Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

ĐỒ án nền MÓNG ; bản vẽ đồ án nền móng, hướng dẫn đồ án nền móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.22 KB, 90 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG & CHƯD
BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT & NỀN MÓNG

`
`

ĐỒ ÁN NỀN & MÓNG

SVTH: NGUYỄN HOÀNG TẤN VŨ
MSSV: 14149221
MÃ LỚP HP: 161FENP310618
GVHD: ThS. NGUYỄN TỔNG
HỌC KỲ: 1 – NĂM HỌC: 2016-2017
TP.HỒ CHÍ MINH – 12/2016


MỤC LỤC


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT

1. Tại sao phải thống kê địa chất?

- Do hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số
lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn
được chỉ tiêu đại diện cho nền.


- Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu, hạt độ mà ta phân chia
thành từng lớp đất.
- Theo TCVN 9362-2012 đất được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá
trị có đặc trưng cơ lý của nó phải có hệ số biến động đủ nhỏ. Vì vậy ta phải loại trừ
những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất.
- Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý các chỉ tiêu riêng và rút ra các chỉ tiêu
tiêu chuẩn, chỉ tiêu tính toán cho một lớp đất.
=> Vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quan trọng trong tính toán nền móng.

2. Phân loại các chỉ tiêu cơ lý của đất:
2.1. Chỉ tiêu vật lý:
- Đất là sản phẩm của sự phong hóa đá gốc,gồm 3 pha vật chất : pha rắn,pha lỏng,pha
khí. Tính chất vật lý của đất phụ thuộc vào 3 pha vật chất và tỷ lệ vê số lượng giữa 3 pha
vật chất này.
- Các chỉ tiêu tính chất vật lý của đất có thể được chia làm 2 loại như sau:

Chỉ tiêu vật lý
SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 3


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Chỉ tiêu trực tiếp

Chỉ tiêu gián tiếp


Trọng lượng riêng tự
nhiên

Hệ số rỗng e
Độ rỗng

Độ ẩm W

Trọng lượng riêng bão
hòa

Tỷ trọng hạt

Trọng lượng riêng đẩy
nổi
Độ bão hòa

2.2. Chỉ tiêu cường độ:
- Cường độ chống cắt được hiểu là lực chống trượt lớn nhất trên một đơn vị diện tính tại
mặt trượt khi khối đất này trượt lên khối đất kia.
- Sức chống cắt phụ thuộc vào lực dính đơn vị (c) và góc nội ma sát (φ).
- Nhiệm vụ của người thiết kế nền móng thực tế là nhận định, đánh giá các số liệu kết quả
thí nghiệm xác định c và φ mà đơn vị khảo sát địa chất cung cấp. Từ đó chọn lấy trị số c
và φ hợp lý hơn, đáng tin cậy hơn để dùng cho việc tính toán thiết kế nền móng.
2.3. Chỉ tiêu về biến dạng:
- Chỉ tiêu cơ lý về biến dạng (Module biến dạng E) là chỉ tiêu quan trọng nhất cho các bài
toán nền móng (tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ hai: tính lún) và địa kỹ
thuật khác (bài toán tường chắn đất, chuyển vị tường vây). Việc lựa chọn đúng giá trị
module biến dạng E phản ánh đúng đắn sự làm việc của các lớp đất trong nền là điều kiện
SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ


Trang 4


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

tiên quyết để tính toán, dự báo được chính xác giá trị biến dạng của nền (độ lún, chuyển
vị hố đào..).
- Thông thường hiện nay có 2 các xác định trị số module biến dạng của đất:
• Cách thứ nhất là dựa vào thí nghiệm nén trong phòng. Phòng thí nghiệm sử dụng thiết
bị máy nén một trục, nén đất không nở hông.
• Cách thứ hai là tiến hành thí nghiệm nén đất ở hiện trường bằng cách gia tải lên một
tấm nén cứng đặt trên mặt đất và theo dõi độ lún của tấm nén. Từ đó tính toán ra module
biến dạng của đất.
3. Các bài toán cơ bản trong nền móng:

Bài toán về cường độ

Sức chịu tải của đất
nền

Khả năng chống trượt

Khả năng chống lật

Bài toán về biến dạng

Độ lún tức thời


Độ lún ổn định

4. Phương pháp thống kê:
SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 5


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Start

Thông số đầu
vào

Phân chia đơn
nguyên địa chất

Loại sai số thô
(I)

Tính Atb
σ,ν

ν [ν]

