A1B1 ngược chiều nên thấu kính L là thấu
kính hội tụ
-Nối BB1 cắt ( ∆ ) tại O. Vậy O là quang tâm
Từ O dựng thấu kính
Vẽ BI // ( ∆ ), nối IB’ cắt ( ∆ ) tại F’. Vậy F’ là tiêu điểm của thấu kính.
Lấy OF’=OF


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

B

Bài 5
(2
để
i m)

()

I

F'

F
A

O

A1
A
1

A'


B1
B'

9


A1 B1 A1O
(1)
=
AB
AO
1 AO
⇔ = 1 ⇒ AO = 2 A1O
A' 2
H
AO

b/ Ta có ∆ A1B1O

∆ ABO ⇒

0,25
B'

Mà AA1 = AO + A1O
⇔ 90 = AO + A1O
⇔ 90 = 2A1O + A1O
⇔ 90 = 3 A1O ⇒ A1O = 30cm ⇒ AO = 60cm S
Ta có ∆ A1B1F’


∆ OIF’ ⇒

mà OI = AB

A1 B1 A1 F '
=
OI
OF '



A1 B1 A1 F '
=
A(2)
AB
OF '

A1O A1 F '
Từ (1) và (2) ta có:
=
AO OF'
A1O A1O-OF'
hay
=
AO
OF'
thay số:

Bài 6

(1
để
i m)

0,25

I

S'

30 30 - OF'
⇒ OF’ = 20 cm
=
60
OF'

B

0,25
0,25

D
O

I

C'

C


A

0,25

D'

O : vị trí mắt người
D: vị trí của bóng đèn
D’: vị trí ảnh của bóng đèn.
C : Gương phẳng
∆ C’D’I



∆ AOI

C D ' C 'I
=
AO
IA
'

C'I
8−2
⇒ C D ' = AO ×
= 1,6.
= 4,8m
IA
2


0,25

'

=> C’D’ = C’D = 4,8m
Khoảng cách từ bóng đèn đến mặt đất 4,8m
Bước 1:
Mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ

0,5

10


Bài 7
(1
để
i m)

để xác định điện trở của ampe kế .
A
Số chỉ của ampe kế là I1
(ampe kế hoạt động bình thường)
Số chỉ của Vôn kế là U1
Giá trị của biến trở là R1

U
A
V


RA=

Ro

K

B

Rb

U1
R1

0,25

Bước 2: Mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ

A

Ro

U

K

B

A

Số chỉ của ampe kế làRI2b

Số chỉ của Vôn kế là U2V
Giá trị của biến trở giữ nguyên là R1
U = I2( RA +Ro) + U2
(1)

0,25

Bước 3: Thay đổi giá trị của biến trở ( là R2)
Số chỉ của ampe kế là I3
Số chỉ của Vôn kế là U3
U = I3( RA +Ro) + U3
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có :
I2( RA +Ro) + U2 = I3( RA +Ro) + U3
 Ro =

U 2 − U 3 U1

I3 − I 2
I1

0,25

U 2 − U3
I3 − I 2
IU −I U
U= 3 2 2 3
I3 − I 2

U = U3 + I3


0,25

-----------------------------------Hết------------------------------

Lưu y :
- Hoc sinh không đươc dung trưc tiêp công thưc thâu kinh đê tinh.
- Hoc sinh co thê ap dung giai theo cac cach khac nêu đung vân cho tron sôđê
i m, nêu sai đơn
vi trư 0,25 đê
i m cho toan bai.

UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 14 / 04/ 2009
--------------***--------------

Bµi 1:(3 ®iÓm)
11


Hai xe mỏy ng thi xut phỏt, chuyn ng u i li gp nhau, mt i t thnh ph A
n thnh ph B v mt i t thnh ph B n thnh ph A. Sau khi gp nhau ti C cỏch A 30km,
hai xe tip tc hnh trỡnh ca mỡnh vi vn tc c. Khi ó ti ni quy nh, c hai xe u quay

ngay tr v v gp nhau ln th hai ti D cỏch B 36 km. Coi quóng ng AB l thng. Tỡm
khong cỏch AB v t s vn tc ca hai xe.
Bài 2:(3 điểm)
Ngời ta đổ m1 gam nớc nóng vào m2 gam nớc lạnh thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của
nớc lạnh tăng 50C. Biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nớc nóng và nớc lạnh là 800C.
1. Tìm tỷ số m1/ m2.
2. Nếu đổ thêm m1 gam nớc nóng nữa vào hỗn hợp mà ta vừa thu đợc, khi có cân bằng nhiệt
thì nhiệt độ hỗn hợp đó tăng thêm bao nhiêu độ?
Bỏ qua mọi sự mất mát về nhiệt.
Bài 3:(4 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ 1. Nguồn điện có hiệu điện
thế không đổi U = 12V. Hai bóng đèn giống nhau, trên mỗi đèn
+ U
có ghi: 6V- 3W. Thanh dẫn AB dài, đồng chất, tiết diện đều. Vị
1
trí nối các bóng đèn với thanh là M và N có thể di chuyển đợc
N
dọc theo thanh sao cho AM luôn bằng BN. Khi thay đổi vị trí
A
của M và N trên thanh thì thấy xảy ra hai trờng hợp các đèn
B
M
đều sáng bình thờng và công suất tiêu thụ trên mạch ngoài
trong hai trờng hợp bằng nhau. Tìm điện trở toàn phần của
2
Hỡnh v 1
thanh AB.
Bài 4:(4 điểm)
Mt mỏy sy bỏt a cú in tr R = 20 mc ni tip vi in tr R0 = 10 ri
mc vo ngun in cú hiu in th khụng i. Sau mt thi gian, nhit ca mỏy sy

