Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ viễn thông sài gòn chi nhánh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.49 KB, 63 trang )

GVHD: Đặng Quốc Hương

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trường mở cửa thì tiền lương là
một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người
lao động.
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến
đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người.
Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay
ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh
doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động
tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền
lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn
được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng…
Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên
giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động
hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán
tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm
đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Từ đó thấy kế toán tiền lương là các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp rất quan trọng. Do vậy em chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán
SV: Nguyễn Phương Linh

1

Lớp D7LTKT1B




GVHD: Đặng Quốc Hương
tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Công nghệ Viễn
thông Sài Gòn - Chi nhánh Bắc Ninh ” Làm chuyên đề tập tốt nghiệp.
Dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thực tập: Đặng
Quốc Hương em tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương Công ty Cổ phần Viễn thông Sài Gòn - Chi nhánh Bắc Ninh
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài
Gòn - Chi nhánh Bắc Ninh.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn - Chi nhánh
Bắc Ninh.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn - Chi nhánh Bắc Ninh.
Do trình độ và thời gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không
thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế vì vậy em mong được sự chỉ bảo
và giúp đỡ của cô giáo Đặng Quốc Hương. Em xin trân thành cảm ơn cô đã
giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phương Linh

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỄN
THÔNG SÀI GÒN - CHI NHÁNH BẮC NINH
SV: Nguyễn Phương Linh


2

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn - Chi
nhánh Bắc Ninh.
1.1.1. Sự ra đời của Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn Chi nhánh Bắc Ninh.
Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn - Chi nhánh Bắc Ninh tiền
thân gồm 3 người. Giám đốc công ty là một là nhân viên kỹ thuật trong một công
ty chuyên phần mềm. Bằng những kinh nghiệm của bản thân và xu thế phát triển
của thị trường ông đã có ý tưởng thành lập doanh nghiệp cổ phần cùng với hai cổ
đông sáng lập cùng góp vốn, thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh và cung
cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng thiết kế website, phần mềm cho cá nhân
doanh nghiêp và các tổ chức trong và ngoài nước... Để có thể đứng vững và nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trường, ngày 22 tháng 10 năm 2002 công ty Cổ phần
Viễn thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh được thành lập.
- Trụ sở chính hiện nay: Lô 46 Công viên PM Quang Trung, phường Tân
Chánh Hiệp, quận 12 TP. Hồ Chí Minh
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103041170
- Mã số thuế: 0104197657
- Vốn điều lệ: 3.000.000.000đ
- Ngành nghề kinh doanh: Lập trình máy tính
- Tài khoản (VNĐ): 3100201014798 mở tại Ngân hàng No&PTNT Tiên Du
- Bắc Ninh.

1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần công
nghệ Viễn thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh
* Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài gòn SV: Nguyễn Phương Linh


3

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Chi nhánh Bắc Ninh
- Xây dựng cung cấp sản phẩm phần mềm.
- Xây dựng các dự án website, phần mềm cho các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước
- Kinh doanh lĩnh vực truyền thông.
- Phát triển các phần mềm thương mại điện tử, cổng thông tin...
*Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần công
nghệ Viễn thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh
Là một đơn vị kinh doanh được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, công ty
Cổ phần Viễn thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh có đầy đủ tư cách pháp nhân,
thực hiện chế độ hạch toán toàn diện, nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ chính
sách của Nhà nước về lĩnh vực truyền thông và lập trình máy tính, kinh doanh
thương mại điện tử thị trường Hà Nội và các tỉnh trong nước và vùng ngoài lãnh
thổ Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp đóng một vai trò hết
sức quan trọng, bộ máy tổ chức gọn nhẹ phù hợp với thực tiễn sản xuất sẽ giảm
bớt chi phí quản lý kinh doanh. Vì vậy, công ty đã đưa ra mô hình cơ cấu quản lý
theo kiểu chức năng trực tuyến và cơ cấu trức năng phát huy năng lực chuyên
môn của các bộ phận chức năng đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến
* Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ
phần công nghệ Viễn thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh.
Với đặc điểm kinh doanh của mình công ty Cổ phần Viễn thông Sài gòn được tổ
chức dưới sự điều hành ban giám đốc doanh nghiệp, dưới ban giám đốc là các

phòng: phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng phân tích thiết
kế, phòng kiểm định sản phẩm, phòng hỗ trợ dịch vụ khách hàng
Sơ đồ 1.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Công nghệ Viễn
4
SV: Nguyễn Phương Linh
Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh.
Giám Đốc

