Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

BIEN PHAP BAO DAM CHAT LUONG CONG TRINH CAU DUONG CONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.85 KB, 98 trang )

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG
CỐNG
A. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ NHÂN SỰ
3.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ THẦU TẠI CÔNG TRƯỜNG
- Nhân sự cho công trình bao gồm các kỹ sư có trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm trong công tác thi công xây dựng cầu đường, đã từng tham gia chỉ đạo thi
công nhiều công trình các loại có quy mô và tính chất tương tự công trình này. Đội
ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo chính quy và đã trực tiếp thi công nhiều công
trình, có kinh nghiệm trong công tác quản lý nhân lực và trực tiếp thi công để có thể
đáp ứng được các yêu cầu và tiến độ của công việc.
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

(chỉ đạo chung)

Phòng
Tài chính kế toán

Phòng Kế hoạch kỹ thuật,
Vật tư, thiết bị

Phòng tổ chức
hành chính

Ban chỉ huy công trường
(Chỉ Huy Trưởng)

Tổ kỹ thuật

Tổ vật tư

Tổ KCS



Tổ xe máy

Tổ nhân công

3.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH THI CÔNG
+ Ban Giám đốc, đứng đầu là Giám đốc điều hành sẽ điều hành, chỉ đạo
chung mọi hoạt động và quyết định mọi đề xuất của các phòng ban tham mưu cũng
như của Ban chỉ huy công trường.
+ Phòng tổ chức: Quản lý nhân sự, điều phối lực lượng lao động, chăm
lo đời sống cho cán bộ công nhân cùng với đội trưởng thi công điều phối lực lượng
lao động sao cho phù hợp với nhiệm vụ công tác, tay nghề công nhân, tính chất và
quy mô công trình.
+ Phòng TCKT, Kế hoạch, Kỹ thuật, Vật tư, Thiết bị: Cung ứng tiền, vật
tư thiết bị và chỉ đạo điều hành kỹ thuật trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, đảm
bảo công trình thi công luôn đảm bảo vốn cũng như nghiệm thu thanh toán với Chủ
đầu tư.
Trang 1


+ Ban chỉ huy công trình: Thay mặt công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành
tại công trường. Ban chỉ huy công trình bao gồm các kỹ sư có trình độ chuyên môn
và kinh nghiệm trong công tác thi công, đã từng tham gia chỉ đạo thi công nhiều công
trình giao thông các loại có quy mô và tính chất tương tự công trình này. Chỉ huy
trưởng công trường là Kỹ sư xây dựng cầu đường có thâm niên công tác trên 7 năm
tại vị trí tương tự.
+ Tổ vật tư: Chịu trách nhiệm giao, nhận vật tư, bảo đảm chất lượng vật
tư đúng yêu cầu kỹ thuật. Đồng thời có trách nhiệm theo dõi nhập, xuất vật tư kịp
thời cho việc thi công.
+ Tổ kỹ thuật: Bao gồm các cán bộ kỹ thuật tốt nghiệp các trường về

chuyên ngành xây dựng cầu đường, có trình độ, tay nghề cao và kinh nghiệm thi công
nhiều năm với các gói thầu tương tự. Có trách nhiệm theo dõi, chỉ huy các nhóm thi
công các công việc đúng theo thiết kế, vạch phương án và tiến độ thi công công trình.
+ Tổ xe máy: Chịu trách nhiệm, chuẩn bị, điều động máy móc và lái
máy tham gia thi công các công việc của công trường. Trực tiếp xử lý kịp thời các hư
hỏng, bảo dưỡng thường xuyên các loại thiết bị thi công không để ảnh hưởng tới tiến
độ thi công các hạng mục.
+ Tổ nhân công: Đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo chính quy và
đã trực tiếp thi công nhiều công trình, có kinh nghiệm trong công tác quản lý nhân
lực và trực tiếp thi công để có thể đáp ứng được các yêu cầu và tiến độ của công việc.
+ Giám sát nội bộ của Nhà thầu tại hiện trường (KCS): Là Kỹ sư xây
dựng cầu đường, hoạt động trong nghề 5 năm, có chứng chỉ giám sát hoạt động xây
dựng cầu đường theo qui định. Giám sát hiện trường hoạt động độc lập với các tổ tại
công trường, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của BCH công trường. Trực tiếp giám sát tại
hiện trường khi thi công, đảm bảo vật tư, xe máy, nhân lực và kỹ thuật đúng thiết kế,
chất lượng công trình. Báo cáo cho Ban chỉ huy công trường biết các sự cố, chất
lượng và tiến độ thi công.
- Nhân lực thi công:
+ Lực lượng chủ đạo bao gồm: Kỹ sư, công nhân kỹ thuật thuộc biên chế
Công ty.
+ Lực lượng lao động phổ thông Công ty sẽ tuyển chọn tại chỗ như: Lao
động địa phương, tùy theo yêu cầu công việc trong từng giai đoạn.
- Mối liên hệ
- Các tổ thi công chịu sự quản lý điều hành chặt chẽ của Ban chỉ huy công
trình, kiểm tra, giám sát của Giám sát hiện trường, và ngược lại các bộ phận có trách
nhiệm tạo điều kiện giúp đỡ các đội hoàn thành nhiệm vụ nhằm đảm bảo chất lượng,
đúng tiến độ đã đề ra.
- Trách nhiệm, thẩm quyền của BCH công trình
- Ban chỉ huy công trình trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Giám đốc và các Phòng
nghiệp vụ của Công ty. Trực tiếp thực hiện các công việc và trách nhiệm sau đây:

+ Tổ chức và điều hành các bộ phận công tác tại hiện trường. Tổ chức
thi công công trình đúng thiết kế được phê duyệt, đảm bảo kỹ thuật, chất lượng và
tiến độ.
+ Thay mặt Công ty làm việc với Chủ đầu tư, các cơ quan hữu quan liên
quan khác trong quá trình thi công và xử lý kịp thời mọi thay đổi thiết kế, điều kiện
thi công.
Trang 2


+ Tổ chức, tiếp nhận, kiểm tra chất lượng và bảo quản vật tư do bên A
cấp.
+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi chi tiêu tại công trình, đảm bảo
mọi khoản chi tiêu hợp lý, có đầy đủ chứng từ hợp pháp, đảm bảo thanh quyết toán
đầy đủ, kịp thời.
+ Đảm bảo an ninh, trật tự tốt trong khu vực thi công, đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho người và phương tiện trong suốt thời gian thi công.
+ Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập cho người lao động
trên công trường.
+ Chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong
suốt quá trình thi công.
+ Hàng ngày BCH công trình báo cáo về trụ sở Công ty mọi diễn biến
tại hiện trường và nhận các sự chỉ đạo từ trụ sở chính bằng điện thoại và fax.
B. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
- Công tác đảm bảo chất lượng công trình và tiến độ thi công dự án là yêu cầu
được nhà thầu quan tâm hàng đầu.
- Nhà thầu sẽ áp dụng mọi biện pháp để duy trì thường xuyên và liên tục nhằm
đảm bảo tốt chất lượng và tiến độ thi công công trình.
- Bố trí ban điều hành công trường: Có lực lượng đủ mạnh gồm cán bộ kỹ thuật
dày dạn kinh nghiệm trong điều hành sản xuất, đã từng chỉ đạo thi công các công
trình đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao và các công trình có tính chất tương tự như công

