Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 74 trang )

Header Page 1 of 258.

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị thành phẩm,hàng hóa, dịch vụ
tức là chuyển giao vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị.
Xét về góc độ kế toán, tiêu thụ thành phẩm là việc chuyển giao quyền sở hữu sản
phẩm đó để nhận đƣợc một lƣợng giá trị tƣơng đƣơng. Tiêu thụ thành phẩm nằm trong
chu kì bán hàng và thu tiền, nó bắt đầu từ một đơn đặt hàng của khách hàng và chấm
dứt bằng sự chuyển dịch sản phẩm, bằng một khoản thu và cuối cùng thành tiền mặt.
Do đó, việc tiêu thụ có thể đƣợc chia thành hai quá trình:
Quá trình thứ nhất: Đơn vị bán căn cứ vào đơn đặt hàng hay hợp đồng kinh tế đã
kí kết để xuất thành phẩm, hàng hóa giao cho bên đơn vị mua. Điều này phản ánh một
mặt quá trình biến động của thành phẩm.
Quá trình thứ hai: Khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Về nguyên tắc, thành phẩm đƣợc xác nhận là tiêu thụ khi hoàn thành cả hai quá
trình đó. Trong thực tế, hai quá trình đó có thể xảy ra đồng thời, có thể giao hàng
trƣớc, nhận tiền sau hoặc nhận tiền trƣớc, giao hàng sau.
1.1.2. Doanh thu
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán,
phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng bao gồm cả các khoản phụ
thu và phí thu bên ngoài giá bán (nếu có) của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu thành phẩm hoặc quyền kiểm soát thành phẩm.
- Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lí thành phẩm nhƣ ngƣời sở hữu
thành phẩm hoặc quyền kiểm soát thành phẩm.


- Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
- Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.1.3. Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu theo qui định bao gồm:
1
Footer Page 1 of 258.


Header Page 2 of 258.

- Chiết khấu thƣơng mại: là khoản giảm trừ hoặc thanh toán cho ngƣời mua do
họ đã mua thành phẩm, dịch vụ với khối lƣợng lớn theo thoả thuận đã ghi trên hợp
đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng.
- Hàng bán bị trả lại: là thành phẩm đã coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở
hữu, đã thu đƣợc tiền hoặc ngƣời mua chấp nhận thanh toán) nhƣng bị ngƣời mua trả
lại và từ chối thanh toán do kém chất lƣợng, sai qui cách, chủng loại.
- Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay hợp
đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nhƣ hàng kém phẩm chất, không
đúng qui cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng.
- Thuế xuất khẩu: là loại thuế gián thu, đánh vào các mặt hàng đƣợc xuất khẩu.
Thuế xuất khẩu đƣợc tính căn cứ vào số lƣợng từng mặt hàng tính thuế và thuế suất
đối với từng mặt hàng.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế gián thu, đánh vào một số mặt hàng hóa,
dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế theo qui định của luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế
đƣợc cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do ngƣời tiêu dùng chịu khi mua
hàng hóa, sử dụng dịch vụ.
- Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: là loại thuế gián thu, đƣợc tính trên
khoản giá trị gia tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất,

lƣu thông đến tiêu thụ.
1.1.4. Doanh thu thuần
Là chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với khoản giảm
trừ doanh thu. Doanh thu thuần đƣợc xác định bằng công thức:
Doanh thu
thuần

=

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

-

Các khoản giảm trừ
doanh thu

1.1.5. Giá vốn hàng bán
Đối với doanh nghiệp sản xuất, giá vốn hàng bán đƣợc xác định dựa trên giá
thành sản xuất thành phẩm tiêu thụ trong kỳ.
1.1.6. Lợi nhuận gộp
Là lợi nhuận thu đƣợc sau khi lấy doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng bán, đƣợc
xác định bằng công thức:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
1.1.7. Chi phí bán hàng
Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu
thụ thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kì nhƣ chi phí nhân viên bán hàng, chi phí
2
Footer Page 2 of 258.


Thang Long University Library


Header Page 3 of 258.

dụng cụ bán hàng, quảng cáo, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…
1.1.8. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí quản lí doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đƣợc cho
bất kì một hoạt động nào, bao gồm: chi phí nhân viên quản lí, chi phí đồ dùng văn
phòng, chi phí vật liệu quản lí, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi
phí bằng tiền khác…
1.1.9. Kết quả tiêu thụ
Là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần của hoạt động bán hàng với các chi phí
của hoạt động đó, phản ánh kết quả cuối cùng của việc thực hiện tiêu thụ thành phẩm,
hàng hóa, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Kết quả tiêu thụ đƣợc
thể hiện qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ, đƣợc xác định bằng công thức:
Kết quả
Doanh thu
=
tiêu thụ
thuần
1.2. Các phƣơng thức bán hàng

