Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.05 KB, 2 trang )

Một số thông tin mới:
Vấn đề giải quyết chất thải là một vấn đề được tất cả mọi người quan tâm, được các nhà khoa học nghiên
cứu. Enzyme là một trong những đối tượng được nghiên cứu nhiều nhất. Enzyme có rất nhiều cơng dụng
và gần đây, cơng nghệ enzyme còn được sử dụng trong xử lý rơm rạ trong nấm sò, đem lại hiệu quả kinh
tế và làm sạch môi trường. Việt Nam là một nước nông nghiệp, trước đây, người dân sử dụng rơm rạ làm
chất đốt và thức ăn cho gia súc, sau này, người dân sử dụng than tổ ong làm chất đốt, còn rơm rạ sau khi
tuốt lúa xong thường bị đốt thành tro, điều này gây ơ nhiễm mơi trường vì q trình đốt rơm rạ ngồi trời
khơng kiểm sốt được lượng CO2, CO, CH4, NOx, và SO2 vào khí quyển sẽ làm ơ nhiễm trầm trọng. Vào
những ngày cao điểm mùa gặt, thậm chí một số địa phương cịn vứt rơm rạ ra đường quốc lộ gây ách tắc
giao thông, số rơm rạ cịn lại bị vứt bỏ trên đường ngõ, xóm rất lãng phí, đồng thời gây ơ nhiễm mơi
trường. Đây là việc làm không những gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái mà cịn rất lãng phí tới
nguồn sinh khối khổng lồ này. Trong khi đó, chính nguồn ngun liệu này lại rất cần thiết cho nghề trồng
nấm với tổng lượng khoảng 20 - 30 triệu tấn/năm. Chỉ cần sử dụng 10% số nguyên liệu này để trồng nấm
thì sản lượng nấm đã đạt hàng trăm nghìn tấn/năm. Lượng xuất khẩu đạt 40.000 tấn trị giá 40 triệu
USD/năm. Số còn lại 60.000 tấn tiêu thụ nội địa. Như vậy, doanh thu về nấm hàng năm đạt 100 triệu USD
(tương đương với trên 1.700 tỷ đồng Việt Nam). Điều này chứng tỏ, nghề trồng nấm đang mang lại hiểu
quả kinh tế cao, vì vậy, hầu hết các tỉnh trong cả nước đều có nghề trồng nấm.
Cơng nghệ ni trồng nấm hiện nay gồm có 2 phương pháp: xử lý nguyên liệu bằng nhiệt và ủ đống
cho nên năng suất nấm thu hoạch chưa cao. Vì vậy, việc đưa ra cơng nghệ mới sử dụng chế phẩm enzym
có hoạt tính cao, có khả năng phân giải xenluloza nhằm rút ngắn được thời gian xử lý cơ chất từ 9 ngày
xuống còn 5 ngày và nâng cao năng suất nấm trồng. Các bước trồng nấm bằng rơm rạ:
1. Nguyên liệu: Nên chọn rơm, rạ vàng óng, khơng bị nhiễm nấm mốc, nếu để lâu phải phơi khô
trước khi đưa vào bảo quản, rơm để lâu vẫn tốt cho việc trồng nấm.
2. Phối trộn nguyên liệu: Trộn đều nguyên liệu được làm ẩm bằng nước vơi pha lỗng tỷ lệ 1 - 2%,
kiểm tra pH đạt 6,5 - 7, độ ẩm nguyên liệu 65 - 70%.
3. Ủ lên men tự nhiên kết hợp với chế phẩm enzym: Nguyên liệu sau khi đã được làm ẩm, đánh đống
với kích thước rộng 1,5 m, cao 1,1 m và dài tùy ý (phụ thuộc vào lượng nguyên liệu làm), vừa đánh đống
vừa phun chế phẩm enzym. Sau khi đánh đống, quấn nilon xung quanh, luôn giữ nhiệt độ ổn định ở 500C,
và ủ trong 48 giờ.
4. Đóng túi và cấy giống: Nguyên liệu sau khi kết thúc lên men, dỡ đống cho bay NH3, dùng túi PE
có kích thước 30 x 45 cm. Trước khi cho nguyên liệu vào, túi phải được xếp góc để tạo mặt bằng cho túi