Yes

Tính Atc , Att

End

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 6

No


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

(I): Loại sai số thô:

Start

Thông số đầu vào

n

∑A

A=

σ CM

Yes

Loại mẫu

i

1

n

1 n
=
( Ai − A) 2

n 1

A − Ai ≥ νσ CM

No
Tính Atb
σ,ν

End

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 7


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng


A/ ĐỊA CHẤT MÓNG NÔNG BH3:
5. Phân chia đơn nguyên địa chất:

STT Lớp

Độ sâu (m)

Bề dày (m)

Mô tả đất

1

1.8÷ 4

2.2

Á sét màu nâu vàng, xám nâu; trạng thái
dẻo cứng, nửa cứng.

2

4÷ 10

6

Sét màu xám trắng, nâu đỏ; trạng thái nửa
cứng- cứng.


3

10÷ 14

4

Sét màu xám trắng, nâu đỏ; trạng thái nửa
cứng- cứng.

3a

14÷ 20

6

Sét màu xám trắng, nâu hồng; trạng thái
dẻo cứng.

6. Tiến hành thống kê:
Thống kê lớp đại diện: Lớp đất số 2:
 Thống kê các chỉ tiêu đơn:
 Trọng lượng riêng tự nhiên: γtn (KN/m3)

ST
T
1
2
3

Số hiệu mẫu

BH3-3
BH3-4
BH3-5
Tổng

γtn (KN/m3)
19.2
19.9
20.6
59.7

γtb
(KN/m3)

|γtn -γtb|

(γtn-γtb)2

Ghi chú

19.9

0.7
0
0.7

0.49
0
0.49
0.98


Nhận
Nhận
Nhận

Độ lệch: = = = 0.57
= 2.07 => . = 1.18
Ta thấy tất cả |γtn -γtb| < . nên không có sai số thô bị loại.
SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 8


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

a/ Kiểm tra thống kê:
σ = = 0.7
ѵ= = = 0.0352 < =0.05
b/ Xác định giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 19.9 (KN/m3)
c/ Xác định giá trị tính toán:
 Theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):

α = 0.95. Tra bảng, ta được( n-1=2) : tα = 2.92:
ρ = = = 0.0593
= 19.9( 1 0.0593)= (18.72 21.08) (KN/m3)
 Theo trạng thái giới hạn II (TTGH II):

α = 0.85. Tra bảng, ta được(n-1=2): tα = 1.34:

ρ = = = 0.0272
= 19.9( 1 0.0272)= (19.36 20.44) (KN/m3)


Hệ số rỗng: e

STT

Số hiệu mẫu

1

Hệ số rỗng e ứng với từng cấp tải trọng P (kN/m2 )
0-50

50-100

100-200

200-400

BH3-3

0.763

0.742

0.720

0.697


2

BH3-4

0.685

0.666

0.646

0.622

3

BH3-5

0.592

0.572

0.554

0.530

Tổng

2.04

1.98


1.92

1.849

etc

0.68

0.66

0.64

0.616

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 9


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

0.7215

ett =

0.701


0.68

0.6565

 Thống kê các chỉ tiêu kép:
 Lực dính c và góc ma sát trong φ
- Kiểm tra sai số thô để loại trừ trong việc xác định τi của mỗi cấp áp lực theo tài

liệu thí nghiệm, ta có sức kháng cắt của đất được xác định ở 3 cấp áp lực σ1 = 100
-

kN/m2, σ2 = 200 kN/m2, σ3 = 300 kN/m2 với 3 giá trị cho mỗi cấp áp lực.
Cấp áp lực σ1 = 100 kN/m2 :
σ1=100 (kN/m2)

STT
τi (KN/m2)
1

63.1

2

68.5

3

70

Tổng


201.6

τ

τ

(KN/m2)

| - τi |
4.1

( - τi)2
16.81

67.2

1.3

1.69

2.8

7.84
26.34

Độ lệch: σcm = = 2.96
Ta có: = 2.07 => σcm. = 6.13
Ta thấy lớn nhất bằng 4.1 < σcm. = 6.13 nên không có sai số thô bị loại.
Xác định hệ số biến thiên ν của τi ở σ1 = 100 kN/m2, ta có:

