Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Luyện thi THQG 2018 môn sinh theo chủ đề có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.08 KB, 30 trang )

Dạng 1: Nhận biết cấu trúc ADN hoặc ARN
1: Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng sinh vật gây bệnh thì thu được:
Chủng gây
bệnh
Số 1
Số 2
Số 3
Số 4

A
10
20
22
35

T
10
30
0
35

Loại Nu (%)
U
0
0
22
0

G
40
20


27
16

X
40
30
29
14

Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Vất chất di truyền chủng số 3 là ARN mạch kép
B. Vất chất di truyềnchủng số 2 là ADN mạch đơn
C. Vất chất di truyềnchủng số 4 là ADN mạch đơn
D. Vất chất di truyềnchủng số 3 là ADN mạch kép
2: Người ta xác định được một mẫu axit nuclêic có 6.106 nuclêôtit trong đó có tỉ lệ các loại
nuclêôtit tương ứng là: A:U:G:X = 1:2:3:4. trong phân tử đó thống kê thấy có 12.106 liên kết
photphodieste. Axit nuclêic này thuộc dạng:
A. ARN mạch kép dạng sợi
B. ADN mạch đơn dạng sợi
C. ADN mạch kép dạng vòng
D. ARN mạch đơn dạng vòng
3: Phân tích thành phần các loại nuclêôtit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy
như sau: A =22% ; G=20% ; T=28% ; X=30%. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ADN của bệnh nhân đang nhân đôi
B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người
C. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh
D. ADN này không phải ADN của tế bào người bệnh
4: Cả 4 chủng virút đều có vật chất di truyền là một axit nuclêic. Loại vật chất di truyền của
chủng virút có thành phần nuclêôtit nào sau đây thường kém bền nhất?
A. Chủng virút có 22%A, 22%T, 28%G, 28%X

B. Chủng virút có 22%A, 22%U, 28%G, 28%X
C. Chủng virút có 22%A, 22%G, 28%T, 28%X
D. Chủng virút có 22%A, 22%G, 28%U, 28%X
5: Người ta tách được một đoạn gen của một loài thực vật. Tỉ lệ các loại nuclêôtit trong đoạn gen
đó có thể là:
A. 12%A, 22%T, 38%G, 28%X
B. 20%A, 30%G, 20%T, 30%X
C. 42%A, 42%U, 8%G, 8%X
D. 42%A, 42%G, 8%U, 8%X
Dạng 2: Xác định các yếu tố liên quan đến cấu trúc ADN, ARN.
1: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này:
A. Có 300 chu kì xoắn
B. Có 600 Ađênin
C. Có 6000 liên kết photphođieste
D. Dài 0,408 µm
2: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại Guanin. Mạch 1
của gen có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại Guanin chiếm 10% tổng số
nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen là:
A. A= 450; T=150; G=750; X=150
B. A=750; T=150; G=150; X=150
C. A=150; T=450; G=750; X=150
D. A= 450; T=150; G=150; X=750


3: Trên một mạch phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là 111Equation Chapter (Next) Section
A+G 1
=
T+X 2

121Equation Section 1312Equation Chapter 2 Section 1

. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của
phân tử ADN nói trên là
A. 0,2
B. 0,5
C. 2,0
D. 5,0
4: Với 3 loại nuclêôtit A, G, U có thể hình thành tối đa số loại codon mã hoá axit amin là:
A. 27
B. 8
C. 24
D. 25
5: Hai gen đều dài 4080 Å. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô, gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
Trong 1 giao tử (sinh ra từ cơ thể mang cặp gen dị hợp Aa) có 3120 Guanin và Xitozin, 1680
Adenin và Timin. Giao tử đó là:
A. Aa
B. AA
C. Aaaa
D. aa
6: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là
nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như
sau: A= 36oC; B= 78oC; C=55oC; D=83oC; E=44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới
đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nuclêôtit của các loài sinh vật trên theo
thứ tự tăng dần?
A. D→ B → C → E→ A
B. A→ E→ C→ B→ D
C. A→ B→ C→ D→ E
D. D→ E→ B→ A→ C
7: Một gen có 240 chu kì xoắn, tổng số nuclêôtit loại T với một nu khác chiếm 40% tổng số
nuclêôtit của gen. Mạch một của gen có A chiếm 20%; X chiếm 25% tổng số nuclêôtit của mạch.
Số nuclêôtit trên mạch 2 của gen là:

A. 480A, 840G, 600X, 480T
B. 480A, 480X, 600G, 480T
C. 480G, 840T, 600X, 480A
D. 480X, 840G, 600A, 480T
A 1
=
G 2
8: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ
bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết
4
hiđrô và khối lượng 108.10 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:
A. T=A= 601; G=X=1199
B. A=T=600; G=X=1200
C. T=A=599; G=X=1201
D. T=A=598; G=X=1202
9: Một gen có 2400 nuclêôtit tích tỉ lệ % của số nuclêôtit loại G và một nuclêôtit khác là 9%. Gen
đó có số liên kết hiđrô là:
A. 3900
B. 3600
C. 3120
D. 2800
10: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại G bằng hai lần số nuclêôtit loại A. Một đột
biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm 85 Å. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5
nuclêôtit loại X. Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là:
A. 375 và 745
B. 355 và 745
C. 370 và 730
D. 375 và 725
11: Một phân tử ADN nằm trong ti thể của tế bào nhân thực có số nuclêôtit của gen; số nuclêôtit
loại X là 45x105. Nhận xét nào sau đây không đúng với ADN nói trên?

A. Số nuclêôtit loại A=T= 30x105
B. Số liên kết hiđrô là 195x 105
C. Tổng số liên kết hoá trị là 30x106 – 2
D. Phân tử ADN nặng 45x108 đvC
12: Một mạch của gen dài 5100Å, có tỉ lệ các loại nuclêôtit là: A:T:G:X= 1:2:3:4.Nhận xét nào
sau đây đúng với gen nói trên?
A. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là A=T=450; G=X=1050


B. Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit của gen là 5998
C. Tỉ lệ các loại nuclêôtit tren mạch bổ sung của gen là X:G:T:A= 4:3:2:1
D. Số chu kì xoắn của gen là 75

Dạng 3: Một số câu hỏi lí thuyết
1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin
B. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép
C. Ở sinh vật nhân chuẩn axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là
metiônin
D. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitơ A,T,G,X
2: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là?
A. 5’XAU3’
B. 3’XAU5’
C. 3’AUG5’
D. 5’AUG3’
3: Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị
bệnh ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền
ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây của gen?
A. Vùng mã hoá
B. Vùng điều hoà

C. Vùng kết thúc
D. Vùng bất kì ở trên gen
4: Nếu đột biến gen xảy ra ở vùng khởi động của gen thì điều gì dưới đây có thể xảy ra?
A. Gen đột biến sẽ bị loại bỏ khỏi cơ thể
B. Gen bị đột biến có thể có sản phẩm bị thay đổi về chức năng
C. Gen bị đột biến có thể tạo ra nhiều sản phẩm hơn
D. Gen bị đột biến sẽ có sản phẩm bị thay đổi về cấu trúc
5: Mô tả nào sau đây về các bộ phận của một gen là đúng?
A. Vùng khởi động là nơi liên kết với prôtêin khởi động
B. Vùng khởi động nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc
C. Vùng vận hành là nơi liên kết với ARN polymeraza
D. Vùng khởi động nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc
6: Bộ ba không mã hoá axit amin trong 64 bộ ba là:
A. UAA, UGA, UAG
B. UAG, UAU, AUG
C. AUG, UUA, UAG
D. UAA, AUU, UGA
7: Gen cấu trúc mã hoá prôtêin ở sinh vật nhân sơ gồm:
A. Vùng điều hoà, đoạn exon, đoạn intron, vùng kết thúc
B. Vùng điều hoà, đoạn exon, đoạn intron
C. Vùng điều hoà, đoạn intron, vùng kết thúc
D. Vùng điều hoà, đoạn exon, vùng kết thúc
8: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là:
A. Được chứa trong nhiễm sắc thể
B. Có số lượng lớn trong tế bào
C. Hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể
D. Không bị đột biến
9: Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là:
A. Alanin
B. Lơxin

C. Phêninalanin
D. Mêtiônin
10: Tính đa dạng và đặc thù của đại phân tử sinh học là do:
A. Cấu trúc đa phân
B. Có khối lượng lớn
C. Cấu tạo phức tạp
D. A,B và C đều đúng
Bài tập vận dụng tổng hợp