Giá vốn
hàng bán

-


Chi phí bán hàng, chi phí
quản lí doanh nghiệp

1.2.1. Bán buôn
Bán buôn là bán với số lƣợng lớn, theo hợp đồng để các đơn vị tiếp tục bán cho
tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế. Kết thúc quá trình bán buôn, thành phẩm
vẫn nằm trong khâu lƣu thông chƣa bƣớc vào quá trình tiêu dùng. Do không phải lƣu
kho, bảo quản và sắp xếp lại thành phẩm tại cửa hàng nên giá bán buôn rẻ hơn và
doanh số cao hơn bán lẻ. Giá bán biến động tùy thuộc vào số lƣợng hàng bán và
phƣơng thức thanh toán. Ƣu điểm của phƣơng thức này là năng suất lao động cao, chi
phí bán hàng ít đồng thời doanh thu tăng nhanh. Bán buôn đƣợc thực hiện theo hai
hình thức: bán buôn qua kho trực tiếp và bán buôn theo phƣơng thức chuyển hàng.
- Bán buôn qua kho trực tiếp: Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho
của doanh nghiệp sản xuất để nhận hàng. Doanh nghiệp sản xuất xuất kho thành phẩm
giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi tiến hành xong thủ tục xuất kho, bên mua
ký nhận vào chứng từ, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, thành phẩm đã đƣợc tiêu
thụ.
- Bán buôn qua kho theo phƣơng thức chuyển hàng: Theo hình thức này, căn cứ
vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc đơn đặt hàng, doanh nghiệp sản xuất xuất kho
thành phẩm, dùng phƣơng tiện vận tải của mình hoặc đi thuê ngoài, vận chuyển hàng
đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó đã thỏa thuận trong hợp đồng. Hàng
hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào bên mua kiểm nhận,
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới đƣợc coi là tiêu
3
Footer Page 3 of 258.


Header Page 4 of 258.

thụ. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp sản xuất chịu hay bên mua chịu là do sự thỏa

thuận trƣớc giữa hai bên.
1.2.2. Bán lẻ
Bán lẻ là phƣơng thức bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng hoặc các tổ chức
kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua để tiêu dùng nội bộ mà không mang tính
chất kinh doanh.Bán lẻ thƣờng bán đơn chiếc hoặc bán với số lƣợng nhỏ. Bán lẻ có thể
đƣợc thực hiện dƣới các hình thức sau:
- Bán lẻ thu tiền tập trung: Theo hình thức này, nhiệm vụ thu tiền và giao hàng
cho khách tách rời nhau. Tại mỗi một quầy hàng có một nhân viên thu tiền riêng làm
nhiệm vụ thu tiền của khách hàng. Sau đó, nhân viên thu tiền viết hóa đơn để khách
hàng đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên giao hàng phụ trách. Hết ca (hết ngày)
bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hóa đơn giao hàng cho khách hoặc kiểm kê
hàng hóa tồn quầy để xác định số lƣợng hàng bán, lập báo cáo bán hàng. Nhân viên
thu tiền nộp tiền cho thủ quĩ.
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu
tiền và giao hàng cho khách, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm kê hàng tồn kho. Sau đó,
nhân viên bán hàng nộp lại tiền bán hàng cho thủ quỹ đồng thời lên báo cáo bán hàng
chi tiết.
- Bán trả góp: Theo hình thức này, ngƣời mua đƣợc trả tiền mua hàng thành
nhiều lần. Ngoài số tiền thu theo giá bán thông thƣờng, doanh nghiệp còn thu thêm ở
ngƣời mua một khoản lãi trả chậm. Doanh nghiệp chỉ thu ngay đƣợc một phần tiền bán
hàng, phần còn lại sẽ khách hàng thanh toán dần vào các kì sau (cả gốc và lãi) theo
hợp đồng kinh tế đã ký.

1.2.3. Bán hàng qua đại lý, ký gửi
Bán hàng qua đại lý, ký gửi là hình thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp
giao hàng cho đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Doanh nghiệp sản
xuất sẽ là bên giao hàng đại lý. Quyền sở hữu số thành phẩm đã giao cho các cơ sở đại
lý, ký gửi vẫn thuộc về doanh nghiệp cho đến khi các cơ sở đại lý, ký gửi chấp nhận
thanh toán hoặc thanh toán tiền ngay hoặc thông báo về số thành phẩm đã bán đƣợc
doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số thành phẩm này và đƣợc ghi nhận doanh thu.

1.3. Các phƣơng pháp tính giá vốn hàng xuất kho
1.3.1. Phương pháp giá thực tế đích danh
Phƣơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi thành phẩm theo từng lô và
đơn giá thực tế của từng lần nhập. Thành phẩm xuất kho thuộc lô nào thì căn cứ vào số
lƣợng xuất kho và đơn giá thực tế nhập của lô đó để tính ra giá xuất.
4
Footer Page 4 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 5 of 258.

Ƣu điểm: Đây là phƣơng pháp tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế
toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Thêm vào đó, giá trị hàng tồn kho
đƣợc phản ánh theo đúng giá trị thực tế của nó.
Nhƣợc điểm: Việc áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe.
Doanh nghiệp phải có hệ thống kho cho phép bảo quản riêng từng lô thành phẩm,
thành phẩm phải đƣợc dán nhãn chi tiết nên mất nhiều công sức. Phƣơng pháp này phù
hợp với những thành phẩm có giá trị cao, chủng loại mặt hàng ít, dễ phân biệt các mặt
hàng. Đối với những doanh nghiệp có nhiều loại mặt hàng thì không thể áp dụng
phƣơng pháp này.
1.3.2. Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO)
Phƣơng pháp này dựa trên giả thiết là hàng mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì
đƣợc xuất trƣớc và giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập trƣớc
hoặc sản xuất trƣớc và thực hiện một cách tuần tự cho đến khi chúng đƣợc xuất ra hết.
Ƣu điểm: Kế toán có thể tính giá hàng xuất kho kịp thời và chính xác.
Nhƣợc điểm: Kế toán phải hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo từng loại giá nên
mất nhiều công sức. Giá trị hàng xuất kho không phản ánh sát với giá thành sản xuất ở
thời điểm cuối kỳ.