gi nguyờn 52oC. Nu mc thờm mt mỏy sy ging nh trc song song vi mỏy ú thỡ
nhit ln nht ca mỏy sy l bao nhiờu? Nhit phũng luụn l 20 oC, coi cụng sut ta
nhit ra mụi trng t l vi chờnh lch nhit gia mỏy sy v mụi trng.
Bài 5:(4 điểm)
Hệ quang học gồm một gơng phẳng và một thấu kính
hội tụ mỏng có tiêu cự f. Gơng phẳng đặt tại tiêu diện của
thấu kính (hình vẽ 2). Nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính
*
F
của thấu kính, cách đều thấu kính và gơng. Bằng cách vẽ đO
S
ờng đi của các tia sáng hãy xác định vị trí của tất cả các ảnh
của S qua hệ. Tỡm khong cỏch gia cỏc nh ú.
Hình vẽ 2
(C
(Chỳ ý : hc sinh khụng dựng cụng thc thu kớnh)
Bài 6:(2 điểm)
Hãy xác định trọng lợng riêng của 1 chất lỏng với dụng cụ: một lực kế, một chậu nớc và
một vật nặng. Nêu các bớc tiến hành và giải thích.
---------------Hết--------------Họ tên thí sinh.........................................................Chữ ký của Giám thị số 1....................................
Số báo danh..............................................................Chữ ký của Giám thị số 2...................................
Sở giáo duc- Đào tạo
Bắc ninh

Kỳ thi học sinh giỏi THcs cấp tỉnh
Năm học 2009- 2010
Môn: Vật ly. Lớp 9
Đáp án - Biểu điểm chấm

Bài


Nội dung
Gi v1 l vn tc ca xe xut phỏt t A, v2 l vn tc ca xe xut phỏt t
B, t1 l khong thi gian t lỳc xut phỏt n lỳc gp nhau ln 1, t2 l
khong thi gian t lỳc gp nhau ln 1n lỳc gp nhau ln 2, x = AB.
Gp nhau ln 1: v1t1 = 30 , v2t1 = x 30

Điểm

0,5
0,5
12


v

1

30

1
suy ra v = x 30 (1)
2

0,5

Gp nhau ln 2: v1t2 = ( x 30) + 36 = x + 6
v2t2 = 30 + ( x 36) = x 6

0,5


x+6

0,5

v

1
suy ra v = x 6 (2)
2

0,5

T (1) v (2) suy ra x = 54km.
v

v

1
2
Thay x = 54 km vo (1) ta c v = 1, 25 hay v = 0,8
2
1

2a

Nớc nóng có nhiệt độ t1
Nớc lạnh có nhiệt độ t2
Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ hỗn hợp là t
Ta có PTCBN


m1C(t1-t) = m2C( t-t2)

Theo bài ra
t - t2 = 5
t1 t2 = 80 => t1 = 75 + t
Thay vào
2b

=>

m1 t t 2
=
m 2 t1 t

0,5
0,5

m1 t t 2
5
=
=
m 2 t 1 t 75

0,5

+ Khi đổ thêm vào m1 nớc nóng vào hỗn hợp khi cân bằng nhiêt; nhiệt độ
hỗn hợp
t. ta có pt cân bằng nhiệt
0,5

m1(t1- t) = (m1 + m2)(t- t) mà t1 = 75 + t
Thay vào m1(75 +t - t) = (m1 + m2)(t- t)
Rút gọn ta có t ' t =

0,5

75m 1
m
5m
5
mà 1 = m1 = 2
2m 1 + m 2
m 2 75
75

0,5

Thay số vào tính đợc : t- t ~ 4,412
Vậy khi cân bằng nhiệt hỗn hợp đó tăng 4,4120C
Gọi R là điện trở của thanh AB. Khi thay đổi vị trí M và N trên thanh
AB thì có hai trờng hợp các đèn sáng bình thờng.
Trờng hợp 1: M và N trùng nhau tại trung 1
điểm của thanh.
N
R
Khi đó, RAM = RNB =
2

3


A

0,75

B

M
2

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch trong trờng hợp này là:
P1 = 2Pđ + PR = 2Pđ + 4Uđ2/ R (1)
ở đây Pđ, Uđ là công suất và hiệu điện thế định mức của đèn ( Pđ = 3W;
Uđ = 6V)
Trờng hợp 2: M và N ở hai vị trí sao cho AM = NB >
này ta có mạch cầu cân bằng.


Rd
x
=
x = Rd = RAM = RNB ;
x Rd

Rđ là điện trở của đèn.