có thể đứng được. Cho nguyên liệu vào túi và bắt đầu cấy giống, cứ một lớp rơm rạ dày 5 — 7 cm cho
một lớp giống vào túi, trên cùng cho một lớp giống chống nhiễm, sau đó dùng nút nhựa và đậy nút bơng
(bơng có tác dụng giúp nấm hơ hấp).
5. Tưới và chăm sóc: Giai đoạn chăm sóc trong q trình quả thể nấm phát triển rất quan trọng, lúc
này cần tưới cho nấm bằng bình xịt phun sương. Việc tưới nấm phụ thuộc vào độ ẩm xung quanh, nếu độ
ẩm khơng khí thấp cần tưới nước thường xuyên và ngược lại, không tưới quá nhiều, nguyên tắc là tưới ít
nhưng thường xuyên, chỉ cần vừa đủ độ ẩm trên giá thể. Ngoài việc tưới nấm, cần có đầy đủ ánh sáng và
độ thống tốt để quả có thể phát triển thuận lợi.
6. Thu hái nấm: Thông thường nấm mọc thành chùm, phải thu hái hết cả cụm, một tay ấn vào mô
nấm một tay xoay nhẹ chùm nấm. Hái nấm nên lựa lúc quả thể nấm còn tròn, tai nấm còn chưa mềm rũ
xuống, màu nấm còn trắng chưa ngả sang vàng. Thu hái xong cân quả thể nấm và tính nămg suất theo
trọng lượng khô của cơ chất.


Sử dụng enzym để xử lý rơm rạ trồng nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao và sẽ làm giảm được thói quen
của người dân đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng, góp phần bảo vệ mơi trường.
Enzyme cịn có tác dụng trong sản phẩm xử lý đáy BZT® DIGESTER:
BZT® DIGESTER có 4 loại enzyme thiết yếu nhằm tăng tốc tác dụng xử lý các hợp chất hữu cơ và
chất thải hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản. Amylase và Protease được tiết ra từ vi khuẩn Bacillus subtilis,
Cellulase và Lipase được tiết ra từ nấm Aspergillus Niger. Amylase có tác dụng phân tách tinh bột thành
đường. Protease có chức năng thủy phân các liên kết peptide của chất đạm để giải phóng các amino acid.
Cellulase có tác dụng thủy phân cellulose (chất xơ). Lypase có tác dụng thủy phân lipid (chất béo). Vi
khuẩn và nấm tiết ra những enzyme này làm xúc tác để phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các
chất đơn giản hơn mà vi khuẩn và nấm có thể hấp thụ được, nhờ đó các chất thải hữu cơ hàng ngày sẽ
được giữ ở mức tối thiểu, giải phóng khí độc và tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của tôm cá.
Sự kết hợp hoàn hảo của các enzyme nồng độ cao với các dòng vi khuẩn sống theo cơ chế hoạt động
liên hồn làm cho sản phẩm BZT® DIGESTER có tính năng xử lý đáy nhanh và ổn định trong mơi
trường ao ni tơm, ni cá theo hình thức cơng nghiệp và bán cơng nghiệp. Tất cả các dịng vi khuẩn và
enzyme này đều thuộc danh mục USFDA-GRAS (Cục Quản lý Dược và Thực phẩm Mỹ - được đánh giá
thông thường là an toàn) và AAFCO (Hiệp hội các Cơ quan Quản lý Thức ăn Chăn nuôi Mỹ) đã phê

duyệt là chất phụ gia dùng trong thức ăn chăn nuôi, an toàn đối với người, động vật, thực vật và môi
trường.
Enzyme là một trong những hướng nghiên cứu để sử dụng hiệu quả trong việc xử lý chất thải nhằm
bảo vệ con người và môi trường, nâng cao chất lượng cuốc sống.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×