1.3.3. Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO)
Phƣơng pháp này dựa trên giả thiết thành phẩm nào nhập kho sau thì xuất trƣớc
để tính trị giá hàng xuất kho, ngƣợc lại với phƣơng pháp FIFO. Vì vậy giá của thành
phẩm xuất bán là giá của hàng nhập sau và giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ là giá của
thành phẩm còn tồn đầu kỳ hoặc thành phẩm đƣợc nhập kho sớm nhất trong kỳ.
Ƣu điểm: Phƣơng pháp này giúp cho chi phí SXKD của doanh nghiệp phản ánh
kịp thời với giá cả thị trƣờng của thành phẩm, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh
thu và chi phí vì giá vốn sát với giá thành sản xuất cuối kỳ.
Nhƣợc điểm: Giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ có thể bị đánh giá giảm trên bảng
cân đối kế toán.
1.3.4. Phương pháp bình quân gia quyền
Giá thực tế của thành phẩm xuất kho đƣợc tính theo đơn giá bình quân:
Giá trị thành phẩm
Số lƣợng thành phẩm
=
x
xuất kho
xuất kho
Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo hai cách:
Phƣơng pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ

5
Footer Page 5 of 258.

Đơn giá bình quân
của thành phẩm


Header Page 6 of 258.


Đơn giá bình
quân cả kỳ dự
trữ

Trị giá thực tế thành phẩm
=

tồn kho đầu kỳ
Số lƣợng thành phẩm tồn
kho đầu kỳ

+

Trị giá thực tế thành phẩm

+

nhập kho trong kỳ
Số lƣợng thành phẩm
nhập kho trong kỳ

Phƣơng pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ phù hợp với những doanh nghiệp có
ít danh điểm thành phẩm nhƣng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Ƣu điểm: Giảm nhẹ đƣợc việc hạch toán chi tiết thành phẩm, không phụ thuộc
vào số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhƣng độ chính xác không cao.
Nhƣợc điểm: Dồn công việc tính giá thành phẩm xuất kho vào cuối kỳ kế toán.
Phƣơng pháp tính giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập


Giá thực tế thành phẩm tồn kho sau mỗi lần nhập
=

Số lƣợng thành phẩm tồn kho sau mỗi lần nhập

Phƣơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập chỉ sử dụng đƣợc ở những
doanh nghiệp có ít loại thành phẩm và số lần nhập của mỗi thành phẩm không nhiều.
Ƣu điểm: cho phép kế toán tính giá thành phẩm xuất kho kịp thời.
Nhƣợc điểm: khối lƣợng tính toán nhiều, tốn nhiều công sức, do đó chỉ nên áp
dụng với các doanh nghiệp có số lần mua hàng hóa ít nhƣng khối lƣợng lớn.
1.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
1.4.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT.
- Hóa đơn bán hàng thông thƣờng.
-

Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.
Chứng từ thanh toán: phiếu thu, phiếu chi…
Chứng từ ngân hàng: giấy báo Nợ, giấy báo Có.
Hợp đồng kinh tế.
Hóa đơn chi phí vận chuyển.
Thẻ kho.
Báo cáo bán hàng.

1.4.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 155 “Thành phẩm”: Tài khoản dùng để phản ánh tình hình biến
động tăng, giảm và tồn kho các loại thành phẩm của doanh nghiệp.
Kết cấu:

6

Footer Page 6 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 7 of 258.

TK 155 – Thành phẩm
- Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho.

SDĐK: Giá thực tế của thành phẩm tồn

- Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi
kho đầu kỳ
-Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kiểm kê.
- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn
kho.
- Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kho đầu kỳ (phƣơng pháp KKĐK).
kê.
- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn
kho cuối kỳ (phƣơng pháp KKĐK).
SDCK: Giá thực tế thành phẩm tồn kho
cuối kỳ
Tài khoản 157 – “Hàng gửi đi bán”: Dùng để theo dõi giá trị thành phẩm, hàng
hóa tiêu thụ theo phƣơng thức chuyển hàng hoặc nhờ bán đại lý, kí gửi đã hoàn thành
bàn giao cho ngƣời mua nhƣng chƣa xác định là tiêu thụ.
Kết cấu:
TK 157 – Hàng gửi đi bán
-Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho - Trị giá hàng hóa, thành phẩm, gửi đi
khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi, bán, dịch vụ đã đƣợc xác định là đã bán.

gửi bán cho đơn vị cấp dƣới hạch toán - Trị giá hàng gửi bán bị bên mua trả lại.
phụ thuộc.
- Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa,
- Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách thành phẩm đã gửi đi bán, dịch vụ đã
hàng nhƣng chƣa đƣợc chấp nhận thanh cung cấp chƣa đƣợc bán (phƣơng pháp
KKĐK).
toán.
- Cuối kỳ kết chuyển giá trị hàng hóa,
thành phẩm đã gửi bán chƣa xác định là
đã bán (phƣơng pháp KKĐK).
Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi,
dịch vụ đã cung cấp chƣa đƣợc xác nhận
là đã bán.
Tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi
tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng
Tài khoản 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm.
Tài khoản 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ.
7
Footer Page 7 of 258.