AB
. Lúc
2

0,75


0,5

1

A

M
N
2

B

0,5
13


- Công suất tiêu thụ trên toàn mạch trong trờng hợp này là:
P2 = 2Pđ + PAN + PNB = 2Pđ + 2Uđ2/RAM
= 2Pđ + 2Uđ2/RNB = 4Pđ (2)
Mặt khác, theo đề bài ta có: P2 = P1
Từ (1), (2), (3) ta tìm đợc:
R= 24
Vậy điện trở của thanh AB là 24

1

(3)

0,5

M

x

A

B
x

N

2

Mỏy sy mc vo mch in nh hỡnh v. ta bit rng cụng sut ta
nhit ra mụi trng t l vi chờnh nhit gia mỏy v phũng. Khi
nhit mỏy sy n nh thỡ cụng sut P bng cụng sut hao phớ.
Lỳc u cụng sut ca mỏy sy l: I12 R = k ( t 1 t 0 )
4

1

1

U

vi I1 = R + R
0

0,75


2

T ú

U R
= k ( t 1 t 0 )(1)
(R + R 0 ) 2

Khi mc t sy song song thỡ:cng dũng in mch chớnh l:
I'=

U
R0 + R / 2

0,25

Hiu in th hai u mỏy sy l: U m = I ' R / 2
U

U

m
Cng dũng in i qua mi mỏy sy l: I 2 = R = 2( R / 2 + R )
0
2 '
Cụng sut ca mi mỏy sy l: I 2 R = k (t x t 0 )

Suy ra

0,25


U2R
= k ( t x t 0 )(2)
4(R / 2 + R 0 ) 2

0,75
0,5
0,5

(R + R 0 ) 2
= 18 o C suy ra tx = 38oC
T (1) v (2) suy ra: t x t 0 = ( t 1 t 0 )
2
4( R / 2 + R 0 )
Fp



*
F

S3

G

K
I
O

5


*
S

F

S1

*
S2

0,5

* Trng hp 1: Xột ỏnh sỏng n thu kớnh trc
- Tia khỳc x ca tia ti SI song song vi trc ph p ct trc ph ti 0, 5
tiờu im ph Fp. ng kộo di FpI ct trc chớnh ti S1. Suy ra S1 l
nh o ca thu kớnh.
S

Ta thy: SOI

OF ' F ' p

OI
'

F Fp

'


=

SO
(1)
OF '
14


S

S1OI


S1 F ' F ' p

OI
'

F Fp

=

'

OS1
(2)
F ' S1

0,5


OS1
OS
=
(*)
'
OF OS1 + OF '

0,5

Theo bi ra: OF= f; OS = f/2, thay vo (*) trờn ta tỡm c OS1 = f
Vy S1 trựng vi tiờu im F v gng
* Trng hp 2: Xột ỏnh sỏng n gng trc
- Ly S2 i xng vi S qua gng suy ra S 2 nh o ca S qua gng,
ni S2K sao cho S2K // ( p ), ni K vi Fp ct trc chớnh ti S3 suy ra S3 0,5
l nh tht ca S qua h gng ( hỡnh v)
OF ' F ' p

S

Vỡ S2K// p S 2 OK
S

S 3 OK

S 3 F ' F ' p

T (3) v (4) suy ra:

OK
'


F Fp

'

=

OK
'

F Fp

'

=

OS 2
(3)
OF '

OS 3
OS3
=
(4)
'
F S 3 OS 3 f

0,5

OS3

OS 2
=
(**)
OF' OS3 f

Vỡ OS2 = OS + SF + FS2 = f/2 + f/2 + f/2 = 1,5f
Thay vo (**)

6

0,5

OS3
1,5 f

=
1,5.OS3 1,5 f = OS3 OS3 = 3 f
f
OS3 f

0,5
Kt hp hai trng hp trờn ta tỡm c khong cỏch gia cỏc nh l:
S1S2 = 0,5f; S1S3= 3f + f = 4f; S2S3 = 3f + 1,5 f = 4,5 f
Cách làm:
Móc lực kế vào vật xác định trọng lợng của vật trong không khí P1
Móc lực kế vào vật xác định trọng lợng của vật trong nớc P2
0,5
Móc
lực
kế

vào
vật
xác
định
trọng
lợng
của
vật
trong
chất
lỏng
cần
đo P3
Giải thích:

0,5

-

Từ giá trị P1 và P2 xác định đợc V thể tích vật nặng V =

-

Ta có P1 P3 = d x V

-

Sau đó lập biểu thức tính
dx =


-

P1 P2
dn

P1 P3
d n với dn là trọng lợng riêng của nớc
P1 P2

0,5

0,5

Học sinh có thể giải bài theo cách khác đúng kết quả cho điểm tối đa.
Thiếu đơn vị mỗi lần trừ 0,5 điểm; toàn bài thiếu hoặc sai đơn vị trừ không quá 1 điểm
Điểm bài thi là tổng điểm các câu không làm tròn.

15


Trường thcs Dĩ An
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2011-2012
Môn : vật lý lớp 9
Bài 1 : ( 2 điểm )
Một ô tô ,khối lượng m = 1 tấn ,khi chạy với vận tốc 120 km /h , thì tiêu th ụ 8 lít x ăng
trên 100km , và sản ra công suất 15 kw xăng có khối l ượng riêng 700kg /m 3 và có năng
suất tỏa nhiệt 46.106. J/kg .Hãy tính :
a) Lực trung bình cản trở chuyển động của ô tô ?
b) Hiệu suất của động cơ ô tô ?