= = = 5.13

ν= = = 0.076 < 0.3 →Tập hợp mẫu với cấp áp lực σ1 = 100 kN/m2 được chọn.
-

Cấp áp lực σ2 = 200 kN/m2 :
STT

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

σ2=200 (kN/m2)
Trang 10


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

τi (KN/m2)
1

91.2

2

96.6

3

98.4


Tổng

286.6

τ

τ

(KN/m2)

| - τi |
4.3

( - τi)2
18.49

95.5

1.1

1.21

2.9

8.41
28.11

Độ lệch: σcm = = 3.06
Ta có: = 2.07 => σcm. = 6.33

Ta thấy lớn nhất bằng 4.3 < σcm. = 6.33 nên không có sai số thô bị loại.
Xác định hệ số biến thiên ν của τi ở σ2 = 200 kN/m2, ta có:
= = = 5.3

ν= = = 0.055 < 0.3 →Tập hợp mẫu với cấp áp lực σ2 = 200 kN/m2 được chọn.
-

Cấp áp lực σ3 = 300 kN/m2 :
σ3=300 (kN/m2)

STT
τi (KN/m2)
1

114.1

2

124.5

3

127.6

Tổng

366.2

τ


| - τi |
7.97

( - τi)2
63.52

122.07

2.34

5.48

5.53

30.58
99.58

Độ lệch: σcm = = 5.76
Ta có: = 2.07 => σcm. = 11.93
Ta thấy lớn nhất bằng 7.97 < σcm. = 11.93 nên không có sai số thô bị loại.

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

τ

(KN/m2)

Trang 11



Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Xác định hệ số biến thiên ν của τi ở σ3 = 300 kN/m2, ta có:
= = = 9.98

ν= = = 0.082 < 0.3 →Tập hợp mẫu với cấp áp lực σ3 = 300 kN/m2 được chọn.
- Sau khi loại bỏ sai số thô, các số liệu được tính vào bảng sau:

Mẫu
BH3-3

BH3-4

BH3-5

τ (KN/ m2)

σ (KN/ m2)

63.1

100

tan φtc= 0.274

ctc = 40.02

91.2

114.1
68.5
96.6
124.5
70
98.4
127.6

200
300
100
200
300
100
200
300

σtanφ=0.019
0.967
203.137
4515.53

σc = 4.16
4.71
7
155.6

a/ Kiểm tra thống kê:
ѵtanφ = = 0.07 = 0.3
= = = 0.104 = 0.3

b/ Xác định giá trị tiêu chuẩn:
-

Theo bảng trên, ta có:
tanφtc =0.274=> φ= 15.340

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 12


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

ctc = 40.02 (KN/ m2)
c/ Xác định giá trị tính toán Ctt , φtt :
* Theo trạng thái giới hạn 1: Xác suất độ tin cậy α = 0.95
n= 9 tra bảng ta được tα = 1.9
+ Tính CI : ρ = tανc = 1.9×0.104 = 0.198
CI = Ctc(1± ρ) = 40.02(1 0.198) = 32.1 ÷ 47.94 (kN/m2)
+ Tính φI : ρ = tανtgφ = 1.9×0.07 = 0.133
tgφI = tgφtc(1± ρ) = 0.274(1± 0.133) = 0.238 ÷ 0.31
φI = 13.390 ÷ 17.250
* Theo trạng thái giới hạn 2 : Xác suất độ tin cậy α = 0.85
Với n= 9 tra bảng ta được tα = 1.12
+ Tính CII : ρ = tανc = 1.120.104 = 0.116
CII = Ctc(1 ± ρ) = 40.02(1 ± 0.116) = 35.38 ÷ 44.66 (kN/m2)
+ Tính φII : ρ = tανtgφ = 1.120.07 = 0.078
tgφII = tgφtc(1± ρ) = 0.274(1 ± 0.078) = 0.25÷ 0.3

φII = 14.040 ÷ 16.460

7. Bảng tổng hợp thống kê địa chất BH3:

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 13


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Lớp

Độ sâu

Bề dày

đất

(m)

(m)

0

1

0.5-1.8


1.8-4.0

1.3

2.2

Mô tả đất

Đất san lấp

Á sét dẻo

Giá trị
TC
GH I
GH II
TC
GH I

cứng

γ tn

Lực dính

(KN/m3)

c (KN/m2)