Phó giám đốc

Phòng kế toán

Phòng
Kỹ thuật

Phòng phân
tích thiết kế

Phòng kinh doanh

Phòng kiểm
định sản phẩm

Phòng hỗ
trợ dịch vụ


Sơ đồ 1.3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý
Ghi chú :
Mối quan hệ chức năng
Mối quan hệ trực tuyến

SV: Nguyễn Phương Linh

5

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giám Đốc: Phụ trách chung
Là người đứng đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt
động của doanh nghiệp. Giám đốc là nơi tập chung đầu mối điều hành mọi hoạt
động kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp phục vụ quá trình kinh doanh.
- Phó giám đốc:
Giúp giám đốc theo dõi điều hành kinh doanh, phụ trách quá trình nhập hàng
của doanh nghiệp, xây dựng các chính sách, chiến lược kinh doanh.
- Phòng kinh doanh: Là phòng trực tiếp ký hợp đồng kinh tế
+ Lập và quản lý, theo dõi tình hình thực hiện các đơn đặt hàng.
+ Cùng phó giám đốc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
+ Thực hiện các chương trình khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm.
+ Tư vấn cho ban giám đốc các hợp đồng kinh tế.
+ Lập kế hoạch và thực hiện các chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
- Phòng kế toán: Có chức năng tổng hợp các số liệu tham mưu cho Giám Đốc
về công tác tài chính của doanh nghiệp
Là nơi tập chung, tập hợp phản ánh kịp thời các nghịêp vụ kinh tế tài chính

phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Là phòng thực hiện chức năng giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp,
kiểm soát quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện chức
năng hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của đơn vị theo đúng chế độ kế
toán mà Nhà nước đã quy định. Đây là một thành viên thay mặt Nhà nước giám
sát mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Phòng phân tích thiết kế
Đây là nơi trực tiếp liên hệ và nhận các đơn ý kiến của khách hàng và có trách
nhiệm xây dựng sản phẩm quy trình thiết kế sản phẩm.
Thực hiện lấy ý kiến hàng khi có yêu cầu và phản hồi những thông tin của
6
SV: Nguyễn Phương Linh
Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
khách hàng để đảm bảo quá trình xây dựng sản phẩm.
- Phòng kiểm định sản phẩm
Đây là nơi trực tiếp đánh giá chất lượng sản phẩm viết báo cáo tổng hợp trước
khi sản phẩm đến tay khách hàng.
- Phòng hỗ trợ dịch vụ
Đây là nơi trực tiếp tiếp nhận yêu cầu trợ giúp của khách hàng sau quá
trình chuyển giao sản phầm tới tay khách hàng, hỗ trợ bảo hành, hỗ trợ các dịch
vụ liên quan khác.
Đây được coi là khâu quan trọng nhất sau bán hàng nhằm nâng cao uy tín
thương hiệu của doanh nghiệp
- Phòng kỹ thuật
Có chức năng tham mưu đề xuất và giúp giám đốc trong công tác quản lý kỹ
thuật trên các lĩnh vực : đầu tư xây dựng phần mềm, kỹ thuật công nghệ thông
tin ,mạng lưới và thông tin liên lạc ,kỹ thuật an toàn ,sáng kiến cải tiến , xây dựng

sản phẩm khách hàng..
1.1.3. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty Cổ phần công nghệ Viễn
thông Sài gòn - Chi nhánh Bắc Ninh..
Hiện nay công ty áp dụng chế độ sổ sách mới ban hành theo qui định của
bộ tài chính. hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức nhật ký
chung. Các loại sổ sách kế toán được doanh nghiệp mở theo đúng qui định của
nhà nước.
Danh mục chứng từ, tài khoản, hcệ thống báo cáo được doanh nghiệp áp
dụng theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính và các văn bản pháp lý khác hiện hành có liên quan.