Bài 2 : ( 3 điểm )
Hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 =4 Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A và 1,2 A .
a ) Hỏi bộ điện trở đó có thế mắc vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu nếu :
1 ) Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp
2 ) Hai điện trở R1 và R2 măc song song
b) So sánh công suất tiêu thụ của bộ hai điên trở đó trong hai trường hợp chúng m ắc n ối
tiếp và mắc song song .
Bài 3 : (3 điểm )
Một dây dẫn có điện trởR =12 Ω được mắc vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 18 V
a) Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn .
b) Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua trong 2 h là bao nhiêu ?
c) Dùng nhiệt lượng trên có thể đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 20 0C cho c=4200 J/
kg .k
Bài 3 : ( 2 điểm )
Có bốn bóng đèn loại 110 V, ba đèn có công suất 100 W và một đèn có công suất 300 W .
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện đi qua nó khi nó được sử
dụng đúng hiệu điện thế định mức .
b) Có thể mắc bốn bóng đèn đó vào lưới điện 220 V như thế n ào để chúng sáng bình
thường ?
Bài 4 : ( 2 điểm )
Muốn cho điện trở tương đương của đoạn mạch của đo ạn m ạch lớn h ơn ho ặc nh ỏ h ơn đi ện
trở thành phần ta phải mắc các điện trở đó như thế nào ?
Bài 5: ( 2 điểm )
Có ba dây điện trở hình trụ đồng chất bằng đồng , tiết diện đều . Dây th ứ nh ất d ài 4 m , có
điện trở R1 =4 Ω .
a) Điện trở thứ hai có giá trị gấp ba lần điện trở R1 . Tính chiều dài của dây thứ hai .
b) Điện trở thứ ba dài hơn điện trở thứ nhất 1 m .Tính điện trở của dây thứ ba .
Bài 6 : ( 2 điểm )
Có hai loại điện trở là R1 = 4 Ω , R2 = 8 Ω . Hỏi phải chọn mỗi loại mấy chiếc để khi ghép
nối tiếp đoạn mạch có điện trở tương đương là 48 Ω

Bài 7 : ( 4 điểm )
16


Một đèn ống nếu dùng chấn lưu bình thường thì có công suất tiêu th ụ đi ện năng là 40
W , nếu dùng chấn lưu điện tử thì giảm được 20 % công suất .m ột gia đình s ử d ụng 6
bóng đèn .hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình ngày 6 giờ thì trong một năm 365 ngày
sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện khi sử dụng chấn lưu điện tử cho rằng giá ti ền đi ện
800đồng /KW.h
Bài 8 : ( 4 điểm )
Một đèn compac loại công suất 15 W được chế tạo có độ sáng bằng đèn ống lo ại 40W
thường dùng ,một xí nghiệp sử dụng 300 bóng đèn . H ỏi n ếu s ử d ụng đèn ống n ày trung
bình mỗi ngày 10 giờ thì trong 365 ngày sẽ giảm được bao nhiêu ti ền đi ện khi s ử d ụng
đèn com păc thay cho đèn 40 W ? cho rằng giá tiền điện là 1350 đồng / KW .h .
Bài 9 ( 2 để
i m)
Đường dây tải điện từ huyện về xã có chiều dài tổng cộng 10 km , có hiệu điện thế 150
000V ở hai đầu nơi truyền tải công suất cung cấp nơi truyền tải Р = 3 .16 W . dây t ải đi ện
cứ 1km có điện trở 0,2 Ω . tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây .
Bài 10 ( 4 điểm )
C
R2
A+

R1

R3

R5
D


-B

R4

Cho mạch điện như hình vẽ UAB = 18 V ; UCB = 12 V . Biết công suất tiêu thụ R1 và R2 là
p1= p2 = 6 w , công suất tiêu thụ trên R 5 là p5 =1,5 w và tỉ số công suất tiêu thụ trên R 3 và
R 4 là

p3 3
= . Hãy xác định :
p4 5

a) Chiều và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
b) Công suất tiêu thụ của cả mạch .
Bài 11 : ( 4 để
i m)
Một chậu sắt có khối lượng 500 gam đựng 2 lít nước từ 20 0C . Người ta bỏ vào đó một quả
cầu bằng đồng có khối lượng m = 1 kg có nhiệt độ 100 0C .
a) Tính nhiệt độ cân bằng của cả hệ .?
b) Đun cả hệ nói trên , tính nhiệt lượng cần thiết để hệ nóng lên đến 50 0C .

Bài 12 ( 4 để
i m)
Một xe ô tô có khối lượng m =1000kg lên một con dốc cao 12m v ới vận tốc 36 km /h v à đi
từ chân dốc lên đỉnh dốc hết 12 s .Cho biết hiệu suất của con dốc (m ặt ph ẳng nghiêng )l à
80 % .
a) Xác định lực kéo của động cơ ?
b) Lực ma sát ?
c) Công suất động cơ xe nói trên ?

