Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 16 trang )


* GIÁO VIÊN DẠY:
* TRƯỜNG THPT

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
- NN: đến cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn
là một nước nông nghiệp lạc hậu
Kĩ thuật lạc hậu, công cụ thô sơ,
năng suất thấp, RĐ hoang nhiều.
Nạn đói thường xuyên
90% dân số là nông dân
 Đời sống nông dân Pháp hết sức
cùng cực, không lối thoát.

Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789

Biếm hoạ:
TÌNH


CẢNH
NÔNG
DÂN
PHÁP
TRƯỚCC
ÁCH
MẠNG
1789

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789
I. TÌNH HÌNH NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
1.Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế
- CN: phát triển khá mạnh mẽ
Xuất hiện nhiều xí nghiệp có hàng
ngàn công nhân.
Phát triển các ngành: CN dệt, khai
khoáng, luyện kim
Máy móc được sử dụng nhiều
- Thương nghiệp khá phát triển, có bước
tiến mới.
- Công thương nghiệp Pháp gặp phải sự
kìm hãm lớn từ xã hội PK.
b. Chính trị - xã hội
- Chính trị: Pháp vẫn là chế độ Quân chủ
chuyên chế.
- Xã hội duy trì dai dẳng chế độ 3 đẳng
cấp từ trước tới nay.


Tăng lữ Quý tộc
- Được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi phong kiến
- Nắm giữ vị trí chính trị cao trong xã hội
Đại TS
TS c.th
TS nhỏ
-Phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến
- Không có quyền lợi chính trị trong xã hội
SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789
Đẳng cấp thứ ba

sản
Nông
dân
Bình
dân

×