1: Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn khác với gen cấu trúc của sinh
vật nhân sơ là:
A. Không có vùng mở đầu
B. Ở vùng mã hoá, xen kẻ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoà axit
amin
C. Tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen
D. Các đoạn mã hoá axir amin nằm ở phí trước vùng khởi động của gen
2: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là A,U,G. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể
có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?
A. ATX, TAG, GXA, GAA
B.TAG, GAA, ATA, ATG
C. AAG, GTT, TXX, XAA
D. AAA, XXA, TAA, TXX
3: Điểm nhiệt độ mà ở đó hái mạch của phân tử ADN tách ra gọi là nhiệt độ nóng chảy của ADN.
Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nu khác nhau. Hỏi phân tử nào sau
đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Phân tử ADN có A chiếm 10%
B. Phân tử ADN có A chiếm 20%
C. Phân tử ADN có A chiếm 40%
D. Phân tử ADN có A chiếm 30%

4: Chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn. Bộ máy di tuyền của vi khuẩn tổng hợp
được prôtêin insulin là vì mã di truyền có:
A. Bộ ba kết thúc
B. Tính thoái hoá
C. Bộ ba khởi đầu
D. Tính phổ biến
5: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% A, bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A -T Nằm trọn vẹn
trong bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:
A. A=T=360; G=X=537
B. A=T=360; G=X=543
C. A=T= 357; G=X=540
D. A=T=360; G=X=537
6: Cả 3 loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tê bào đều có đặc diểm chung:
1. Chỉ gồm chuỗi polinuclêôtit
2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
3. Có 4 đơn phân
4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Phương án đúng là:
A. 1,2,4
B. 1,3,4
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4
7: Một đoạn phân tử ADN có số lượng nuclêôtit loại A= 20% và có X= 62% nuclêôtit. Đoạn
ADN này có chiều dài tính ra đơn vị µm là:
A. 0,0017595
B. 0,3519
C. 3519
D. 0,7038
8: Plasmit của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là một phần của vùng nhân, tự nhân đôi cùang với ADN của nhiễm sắc thể

B. Là phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng kín, gồm 8.000 -200.000 nuclêôtit
C. Là một ADN dạng vòng, mạch kép, gồm 16.000 - 400.000 nuclêôtit
D. Là phân tử ADN có khả năng tự xâm nhập và tế bào nhận
9: Mạch 1 của gen dài 0.408µm có thành phần các loại nuclêôtit như sau: A=10%; G gấp 3 lần
loại A; loại X gấp 2 lần loại T. Số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 2 của gen là:
A. 120A; 240T; 360G; 480X
B. 120T; 240A; 360X; 480G
C. A=T=360; G=X=840
D. A=T=180; G=X=240


A+T
= 0.6
G+ X

10: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ
xỉ là:
A. 0,34
B. 0,31
C. 0,43

thì hàm lưỡng G hoặc X của nó xấp

D. 0,4
A+T 2
=
G+ X 3
11: Trên một mạch của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit là
. Tỉ lệ này trên mạch bổ sung
của gen là:

2
3
4
9
3
2
9
4
A.
B.
C.
D.
G+ X 1
=
A+T 7
12: Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là
. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ phần trăm từng
nu của gen là:
A. A=T=35%; G=X=15%
B. A=T=30%; G=X=20%
B. A=T=37,5%; G=X=12,5%
D. A=T=43.75%; G=X=6,25%
13: Có 2 gen trong tế bào. Gen 1 có hiểu số A-G= 600nu. Phân tử mARN sinh ra từ gen đó dài
5100Å. Gen 2 có khối lượng phân tử bằng 50 khối lượng phân tử của gen 1, mARN sinh ra từ gen
2 có A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:3:4. Số nu từng loại của gen 1 và 2 là:
A. A=T=1050; G=X=450 / A=T=225; G=X=525
B. A=T=450; G=X=1050 / A=T=525; G=X=225
C. A=T=525; G=X=225 / A=T=450; G=X=1050
D. A=T=225; G=X=525 / A=T=1050; G=X=450
14: Vật chất di truyền của một chủng virút là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại

nuclêôtit A, T, G, X trong đó A=T=G= 25%. Vật chất di truyền của chủng virút này là:
A. ARN mạch kép
B. ARN mạch đơn
C. ADN mạch kép
D. ADN mạch đơn
Câu 15: Các bô ba làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã trong 64 bộ ba là (đọc theo chiều 5’-3’)
A. UAA, UGA, UAG
B.UAG, UAU, AUG
C.AUG, UUA, UAG
D. UAA, AUU, UGA
A+T 1
=
G+ X 4
Câu 16: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép có tỉ lệ
thì tỉ lệ số nuclêôtit loại G
của phân tử này là:
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 10%
Câu 17: Axit amin izo leuxin được mã hoà bằng ba bộ ba là AUU, AUX và AUA. Bộ ba đối mã
trên tARN vận chuyển izo leuxin có thể là:
A. 3’UAA5’
B. 5’UAG3’
C. 3’AUG5’
D. 5’UAU3’
Câu 18: Vật chất di truyền của vi rút HIV có thể có tỉ lệ các loại nuclêôtit là:
A. 12%A, 22%T, 38%G, 28%X
B.20%A, 30%G, 20%T, 30%X
C. 42%A, 42%U, 8%G, 8%X

D. 42%, 42%G, 8%U, 8%X
Câu 19: Một phân tử mARN có khả năng dịch mã được cấu tạo bằng loại nuclêôtit. Ba loại
nuclêôtit đó là:
A. A, G, X
B. A, T, X
C. U,G,A
D. U,A,X
Câu 20: Trong tế bào có bao nhiêu loại phân tử tARN mang bộ ba đối mã khác nhau?


A. 4
B.64
C. 60
D. 61
Câu 21: Một gen có tổng số nuclêôtit loại G với nuclêôtit khác chiếm tỉ lệ 70% tổng nuclêôtit của
gen. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit T= 150 và bằng một nửa số nuclêôtit loại A. Nhận xét
nào sau đây đúng về gen nói trên?
A. Số nuclêôtit loại A, T trên 2 mạch của gen lần lượt là 300, 150
B. Gen có 4050 liên kết hiđrô
C. Số liên kết hoá trị trong các nuclêôtit của gen là 2998
D. Số nuclêôtit loại A chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen
Nhân đôi ADN
Câu 1: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch
pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi
phân tử ADN trên là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 2: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những

vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân
đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14
A. 30
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 3: Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân
đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là:
A. 50
B. 51
C. 102
D. 52
Câu 4: Một plasmid có 105 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết hoá trị nối giữa
các nuclêôtit được hình thành là:
A. 16.105
B. (2.105 – 2).8
C. (2.105 – 2).7
D. 14.105
Câu 5: Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa 1 ADN và ADN được cấu tạotừ các nuclêôtit có
N15) vào môi trường chỉ có N14. Sau một thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn,
phá màng tế bào của chúng và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng tế bào không làm
đứt gãy ADN). Trong các phân tử ADN này có N15 chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng vi khuẩn đã bị
phá trong màng tế bào là:
A. 96
B. 32
C. 192
D. 16
Câu 6: Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN ở một vi khuẩn có sự hình thành các đoạn
Okazaki. Trên mạch thứ 1 có 18 đoạn Okazaki, trên mạch thứ 2 có 19 đoạn Okazaki. Số đoạn
ARN mồi được sử dụng là:

A. 41
B.37
C.39
D. 35
Câu 7: Một cặp alen Aa có chiều dài đều bằng 6630Ǻ nhân đôi một số lần bằng nhau đã tạo được
32 mạch pôlinuclêôtit. Tổng số nuclêôtit của môi truờng cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là:
A. 120900
B. 11700
C. 54600
D. 109200
Câu 8: Một gen có 3600 nuclêôtit có hiệu số nuclêôtit loại G với 1 loại nuclêôtit khác chiếm 10%
tổng số nuclêôtit của gen. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là:
A. 74880
B. 70200
C. 4680
D. 57600
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A. Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối ligaza
B. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
D. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi(tái bản)
Câu 2: ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?