SV: Nguyễn Phương Linh

7

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Sơ đồ 2: sơ đồ hạch toán kế toán
chứng từ kế toán

sổ nhật ký đặc biệt

Sổ Nhật Ký Chung

sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Cái


bảng tổng hợp chi tiết

bảng cân đối số phát
sinh

Báo Cáo Tài Chính
ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu:
Các sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán này bao gồm: sổ nhật ký
chung để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sịnh theo thứ tự thời gian và sổ cái để
phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng hạch toán. Để tiện
SV: Nguyễn Phương Linh

8

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
cho việc thu thập thông tin liên quan đến một số hoạt động thu, chi tiền mặt hoặc
bán hàng…
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung như sau: Hàng ngày căn cứ
vào các chứng từ phát sinh, kế toán ghi các số liệu vào nhật ký chung. sau đó căn
cứ vào các số liệu đã ghi trên nhật ký chung để ghi vào các tài khoản phù hợp trên
sổ cái. Các số liệu liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng được đồng thời
ghi vào các sổ, thẻ chi tiết tương ứng.
Ngoài nhật ký chung, kế toán có thể mở các nhật ký đặc biệt như: nhật ký
tu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng… căn cứ để ghi vào

các nhật ký đặc biệt là các chứng từ gốc liên quan. định kỳ từ 5 đến 10 ngày hoặc
cuối tháng số liệu từ các nhật ký đặc biệt được ghi vào các tài khoản phù hợp trên
sổ cái sau khi đã loại trừ sự trùng lắp của những nghiệp vụ được đồng thời ghi
vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt khác.
Cuối tháng, quí, năm cộng các số liệu trên sổ cái tính số dư để lặp bảng cân
đối số phát sinh. Các số liệu trên sổ kế toán chi tiết cũng được tổng hợp để lập ra
các bảng tổng hợp chi tiết. Các số liệu trên sau khi kiểm tra thấy khớp, đúng được
sử dụng để lập báo cáo tài chính.

SV: Nguyễn Phương Linh

9

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
VIỄN THÔNG SÀI GÒN - CHI NHÁNH BẮC NINH

2.2 Kế toán tiền lương tại công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài gòn Chi nhánh Bắc Ninh
2.2.1 Chứng từ sử dụng
Chứng từ ban đầu là cơ sở để chi trả lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp
cho người lao động và là cơ sở để thực hiện kế toán tổng hợp tiền lương và các
khoản trích theo lương, tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp
quản lý lao động vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp vận dụng và lập
các chứng từ ban đầu về lao động phải phù hợp với yêu cầu quản lý lao động,

phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượng, chất lượng lao động
Kế toán tiền lương sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:
Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng chấm công
Mẫu số 02 – LĐTL -Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 03 - LĐTL - Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH
Mẫu số 04 - LĐTL - Danh sách người lao động hưởng BHXH
Mẫu số 05 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền thưởng
Mẫu số 06 - LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Mẫu số 07 - LĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08 - LĐTL - Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09 - LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động
SV: Nguyễn Phương Linh

10

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Bảng chấm công. Bảng chấm công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày
công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thể
và từ đó có thể căn cứ tính trả lương, BHXH…
Hàng ngày tổ trưởng (phòng ban, nhóm…) hoặc người uỷ quyền căn cứ
vào tình hình thực tế của bộ phận mình ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký
hiệu qui định. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng
người rồi tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33,
34, 35, 36. Ngày công quy định là 8h nếu giờ lẻ thì đánh thêm dấu phẩy.
Ví dụ: 20 công 4 giờ thì ghi 20,4
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ
phận, phòng ban gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lượng lao