Header Page 8 of 258.

Tài khoản 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
Tài khoản 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
Tài khoản 5118 – Doanh thu khác.
Kết cấu:
TK 511 – Doanh thu bán hàng

- Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm,

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất

bất động sản đầu tƣ và cung cấp dịch vụ
- Thuế GTGT phải nộp của doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.

khẩu phải nộp.

nghiệp tính theo phƣơng pháp trực tiếp.
- Trị giá các khoản chiết khấu, giảm
giá và hàng bán bị trả lại trong kỳ.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK
911 để xác định kết quả.
Tài khoản 521 – “Chiết khấu thƣơng mại
Kết cấu:
TK 521 – Chiết khấu thƣơng mại
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết
Chiết khấu thƣơng mại đã phát sinh
khấu thƣơng mại sang TK 511, 512
trong kỳ
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ” để xác định doanh thu thuần.

Tài khoản 531 – “Hàng bán bị trả lại
Kết cấu:
TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả
Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại
tiền cho ngƣời mua hoặc trừ vào khoản lại sang TK 511 để xác định doanh thu

phaỉ thu khách hàng về số sản phẩm, hàng thuần trong kỳ kế toán.
hóa đã bán.
Tài khoản 532 – “Giảm giá hàng bán”: Tài khoản phản ánh khoản tiền doanh
nghiệp (bên bán) giảm trừ cho khách hàng trong trƣờng hợp đặc biệt vì lí do chủ quan

8
Footer Page 8 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 9 of 258.

của doanh nghiệp nhƣ: thành phẩm kém phẩm chất, không đúng qui cách, không đúng
thời hạn…đã ghi trong hợp đồng.
Kết cấu:
TK 532 – Giảm giá hàng bán
Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá

Các khoản giảm giá hàng bán cho

hàng bán sang TK 511để xác định doanh
thu thuần.

ngƣời mua trong kỳ đã chấp nhận.

Tài khoản 631 – “Giá thành sản xuất”: Tài khoản này chỉ áp dụng đối với
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKĐK, dùng để phản ánh
tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở các đơn vị sản xuất.
Tài khoản 631 phải đƣợc hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí (phân xƣởng, tổ,

đội sản xuất…), theo loại nhóm sản phẩm.
Kết cấu:
TK 631 – Giá thành sản xuất
- Giá thành thành phẩm nhập kho
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.
- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh hoàn thành kết chuyển vào tài khoản 632.
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết
trong kỳ.
chuyển vào tài khoản 154.

Tài khoản 632 – “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng
hoạt động, từng loại hàng bán và không có số dƣ cuối kỳ.
Kết cấu:
TK 632 – Giá vốn hàng bán
- Trị giá vốn của hàng hóa, thành
- Trị giá vốn của hàng hóa, thành
phẩm đã bán bị trả lại trong kỳ.
phẩm, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng
tồn kho cuối năm.
hóa bán ra trong kỳ.
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa
- Trích lập dự phòng giảm giá hàng
đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911.
tồn kho.

9
Footer Page 9 of 258.



Header Page 10 of 258.

1.4.3. Phương pháp hạch toán
1.4.3.1. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên
Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng
xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn của vật tƣ, thành phẩm, hàng hóa. Trong
trƣờng hợp áp dụng kê khai thƣờng xuyên, các tài khoản kế toán hàng tồn kho đƣợc
dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tƣ, thành phẩm,
hàng hóa. Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên thƣờng áp dụng cho các đơn vị sản xuất
(công nghiệp, xây lắp…) và các đơn vị kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nhƣ
máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lƣợng cao.
Tại đơn vị tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
Sơ đồ 1.1. Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phƣơng thức bán buôn qua kho
TK 632 TT

TK 155

Xx xuất kho hàng
hóa bán trực
tiếp

TK 911

k/c giá vốn
hàng bán

TK 511
TK TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532


k/c doanh
thu thuần

TK 157

doanh thu
bán hàng
đƣợc ghi
nhận

TK 3331

xuất
kho ghi nhận
GVHB
gửi
bán

thuế
GTGT

doanh thu
CKTM, giảm
giá hàng bán,
hàng bán bị
trả lại
TK 3331
thuế GTGT


k/c các khoản giảm trừ doanh thu

hàng bán bị trả lại nhập kho

10
Footer Page 10 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 11 of 258.

Sơ đồ 1.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phƣơng thức bán hàng trả góp
TK 155, 157

TK 632

giá vốn
hàng bán

TK 911

k/c giá vốn
hàng bán

TK 511

TK 111,112

k/c doanh doanh thu tính

thu thuần theo giá bán trả
tiền ngay
TK 3331
thuế GTGT
đầu ra

TK 515
k/c doanh thu
hđ tài chính

số tiền
đã thu
TK 131

TK 3387

phân bổ lãi trả
góp từng kỳ

doanh thu
chƣa thực
hiện

số tiền còn
phải thu

Sơ đồ 1.3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phƣơng thức bán hàng qua đại lý (bên
giao đại lý)
TK 155


TK 157

TK 632

xuất thành giá vốn
phẩm gửi hàng bán
bán đại lý

TK 911

k/c giá
vốn hàng
bán

TK 511TK

k/c doanh
thu thuần

111,112,131

doanh thu
bán hàng

TK 3331

thuế GTGT
đầu ra

TK 641


hoa hồng đại lý

TK 133

thuế GTGT
của hoa
hồng đại lý

Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: Cách thức
hạch toán trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp cũng
tƣơng tự nhƣ các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Sự khác
nhau là doanh thu bán hàng đã bao gồm thuế GTGT đầu ra. Thuế GTGT đƣợc ghi
nhận 1 lần vào cuối kỳ kế toán, kế toán ghi:
11
Footer Page 11 of 258.