2

4.010.0

6

Sét nửa cứng

GH I
GH II

20.35

10.014.0

4

Sét nửa cứng-

GH I

cứng

3a

14.020.0

6

Sét dẻo cứng


GH I
GH II

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 14

13.1
9.54÷

33.52
11.95 ÷

16.59
11.14 ÷

27.41
40.02

19.9
18.72 ÷

32.1 ÷

21.08
19.36 ÷

47.94
35.38 ÷


17.25
14.04

20.44

44.66
24.73
3.76 ÷

16.46
10.67
1.64÷

45.7
13.01 ÷

19.21
7.69 ÷

17.57
17.38 ÷

36.45
24.51
14.93 ÷

13.63
11.65
9.15÷


17.76
17.48 ÷

34.09
18.85 ÷

14.07
10.18 ÷

17.66

30.17

13.08

17.5

GH II
TC

19.68
5.84 ÷

15.06
15.34
13.39

TC
3


ϕ ( 0)

tải t
0-50

50-10

0.503

0.408

0.723

0.701

1.146

1.114

1.19

1.15

18

GH II
TC

Hệ số rỗn



Đồ án nền & móng

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Trang 15


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

B/ ĐỊA CHẤT MÓNG CỌC HK2:
5. Phân chia đơn nguyên địa chất:

STT Lớp

Độ sâu (m)

Bề dày (m)

Mô tả đất

1

2÷ 6.2


4.2

Sét lẫn sỏi sạn; trạng thái cứng- nửa cứng.

2

6.2÷ 10.2

4

Sét pha; trạng thái cứng- nửa cứng.

3

10.2÷ 38.2

28

Cát hạt thô; trạng thái chặt- chặt vừa.

6. Tiến hành thống kê:
Thống kê lớp đại diện: Lớp đất số 3:
 Thống kê các chỉ tiêu đơn:
 Trọng lượng riêng tự nhiên: γtn (KN/m3)

STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Số hiệu
mẫu
HK2-6
HK2-7
HK2-8
HK2-9
HK2-10
HK2-11
HK2-12
HK2-13
HK2-14
HK2-15
HK2-16
HK2-17
HK2-18
HK2-19
Tổng

γtn (KN/m3)

20.6
20.9
20.1
20.4
22.0
20.6
20.8
20.2
21.1
20.1
20.2
20.8
20.3
20.9
289

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

γtb (KN/m3)

|γtn -γtb|

(γtn-γtb)2

Ghi chú

20.64

0.04
0.26

0.54
0.24
1.36
0.04
0.16
0.44
0.46
0.54
0.44
0.16
0.34
0.26

0.0016
0.0676
0.2916
0.0576
1.8496
0.0016
0.0256
0.1936
0.2116
0.2916
0.1936
0.0256
0.1156
0.0676
3.3944

Nhận

Nhận
Nhận
Nhận
Loại
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

Trang 16


Đồ án nền & móng

σ CM =

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

1 n
( Ai − A) 2

n 1
= = 0.49

n = 14 → ν’ = 2.6

 σcm. ν’ = 0,49.2,6 = 1.274
 Ta thấy ở HK 2-10 có |γtn -γtb| = 1.36 > σcm. ν’ = 1.274 nên ta tiến hành loại mẫu

này.
Sau khi loại mẫu, ta được:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

σ CM =

Số hiệu
mẫu
HK2-6
HK2-7
HK2-8
HK2-9
HK2-11
HK2-12

HK2-13
HK2-14
HK2-15
HK2-16
HK2-17
HK2-18
HK2-19
Tổng

γtn (KN/m3)
20.6
20.9
20.1
20.4
20.6
20.8
20.2
21.1
20.1
20.2
20.8
20.3
20.9
267

γtb (KN/m3)

|γtn -γtb|

(γtn-γtb)2


Ghi chú

20.54

0.06
0.36
0.44
0.14
0.06
0.26
0.34
0.56
0.44
0.34
0.26
0.24
0.36

0.0036
0.1296
0.1936
0.0196
0.0036
0.0676
0.1156
0.3136
0.1936
0.1156
0.0676

0.0576
0.1296
1.4108

Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

1 n
( Ai − A) 2

n 1
= = 0.33

n = 13 → ν’ = 2.56
 σcm. ν’ = 0,33.2,56 = 0.845

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 17



Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Ta thấy tât cả |γtn -γtb| < σcm. ν’ = 0.845 nên không có sai số thô bị loại trừ.