động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể
nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người ngừng việc
với lý do gì.
Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người trong
tháng. Bảng chấm công do cán bộ phụ trách có trách nhiệm chấm công cho từng
người, cuối tháng sẽ chuyển về phòng kế toán cùng với những chứng từ khác để
tính ra số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên.
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương
phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao
động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ để
thống kê về lao động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng
theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công.
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như:
Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động
hoặc công việc hoàn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán
tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để
11
SV: Nguyễn Phương Linh
Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng này lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần
lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột "ký nhận" hoặc người nhận hộ
phải ký thay.
Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán
tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Ở công ty việc chi trả lương đều do thủ quỹ thực hiện.
Thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ "Bảng thanh toán tiền lương" và "Bảng thanh
toán BHXH" để chi trả lương và các khoản khác cho nhân viên trong công ty.

Sơ đồ 3: luân chuyển chứng từ

Bảng chấm công, bảng thanh
toán lương

Bảng phân bổ tiền
lương và BHXH

Sổ nhật ký chung

Sổ Cái TK 334, 335,
338

Ghi chú:

Sổ chi tiết TK 334,
335, 338

Bảng tổng hợp
chi tiết

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu

:

2.2.2. Phương pháp tính lương và các khoản phải trả cho người lao động

- Đối với tiền lương phải trả bộ phận hưởng lương theo thời gian:

SV: Nguyễn Phương Linh

12

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Ví dụ: tính lương của ông Đinh Thanh Tùng có lương hệ số là 6,86 phụ cấp
cho phó phòng là 0,5 lương tối thiểu trong tháng 6 năm 2012 là 1.050.000 đồng.
Trong tháng 5 năm 2012 ông đi làm đủ 26 ngày. Vậy lương của ông sẽ được tính
như sau:
( 6,86 + 0,5 ) * 1.050.000

* 26 = 7.728.000 đồng

26

- Đối với tiền thưởng phải trả cho người lao động
Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng một khoản tiền thưởng.
Hàng tháng công ty sẽ tính ra thưởng cho công nhân viên lấy từ quỹ thưởng
khoản tiền thưởng này góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho 1 lao động,
khuyến khích họ hăng say trong công việc với thời gian ngắn nhất. Tiền thưởng
của công ty được tính 15% trên tổng quỹ lương.
Sau đó sẽ phân chia cho các bộ phận:
- Bộ phận QLDN sẽ là: 3%
- Bộ phận kinh doanh: 12%
Tùy vào quỹ lương trong tháng của công ty để quyết định mức thưởng cho
cán bộ công nhân viên nhưng mức tiền thưởng tối thiểu là 300.000 đồng/ tháng
cho lao động xếp loại A. Các bộ phận sẽ bình bầu xếp loại hàng tháng để chi

thưởng cho CNV, với cách tính như sau:
Loại A

: 300.000 đồng

Loại B

: 200.000 đồng

Loại C

: 100.000 đồng

Ví dụ: ông Đinh Thanh Tùng xếp loại A thì trong thàng ông được thưởng là
300.000 đồng
SV: Nguyễn Phương Linh

13

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
2.2.3. Tài khoản sử dụng

* Tài khoản sử dụng:
TK 334 - Phải trả công nhân viên
* TK 334 phản ánh các khoản phải trả CNV và tình hình thanh toán các
khoản đó (gồm: Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của
CNV) .Kết cấu TK 334

TK 334
- Bên nợ: Các khoản tiền
lương (tiền thưởng) và các
khoản khác đã ứng trước cho
CNV.
+ Các khoản khấu trừ
vào TL, tiền công của CNV
- Dư nợ (cá biệt): Số tiền đã
trả lớn hơn số tiền phải trả
CNV.

- Bên có: Các khoản tiền

lương (tiền thưởng) và các
khoản phải trả cho CNV
- Dư có: Số tiền còn phải trả
CNV.