Header Page 12 of 258.

Nợ TK 511: Doanh thu tiêu thụ thành phẩm
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
1.4.3.2. Kế toán tại đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Khái niệm: Hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là
phƣơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá tồn kho
cuối kỳ của vật tƣ, hàng hóa, thành phẩm trên sổ kế toán tổng hợp. Phƣơng pháp
KKĐK và phƣơng pháp KKTX giống nhau ở phần hạch toán doanh thu nhƣng khác
nhau ở phần hạch toán giá vốn hàng bán. Trong phƣơng pháp KKĐK, giá vốn hàng
bán chỉ đƣợc xác định vào thời điểm cuối kì. Giá trị vật tƣ, hàng hóa, thành phẩm đã
xuất kho trong kỳ theo công thức:

Trị giá thành
Trị giá thành
Trị giá thành
Trị giá thành
=
phẩm xuất
phẩm tồn kho +
phẩm nhập
- phẩm tồn cuối
trong kỳ
đầu kỳ
trong kỳ
kỳ
Sơ đồ 1.4. Hạch toán GVHB trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng
pháp KKĐK

k/c trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
TK 155,157

TK 911

TK 632

k/c hàng tồn
đầu kỳ

k/c GVHB

TK 631


k/c trị giá TP
sản xuất trong
kỳ

12
Footer Page 12 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 13 of 258.

1.5. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
1.5.1. Chứng từ sử dụng
-

Bảng phân bổ tiền lƣơng.

-

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

-

Bảng phân bổ công cụ dụng cụ.
Hóa đơn dịch vụ mua ngoài.
Giấy báo nợ.

-


Phiếu thu, phiếu chi.

1.5.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 641 – “Chi phí bán hàng”: Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ,
có sáu tài khoản cấp hai:
- TK 6411 – Chi phí nhân viên
- TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì
- TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng
- TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415 – Chi phí bảo hành
- TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu:
TK 641 – Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ

- Các khoản làm giảm chi phí bán hàng
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng
sang TK 911 để xác định kết quả kinh
doanh.

Tài khoản 642 – “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Tài khoản này không có số
dƣ cuối kỳ, có tám tài khoản cấp hai:
- TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý
-

TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

TK 6426 – Chi phí dự phòng
13

Footer Page 13 of 258.


Header Page 14 of 258.

- TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu:
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp phát
sinh trong kỳ

- Các khoản làm giảm chi phí quản lý
doanh nghiệp.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý
doanh nghiệp sang TK 911 để xác định
kết quả kinh doanh.

Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”
Kết cấu:
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
- Trị giá vốn của thành phẩm, hàng
hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Doanh thu thuần của thành phẩm,
hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.


- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý
- Thu nhập từ hoạt động tài chính và
doanh nghiệp trong kỳ.
các khoản thu nhập khác của doanh
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí nghiệp trong kỳ.
khác.

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN.

- Chi phí thuế TNDN.

- Kết chuyển lỗ TK 421.

- Kết chuyển lãi sang TK 421.

1.5.3. Phương pháp hạch toán

14
Footer Page 14 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 15 of 258.

Sơ đồ 1.5. Kế toán chi phí bán hàng
TK 334, 338

TK 641


CP lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng của nhân viên bán
hàng

TK 111, 112, 138

các khoản giảm trừ chi
phí bán hàng
TK 352

TK 152, 153

chi phí nguyên vật liệu, CCDC dùng
cho BP bán hàng

hoàn nhập dự phòng bảo
hành sản phẩm
TK 911

TK 335, 142, 242
trích trƣớc chi phí phải trả cho
BP bán hàng

TK 352

trích trƣớc chi phí bảo hành
sản phẩm

TK 111,112,331
chi phí dịch vụ mua ngoài

dùng cho BP bán hàng
TK 133
TK 214

C

thuế GTGT

chi phí khấu hao TSCĐ dùng
cho BP bán hàng

15
Footer Page 15 of 258.

k/c chi phí bán hàng


Header Page 16 of 258.

Sơ đồ 1.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338

TK 642

CP lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng của BP QLDN

TK 111,112,138

các khoản giảm trừ chi

phí quản lý doanh nghiệp

TK 152, 153

TK 139
hoàn nhập dự phòng nợ

chi phí vật liệu, CCDC dùng
cho BP QLDN

phải thu khó đòi

TK 111,112,333

TK 911

thuế, phí và lệ phí

k/c chi phí quản lí doanh
nghiệp

TK 214
chi phí khấu hao TSCĐ dùng
cho BP QLDN
TK 139, 351

trích lập dự phòng phải thu khó
đòi
TK 111,112,331
chi phí dịch vụ mua ngoài

T
thuế GTGT

TK 133

TK 142, 242, 335
phân bổ dần chi phí trả trƣớc
cho BP QLDN
16
Footer Page 16 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 17 of 258.