Độ lệch chuẩn :

1 n
( Ai − A) 2

n −1 1
= 0.34

σ=

Hệ số biến động: ѵ= = = 0.017 <
→Tập hợp mẫu được chọn.
a/ Kiểm tra thống kê:
σ = = 0.34
ѵ= = = 0.017< =0.05
b/ Xác định giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 20.54 (KN/m3)
c/ Xác định giá trị tính toán:
 Theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):

α = 0.95. Tra bảng, ta được( n-1=12) : tα = 1.78:
ρ = = = 0.0084
= 20.54( 1 0.0084)= (20.37 20.71) (KN/m3)

 Theo trạng thái giới hạn II (TTGH II):

α = 0.85. Tra bảng, ta được(n-1=2): tα = 1.08:
ρ = = = 0.0051
= 20.54( 1 0.0051)= (20.44 20.64) (KN/m3)
Hệ số rỗng: e



STT

Số hiệu mẫu

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Hệ số rỗng e ứng với từng cấp tải trọng P
Trang 18


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

(kN/m2 )
0-50

50-100

100-200


200-400

1

HK2-6

0.51

0.50

0.48

0.46

2

HK2-7

0.46

0.45

0.44

0.43

3

HK2-8


0.52

0.50

0.49

0.48

4

HK2-9

0.51

0.50

0.49

0.48

5

HK2-10

6

HK2-11

0.46


0.45

0.44

0.43

7

HK2-12

0.51

0.50

0.49

0.47

8

HK2-13

0.58

0.57

0.55

0.54


9

HK2-14

0.46

0.45

0.44

0.43

10

HK2-15

0.55

0.54

0.54

0.52

11

HK2-16

0.56


0.55

0.54

0.53

12

HK2-17

0.46

0.45

0.44

0.42

13

HK2-18

14

HK2-19

0.44

0.43


0.42

0.41

Tổng

6.02

5.89

5.76

5.6

etc

0.5017

0.49

0.48

0.467

ett =

0.54

0.53


0.515

0.503

 Độ sệt IL :

STT
1

Số hiệu
mẫu
HK2-11

IL
-0.02

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

0.51

Trang 19

0.2601


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

2


HK2-12

0.36

0.13

0.0169

3

HK2-13

1.45

0.96

0.9216

4

HK2-17

0.03

0.46

0.2116

5


HK2-18

0.63

0.14

0.0196

0.49

Tổng
σ CM =

2.45

1.4298

1 n
∑ ( Ai − A) 2
n 1
= = 0.53

n = 5 → ν’ = 1.96
 σcm. ν’ = 0,53.1.96 = 1.04

Ta thấy tât cả < σcm. ν’ = 1.04 nên không có sai số thô bị loại trừ.

Độ lệch chuẩn :


σ=

1 n
∑ ( Ai − A) 2
n −1 1
= 0.6

Hệ số biến động: ѵ= = = 1.22 >
→Loại mẫu HK2-13, ta được:
STT

Số hiệu
mẫu

IL

1

HK2-11

-0.02

0.27

0.0729

2

HK2-12


0.36

0.11

0.0121

3

HK2-17

0.03

0.22

0.0484

4

HK2-18

0.63

0.38

0.1444

Tổng

0.25


1

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

0.2778

Trang 20


Đồ án nền & móng

Độ lệch chuẩn :

σ=

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

1 n
( Ai − A) 2

n −1 1
= 0.3

Hệ số biến động: ѵ= = = 1.2 >
→Loại mẫu HK2-18, ta được:
STT

Số hiệu
mẫu


IL

1

HK2-11

-0.02

0.14

0.0196

2

HK2-12

0.36

0.24

0.0576

0.09

0.0081

0.12
3

HK2-17

Tổng

Độ lệch chuẩn :

0.03
0.37

σ=

0.0853

1 n
( Ai − A) 2

n −1 1
= 0.21

Hệ số biến động: ѵ= = = 1.8 >
→Loại mẫu HK2-12, ta được:
STT

Số hiệu
mẫu

IL

1

HK2-11


-0.02

3

HK2-17

0.03

Tổng

0.005

0.01

 Thống kê các chỉ tiêu kép:
 Lực dính c và góc ma sát trong φ

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 21


Đồ án nền & móng
-

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

Kiểm tra sai số thô để loại trừ trong việc xác định τi của mỗi cấp áp lực theo tài
liệu thí nghiệm, ta có sức kháng cắt của đất được xác định ở 3 cấp áp lực σ1 = 50


-

kN/m2, σ2 = 100 kN/m2, σ3 = 150 kN/m2 với 12 giá trị cho mỗi cấp áp lực.
Cấp áp lực σ1 = 50 kN/m2 :
σ1=50 (kN/m2)

STT
τi (KN/m2)

(KN/m2)