2.2.4. Quy trình kế toán tổng hợp tiền lương
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên
quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả CNV và phân bổ vào chi phí
sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực
hiện trên "Bảng phân bổ tiền lương và BHXH". Kế toán ghi:
Nợ TK 622 : số tiền lương phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất
Nợ TK 641: số tiền lương phải trả cho CNV bán hàng
Nợ TK 642: số tiền phải trả cho CNV quản lý doanh nghiệp
Có TK 334: Tổng tiền lương phải trả trong kỳ
SV: Nguyễn Phương Linh

14


Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Trong kỳ tạm ứng cho CNV kế toán ghi:
Nợ TK 334: số tiền tạm ứng
Có TK 111, 112: số tiền tạm ứng
Tiền thưởng phải trả cho CNV kế toán ghi:
Nợ TK 622,627,641, 642: tiền thưởng phải trả CNV các bộ phận
TK 334: tiền thưởng phải trả CNV
Khi thanh toán lương cho CNV kế toán ghi:
Nợ TK 334: số tiền còn phải trả CNV
Có TK111,112: số tiền còn phải trả CNV
Khi thanh toán tiền thưởng cho CNV kế toán ghi:
Nợ TK 334: số tiền thưởng CNV
Có TK 111,112: số tiền thưởng CNV

SV: Nguyễn Phương Linh

15

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương

SV: Nguyễn Phương Linh

16


Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương

Bảng 2: Bảng chấm công phòng kinh doanh
Đơn vị: Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn

Mẫu 01a – LĐTL

Bộ phận: phòng kinh doanh

( Ban hành kèm theo QĐ: 48/2006/QĐ/BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC )
BẢNG CHẤM CÔNG
Thàng 4 năm 2015
Ngày trong tháng

Hệ số bậc
STT

Họ và tên

lương và bậc

1

2


3

4

5

chức vụ

1
2
3
4
5

Đinh Thanh Tùng
Nguyễn Văn Thắng
Tạ Thị Thu Dung
Nguyễn Thanh Mai
Ngô Tất Đạt
Tổng

6,86 + 0,5
5,98 + 0,5
4,98 + 0,3
3,56
2,34

x
x
x

x
x

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

x
x
x
0
0

Chủ
nhật

( ký, họ tên )

SV: Nguyễn Phương Linh

Số


công

công

hưởng hưởng


29 30

x
x
x
x
x

x
x
x
0
x

x
x
0
x
x

31

x

x
x
x
x

`
Người chấm công

Số

phụ trách bộ phận

lương

lương

sản

thời

phẩm

gian
26
26
25
24
26
127


Sô công Số công
nghỉ

nghỉ

việc

việc

hưởng hưởng .
100%

...%

( ký, họ tên )

17

Lớp D7LTKT1B

hưởng
BH
XH

Ngày 30 thàng 4 năm 2015
Người duyệt

( ký, họ tên )

Số công



GVHD: Đặng Quốc Hương

Bảng 3: Bảng chấm công làm thêm giờ
Đơn vị: Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài gòn

Mẫu 01b – LĐTL

Bộ phận: Phòng kinh doanh

( Ban hành kèm theo QĐ: 48/2006/QĐ/BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC )
BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Tháng 4 năm 2015
Ngày trong tháng

STT

1
2
3
4
5

Họ và tên

Đinh Thanh Tùng
Nguyễn Văn Thắng
Tạ Thị Thu Dung

Nguyễn Thanh Mai
Ngô Tất Đạt
Tổng

1

x
x
x
x
x

SV: Nguyễn Phương Linh

2

x
x
x
x
x

3

0
0
0
0
0


4

x
x
0
0
x

5

0
x
0
0
x

6

Số giờ

…..