Sơ đồ 1.7. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
TK 911

TK 632

k/c giá vốn hàng bán

TK 511

k/c doanh thu thuần

TK 641, 642
k/c chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp


1.6. Tổ chức sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm.
Hình thức tổ chức sổ kế toán trong các doanh nghiệp hiện nay sử dụng có thể
khác nhau tùy thuộc vào loại hình, quy mô, và điều kiện của mỗi doanh nghiệp. Có 5
hình thức sổ kế toán nhƣ sau:
- Hình thức Sổ Nhật ký chung.
- Hình thức Nhật ký – Sổ cái.
- Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký chứng từ.
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Công ty Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long đang sử dụng hình thức Sổ nhật ký
chung. Hình thức Sổ nhật kí chung có những đặc điểm nhƣ sau:
Ƣu điểm:
- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện.
- Đƣợc dùng phổ biến, thuận tiện cho các ứng dụng tin học và sử dụng máy vi
tính trong công tác kế toán.
- Có thể tiến hành kiểm tra, đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ nhật kí chung,
cung cấp thông tin kịp thời.
Nhƣợc điểm: khối lƣợng công việc ghi chép nhiều.
Điều kiện áp dụng hình thức Sổ nhật kí chung:
- Thích hợp với mọi loại qui mô doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp sử dụng kế toán trên máy vi tính: phù hợp với mọi qui mô
doanh nghiệp và loại hình kinh doanh.
17
Footer Page 17 of 258.


Header Page 18 of 258.


- Doanh nghiệp sử dụng lao động kế toán thủ công: doanh nghiệp có qui mô vừa
và nhỏ, loại hình doanh nghiệp đơn giản, trình độ kế toán thấp, số lƣợng lao động kế
toán ít.
Sơ đồ 1.8. Trình tự ghi sổ theo hình thức Sổ nhật ký chung
Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung

Sổ nhật ký đặc

Sổ chi tiết các TK
155, 157, 632, 511, 512,

biệt

521, 531, 532, 641, 642
Sổ cái các TK 155, 157,
632, 511, 512, 521, 531,
532, 641, 642, 911

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
: Ghi thƣờng xuyên

: Ghi cuối kỳ
: Đối chiếu

18
Footer Page 18 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 19 of 258.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH
PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN VĂN PHÕNG PHẨM CỬU LONG
2.1.

Khái quát về Công ty Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long

2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và những thành tựu đạt được của Công ty
Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long
- Tên công ty: Công ty Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long
- Tên giao dịch: CUULONG STATIONERY JOINT – STOCK COMPANY
- Địa chỉ: Số 536A phố Minh Khai – quận Hai Bà Trƣng – Hà Nội.
- Số điện thoại: 043.8624073 – 043.8625076
- Fax: 043.8626832
- Email:
- Website: www.vppcuulong.com.vn
- Mã số thuế: 0100100246
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ.
Công ty Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long tiền thân là phân xƣởng chuyên sản

xuất giấy than, mực viết, mực dấu của nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà. Ngày
01/07/1991 Nhà máy VPP Cửu Long đƣợc thành lập, chuyên sản xuất các mặt hàng:
giấy than, mực viết, mực dấu. Ngày 28/07/1995 Nhà máy đƣợc đổi tên thành Công ty
VPP Cửu Long.Ngày 11/01/2013 chuyển đổi thành Công ty Cổ phần VPP Cửu Long.
Ngày nay, thƣơng hiệu Cửu Long là thƣơng hiệu mạnh, nổi tiếng của Việt Nam
đƣợc khẳng định, thông qua các sản phẩm chính nhƣ: hàng văn phòng phẩm, chai
nhựa PET cho ngành giải khát, thực phẩm, dƣợc phẩm, các sản phẩm nhựa ép phun,
bao bì dệt PP cho ngành xi măng, lƣơng thực thực phẩm, hóa chất…
Từ năm 1999 đến nay, sản phẩm văn phòng phẩm luôn đƣợc ngƣời tiêu dùng
bình chọn là “hàng Việt Nam chất lƣợng cao” do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức. Năm
2008 đạt danh vị “Thƣơng hiệu nổi tiếng” do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt
Nam – VCCI và Công ty Nghiên cứu thị trƣờng hàng đầu thế giới NIELSEN tổ chức.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí

19
Footer Page 19 of 258.


Header Page 20 of 258.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lí
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

G

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng Tài

chính–Kế

Phòng
Kinh

toán

doanh

Phòng Tổ
chức–
Hành
chính

Phân

Phòng
Quản lý

xƣởng sản

chất lƣợng

xuất

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ cụ thể: Quyết định chiến lƣợc, kế
hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty; kiến nghị
loại cổ phần và tổng số cổ phần đƣợc quyền chào bán của từng loại; quyết định giải

pháp phát triển thị trƣờng, thông qua hợp đồng mua bán, vay và cho vay có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất
của Công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, đối với Giám đốc do điều lệ Công ty
qui định; giám sát Giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của
Công ty; kiến nghị mức cổ tức đƣợc trả, thời hạn và thủ tục trả cổ tức.
Giám đốc
Giám đốc Công ty là ngƣời đại diện và đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Công ty,
là ngƣời đại diện đƣơng nhiệm của pháp nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh, làm
20
Footer Page 20 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 21 of 258.