τ

τ

1

43.2

| - τi |
4.98

2

41.4

3.18

10.1124


3

38.9

0.68

0.4624

4

36.3

1.92

3.6864

5

43.2

4.98

24.8004

6

41.4

3.18


10.1124

7

36.3

1.92

3.6864

8

38.0

0.22

0.0484

9

36.3

1.92

3.6864

10

34.5


3.72

13.8384

11

32.8

5.42

29.3764

12

36.3

1.92

3.6864

Tổng

458.6

38.22

( - τi)2
24.8004

128.2968


Độ lệch: σcm = = 3.27
Ta có: = 2.52 => σcm. = 8.24
Ta thấy < σcm. = 8.24 nên không có sai số thô bị loại.
Tính hệ số biên thiên ν để loại trừ sai số thô và phân chia lại các đơn nguyên địa chất
công trình.
Xác định hệ số biến thiên ν của τi ở σ1 = 50 kN/m2, ta có:
= = = 3.42
SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 22


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

ν= = = 0.089 < 0.3 →Tập hợp mẫu với cấp áp lực σ1 = 50 kN/m2 được chọn.
-

Cấp áp lực σ2 = 100 kN/m2 :
σ2=100 (kN/m2)

STT
τi (KN/m2)

(KN/m2)

τ


τ

1

71.7

| - τi |
4.23

2

72.5

5.03

25.3009

3

67.8

0.33

0.1089

4

66.5

0.97


0.9409

5

69.1

1.63

2.6569

6

70.8

3.33

11.0889

7

66.5

0.97

0.9409

8

66.5


0.97

0.9409

9

67.3

0.17

0.0289

10

64.8

2.67

7.1289

11

61.3

6.17

38.0689

12


64.8

2.67

7.1289

Tổng

809.6

67.47

( - τi)2
17.8929

112.2268

Độ lệch: σcm = = 3.06
Ta có: = 2.52 => σcm. = 7.71
Ta thấy < σcm. = 7.71 nên không có sai số thô bị loại.
Xác định hệ số biến thiên ν của τi ở σ2 = 100 kN/m2, ta có:
= = = 3.19

ν= = = 0.047 < 0.3 →Tập hợp mẫu với cấp áp lực σ2 = 100 kN/m2 được chọn.
-

Cấp áp lực σ3 = 150 kN/m2 :

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ


Trang 23


Đồ án nền & móng

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

σ3=150 (kN/m2)

STT
τi (KN/m2)

(KN/m2)

τ

τ

1

100.2

| - τi |
3.48

2

103.6


6.88

47.3344

3

96.7

0.02

0.0004

4

96.7

0.02

0.0004

5

95

1.72

2.9584

6


100.2

3.48

12.1104

7

96.7

0.02

0.0004

8

95

1.72

2.9584

9

98.4

1.68

2.8224


10

95

1.72

2.9584

11

89.8

6.92

47.8864

12

93.3

3.42

11.6964

Tổng

1160.6

96.72


( - τi)2
12.1104

142.8368

Độ lệch: σcm = = 3.45
Ta có: = 2.52 => σcm. = 8.69
Ta thấy < σcm. = 8.69 nên không có sai số thô bị loại.
Xác định hệ số biến thiên ν của τi ở σ3 = 150 kN/m2, ta có:
= = = 3.6

ν= = = 0.037< 0.3 →Tập hợp mẫu với cấp áp lực σ3 = 150 kN/m2 được chọn.
- Sau khi loại bỏ sai số thô, các số liệu được tính vào bảng sau:
Mẫu
HK2-6

τ (KN/m2)

σ (KN/m2)

43.2
71.7

50
100

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

tan φtc= 0.585
σtanφ=0.0137

Trang 24

ctc = 8.97
σc = 1.48


Đồ án nền & móng

HK2-7

HK2-8

HK2-9

HK2-11

HK2-12

HK2-13

HK2-14

HK2-15

HK2-16

HK2-17

HK2-19


100.2
41.4
72.5
103.6
38.9
67.8
96.7
36.3
66.5
96.7
43.2
69.1
95
41.4
70.8
100.2
36.3
66.5
96.7
38
66.5
95
36.3
67.3
98.4
34.5
64.8
95
32.8
61.3

89.8
36.3
64.8
93.3

GVHD: ThS. Nguyễn Tổng

150
50
100
150
50
100
150
50
100
150
50
100
150
50
100
150
50
100
150
50
100
150
50

100
150
50
100
150
50
100
150
50
100
150

0.982
1821.1
20533.5

a/ Kiểm tra thống kê:
SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ

Trang 25

3.358
34
383.36


×