trình dự thầu .
- Đây chính là đầu mối để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chất lượng, tiến
độ công trình. Bộ phận này được trang bị đầy đủ các thiết bị để kiểm tra giám sát
gồm: Các loại máy quang học, thước thép... vv và dụng cụ thí nghiệm hiện trường.
- Công tác giám định chất lượng duy trì thường xuyên, liên tục có sổ ghi chép
theo dõi hàng ngày làm cơ sở cho việc hoàn công và bảo hành công trình.
3.1 MỤC ĐÍCH LẬP QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG
- Quy trình quản lý chất lượng thi công xây dựng nhằm đảm bảo công tác thi
công xây dựng công trình tuân thủ các quy định của Nhà nước, quy chuẩn kỹ thuật,
tiêu chuẩn áp dụng … và đảm bảo chất lượng công trình.
- Giám sát, theo dõi công trình xây dựng một cách có hệ thống, khoa học. Tạo
ra quy trình phối hợp giữa Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu thi công xây dựng
cũng như đơn vị Tư vấn thiết kế và các đơn vị có liên quan phối hợp thực hiện trên
tinh thần hợp tác làm việc hiệu quả, rõ ràng, trung thực, khách quan để làm nên sản
phẩm đạt chất lượng cao nhất, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế được
Chủ đầu tư phê duyệt và đáp ứng được mục đích sử dụng của công trình.
3.2 CÁC YÊU CẦU CHUNG
- Nhà thầu sẽ thành lập Ban chỉ huy công trường và bố trí đầy đủ cán bộ kỹ
thuật thường trực trên công trường đúng như hồ sơ dự thầu. Danh sách cán bộ chỉ huy
công trường không được thay đổi so với Hồ sơ thầu, nếu chưa được sự đồng ý của
Chủ đầu tư. Nhật ký công trường phải được ghi chép, bảo quản và lưu tại văn phòng
công trường trong suốt qúa trình thi công xây dựng công trình.
- Khi thi công xong công trình ẩn dấu hoặc bị che khuất, Nhà thầu sẽ báo trước
24 giờ cho cán bộ giám sát của Chủ đầu tư biết để cùng Nhà thầu tiến hành kiểm tra
nghiệm thu trước khi bị che lấp. Nhất thiết phải có biên bản nghiệm thu chất lượng
mới được chuyển bước thi công. Mọi công tác kiểm tra thí nghiệm, đo đạc lấy mẫu
Trang 3


tại hiện trường đều phải có sự giám sát, chứng kiến của Tư vấn giám sát và được thể

hiện bằng biên bản xác nhận công tác tại hiện trường hoặc ghi trực tiếp vào sổ Nhật
ký công trình.
- Yêu cầu về vật tư, vật liệu xây dựng công trình: Tất cả các loại vật tư, vật liệu
phục vụ cho công tác xây dựng trước khi đưa vào thi công xây dựng bắt buộc phải thí
nghiệm, kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý theo quy định hiện hành, vật liệu đảm bảo chất
lượng mới được sử dụng cho công trình xây dựng, trường hợp không đảm bảo chất
lượng, nhà thầu sẽ loại bỏ không đưa vào công trình xây dựng.
- Tất cả các hạng mục, cấu kiện XD như: kết cấu BTCT, kết cấu thép, kết cấu
gạch đá, KC bao che, nền đất hiện trường, KC nền đường, KC móng đường, KC mặt
đường … đều phải thí nghiệm đánh giá chất lượng đạt yêu cầu Chủ đầu tư mới ký
nghiệm thu khối lượng phục vụ thanh quyết toán công trình hay hạng mục công trình
xây dựng.
- Các phiếu chứng nhận chất lượng của Nhà sản xuất chỉ có ý nghĩa cam kết
bảo hành chất lượng sản phẩm chứ không thay thế được các phiếu thí nghiệm vật liệu
hiện trường do các đơn vị thi công xây lắp tổ chức thực hiện.
3.3 BỐ TRÍ NHÂN SỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
3.3.1 Danh sách nhân sự chủ chốt thực hiện quản lý chất lượng công trình
Kinh nghiệm về năng
Số
Họ và tên
Chức danh
lực về kỹ thuật và
TT
quản lý tương ứng

3.3.2 Quy trình quản lý chất lượng công trình được thực hiện theo lưu đồ sau

Trang 4



LƯU ĐỒ TỔ CHỨC NỘI BỘ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG

CÓ SỰ KHÔNG PHÙ HỢP

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA

TẬP HỢP KIỂM TRA HỒ SƠ
CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THI CÔNG

LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUY TRÌNH
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

KIỂM TRA BIỆN PHÁP THI
CÔNG TỔ CHỨC CỦA NHÀ
THẦU XÂY DỰNG

KIỂM TRA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG, PHƯƠNG ÁN VÀ QUY TRÌNH
TỰ KIỂM CỦA NHÀ THẦU

ĐỀ NGHỊ NHÀ THẦU TIẾP TỤC
CHUẨN BỊ

CHƯA ĐẠT

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TRƯỚC KHI

KHỞI CÔNG

ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

BÁO CÁO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI
CÔNG ĐÃ HOÀN THÀNH

ĐỦ ĐIỀU KIỆN KHỞI CÔNG XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH

Trang 5


LƯU ĐỒ TỔ CHỨC NỘI BỘ GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN THI CÔNG XÂY
DỰNG
LỆNH KHỞI CÔNG

GIÁM SÁT CHẤT
LƯỢNG

GIÁM SÁT KHỐI
LƯỢNG

BÁO CÁO GIÁM
SÁT CÔNG TRÌNH
HÀNG TUẦN
HÀNG THÁNG


ĐỂ XUẤT VỚI CHỦ
ĐẦU TƯ NHỮNG
BẤT HỢP LÝ VỀ
TIÊU CHUẨN HOẶC
VỀ ĐỒ ÁN DẪN
ĐẾN CÁC THAY
ĐỔI CẦN THIẾT VỀ
CHẤT LƯỢNG VÀ
KHỐI LƯỢNG

GIÁM SÁT TIẾN
ĐỘ

NHẮC NHỞ,
ĐÔN ĐỐC
ĐỘI THI
CÔNG
ĐÚNG
THEO HỆ
THỐNG
QUẢN LÝ
CHẤT
LƯỢNG

NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY
DỰNG

NGHIỆM THU GIAI ĐOẠN THI
CÔNG XÂY DỰNG HOẶC BỘ
PHẬN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG


NGHIỆM THU HOÀN THÀNH
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG

KIỂM TRA TÌNH TRẠNG SỬ
DỤNG CÔNG TRÌNH TRONG
GIAI ĐOẠN BẢO HÀNH

NGHIỆM THU HOÀN THANH
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỂ
ĐƯA VÀO SỬ DỤNG

YÊU CẦU NHÀ THẦU PHẢI THỰC
HIỆN TRÁCH NHIỆM VỀ BẢO
HÀNH

BÁO CÁO GIÁM SÁT HOÀN
THÀNH CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG

Trang 6


3.3.3 Mô tả quy trình kiểm tra nội bộ quản lý chất lượng công trình xây dựng
Số TT
Bước tác nghiệp
Nội dung thực hiện
A
Giai đoạn chuẩn bị thi công