chủ tài khoản, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, các cam kết về tài sản. Ngoài
ra, Giám đốc điều hành, bố trí hợp lí, cân đối lực lƣợng các Phòng ban để đảm bảo
quan hệ bền vững của Công ty, nhằm hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thành tốt
các mục tiêu đề ra.
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc là ngƣời giúp và thay mặt cho Giám đốc chỉ đạo trực tiếp các mặt
trong công việc nhƣ: kinh doanh, hành chính…và có thể đƣợc ủy nhiệm thay Giám
đốc khi Giám đốc vắng mặt.
Phòng Tài chính – Kế toán
Căn cứ vào qui định của Nhà nƣớc, điều lệ của Công ty, phòng Tài chính – Kế
toán có chức năng tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty. Cụ
thể: Lập kế hoạch và chủ trì thực hiện các công tác thu chi tài chính; công tác quản lý
tài sản; cung cấp thông tin, số liệu kế toán, bảo quản đầy đủ chứng từ kế toán theo qui
định hiện hành; công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế; kiểm tra việc chi tiêu các

khoản tiền vốn, theo dõi và đối chiếu công nợ; xây dựng báo cáo tài chính hàng năm.
Phòng Tài chính – Kế toán thực hiện quyết toán hàng năm theo đúng tiến độ, hạch
toán lỗ lãi phản ánh các vấn đề tài chính phát sinh giúp Giám đốc nắm chắc tình hình
nguồn vốn, lợi nhuận Công ty.
Phòng Kinh doanh
Phòng Kinh doanh chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển, mạng lƣới phân phối,
từng bƣớc mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, nghiên cứu và tham mƣu cho Giám
đốc trong công tác định hƣớng kinh doanh. Ngoài ra, phòng Kinh doanh phối hợp với
các phòng nghiệp vụ theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế cho đến khi hoàn thành
việc thanh lý hợp đồng đã ký kết.
Phòng Tổ chức – Hành chính
Nghiên cứu và hoạch định nguồn tài nguyên nhân sự; tuyển dụng, đào tạo và phát
triển nhân sự; xây dựng các văn bản liên quan đến hoạt động của Công ty; giải quyết
các chế độ tiền lƣơng, thƣởng, bảo hiểm…và phúc lợi khác (BHYT, BHXH,…) cho
ngƣời lao động; quản lý cán bộ và nhân sự, thực hiện điều động, bố trí các lao động,
bổ nhiệm, miễn nhiệm các cán bộ theo đúng qui định của Nhà nƣớc và Công ty.
Phòng Quản lí chất lượng
Thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng; xây dựng và ban hành các văn bản về
quản lý chất lƣợng; xây dựng kế hoạch cải tiến chất lƣợng hàng năm; thẩm định các
qui trình tại phân xƣởng sản xuất; tiến hành đo lƣờng, giám sát các chỉ số về để đảm
bảo sản phẩm đạt chất lƣợng.
21
Footer Page 21 of 258.


Header Page 22 of 258.

Phân xưởng Sản xuất
Triển khai tổ chức sản xuất có hiệu quả theo kế hoạch sản xuất; chịu trách nhiệm
quản lí, đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các thiết bị, máy móc, nhà xƣởng và bán

thành phẩm theo đúng qui trình sản xuấtđã đề ra; tham gia công tác kiểm tra, nghiệm
thu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phục vụ quá trình sản xuất.
2.1.3. Đặc điểm bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần
văn phòng phẩm Cửu Long.
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trƣởng

Kế toán
NVL,
CCDC
và kho

Kế
toán
tiền
lƣơng

TSCĐ

Kế
toán
thanh
toán và
công
nợ

Kế toán

Thủ


thành
phẩm và
tiêu thụ
thành
phẩm

quỹ

Kế toán
tổng
hợp

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm trƣớc ban lãnh đạo công ty về mọi hoạt động
tàichính kế toán tại công ty; kiểm tra chế độ ghi chép chấp hành chế độ báo cáo thống
kê theo qui định của bộ tài chính; tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu liên quan đến chuyên
môn phụ trách; tổchức kiểm tra kế toán; chỉ đạo lập kế hoạch tài chính, tín dụng; chỉ
đạo thực hiện cáchợp đồng kinh tế. Ngoài ra, kế toán trƣởng còn có nhiệm vụ tham
mƣu cho Giám đốc để có phƣơng án sử dụng vốn hiệu quả nhất.
Kế toán NVL, CCDC và kho: quản lý các NVL, CCDC xuất dùng hoặc lƣu trữ
tại kho, cuối tháng tổng hợp khối lƣợng hàng tồn kho; kiểm tra và đối chiếu chứng từ
đểphát hiện các tình trạng mất mát, hƣ hỏng có thể xảy ra.
Kế toán tiền lƣơng và TSCĐ: theo dõi TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng; theo
dõi tăng, giảm các tài sản hiện có đồng thời chấm công, tính và nộp đủ tiền lƣơng của
công nhân viên và các khoản BHXH, BHYT cho cơ quan bảo hiểm theo qui định; tính
22
Footer Page 22 of 258.