Bài 13 ( 4 để
i m)
Một người nông dân nghánh hai thúng thóc , thúng thứ nhất nặng 30 kg .thúng th ứ hai
nặng 60 kg .cho biết đòn ngánh dài 1,2 m .
a) Xác định điểm đặt vai để đòn được cân bằng .
b) Tính lực tác dụng đè lên vai người đó .
Bài 14 : ( 2 để
i m)
Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hỏa .thấy ½ thể tích bị chìm trong dầu .
a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu .biết khối lượng riêng của dầu l à D =
800kg /m 3 .
b) Biết khối lượng vật là 0,28 kg . Tính lực đẩy ác –si –mét tác dụng lên vật ?
Bài 15 : ( 4 để
i m).
17


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ .
R1
R2
A +

M

A R4
N

R3

-B


Biết U =12 v , R1 = 15 Ω , R2 = 10 Ω , R3 = 12 Ω ; R4 là biến trở . Bỏ qua điện trở của
ampe kế và của dây nối .
a) Điều chỉnh cho R4 = 8 Ω . Tính cường độ dòng điện qua ampe kế .
b) Điều chỉnh R4 sao cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N v à có c ường độ
là 0,2 A . Tính giá trị của R4 tham gia vào mạch điện lúc đó .
Bài 16 (4 điểm )
Một dây dẫn bằng đồng, dài 1km, tiết diện đều, có điện trở là 2 Ω.Tính khối lượng của
đồng dùng làm dây dẫn này. Biết điện trở suất và khối lượng riêng của đồng là 1,7.10 -8 Ω m
và 8,9.103 kg /m3 .
Bài 17 (4 để
i m )
Một cuộn dây đồng có tiết diện bằng 0,1 mm 2 điện trở bằng 191Ω. Tính khối lượng
của cuộn dây.Cho biết đồng có điện trở suất và khối lượng riêng của đồng là 1,7.10 -8 Ωm
và khối lượng riêng D = 8,9.10 km/m3 .
Bài 18 (4để
i m )
Cho một bóng đèn Đ (6V – 3,6 W), 1 khóa K ngắt, m ở tự động sau mỗi 30 s, 2 bi ến tr ở
R1,R2 và một nguồn điện có hiệu điện thế không đồi U = 10 V.
a) Hãy mắc các dụng cụ trên thành mạch điện sao cho khi khóa K đóng thì công su ất tiêu
thụ của đèn là 2,5 W, khi khóa K mở thì công suất tiêu th ụ c ủa đèn l à 1,6 W.Xác định
R1 vá R2
b) Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 30 phút.
Bài 19: Một bếp dầu đun sôi một lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối l ượng m 2=300g
thì sau thời gian t1= 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng
điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ? biết nhiệt dung riêng của nhôm v à c ủa n ước l ần l ượt
là c1 = 4200 J /kg.k; c2= 880 J /kg.k. Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Bài 20: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12 cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và
nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương th ấp h ơn m ặt phân cách 4
cm. tìm khối lượng khối gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8 g /cm 3; của nước là 1g/

cm3.
Bài 1 : ( 2 điểm )
Bài 2 : ( 3 điểm )
Bài 3 : (3 điểm )
Bài 3 : ( 2 điểm )
Bài 4 : ( 2 điểm )
Bài 5: ( 2 điểm )
Bài 6 : ( 2 điểm )
Bài 7 : ( 4 điểm )
Bài 8 : ( 4 điểm )
Bài 9 ( 2 để
i m)
Bài 10 ( 4 điểm )
Bài 11 : ( 4 để
i m)
Bài 12 ( 4 để
i m)
Bài 13 ( 4 để
i m)
Bài 14 : ( 2 để
i m)
18


Bài 15 : ( 4 để
i m).
Bài 16 (4 điểm )
Bài 17 (4 để
i m )
Bài 18 (4để

i m )
Bài 19 :
Bài 20 :
7x2 3x3 10x4
TRƯỜNG THCS DĨ AN
Bài 1 :

ĐÁP ÁN LÝ 9

P
100
với v= 120 km /h =
m/s,
v
3
15000
p=15 kw=15000 w ,thay vào ta được F =
. 3 =450N
100

a)Từ công thức p=F.v =>F =

b) khối lượng của 8 lít xăng :
m= D .V =700 . 8.10-3 =5,6 kg
Nhiệt lượng do 8 lít xăng tỏa ra :
Q=q . m =46.106 .5,6 =257,6 .10 J
Công do ô tô sản ra khi chạy được 100km :
A= P.t =15000.