Kiểm tra sự phù hợp giữa các yêu cầu nêu
1
Tập hợp kiểm tra hồ sơ
trong hồ sơ
Nêu rõ những tồn tại vướng mắc và biện
2
Báo cáo kết quả kiểm tra
pháp khắc phục
Lập hệ thống quản lý chất
3
lượng thi công xây lắp
Kiểm tra hệ thống quản lý
chất lượng quy trình và Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu nêu trong
4
phương án tự kiểm tra chất hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
lượng của nhà thầu
Kiểm tra biện pháp tổ chức Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu nêu trong
5
thi công của đội thi công
hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
Kiểm tra điều kiện trước khi
6
khởi công
Đề nghị nhà thầu tiếp tục
7
chuẩn bị công tác thi công
Kiểm tra danh mục chủng
loại và tính năng vật liệu cấu
8
kiện sản phẩm xây dựng thiết

bị sẽ sử dụng trong công trình
Báo cáo công tác chuẩn bị thi
9
công đã hoàn thành
B
Giai đoạn thực hiện thi công xây lắp
- Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công
và nhân lực.
- Kiểm tra vật liệu cấu kiện sản phẩm xây
dựng tại hiện trường có phù hợp với điều
kiện sách & hợp đồng thi công xây dựng.
1
Giám sát chất lượng
- Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an
toàn.
- Kiểm tra chất lượng các công việc từng
bộ phận giai đoạn xây lắp từng hạng mục
công trình & công trình.
Kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công
2
Giám sát khối lượng
của nhà thầu
Kiểm tra tiến độ thi công so với hợp đồng
3
Giám sát tiến độ
giao nhận thầu xây lắp và tiến độ thi công
do nhà thầu lập.
Nhắc nhở đôn đốc nhà thầu
4
thi công theo đúng hệ thống

QLCL
5
Báo cáo
- Báo cáo thường kỳ định kỳ hàng tháng
- Báo cáo sau khi kết thúc giai đoạn
Trang 7


- Báo cáo nhanh
- Báo cáo nhanh sự cố
Được tiến hành nghiệm thu theo các quy
Nghiệm thu công việc xây
6
chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và
dựng
của ngành hiện hành
Nghiệm thu giai đoạn thi
Được tiến hành nghiệm thu theo các quy
7
công xây dựng hoặc bộ phận chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và
công trình xây dựng
của ngành hiện hành
Được tiến hành nghiệm thu theo các quy
Nghiệm thu hoàn thành hạng
8
chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và
mục công trình xây dựng
của ngành hiện hành
Nghiệm thu hoàn thành công Được tiến hành nghiệm thu theo các quy
9

trình xây dựng để đưa vào
chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và
khai thác sử dụng
của ngành hiện hành
C
Giai đoạn hoàn thành công trình
Kiểm tra hồ sơ hoàn thành
1
công trình
2
Nghiệm thu công trình
3
Quyết toán công trình
D
Giai đoạn bảo hành
Kiểm tra tình trạng sử dụng
1
của công trình
Yêu cầu đội bảo trì phải thực
2
hiện trách nhiệm về bảo hành
3.3.4 Quản lý chất lượng tại công trường trong và sau giai đoạn thi công
- Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công
xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều
phải ghi nhật ký thi công hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
- Hàng ngày kiểm tra công nghệ thi công (kể cả khâu bảo dưỡng sau thi công);
kiểm tra nguyên vật liệu, hỗn hợp vật liệu chế tạo tại xưởng (tại nơi bảo quản, tại hiện
trường thi công và tại nơi sản xuất ); hướng dẫn và thẩm tra hệ thống tự kiểm tra của
nhà thầu.
- Nghiệm thu từng công đoạn, từng trình tự công nghệ trong quá trình thi công

mỗi hạng mục công trình theo tiêu chuẩn và phương pháp quy định (đặc biệt chú
trọng các công đoạn, các bộ phận công trình ẩn dấu như công tác đào móng mương
cống, công tác lắp dựng cốt thép…); tiếp nhận văn bản yêu cầu tiếp tục thi công các
công đoạn sau của nhà thầu, nếu công đoạn trước đã đủ cơ sở nghiệm thu (bằng biên
bản nghiệm thu) mới tiếp tục thi công các công đoạn sau.
- Nếu chất lượng thi công không đạt yêu cầu quy định hoặc phát hiện các
khuyết tật thì phải điều tra, xử lý, trường hợp cần thiết có thể cho ngừng thi công để
sửa chữa, khắc phục.
- Định kỳ kiểm tra tiến độ thi công của nhà thầu (so với kế hoạch tién độ do
nhà thầu trình đã được chủ đầu tư chấp thuận. Xác nhận báo cáo tiến độ hàng tháng
của nhà thầu; báo cáo với chủ đầu tư để xác nhận sự cần thiết phải kéo dài thời gian
thi công nếu có lý do xác đáng.

Trang 8


- Kiểm tra các biện pháp bảo đảm an toàn thi công tại công trường (kể cả các
biện pháp chiếu sáng khi thi công về đêm). Kiểm tra công tác đảm bảo vệ sinh môi
trường tại công trường. Kiểm tra nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định.
- Kiểm tra xác nhận bản vẽ hoàn công.
- Kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công của nhà thầu.
- Báo cáo (hoặc đề xuất) với chủ đầu tư những bất hợp lý về tiêu chuẩn hoặc về
đồ án thiết kế dẫn đến các thay đổi cần thiết cả về chất lượng và khối lượng công
trình.
- Lưu trữ đầy đủ các biên bản kiểm tra, các báo cáo hàng tháng về chất lượng,
khối lượng, tiến dộ, kể cả các ghi chép và số liệu thí nghiệm.
- Kiểm tra, đánh giá nghiệm thu hoàn công các hạng mục công trình; phát hiện
các sai sót, khuyết tật để nhà thầu hoàn thiện, sửa chữa trong thời kỳ bảo hành, làm
văn bản nghiệm thu.
- Nhà thầu xúc tiến làm hồ sơ hoàn công theo đúng quy định hiện hành.

3.4 CÔNG TÁC TỔ CHỨC NGHIỆM THU
3.4.1 Nghiệm thu công việc xây dựng
3.4.1.1 Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng
- Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư
và các nhà thầu có liên quan.
- Phiếu yêu cầu nghiệm thu;
- Biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thầu (nếu có).
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và những thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư
chấp thuận liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
- Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan.
- Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan.
- Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan đến
đối tượng nghiệm thu.
3.4.1.2 Nội dung và trình tự nghiệm thu công việc xây dựng:
- Kiểm tra công việc xây dựng đã thực hiện tại hiện trường.
- Kiểm tra các số liệu quan trắc, đo đạc thực tế, so sánh với yêu cầu của thiết
kế.
- Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường.
- Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng với yêu cầu của thiết kế.
- Kết luận về việc nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công.
Trường hợp công việc xây dựng không nghiệm thu được, người giám sát thi công xây
dựng của chủ đầu tư hoặc của tổng thầu phải nêu rõ lý do bằng văn bản hoặc ghi vào
nhật ký thi công xây dựng công trình.
3.4.1.3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu công việc xây dựng
- Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc của tổng
thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng.
- Người trực tiếp phụ trách thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình
hoặc của nhà thầu phụ đối với hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng.
- Đối với các hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng, người giám sát thi công
xây dựng công trình của chủ đầu tư có thể chứng kiến công tác nghiệm thu hoặc trực

tiếp tham gia nghiệm thu khi cần thiết.
3.4.1.4 Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng
Trang 9