x
x
x
x
x

29


x
0
0
0
x

18

30

x
x
0
0
x

31

x
x
x
x
x

Làm

Làm

thêm


thêm

vào

vào

ngày

chủ

thường
10
8
4
4
10
36

nhật
10
8
4
4
12
38

Lớp D7LTKT1B

Làm
thêm

ngày
lễ

Làm
thêm
buổi tối

Tổng

Ghi

số giờ

chú

20
16
8
8
22
66


GVHD: Đặng Quốc Hương
Ngày 30 thàng 4 năm 2015
Người chấm công

Phụ trách bộ phận

( ký, họ tên )


Người duyệt
( ký, họ tên )

( ký, họ tên )

Bảng 4: Bảng thanh toán lương
Đơn vị : Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn

Mẫu số: 02-LĐTL

Bộ phận: Kinh doanh

( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG KINH DOANH
Tháng 4 năm 2015
Đơn vị tính:VNĐ
TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Đinh Thanh Tùng
Nguyễn Văn Thắng
Tạ Thị Thu Dung

Nguyễn Thanh Mai
Ngô Tất Đạt
Tổng

Chức
vụ

SC

PGĐ
TP
PP
NV
NV

26
26
25
24
26
127

Lương chính
Hệ số Phụ
lương
6,86
5,98
4,98
3,56
2,34


cấp
0,5
0,4
0,3

Tiền lương

Lương làm

Tạm ứng

cả tháng

thêm giờ

kỳ I

7.728.000
6.699.000
5.330.800
3.450.000
2.457.000
25.664.800

851.000
657.000
310.000
310.000
890.000

3.018.000

500.000
500.000
500.000
500.000
500.000
2.500.000

Các khoản
khấu trừ
9,5%
734.160
636.405
506.420
327.750
233.415
2.438.156

Ngày 30 tháng 4 năm 2015

SV: Nguyễn Phương Linh

19

Lớp D7LTKT1B

Kỳ II thực




lĩnh

nhận

7.344.840
6.219.595
4.634.380
2.932.250
2.613.585
23.744.644


GVHD: Đặng Quốc Hương

Người lập bảng
(Ký, họ tên)

SV: Nguyễn Phương Linh

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

20

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Lớp D7LTKT1B



GVHD: Đặng Quốc Hương
Bảng 5: Bảng thanh toán tiền thưởng
Đơn vị : Công ty CP công nghệ viễn thông Sài Gòn
Bộ phận: kinh doanh

Mẫu số 05 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG
Tháng 4 năm 2015
Đơn vị tính :VNĐ

Số
TT
1
2
3
4
5

Họ và tên

Chức vụ

Xếp loại

Đinh Thanh Tùng


PGĐ
TP
PP
NV
NV

A
A
A
A
A

Nguyễn Văn Thắng
Tạ Thị Thu Dung
Nguyễn Thanh Mai
Ngô Tất Đạt
Tổng

Số tiền

Ký nhận

300.000
300.000
300.000
300.000
300.000
1.500.000

Ngày 30 tháng 4 năm 2015

Người lập bảng

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

SV: Nguyễn Phương Linh

(Ký, họ tên)

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

21

Lớp D7LTKT1B


GVHD: Đặng Quốc Hương
Bảng 6: Bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty
Đơn vị : Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 4 năm 2015
Đơn vị tính :VNĐ
Bộ phận
Phòng kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Phòng kế toán
Phòng phân tích thiết
kế

Phòng kiểm định sản
phẩm
Phòng hỗ trợ dịch vụ
Tổng

Lương thực làm

Lương làm thêm
giờ

Lương tính nộp
BHXH, BHYT,

Trích nộp 9,5%

Tạm ứng kỳ I

Ký II thực lĩnh

2.438.156
528.200
2.148.330

2.500.000
500.000
2.000.000

23.744.644
5.421.800
21.475.670


25.664.800
5.560.000
22.614.000

3.018.000
890.000
3.010.000

KPCĐ, BHTN
25.664.800
5.560.000
22.614.000

8.680.000

1.161.000

8.680.000

824.600

1.000.000

8.471.400

4.927.000

890.000


4.927.000

468.065

500.000

4.848.935

6.746.000
74.191.800

1.161.000
10.130.000

6.746.000
74.191.800

640.870
7.048.221

1.000.000
7.500.000

6.266.130
69.774.579

Ngày 30 tháng 4 năm 2015
Người lập bảng

Kế toán trưởng


( Ký, họ tên)