100

=1250W. h
120

Hiệu suất của động cơ ô tô :
H=

A 12500.3600
=
.100% = 17,5%
Q 257,6.10 6

BÀI 2 :
a) khi R1 ,R2 mắc nối tếp thì Rtđnt = R1+ R2 = 6+4= 10 Ω
chọn I=I1 =1A => U =I.Rtđ =1.10 =10 V => U =10 V
khi R1 ,R2, mắc song song : Rtđ// =

R.1 R2
6.4
=
=2,4 Ω
R1 + R 2 6 + 4

Unt = I .Rtđnt = 1.6 =6 V
U// = I .Rtđ// =1.2,4 = 4,8 V chọn Umax =4,8 V -> Umax =4.8 V
b) R1 nt R2 ; Pnt = U.I =10.1=10W
R1// R2 thì P// =

U 2 4,8 2
=
= 9,6 W

R//
2,4

Vậy Pnt > P//
Bài 3 :
a)Cường độ dòng điện qua dây dẫn :
I=

U 18
= =1,5 A
R 12

b) Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn là :
Q =U

2

R

2
.t = 18 .7200 = 194400 J

12

c) Dùng nhiệt lượng trên đun sôi số lít nước là :
Q =m .c …t => m =

Q
194400
=

= 0,58 kg
C.∆t
4200.80

=> V =0,58 lít
Bài 4 :
Muốn cho điện trở tương đương lớn hơn điện trở thành phần ta phải mắc nối tiếp
Muốn cho điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phần ta phải mắc song song
Bài 5 :
a) Chiều dài của dây thứ hai là :
19


10 4
R1 l1
= =>l2 =12m
=

30 l 2
R2 l 2

b) Điện trở của dây thứ ba :

R1 l 1
10 4
10.5
= <=>
= => R3 =
= 12.5 Ω
R3 l 3

R3 5
4

Bài 6 :gọi số điện trở mỗi loại là x và y , điều kiện x và y là nguye6ndu7o7ng vì các
điện trở mắc nối tiếp nên ta có :
4x + 8 y = 48  x + 2y = 12 => x = 12- 2 y
Tìm x theo y ta có
y
0
1
2
3
4
5
6
x=12-2y
12
10
8
6
4
2
0
Vậy có 7 cách mắc như trên
Bài 7 :
Số điện năng sử dụng khi dùng chấn lưu bình thường trong 365ngày là :
A=P . t = 40.6 .6.365=525600W .h =525,6 KW.h
Số điện năng tiết kiệm được khi dùng chấn lưu điện tử trong một năm là :
Atk =


A.20 525,6.20
=
= 105,12 KW .h
100
100

Số tiền giảm được khi dùng bóng đèn com păc là :
T = Atk .800 =105,12.800 =84096 đồng
Bài 8 :
Điện năng sử dụng khi dùng bóng đèn com pac trong 365 ngày là :
ACPắc =P.t =15 .300.10.365 =16425 KW.h
Điện năng sử dụng của đèn ống 40W trong 365 ngày là :
Aống =P.t =40.300.10.365=43800 KW.h
Điện năng tiết kiệm được khi sử dụng đèn com păc là :
ATK = Ađ –A =43800-16425 =27375kw.h
Số tiền giảm được khi sử dụng đèn com pac là :
T= ATK . 1350 = 27375.1350=36956,25 đồng
BÀI 9 :
Điện trở của dây dẫn : R =0,2.2.10=4 Ω
Cường độ dòng điện qua dây :
6
I= P = 3.10 = 200 A

U

15000

Công suất hao phí :
Php=I2.R =2002.4 =160000W
Bài 10 :

GIẢI
a) Chiều và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
ta có U1 = UAB – UCB = 18 -12 = 6 V
P1 6
= = 1A và có chiều đi từ A đến C
U1 6
P
6
I = 2 = = 0,5 A Và có chiều đi từ Cđến B
U 2 12

I1 =

I1 > I2 nên I5 có chiều đi từ C đến D và I5 = I1 –I2 = 0,5 A
UCD =U5 =

P5
= 3V
I5

Mà U3 = UAD = UAC + UCD = U1 + U5 =6 + 3 = 9 V
U4 = UAB – U3 = 18 - 9 = 9 V
20


P3 U 3 I 3 3
=
=
P4 U 4 .I 4 5


I3 + I 5 = I 4
Giải ra ta được I3 = 0,75 A và có chiều đi từ A đến D ; I 4 = 0,25 A và có chiều đi từ D đến
B:
b) Công suất tiêu thụ của cả mạch :
P = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 = 31,5 W
Bài 11
a) Nhiệt độ cân bằng của cả hệ.
Qtỏa = Q thu ⇔ ( m1 C1 + m2 c2)(t-t1) =m3 c3 (t 2– t)
⇒ m1 c1 t + m2 c2 t – m1 c 1t1 +mct –mct1 = m3 c3t3 –m3c3t
⇔ (m1 c1 + m2 c2 + m3 c 3 )t =m1 c1t1 +m2c2t2 + m3c3t3
⇒ t=

m1c1 t1 + m2 c 2 t 2 + m3 c3t
m1c1 + m2 c 2 + m3 c3

=23,4 0 c

b) Nhiệt lượng để làm nóng hệ lên đến 50 0 c là:
Qthu = Q1 + Q 2+ Q3
M1 c1(50-20) +m2 c2 ((50 – 20) +m3 c3 (100 -50)= 2396665 J
Bài 12:
Trọng lượng của xe : p =10.m =10000 N
Công có ích ; Acoich = p.h =10000.12=120000J
Công toàn phần :
Atp =

ACI 120000
=
= 150000 J
H

0,8

Chiều dài con dốc :
S=l = v.t =10.12=120m
Lực kéo đông cơ :
FK =

ATP 150000
=
= 1250 N
l
120

b) công hao phí :
Ahp=Atp-Aci =150000-120000=30000 J
Độ lớn của lực ma sát :
Fms=