- Nội dung biên bản nghiệm thu bao gồm: Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên
công việc được nghiệm thu); thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm
nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng
ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công
việc đã thực hiện và các yêu cầu khác, nếu có); chữ ký, họ và tên, chức vụ của những
người trực tiếp nghiệm thu;
- Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục, nếu có;
- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có thể được lập cho từng công việc
xây dựng hoặc lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục công trình
theo trình tự thi công.
3.4.1.5 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng
- Việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộ phận công trình có
thể được đặt ra khi các bộ phận công trình này bắt đầu chịu tác động của tải trọng
theo thiết kế hoặc phục vụ cho việc thanh toán khối lượng hay kết thúc một gói thầu
xây dựng.
- Căn cứ để nghiệm thu bao gồm các tài liệu như quy định đối với nghiệm thu
công việc xây dựng tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư 10/2013/TT-BXD và các biên bản
nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan tới giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ
phận công trình được nghiệm thu.
- Chủ đầu tư, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, tổng
thầu và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu,
trình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu.
- Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung: đối
tượng nghiệm thu (ghi rõ tên bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng được
nghiệm thu); thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết

luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khai
giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận công
trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu
có); chữ ký, tên và chức danh của những người tham gia nghiệm thu. Biên bản
nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục có liên quan.
3.4.2 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để
đưa vào sử dụng
3.4.2.1 Căn cứ nghiệm thu
- Các tài liệu quy định tại các Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d và Điểm đ
Khoản 1 Điều 20 Thông tư 10/2013/TT-BXD liên quan tới đối tượng nghiệm thu.
- Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng
hoặc bộ phận công trình xây dựng đã thực hiện (nếu có).
- Kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh, vận hành thử
đồng bộ hệ thống thiết bị và kết quả kiểm định chất lượng công trình (nếu có);
Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng.
- Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng
chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định.
- Kết luận của cơ quan chuyên môn về xây dựng về việc kiểm tra công tác
nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định tại Điều 32 Nghị định
15/2013/NĐ-CP.
3.4.2.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu
Trang 10


- Kiểm tra chất lượng công trình, hạng mục công trình tại hiện trường đối chiếu
với yêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật.
- Kiểm tra bản vẽ hoàn công.
- Kiểm tra các số liệu thí nghiệm, đo đạc, quan trắc, các kết quả thử nghiệm, đo
lường, vận hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị; kết quả kiểm định chất lượng công
trình (nếu có).

- Kiểm tra các văn bản thỏa thuận, xác nhận hoặc chấp thuận của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành;
kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng và các văn bản khác có liên
quan.
- Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng.
- Kết luận về việc nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng.
Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo nội dung quy định tại Thông tư
10/2013/TT-BXD.
3.4.2.3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu
- Phía chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của
chủ đầu tư, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ
đầu tư; người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công
xây dựng công trình của nhà thầu thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình
(nếu có).
- Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình: người đại diện theo pháp luật và
người phụ trách thi công của tổng thầu, các nhà thầu thi công xây dựng chính có liên
quan.
- Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu
của chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật và chủ nhiệm thiết kế.
- Trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dụng công trình thì
khi nghiệm thu chủ đầu tư có thể mời chủ quản lý, chủ sử dụng công trình tham gia
chứng kiến nghiệm thu.
3.4.2.4 Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng
bao gồm các nội dung
- Đối tượng nghiệm thu (tên hạng mục công trình hoặc công trình nghiệm thu);
- Thời gian và địa điểm nghiệm thu.
- Thành phần tham gia nghiệm thu.
- Đánh giá về chất lượng của hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng hoàn thành so với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của
hợp đồng xây dựng.

- Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu hoàn thành
hạng mục công trình, công trình xây dựng để đưa vào sử dụng; yêu cầu sửa chữa,
hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có); chữ ký, họ tên, chức vụ người đại diện
theo pháp luật và đóng dấu pháp nhân của thành phần trực tiếp nghiệm thu; biên bản
nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục nếu cần thiết.
3.4.3 Công trình, hạng mục công trình xây dựng
- Vẫn có thể được nghiệm thu đưa vào sử dụng trong trường hợp còn tồn tại
một số sai sót của thiết kế hoặc khiếm khuyết trong thi công xây dựng nhưng không
làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng, mỹ quan của công trình
và không gây cản trở cho việc khai thác, sử dụng công trình theo yêu cầu thiết kế.
Trang 11


Các bên có liên quan phải quy định thời hạn sửa chữa các sai sót này và ghi vào biên
bản nghiệm thu.
3.5 QUY CHUẨN KỸ THUẬT, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- Tất cả các tài liệu, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy phạm, quy định được
viện dẫn trong quy trình này là cần thiết tính từ thời điểm khởi công xây dựng công
trình. Trong mọi trường hợp thì đơn vị Thi công sẽ áp dụng phiên bản mởi nhất bao
gồm cả bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
- Tất cả các tài liệu, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy phạm, quy định được
viện dẫn trong quy trình là cần thiết tối thiểu. Các Quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn
chưa đề cập trong bản quy trình này thì trong quá trình thực hiện sẽ được đơn vị Thi
công cập nhật bổ sung thường xuyên cho phù hợp và đầy đủ.
- Sau khi kiểm tra, xem xét yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế công trình và
các Quy chuẩn kỹ thuật, Tiêu chuẩn có liên quan đã nêu trong hồ sơ thiết kế và hồ sơ
mời thầu của Chủ đầu tư. Sau khi xem xét đối chiếu, đơn vị Thi công cho rằng danh
mục các Quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được liệt kê dưới đây là cần thiết, phù hợp
với nguồn vật liệu địa phương và đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật quy định cũng

như mục đích sử dụng phù hợp với quy mô công trình, cấp công trình:
STT TÊN TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT, TIÊU CHUẨN
MÃ HIỆU
I
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
1
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô
TCVN 4054:2005
2
3
Quy trình thiết kế áo đường mềm
22 TCN 211-06
4
Quy trình khảo sát đường ô tô
22 TCN 263-2000
5
Hỗn hợp bê tông nhựa nóng – Thiết kế theo phương
6
TCVN 8820:2011
pháp Marshall
7
Quy trình khảo sát đường ô tô đắp trên nền đất yếu
22 TCN 262-2000
8
Tiêu chuẩn thiết kế cầu
22 TCN 272-05
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết
9
TCVN 5574:2012
kế

10 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5575:2012
Thép hình cán nóng – Kích thước, dung sai đặc tính
11
TCVN 7571:2006
mặt cắt
Hàn và các quá trình liên quan – Từ vựng – Phần 1:
12
TCVN 5017-1:2010
Các quá trình hàn kim loại
Hàn và các quá trình liên quan – Từ vựng – Phần 2:
13 Các quá trình hàn vẩy mềm, hàn vảy cứng và các thuật TCVN 5017-2:2010
ngữ liên quan
14 Móng cọc tiết diện nhỏ - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 189:1996
15 Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế
TCXD 205-1998
16 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 2737:1995
17
18
19 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ
TCVN 7887:2008
20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
QCVN41:2012/BGT
Trang 12


21
22

23
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

VT
QCVN39:2011/BGT
VT


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường thủy
nội địa Việt Nam
Hỗn hợp bê tông nhựa nóng – Thiết kế theo phương
TCVN 8820:2011
pháp Marshall
Các quy chuẩn, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan trong
quá trình thiết kế.
TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
Cầu và Cống – Quy trình thi công và nghiệm thu
22TCN 266-2000
Tiêu chuẩn thi công cầu đường bộ – AASHTO LRFD
TCCS
(Tiêu chuẩn cơ sở – Tham khảo)
02:2010/TCĐBVN
Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
TCVN 9394-2012
Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu BTCT
22TCN 247-1998
DƯL.
Sản phẩm bê tông ứng lực trước – Yêu cầu kỹ thuật và
TCVN 9114:2012
kiểm tra chấp nhận
Gối cầu cao su cốt bản thép – Tiêu chuẩn chế tạo,
22TCN 217-94
nghiệm thu, lắp đặt
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy
TCVN 4453-1995
phạm thi công và nghiệm thu
Bê tông khối lớn - thi công và nghiệm thu
TCVN 9341-2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Thi
TCVN 9115:2012
công và nghiệm thu
Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng – Lấy mẫu,
TCVN 3015-1993
chế tạo và bảo dưỡng mẫu
Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén
TCVN 3118:1993
Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt
TCVN 3106:1993
Bê tông – yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
TCVN 8828-2011
Mặt đường ô tô – xác định độ bằng phằng bằng thước
TCVN 8864-2011
dài 3m
Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác
TCVN 8865
định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường bằng
TCVN 8866:2011
phương pháp rác cát – Tiêu chuẩn thử nghiệm.
Áo đường mềm – xác định mô đun đàn hồi chung của
TCVN 8867:2011
kết cấu bằng cần đo võng BENKELMAN
Áo đường mềm – xác định mô đun đàn của nền đất và
các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng
TCVN 8861:2011
tấm ép cứng.
Công tác đất – Thi công và nghiệm thu.
TCVN 4447-2012

Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
22TCN248-98
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô
TCVN 8859-2011
tô- vật liệu, thi công và nghiệm thu
Mặt đường láng nhựa nóng – thi công và nghiệm thu
TCVN 8863-2011
Sơn tín hiệu giao thông – Yêu cầu kỹ thuật, phương
TCVN 8791:2011
pháp thử, thi công và nghiệm thu

Trang 13


24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
III
1

Sơn tín hiệu giao thông – Quy trình thi công và
TCVN 8788:2011
nghiệm thu
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCVN 5308:1991
An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4086:1995
Dầm cầu thép và kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật chế
22TCN288-02
tạo và nghiệm thu trong công xưởng.
Kết cấu thép, gia công, lắp ráp và nghiệm thu – Yêu
TCXDVN 170:2007
cầu kỹ thuật.

Phụ lục của quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của
22 TCN 02-71-PL
nền đất trong ngành GTVT.
Mặt đường bê tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và
TCVN 8819:2011
nghiệm thu
Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá cường độ trên kết
TCXDVN 239:2006
cấu công trình
Cống hộp bê tông cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật và
TCVN 9116:2012
phương pháp thử
Cống tròn bê tông cốt thép lắp ghép – Yêu cầu kỹ
22TCN159-1986
thuật
Ống bê tông cốt thép thoát nước
TCVN 9113:2012
Gạch rỗng đất sét nung
TCVN 1450:2009
Gạch đặc đất sét nung
TCVN 1451:1998
Thép cốt bê tông – Phần 1: Thép thanh tròn trơn
TCVN 1651-1-2008
Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép thanh vần
TCVN 1651-2-2008
Thép cốt bê tông – Phần 3: Thép lưới hàn
TCVN 1651-3-2008
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về sản phẩm, hàng
Quy chuẩn
hóa vật liệu xây dựng

16/2011/BXD
Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước – Thi công và
TCVN 9504:2012
nghiệm thu
Đất xây dựng – phân loại
TCVN 5747:1993
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7570:2006
Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu
TCVN 9436:2012
An toàn thi công cầu
TCVN 8774:2012
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCVN 5308:1991
Quy phạm an toàn trong công tác xếp dở
TCVN 3147-1990
Phương tiện bảo vệ người lao động
TCVN2291:1978
An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4086:1995
An toàn cháy-Yêu cầu chung
TCVN 3254:1989
An toàn nổ-Yêu cầu chung
TCVN 3255:1986
Mặt đường thi công nhựa nóng – Yêu cầu thi công và
TCVN 8819:2011
nghiệm thu
Các quy chuẩn, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan trong
quá trình thi công và nghiệm thu
TIÊU CHUẨN VỀ VẬT LIỆU VÀ THÍ NGHIỆM, PHƯƠNG PHÁP THÍ

NGHIỆM
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử
TCVN 7572-1:20Trang 14


2
3
4
5
6
7
8

19
20

Xi măng – Thuật ngữ và định nghĩa
Clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm
Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và thử mẫu
Xi măng poóc lăng – Phương pháp phân tích hóa học
Xi măng – Phương pháp thử – Xác định độ bền
Xi măng – Phương pháp thử – Xác định thời gian
đông kết và độ ổn định
Xi măng – Xác định độ nở Autoclave
Phương pháp xác định độ mịn
Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
Chất lượng nước – lấy mẫu
Chất lượng nước – Xác định chỉ số pemanganat

Chất lượng nước – Xác định pH
Nước thải – Phương pháp xác định hàm lượng cặn
Chất lượng nước – Xác định Sunfat – Phương pháp
trọng lượng sử dụng Bari Clorua
Chất lượng nước – Xác định clorua – chuẩn độ bạc
nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp MO)
Chất lượng nước – Xác định natri và kali
Nhựa đường lỏng – yêu cầu kỹ thuật

21

Nhựa đường lỏng – Phương pháp thử

22
23
24
25

Bitum - Yêu cầu kỹ thuật
Bitum - Phương pháp lấy mẫu
Bitum - Phương pháp xác định độ kim lún
Bitum - Phương pháp xác định độ kéo dài
Bitum - Phương pháp xác định điểm hóa mềm (dụng
cụ vòng-và-bi)
Bitum - Phương pháp xác định điểm chớp nháy và
điểm cháy bằng thiết bị thử cốc hở Cleveland
Bitum - Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau
gia nhiệt
Bitum - Phương pháp xác định độ hòa tan trong
tricloetylen

Bitum - Phương pháp xác định khối lượng riêng
(phương pháp Pycnometer)
Bitum - Phương pháp xác định độ nhớt động học
Bitum - Xác định hàm lượng paraphin bằng phương
pháp chưng cất
Bitum - Phương pháp xác định độ bám dính với đá;
Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và
giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

26
27
28
29
30
31
32
33
34


2006
TCVN 5438:2007
TCVN 7024:2002
TCVN 2682:2009
TCVN 6260:2009
TCVN 4787:2009
TCVN 141:2008
TCVN 6016:2011
TCVN 6017:1995
TCVN 8877:2011
TCVN 4030-2003
TCVN 4506: 2012
TCVN 6663-1:2011
TCVN 6186:1996
TCVN 6492:2011
TCVN 4560:1988
TCVN 6200:1996
TCVN 6194:1996
TCVN 6196-3:2000
TCVN 8818-1:2011
TCVN 88182:5:2011
TCVN 7493:2005
TCVN 7494:2005
TCVN 7495:2005
TCVN 7496:2005
TCVN 7497:2005
TCVN 7498:2005
TCVN 7499:2005
TCVN 7500:2005
TCVN 7501:2005

TCVN 7502:2005
TCVN 7503:2005
TCVN 7504:2005
TCVN 4197:2012

Trang 15


35

Đất xây dựng – phân loại

36

Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử

TCVN 5747:1993
TCVN 8871-1:62011

Xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí
22TCN 332-06
nghiệm
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các
38
TCVN 8821:2011
lớp móng đường bằng vật liệu rời rạc tại hiện trường;
Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí
39
22TCN 333-06
nghiệm

Quy trình thí nghiệm – Xác định độ chặt nền móng
40
22TCN346-06
đường bằng phễu rót cát
41 Bê tông nhựa – Phương pháp thử
TCVN 8860:2011
42 Gạch xây – Phương pháp thử
TCVN 6355:2009
43 Vật liệu kim loại – Thủ uốn
TCVN 198: 2008
44 Vật liệu kim loại – Thủ kéo ở nhiệt độ thường
TCVN 197:2002
Đất xây dựng – Các phương pháp xác định thành phần
45
TCVN 4198:1995
hạt trong phòng thí nghiệm
Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng
46
TCVN 4195:2012
riêng trong phòng thí nghiệm
Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm và độ
47
TCVN 4196:2012
hút ẩm trong phòng thí nghiệm
Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và
48
TCVN 4197:2012
giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
Kiểm tra hàm lượng nhựa đường trong mặt đường
49