Thang Long University Library



Header Page 23 of 258.

chính xác cá khoản công nợ của công nhân viên với công ty trƣớc khi trả lƣơng cho
nhân viên.
Kế toán thanh toán và công nợ: theo dõi và giám sát các nghiệp vụ thanh toán
bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sự biến động của tiền mặt tại quỹ; theo dõi tình hình
thanh toán của khách hàng và của công ty với các nhà cung cấp.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi và bảo quản tiền mặt tại quỹ của công ty; căn cứ
vào phiếu thu, phiếu chi đã có sự phê duyệt của giám đốc và kế toán trƣởng để tiến
hành thu, chi tiền; đối chiếu với sổ quỹ và sổ kế toán tiền mặt để báo cáo.
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: tập hợp chi phí và tính giá
thành; xác định thành phẩm dở dang; xuất hóa đơn khi có nghiệp vụ bán hàng; phản
ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất, nhập, tồn của từng loại thành phẩm; định kỳ kết
chuyển lỗ lãi.
Kế toán tổng hợp: Cùng kế toán trƣởng giải trình, cung cấp tài liệu, số liệu cho
các cơ quan nhƣ: thuế, kiểm toán,…kiểm tra toàn bộ các định khoản, các nghiệp vụ
phát sinh, kiểm tra và đối chiếu giữa số liệu chi tiết và số liệu tổng hợp, kiểm tra số dƣ
cuối kỳ có hợp lý và đúng với thực tế không, xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc
xử lý công nợ phải thu khó đòi.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Hiện nay, Công ty Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long đang áp dụng chế độ kế
toán theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trƣởng
bộtài chính và các qui định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán
quốc tế. Theo qui định này, hình thức kế toán tại công ty đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
- Kỳ kế toán theo tháng.
- Phƣơng pháp tính giá trị hàng xuất kho: phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc
(FIFO).
- Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

- Ghi nhận hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc.
- Ghi nhận TSCĐ: theo nguyên giá.
- Phƣơng pháp tính khấu hao: phƣơng pháp đƣờng thẳng.
- Phƣơng pháp tính thuế GTGT: phƣơng pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ kế toán: Việt Nam đồng.
- Hình thức ghi sổ: Sổ Nhật kí chung.

23
Footer Page 23 of 258.


Header Page 24 of 258.

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức sổ kế toán
Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Sổ
Sổchi
chi tiết
tiết

Bảng cân đối số phát

Bảng tổng hợp chi

sinh


tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
: Ghi thƣờng xuyên
: Ghi cuối kỳ
: Đối chiếu
2.2. Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
thành phẩm tại Công ty Cổ phần văn phòng phẩm Cửu Long
Để theo dõi và hiểu số liệu trên các bảng biểu em xin đƣợc lấy ví dụ về 1 thành
phẩm mực in 820 trong tháng 01/2013 để minh họa.
2.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán bán hàng
Hiện nay, công ty chủ yếu tiêu thụ thành phẩm mực in 820 qua hai phƣơng thức:
bán buôn qua kho và bán lẻ thu tiền trực tiếp. Cụ thể nhƣ sau:
Phƣơng thức bán hàng: Bán buôn qua kho theo hình thức giao trực tiếp
Ví dụ: Ngày 02/01 công ty ký hợp đồng mua bán số 0011039 với công ty Cổ
phần Tiền Phong. Ngày 04/01 xuất kho thành phẩm bán cho bà Thái Quỳnh Hoa – đại
diện của Công ty Cổ phần Tiền Phong theo HĐ GTGT số 0000049 gồm 700 hộp mực
24
Footer Page 24 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 25 of 258.

in 820 đơn giá chƣa thuế GTGT 10% là 365.000đ/hộp. Công ty Cổ phần Tiền Phong
thanh toán luôn 2/3 tiền hàng bằng chuyển khoản. Ngày 6/1 công ty Tiền Phong phản
ánh có 30 hộp chƣa đạt yêu cầu nên yêu cầu đƣợc giảm giá và đƣợc công ty Cửu Long

chấp nhận giảm giá 10% cho số hàng lỗi này. Số tiền giảm giá đƣợc trừ vào số tiền mà
công ty Tiền Phong còn nợ.
Khi khách hàng đến mua hàng tại công ty thì kế toán sẽ lập hóa đơn GTGT thành
3 liên: Liên 1 lƣu tại quyển, liên 2 giao khách hàng và liên 3 nội bộ. Kế toán lập phiếu
xuất kho sau đó gửi phiếu xuất kho cùng với hóa đơn GTGT liên 3 xuống cho thủ kho.
Thủ kho kiểm tra tính trung thực của các chứng từ sau đó thực hiện xuất kho hàng hóa.
Sau khi giao hóa đơn GTGT liên 2 cho khách hàng, thủ kho ký nhận hàng đầy đủ và
chuyển hóa đơn GTGT liên 3 và phiếu xuất kho lên phòng kế toán để kế toán hạch
toán các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ. Tùy theo hình thức thanh toán mà kế toán ghi
vào sổ kế toán, nếu khách hàng chƣa trả tiền thì kế toán thực hiện theo dõi công nợ của
khách hàng trên sổ theo dõi công nợ.

25
Footer Page 25 of 258.


×