Ahp
l

=

30000
= 250 N
120

c)công suất của động cơ :
P=


Atp
t

=

150000
= 12500W
12

Bài13:
1. Theo công thức đòn bẩy:
PA l b
P
OB
600 AB − OA
= <=> A =
<=>
=
PB l a
PB OA
300
OA

=>2OA=AB-OA =>3OA= 120 =>OA=40 cm
Vây vai cách thúng năng 60kg :40 cm
c) lực tác dụng lên vai người đó đúng bằng trong lượng của hai thúng thóc V à b ằng
900N .
A
O
B


21


BÀI 14 :
a)khối lượng riêng của chất làm quả cầu :
vật lơ lửng nên FA =P <=> 10Ddầu
=>Dv =

Dd
2

=

V
= 10 Dv .V
2

8000
= 400kg / m 3
2

Lực đẩy ác si mét : P=FA vì vật lơ lửng
=10.m =10.0,28=2,8 N
BÀI 15 :
GIẢI
a) Cường độ dòng điện qua ampe kế :
khi R4 = 8 Ω thì

R1 R3

=
= 1,5
R2 R4

nên mạch cầu lúc này là mạch cầu cân bằng . do đó IA = o
b) Trị số của R4 biểu diễn chiều dòng điện như hình vẽ .
IA = I1 – I3 = 0, 2 ( A )
U 12 U 3 U 12 12 − U 12

=

Thay các giá trị R1 và R3 ta được
R1 R3
R1
R3
U
U12 = 8 (V) ; U34 = 4 (V ) => I4 = I2 + IA = 12 + I A = 0,8 + 0,2 = 1( A)
R2
U
Vậy R4 = 34 = 4Ω .
R4

 IA =

Bài 16 :
Tiết diện của dây dẫn :
R=ρ

l
l

=> S = ρ = 0,85.10 −5 m 2
s
R

Thể tích của dây dẫn : V = S .l = 0,85.10 −5.10 3 = 0,85.10 −2 m 3
Khối lượng của dây đồng :m=D.V =75,65 kg
Bài 17 : Từ công thức :
R=ρ

l
R.S
=> l =
S
ρ

Khối lượng cuộn dây :m=D.V =D.S. l =
Bài 18:
Vẽ sơ đồ có R1//R2 nt Đ
Rđ =

U 2 62
=
= 10Ω
P
3,6

K mở :Pđ=1,6 W=> I =
R=

D.R.S 2

=1kg
ρ


1,6
=
= 0,4 A

10

U 10
=
= 25Ω => R1 = R − Rđ = 15Ω
I 0,4

K đóng PĐ=2,5 w => I= PĐ = 2,5 = 0,5 A => R , = U = 10 = 20Ω
R
10
I 0,5
1
1
1
1
R1,2=R,-Rđ=20-10=10 Ω => = − = => R2 = 30Ω
R2 10 20 30

b) t=30 phút =1800s,trong đó có 900s đèn tiêu thụ công suất p1=2,5 w
và 900s đèn tiêu thụ công suất p2=1,6 w
22



Q1=P1.t =2,5.900=2250J
Q2=P2.t =1,6.900=1440J
Q=Q1+Q2 =A=3690 J
Bài 19 :
giải
Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun ,ta có ;
Q1 = ( m1 c1 + m2 c2 ) ∆t
Q2 = (2 m1 c1 + m2 c2 ) ∆t
Do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn , nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhi ệt t ỏa ra
càng lớn do đó :
Q1 = kt1 ; Q2 = k.t2 ( k là hệ số tỉ lệ )
Kt1 = ( m1 c1 + m2 c2 ) ∆t
Kt2 = (2 m1 c1 + m2 c2 ) ∆t
Lập tỉ số ta được :
t 2 2m1c1 + m2 c 2
m1 .c1
=
= 1+
t1
m1c1 + m2 c 2
m1c1 + m2 c 2

 t 2 = (1 +

m1c1
).t1
m1c1 + m2 c 2

 Thay số t2 = ( 1 +


4200
),10 = (1 + 0,94).10 = 19,4 phút
4200 + 0,3.880

Vậy thời gian để đun sôi hai lít nước là t2 = 19,4 phút
Giải :

Bài 20:
D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3
Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V
Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu:
12cm
P
F1=10D1.V1
Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước:
4cm
F2=10D2.V2

Do vật cân bằng: P = F1 + F2
10DV = 10D1V1 + 10D2V2
F2
DV = D1V1 + D2V2
m = D1V1 + D2V2
m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg)

