Tuần 29
Tiết 57
GIÁO ÁN HÓA HỌC 8
BÀI 37: AXIT - BAZƠ - – MUỐI (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- HS biết và hiểu cách phân loại các loại muối theo thành phần hoá học và tên gọi của
chúng.
- Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều ntử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
2) Kỹ năng:
- Đọc tên một số muối khi biết CTHH và ngược lại.
- Rèn luyện kó năng viết pthh và tính toán theo pthh liên quan đến các loại muối
3) Thái độ:
- Tích cực phát biểu và thảo luận nhóm.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, trực quan, thông báo, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH
1) Ổn đònh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là axit? Có mấy loại axit ? gọi tên các axit sau: HCl, H
2
CO
3
, H
2
SO
4
b. Thế nào là bazơ? Có mấy loại bazơ ? gọi tên các bazơ sau: NaOH, Ca(OH)
2
, Fe(OH)
2
,
Al(OH)
3
.Trong các bazơ trên, bazơ nào tan? Không tan?
3) Hoạt động dạy – học:
- Mở đầu: “Tiết trước chúng ta nghiên cứu hai loại hợp chất vô cơ là axit, bazơ. Tiết này
chúng ta tiếp tục nghiên cứu một loại hợp chất vô cơ nữa. Đó là muối.”
- Ghi tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Hãy kể tên một số muối mà em biết?
- Treo bảng phụ:
Na
2
SO
4
: Natri sunfat
CaCO
3
: Canxi cacbonat
FeSO
4
: Sắt (II) sunfat
Al(NO
3
)
3
: Nhôm nitrat
KCl: kali clorua
NaHCO
3
: natri hidrocacbonat
KHSO
4
: kali hidrosunfat
- Cho HS nhận xét thành phần phân tử
của các muối đó?
- Cho HS thử khái niệm muối là gì ?
- GV chỉnh sửa và đưa ra khái niệm như
SGK.
- Cho HS ghi bài.
- Từ các muối trên hãy cho biết CTHH
của muối gồm có những gì?
* Lưu ý: hướng dẫn HS cách viết
CTHH của muối dựa vào qui tắc hoá trò.
- Từ các muối trên cho HS nhận xét có
mấy loại muối?
- TB: “muối không có nguyên tử H gọi
là muối trung hoà, muối có nguyên tử H
gọi là muối axit”
- Cho HS rút ra cách gọi tên muối.
- Cho các nhóm thảo luận đọc tên:
CuSO
4
, Na
2
S, Ca
3
(PO
4
)
2
, NaHSO
4
,
Ba(HCO
3
)
2
Trả lời câu hỏi
Muối: NaCl, FeCl
2
,
ZnCl
2
Trong phân tử có 1
hay nhiều nguyên tử
kim loại liên kết với 1
hay nhiều gốc axit
gồm kim loại và gốc
axit.
Có 2 loại muối:
muối có H và muối
không có H
- Tên muối = tên kim
loại
(hoá trò )
+ tên gốc axit
thảo luận trả lời.
III. MUỐI
1.Khái niệm:
Phân tử muối gồm có 1
hay nhiều nguyên tử kim
loại liên kết với 1 hay nhiều
gốc axit.
VD: NaCl, Na
2
SO
4
, ZnCl
2
2. Công thức hoá học:
Gồm 2 phần kim loại và
muối.
NaNa
2
SO
4
, CaCO
3
, Al(NO
3
)
3
3.Phân loại
-Có 2 loại muối:
a. Muối trung hoà là muối
mà trong gốc axit không có
nguyên tử hidro có thể thay
thế bằng nguyên tử kim loại.
VD: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
,
CaCO
3
b. Muối axit là muối mà
trong đó gốc axit còn nguyên
tử hidro H chưa được thể
thay thế bằng nguyên tử kim
loại.
VD: KHSO
4
, NaHCO
3
,
4.Tên gọi
Tên muối = tên kim loại
(hoá
trò)
+ tên gốc axit
VD:
Na
2
SO
4
: Natri sunfat
CaCO
3
: Canxi cacbonat
FeSO
4
: Sắt (II) sunfat
Al(NO
3
)
3
: Nhôm nitrat
KCl: kali clorua
NaHCO
3
: natri
hidrocacbonat
KHSO
4
: kali hidrosunfat
I
IIIIIII
II I
4) Củng cố: Làm BT 6/130 sgk.
5) Dăn dò : Học bài, làm trước BT của bài LT 7.
D.RÚT KINH NGHIỆM