AASHTO T164-97
láng nhựa
Các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan trong quá trình thi
50
công và nghiệm thu vật liệu xây dựng
3.6 CÔNG TÁC KIỂM TRA VẬT LIỆU TRƯỚC KHI THI CÔNG
3.6.1 Trong quá trình thi công, ngoài những yêu cầu kỹ thuật đã được thể hiện
trong hồ sơ thầu, Nhà thầu sẽ chấp hành nghiêm ngặt các yêu cầu do Chủ đầu
tư và Thiết kế quy định và thực hiện đúng theo những tiêu chuẩn và quy phạm
hiện hành của Nhà nước.
- Tất cả các quy chuẩn, quy trình, tiêu chuẩn, quy phạm, quy định được áp
dụng trong thi công và nghiệm thu nêu trong hồ sơ là cần thiết, trong mọi trường hợp
thì nhà thầu áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
- Công tác kiểm tra đánh giá chất lượng vật liệu, vật tư, thiết bị, sản phẩm đúc
sẵn trước khi sử dụng vật liệu thi công...Đơn vị thi công liệt kê theo danh sách sau
đây:
a. Phần đường
37

Số TT
I
1

Hạng mục công việc

Đơn vị

Quy chuẩn kỹ thuật,
tiêu chuẩn


THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG
Kiểm tra chất lượng nền đường
Trang 16


1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.1.7
1.1.8
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.2.6
2
2.1
A
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
B

2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6
2.2
2.2.1

Lấy mẫu cát nền về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Khối lượng thể tích xốp
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Mô đun độ lớn
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor), Lớp
mẫu
22 TCN 333 – 2006
K=0,95
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor), Lớp
mẫu
22 TCN 333 – 2006
K=0,98

Chỉ tiêu CBR (ngâm bão hòa 4 ngày
mẫu
22 TCN 332 – 2006
đêm) >=4%
Chỉ tiêu CBR (ngâm bão hòa 4 ngày
mẫu
22 TCN 332 – 2006
đêm) >=6%
Lấy mẫu đất đắp taluy về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 4198 – 1995
Giới hạn chảy
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Giới hạn dẻo
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Chỉ số dẻo
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor)
mẫu
22 TCN 333 – 2006
Chỉ tiêu CBR (ngâm bão hòa 4 ngày
mẫu
22 TCN 332 – 2006
đêm) >=4%
Kiểm tra chất lượng CPĐD tập kết tại hiện trường
Cấp phối đá dăm 4x6 : Thí nghiệm kiểm tra với các chỉ tiêu sau

Cốt liệu thô dùng cho lớp cấp phối đá dăm 4x6
Xác định cường độ nén của đá gốc
mẫu
TCVN 7572 – 2006
(nén dập trong xi lanh)
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng chung bụi bùn sét
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Vật liệu chèn dùng để lấp kín cho lớp cấp phối đá dăm 4x6
Xác định cường độ nén của đá gốc
mẫu
TCVN 7572 – 2006
(nén dập trong xi lanh)
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng hạt mềm yếu, phong hóa
mẫu

TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng chung bụi bùn sét
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Cấp phối đá dăm 0*4 loại I : Thí nghiệm kiểm tra với các chỉ tiêu sau
Xác định cường độ nén của đá gốc
mẫu
TCVN 7572 – 2006
(nén dập trong xi lanh)
Trang 17


2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.2.7
2.2.8
2.2.9
3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.1.5

3.1.6
3.1.7
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.2.6
3.2.7
3.2.8
3.3
3.3.1
3.3.2
3.3.3
3.3.4
4
4.1
4.1.1

Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Giới hạn chảy
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Chỉ số dẻo
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Tích số dẻo

mẫu
TCVN 4197 – 2012
Hàm lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572-13:06
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Sức chịu tải CBR trong phòng
mẫu
22 TCN 332 – 2006
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor)
mẫu
22 TCN 333 – 2006
Kiểm tra chất lượng vật liệu bê tông xi măng
Lấy mẫu cát vàng về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Modul độ lớn
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng các tạp chất (sét cục và
các dạng tạp chất dạng cục; bùn bụi
mẫu
TCVN 7572 – 2006
và sét)
Kích thước hạt lớn hơn 5mm
mẫu
TCVN 7572 – 2006

Khối lượng riêng hoặc Khối lượng
mẫu
TCVN 7572 – 2006
thể tích
Khối lượng thể tích xốp của cát
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Tạp chất hữu cơ theo phương pháp so
mẫu
TCVN 7572 – 2006
màu
Lấy mẫu đá về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng bùn, bụi, sét
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Xác định cường độ nén của đá gốc
mẫu
TCVN 7572 – 2006
(độ nén dập trong xi lanh)
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Tạp chất hữu cơ theo phương pháp so
mẫu

TCVN 7572 – 2006
màu
Khối lượng thể tích của đá dăm bằng
mẫu
TCVN 7572 – 2006
phương pháp đơn giản
Khối lượng thể tích xốp của đá dăm
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Lấy mẫu xi măng về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Cường độ nén của xi măng
mẫu
TCVN 6016: 2011
Độ mịn của xi măng
mẫu
TCVN 4030: 2003
Ổn định thể tích
mẫu
TCVN 6017:1995
Thời gian đông kết của xi măng
mẫu
TCVN 6017:1995
Kiểm tra chất lượng vật liệu nhựa đường
Kiểm tra chất lượng vật liệu nhựa đường đặc trong mặt đường láng nhựa:
Lấy mẫu nhựa đường để thí nghiệm các chỉ tiêu sau
Độ kim lún ở 25o C
mẫu
TCVN 7495:2005
Trang 18



4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.1.5
4.1.6
4.2
4.2.1
5
5.1
5.1.1
5.1.2
5.1.3
5.1.4
5.1.5
5.2
5.2.1
5.2.2
5.2.3
5.2.4
5.2.5
5.3
5.3.1
5.3.2
5.3.3
5.3.4
6
6.1
7
7.1

7.1.1
7.1.2
7.1.3
7.2
7.2.1
7.2.2

Độ kéo dài ở 25o C
mẫu
TCVN 7496:2005
Xác định điểm hóa mềm (Phương
mẫu
TCVN 7497:2005
pháp dao vòng và bi)
Phương pháp xác định điểm chớp
cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử
mẫu
TCVN 7498:2005
cốc hở Cleveland
Phương pháp xác định tổn thất khối
mẫu
TCVN 7499:2005
lượng sau gia nhiệt
Phương pháp xác định độ bám dính
mẫu
TCVN 7504:2005
với đá
Kiểm tra chất lượng vật liệu nhựa lỏng (hoặc nhựa pha dầu): Lấy mẫu
nhựa đường để thí nghiệm các chỉ tiêu sau
Thử nghiệm nhiệt độ bắt lửa

mẫu
TCVN 8818:2011
Kiểm tra vât liệu đá nhỏ làm lớp láng nhựa nóng
Kiểm tra vật liệu đá nhỏ cỡ 12,5mm đến 19mm
Độ nén dập
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng được xay vỡ
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Lượng hạt mềm yếu và phong hóa
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Kiểm tra vật liệu đá nhỏ cỡ 9,5mm đến 12,5mm
Độ nén dập
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng được xay vỡ
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Lượng hạt thoi dẹt

mẫu
TCVN 7572 – 2006
Lượng hạt mềm yếu và phong hóa
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Kiểm tra vật liệu đá nhỏ cỡ 4,75mm đến 9,5mm
Độ nén dập
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng được xay vỡ
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Kiểm tra chất lượng vật liệu vải địa kỹ thuật
Xác định lực kéo R>=25Kn/m
mẫu
TCVN 8871:2011
Kiểm tra chất lượng cốt thép, thép tròn
Kiểm tra cường độ chịu kéo
Thép tròn Ø 6
thanh
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 12
thanh
TCVN 197-2002