23


UBND TỈNH BẮC NINH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lý - Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
=====================
Câu 1. (4.0 điểm) Một người đứng quan sát chuyển động của đám mây đen từ một khoảng cách an toàn.
Từ lúc người đó nhìn thấy tia chớp đầu tiên phát ra từ đám mây, phải sau thời gian t 1 = 20s mới nghe thấy
tiếng sấm tương ứng của nó. Tia chớp thứ hai xuất hiện sau tia chớp thứ nhất khoảng thời gian
T1 = 3 phút và sau khoảng thời gian t 2 = 5s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ hai mới nghe thấy tiếng sấm
của nó. Tia chớp thứ ba xuất hiện sau tia chớp thứ hai khoảng thời gian T 2 = 4 phút và sau khoảng thời
gian t3 = 30s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ ba mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Cho rằng đám mây đen
chuyển động không đổi chiều trên một đường thẳng nằm ngang, với vận tốc không đổi. Biết vận tốc âm
thanh trong không khí là u = 330m/s; vận tốc ánh sáng là c = 3.10 8m/s. Tính khoảng cách ngắn nhất từ
đám mây đen đến người quan sát và vận tốc của đám mây đen.
Câu 2. (5.0 điểm) Cho ba điện trở R1, R2 và R3 = 16Ω, các điện trở chịu
được hiệu điện thế tối đa tương ứng là U1 = U2 = 6V; U3 = 12V. Người ta
ghép ba điện trở trên thành mạch điện như hình vẽ 1, biết điện trở tương
đương của mạch đó là RAB = 8Ω.
1. Tính R1 và R2 biết rằng nếu đổi chỗ R3 với R2 thì điện trở của mạch
là RAB = 7,5Ω.
2. Tính công suất lớn nhất mà bộ điện trở chịu được.

R
3

A


B
R

R

1

2

Hình vẽ 1

3. Mắc nối tiếp đoạn mạch AB như trên với đoạn mạch BC gồm các bóng đèn cùng loại 4V-1W. Đặt
vào hai đầu AC hiệu điện thế U = 16V không đổi. Tính số bóng đèn nhiều nhất có thể sử dụng để
các bóng sáng bình thường và các điện trở không bị hỏng. Lúc đó các đèn ghép thế nào với nhau?
Câu 3. (3.0 điểm) Trong một bình nước rộng có một lớp dầu dày
= 1,0cm. Người ta thả vào bình một cốc hình trụ thành mỏng, có
khối lượng m = 4,0g và có diện tích đáy S = 25cm 2. Lúc đầu cốc
không chứa gì, đáy cốc nằm cao hơn điểm chính giữa của lớp dầu.
Sau đó rót dầu vào cốc tới miệng thì mực dầu trong cốc cũng ngang
mực dầu trong bình. Trong cả hai trường hợp đáy cốc đều cách mặt
nước cùng một khoảng bằng a (hình vẽ 2). Xác định khối lượng
riêng ρ1 của dầu, biết khối lượng riêng của nước là ρ0 = 1,0g/cm3.
Câu 4. (5.0 điểm) (Học sinh được sử dụng công thức thấu kính)

m

a

d


d

a
Hình vẽ 2

1. Theo thứ tự có 3 điểm A, B, C nằm trên quang trục chính xy
của một thấu kính, cho AB = 24cm, AC = 30cm. Biết rằng, nếu đặt điểm sáng tại A thì ta thu được
ảnh thật của nó tạo bởi thấu kính ở C; nếu đặt điểm sáng tại B thì ta thu được ảnh ảo của nó tạo bởi
thấu kính cũng ở C. Hãy xác định loại thấu kính và nó đặt ở khoảng nào (có giải thích); tính
khoảng cách từ thấu kính đến điểm A và điểm B.
2. Một nguồn sáng điểm đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 8cm, cách thấu kính
12cm. Dịch chuyển thấu kính theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính với vận tốc
5cm/s. Hỏi ảnh của nguồn sáng dịch chuyển với vận tốc là bao nhiêu nếu nguồn sáng giữ cố định?
24


Câu 5. (3.0 điểm) Trong ba bình cách nhiệt giống nhau đều chứa lượng dầu như nhau ở nhiệt độ của
phòng. Đốt nóng một hình trụ kim loại rồi thả vào bình thứ nhất. Sau khi bình thứ nhất thiết lập cân bằng
nhiệt, ta nhấc khối kim loại cho sang bình thứ hai. Sau khi bình thứ hai thiết lập cân bằng nhiệt, ta nhấc
khối kim loại cho sang bình thứ ba. Nhiệt độ của dầu trong bình thứ ba tăng bao nhiêu nếu dầu trong bình
thứ hai tăng 50C và trong bình thứ nhất tăng 200C.
====== HẾT ======
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
UBND TỈNH BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015- 2016
Môn: Vật lý - Lớp 9

Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
=====================
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 Ký hiệu A; B; C là các vị trí đám mây phát tia chớp tương ứng 1; 2; 3
(4.0đ) Gọi D là vị trí người quan sát, S1; S2; S3 là các đường đi của âm thanh và ánh sáng, 0.25 đ
ta có các phương trình sau:
0.25 đ
0.25 đ

H

A
S1

h

C

B
S2

v

0.25 đ

S3

D

0.25 đ
Đặt S2 = a S1 = 4a; S3 = 6a
Gọi H là vị trí của đám mây gần người quan sát nhất, DH=h, AH=x.Vận tốc đám
mây là v.
Ta có:

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

Ta được các phương trình:
(1)
(2)
(3)

0.25 đ
0.25 đ

Từ phương trình (1) và (2):
Từ phương trình (1) và (3):
0.5 đ
Ta được
0.5 đ
25


×