( Ký, họ tên)

Sinh viên: Nguyễn Phương Linh

22 Lớp D7LTKT1B

Giám đốc
( Ký, họ tên, đóng dấu)


GVHD: Đặng Quốc Hương
Bảng 7: Bảng tổng hợp thanh toán tiền thưởng
Đơn vị : Công ty Cổ phần công nghệ Viễn thông Sài Gòn
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN THƯỞNG
Tháng 4 năm 2015
Đơn vị tính :VNĐ
STT
1
2
3
4
5
6

Bộ phận
Phòng kinh doanh
Phòng kỹ thuật

Phòng kế toán
Phòng phân tích thiết kế
Phòng kiểm định sản phẩm
Phòng hỗ trợ dịch vụ
Tổng

Số tiền
1.500.000
300.000
1.200.000
600.000
300.000
600.000
4.500.000

Ghi chú

Ngày 30 tháng 4 năm 2015
Người lập bảng
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Sinh viên: Nguyễn Phương Linh
D7LTKT1B

23

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Lớp


GVHD: Đặng Quốc Hương

Hàng tháng công ty có hai kỳ trả lương vào ngày 15 và ngày 30.
- Kỳ I: Tạm ứng cho CNV đối với những người có tham gia lao động trong
tháng.
- Kỳ II: Sau khi tính lương và các khoản phải trả cho CNV trong tháng của
doanh nghiệp. Kế toán sẽ trừ đi số tiền tạm ứng trước đây và thanh toán nốt số
tiền còn lại mà CNV được lĩnh trong tháng đó.
- Khi muốn tạm ứng người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập 1 giấy đề
nghị tạm ứng và gửi lên cho thủ trưởng đơn vị để xin xét duyệt. Trong giấy đề
nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó giấy đề nghị này
sẽ được chuyển cho kế toán trưởng và kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề
nghị. Căn cứ vào quyết định của thủ trưởng và kế toán trưởng, kế toán thanh toán
lập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất
quỹ.
Cuối tháng kế toán tính ra số tiền lương, thưởng phải trả cho các bộ phận
hạch toán như sau:
* Ngày 15/5 tạm ứng lương kỳ I cho CNV:
Nợ TK 334
Có TK 111

7.500.000
7.500.000

* Ngày 31/5 tính ra số tiền lương phải trả cho nhân viên, kế toán ghi

Nợ Tk 662

25.913.000

Nợ TK 641

25.664.800

Nợ TK 642

22.614.000

Có TK 334

74.191.800

Sinh viên: Nguyễn Phương Linh
D7LTKT1B

24

Lớp


GVHD: Đặng Quốc Hương

* Ngày 31/5 tính lương làm thêm giờ phải trả CNV kế toán ghi:
Nợ TK 622

4.102.000


Nợ TK 641

3.018.000

Nợ TK 642

3.010.000

Có TK 334

10.130.000

* Ngày 31/5 tính tiền thưởng cho CNV kế toán ghi
Nợ TK 662

1.800.000

Nợ Tk 641

1.500.000

Nợ TL 642

1.200.000

Có Tk 334

4.500.000


* Ngày 31/ 5 tính các khoản phải trích theo lương kế toán ghi
Nợ TK 334
Có TK 338

7.048.221
7.048.221

* Ngày 31/5 trả lương cho CNV kế toán ghi:
Nợi TK 334
Có TK 111

69.774.579
69.774.579

* Ngày 31/5 thanh toán thưởng cho CNV kế toán ghi:
Nợ Tk 334
Có TK 111

4.500.000
4.500.000

Sinh viên: Nguyễn Phương Linh
D7LTKT1B

25

Lớp



×