Thép tròn Ø 14
thanh
TCVN 197-2002
Kiểm tra cường độ chịu uốn
Thép tròn Ø 6
thanh
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 12
thanh
TCVN 198-2008
Trang 19


7.2.3
II
1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.2.1
2

Thép tròn Ø 14
thanh
TCVN 198-2008
THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
Kiểm tra chất lượng nền đường hiện trường
Kiểm tra độ chặt cát tại hiện trường bằng phương pháp dao đai
Lớp cát K=0,95

vị trí
22TCN 02 – 71
Lớp cát K=0,98
vị trí
22TCN 02 – 71
Kiểm tra độ chặt đất tại hiện trường bằng phương pháp dao đai
Lớp đất K=0,95
vị trí
22TCN 02 – 71
Kiểm tra chất lượng móng đường, mặt đường sau khi thi công xong

Kiểm tra môđun đàn hồi của đất nền,
2.1
mỗi 1km đo 3 mặt cắt ngang, mỗi mặt
Điểm
TCVN 8861:2011
cắt đo 2 điểm đan xen tim và biên
Kiểm tra môđun đàn hồi của mặt
đường CPĐD 4x6, mỗi 1km đo 3 mặt
2.2
Điểm
TCVN 8861:2011
cắt ngang, mỗi mặt cắt đo 2 điểm đan
xen tim và biên
Kiểm tra môđun đàn hồi của nền
đường CPĐD 0*4 loại I, mỗi 1km đo
2.3
Điểm
TCVN 8861:2011
3 mặt cắt ngang, mỗi mặt cắt đo 2

điểm đan xen tim và biên (2 lớp)
3
Kiểm tra chất lượng mặt đường láng nhựa sau khi thi công xong
3.1
Đục mẫu mặt đường láng nhựa
vị trí
3.2
Kiểm tra hàm lượng nhựa
vị trí
AASHTO T164-97
Đo độ bằng phẳng mặt đường láng
3.3
Vị trí
TCVN 8864 : 2011
nhựa bằng thước dài 3m
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
3.4
tấm ốp mái + đà bê tông (3 viên/tổ
mẫu
TCVN 239: 2006
mẫu)
b. Phần cầu
Số TT
I
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

2
2.1

Hạng mục công việc

Đơn vị

Quy chuẩn kỹ thuật,
tiêu chuẩn

THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG
Lấy mẫu đất tứ nón mố về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 4198 – 1995
Giới hạn chảy
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Giới hạn dẻo
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Chỉ số dẻo
mẫu
TCVN 4197 – 2012
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor)
mẫu
22 TCN 333 – 2006
Kiểm tra chất lượng vật liệu bê tông xi măng
Lấy mẫu cát vàng về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Trang 20



2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6
2.1.7
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.2.7
2.2.8
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6
3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3

3.1.4
3.1.5
3.1.6
3.1.7
3.2
3.2.1
3.2.2

Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Modul độ lớn
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng các tạp chất (sét cục và
các dạng tạp chất dạng cục; bùn bụi
mẫu
TCVN 7572 – 2006
và sét)
Kích thước hạt lớn hơn 5mm
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Khối lượng riêng hoặc Khối lượng
mẫu
TCVN 7572 – 2006
thể tích
Khối lượng thể tích xốp của cát
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Tạp chất hữu cơ theo phương pháp so

mẫu
TCVN 7572 – 2006
màu
Lấy mẫu đá về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng bùn, bụi, sét
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Xác định cường độ nén của đá gốc
mẫu
TCVN 7572 – 2006
(độ nén dập trong xi lanh)
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Tạp chất hữu cơ theo phương pháp so
mẫu
TCVN 7572 – 2006
màu
Khối lượng thể tích của đá dăm bằng
mẫu
TCVN 7572 – 2006
phương pháp đơn giản
Khối lượng thể tích xốp của đá dăm
mẫu

TCVN 7572 – 2006
Lấy mẫu xi măng về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Cường độ nén của xi măng
mẫu
TCVN 6016: 2011
Độ mịn của xi măng
mẫu
TCVN 4030: 2003
Ổn định thể tích
mẫu
TCVN 6017:1995
Thời gian đông kết của xi măng
mẫu
TCVN 6017:1995
Hàm lượng SO3, %, không lớn hơn
mẫu
TCVN 141:2008
Độ nở autoclave, %, không lớn hơn
mẫu
TCVN 8877:2011
Kiểm tra chất lượng BTN tại trạm
Kiểm tra chất lượng đá gồm các chỉ tiêu sau đây:
Xác định cường độ nén của đá gốc
mẫu
TCVN 7572 - 2006
(độ nén dập trong xi lanh)
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Lượng hạt mềm yếu và phong hóa

mẫu
TCVN 7572 - 2006
Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Hàm lượng chung bụi bùn sét
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Độ nén dập
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Độ dính bám của đá với nhựa
mẫu
TCVN 7504 - 2005
Kiểm tra chất lượng cát vàng gồm các chỉ tiêu sau đây
Mô đun độ lớn Mk
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Hàm số đương lượng cát (ES)
mẫu
AASHTO T176
Trang 21


3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.3
3.3.1
3.3.2

3.3.3
3.4
3.4.1
3.5
3.5.1
3.5.1.1
3.5.1.2
3.5.1.3
3.5.1.4
3.5.1.5
3.5.1.6
3.5.2
3.5.2.1
3.6
3.6.1
3.6.2
3.6.3
3.6.4
3.6.5
3.6.6
3.6.7
3.6.8
4
4.1
4.1.1
4.1.2

Hàm lượng chung bụi bùn sét
mẫu
TCVN 7572 - 2006

Hàm lượng sét cục
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Độ gốc cạnh của cát
mẫu
TCVN 8860:2011
Kiểm tra chất lượng bột khoáng:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Độ ẩm
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Chỉ số dẻo
mẫu
TCVN 4197:2012
Kiểm tra thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu (bảng 1 TCVN 8819:2011)
Thành phần cấp phối hỗn hợp cốt
mẫu
TCVN 7572 - 2006
liệu (đá dăm, cát, bột khoáng)
Kiểm tra chất lượng vật liệu nhựa đường:
Kiểm tra chất lượng vật liệu nhựa đường đặc trong mặt đường BTN: Lấy
mẫu nhựa đường để thí nghiệm các chỉ tiêu sau
Độ kim lún ở 25o C
mẫu
TCVN 7495:2005
Độ kéo dài ở 25o C
mẫu
TCVN 7496:2005

Xác định điểm hóa mềm (Phương
mẫu
TCVN 7497:2005
pháp dao vòng và bi)
Phương pháp xác định điểm chớp
cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử
mẫu
TCVN 7498:2005
cốc hở Cleveland
Phương pháp xác định tổn thất khối
mẫu
TCVN 7499:2005
lượng sau gia nhiệt
Phương pháp xác định độ bám dính
mẫu
TCVN 7504:2005
với đá
Kiểm tra chất lượng vật liệu nhựa lỏng (hoặc nhựa pha dầu): Lấy mẫu
nhựa đường để thí nghiệm các chỉ tiêu sau
Thử nghiệm nhiệt độ bắt lửa
mẫu
TCVN 8818:2011
Kiểm tra chất lượng hỗn hợp BTN tại trạm trộn :
Số chày đầm
mẫu
TCVN 8860:2011
o
Độ ổn định ở 60 C, 40 phút
mẫu
TCVN 8860:2011

Độ dẻo
mẫu
TCVN 8860:2011
Độ ổn định còn lại
mẫu
TCVN 8860:2011
Độ rỗng dư
mẫu
TCVN 8860:2011
Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ
mẫu
TCVN 8860:2011
rỗng dư 4%)
Khối lượng thể tích mẫu BTN tại
Mẫu
TCVN 8860:2011
trạm trộn
Tỷ trọng lớn nhất của BTN
Mẫu
TCVN 8860:2011
Kiểm tra chất lượng cốt thép
Kiểm tra chất lượng cốt thép tròn gân : kiểm tra cường độ chịu kéo
(CB400-V)
Thép tròn Ø 6
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 8
Mẫu
TCVN 197-2002
Trang 22



4.1.3
4.1.4
4.1.5
4.1.6
4.1.7
4.1.8
4.1.9
4.1.10
4.1.11
4.1.12
4.1.13
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.2.5
4.2.6
4.2.7
4.2.8
4.2.9
4.2.10
4.2.11
4.2.12
4.2.13
4.3
4.3.1
4.3.2

4.3.3
4.4
4.4.1
4.4.2
4.4.3
II
1
1.1
2

Thép tròn Ø 10
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 12
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 14
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 16
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 18
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 20
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 22
Mẫu

TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 25
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 28
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 30
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 32
Mẫu
TCVN 197-2002
Kiểm tra chất lượng cốt thép tròn gân : kiểm tra cường độ chịu
uốn (CB400-V)
Thép tròn Ø 6
Mẫu
TCVN 198-2008
Mẫu
Thép tròn Ø 8
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 10
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 12
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 14
Mẫu
TCVN 198-2008

Thép tròn Ø 16
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 18
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 20
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 22
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 25
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 28
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 30
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 32
Mẫu
TCVN 198-2008
Kiểm tra chất lượng cốt thép tròn trơn: kiểm tra cường độ chịu kéo
(CB240-T)
Thép tròn Ø 6
Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 10

Mẫu
TCVN 197-2002
Thép tròn Ø 22
Mẫu
TCVN 197-2002
Kiểm tra chất lượng cốt thép tròn trơn: kiểm tra cường độ chịu uốn
(CB240-T)
Thép tròn Ø 6
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 10
Mẫu
TCVN 198-2008
Thép tròn Ø 22
Mẫu
TCVN 198-2008
THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
Kiểm tra độ chặt đất tứ nón mố tại hiện trường
Kiểm tra độ chặt đất tứ nón mố tại
vị trí
22 TCN 346:2006
hiện trường bằng phương pháp rót cát
Kiểm tra mặt đường bê tông nhựa
Trang 23


Kiểm tra độ bằng phẳng mặt đường
Vị trí
TCVN 8864:2011
bằng thước dài 3m

Kiểm tra độ nhám mặt đường bê tông
2.2
Vị trí
TCVN 8866:2011
nhựa
Kiểm tra chiều dày bê tông nhựa
2.3
Vị trí
TCVN 8819:2011
(khoan mẫu)
Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu mẫu khoan mặt đường BTN. Đơn vị tính:
3
2 mẫu/1 cầu
Kiểm tra khối lượng thể tích + độ
TCVN 8860:2011
3.1
mẫu
chặt lu lèn mẫu BTN
TCVN 8819:2011
3.2
Hàm lượng nhựa
mẫu
TCVN 8860:2011
3.3
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 8860:2011
3.4
Độ ổn định Marshall
mẫu

TCVN 8860:2011
3.5
Độ dẻo
mẫu
TCVN 8860:2011
3.6
Độ rỗng dư
mẫu
TCVN 8860:2011
3.7
Tỷ trọng lớn nhất của BTN
Mẫu
TCVN 8860:2011
4
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông xi măng
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.1
mẫu
TCXDVN 239: 2006
cọc mố (3 viên/tổ mẫu)
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.2
mẫu
TCXDVN 239: 2006
cọc trụ (3 viên/tổ mẫu)
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.3
mẫu
TCXDVN 239: 2006
mố cầu (3 viên/tổ mẫu)

Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.4
mẫu
TCXDVN 239: 2006
trụ cầu (3 viên/tổ mẫu)
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.5
mẫu
TCXDVN 239: 2006
dầm ngang (3 viên/tổ mẫu)
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.6
mẫu
TCXDVN 239: 2006
bản quá độ (3 viên/tổ mẫu)
Kiểm tra xác suất chất lượng bê tông
4.7
mẫu
TCXDVN 239: 2006
mặt cầu (3 viên/tổ mẫu)
Kiểm tra xác xuất chất lượng bê tông
4.8
mẫu
TCXDVN 239: 2006
lan can cầu (3 viên/tổ mẫu)
c. Phần cống
2.1

Số
TT

I
1
1.1
1.1.1
1.1.2

Hạng mục công việc

Đơn vị

Tiêu chuẩn/ Quy định

THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG
Kiểm tra chất lượng đất đắp
Lấy mẫu cát nền về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Khối lượng thể tích xốp
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Trang 24


1.1.3 Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm
1.1.4 Mô đun độ lớn
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor), Lớp
1.1.5
K=0,95
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor), Lớp

1.1.6
K=0,98
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.1.5
3.1.6
3.1.7
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.2.6
3.2.7
3.2.8
3.3
3.3.1
3.3.2
3.3.3

3.3.4

mẫu
mẫu

TCVN 7572 - 2006
TCVN 7572 - 2006

mẫu

22 TCN 333 - 2006

mẫu

22 TCN 333 - 2006

Lấy mẫu đất về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 4198 - 1995
Giới hạn chảy
mẫu
TCVN 4197 - 2012
Giới hạn dẻo
mẫu
TCVN 4197 - 2012
Chỉ số dẻo
mẫu
TCVN 4197 - 2012
Đầm nén tiêu chuẩn (Protor)

mẫu
22 TCN 333 - 2006
Kiểm tra chất lượng vật liệu bê tông xi măng
Lấy mẫu cát vàng về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Modul độ lớn
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các
mẫu
TCVN 7572 – 2006
dạng tạp chất dạng cục; bùn bụi và sét)
Kích thước hạt lớn hơn 5mm
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Khối lượng riêng hoặc Khối lượng thể
mẫu
TCVN 7572 – 2006
tích
Khối lượng thể tích xốp của cát
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Tạp chất hữu cơ theo phương pháp so
mẫu
TCVN 7572 – 2006
màu
Lấy mẫu đá về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau
Thành phần hạt

mẫu
TCVN 7572 – 2006
Hàm lượng bùn, bụi, sét
mẫu
TCVN 7572 – 2006
Xác định cường độ nén của đá gốc (độ
mẫu
TCVN 7572 - 2006
nén dập trong xi lanh)
Độ hao mòn Los-Angeles (LA)
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Hàm lượng hạt thoi dẹt
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Tạp chất hữu cơ theo phương pháp so
mẫu
TCVN 7572 - 2006
màu
Khối lượng thể tích của đá dăm bằng
mẫu
TCVN 7572 - 2006
phương pháp đơn giản
Khối lượng thể tích xốp của đá dăm
mẫu
TCVN 7572 - 2006
Lấy mẫu xi măng về thí nghiệm trong phòng với các chỉ tiêu sau
Cường độ nén của xi măng
mẫu
TCVN 6016: 2011

Độ mịn của xi măng
mẫu
TCVN 4030: 2003
Ổn định thể tích
mẫu
TCVN 6017:1995
Thời gian đông kết của xi măng
mẫu
TCVN 6017:1995
Trang 25


×