Theo nguyên tắc bảo toàn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung
Theo nguyên tắc bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn
Theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc nửa gián đoạn
Theo nguyên tắc nửa gián đoạn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung
Câu 3: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới

liên tục là:
A. Một mạch đơn ADN bất kì
B. Mạch đơn có chiều 3’→5’
C. Mạch đơn có chiều 5’→3’
D. Trên cả hai mạch đơn
Câu 4:Trong quá trình nhân đôi của ADN, enzim ADN polymeraza di chuyển
A.
Theo chiều 3’→5’ và ngược chiều với chiều của mạch khuôn
B. Theo chiều 5’→3’ và ngược chiều với chiều của mạch khuôn
C. Theo chiều 5’→3’ và cùng chiều với chiều của mạch khuôn
D.
Ngẫu nhiên tuỳ từng đoạn gen
Phiên mã
Câu 1: Một phân tử mARN dài 2040Ǻ được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A,
G, U, X lần lượt 20%, 15%, 40%, 25%. Người ta sử dụng phân tử ADN có chiều dài bằng chiều dài
phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình
tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G=X=280, A=T=320
B. G=X=360, A=T=240
C. G=X=320, A=T=280
D. G=X=240, A=T=360
Câu 2: Một gen của thực vật gồm 150 chu kì xoắn, có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch gốc là
A:T:G:X=1:1:1:2, gen chứa 80% nuclêôtit có nghĩa mỗi loại. Số nuclêôtit loại X của ARN trưởng
thành được tổng hợp từ gen nói trên là:
A. 300
B. 480
C. 240
D. 600
Câu 3: Một gen của vi khuẩn tiến hành phiên mã đã cần của môi trường cung cấp 900U, 1200G,
1500A, 900X. Biết phân tử mARN này có tổng số 1500 đơn phân. Số phân tử mARN được tạo ra

là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
Câu 4: Có 2 gen trong tế bào. Gen 1 có hiệu số A-G=600 Nu. Phân tử mARN sinh ra từ gen đó dài
5100Å. Gen 2 có khối lượng phân tử bằng 50%. Gen 2 có khối lượng phân tử bằng 50 khối lượng
phân tử của gen 1, mARN sinh ra từ gen 2 có A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:3:4. Số nu
từng loại của gen 1 và 2 là:
A. A=T=1050; G=X=450 / A=T=225; G=X=525
B. A=T=450; G=X=1050 / A=T=525; G=X=225
C. A=T=525; G=X=225 / A=T=450; G=X=1050
D. A=T=225; G=X=525 / A=T=1050; G=X=450
Câu 5: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15%A, 20%G,30%U, 35%X. Hãy
cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hoá phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15%T, 20%X, 30%A và 35%G
B. 15%G, 30%X, 20%A và 35%G
C. 17.5%G, 17.5%X, 32.5%A và 32.5%T
D. 22.5%T, 22.5%A, 27.5%G và 27.5%X
Câu 6: Một gen không phân mảnh có tổng số nuclêôtit loại A và một loại nuclêôtit khác chiếm
80% tổng nuclêôtit của gen. Gen phiên mã tạo phân tử ARN. Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên phân tử
ARN này có thể là:
A. 20%A, 20%T, 30%G, 30%X
B. 30%A, 50%U, 5%,G, 15%X
A.
B.
C.
D.



C. 15%A, 25%U, 40%G, 20%X
D. 20%A, 40%G, 20%U, 20%X
Câu 7: Mạch một của gen dài 4080Ǻ có X= 1/2A= 1/3 G= 1/4T. Gen phiên mã 2 lần môi trường
cần cung cấp 960 nuclêôtit loại A. Số nuclêôtit loại X môi trường cần cung cấp cho quá trình
phiên mã nói trên là:
A. 780
B. 480
C. 360
D. 240
Câu 8: Một gen không phân mảnh có tổng số nuclêôtit loại T với 1 loại nuclêôtit khác chiếm 40%
tổng số nuclêôtit của gen và có 2769 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có tổng số nuclêôtit loại
A bằng 1/3 số nuclêôtit loại G và bằng 1/5 số nuclêôtit loại T. Gen phiên mã sử dụng mạch 2 làm
mạch gốc. Số nuclêôtit mỗi loại trên ARN được tạo thành là:
A. 426A, 426U, 639G, 639X
B. 355A, 71U, 426G, 213X
C. 71A, 355U, 213G, 425X
D. 71A, 355T, 213G, 426X
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
1. Nguyên tắc bán bảo toàn
4. Chỉ có mạch gốc của gen làm nhiệm vụ tổng hợp
2. Nguyên tắc bổ sung
5. Tổng hợp đoạn mồi
3. Tinh chế mARN sơ khai
Dữ kiện có trong cơ chế phiên mã mà không có trong cơ chế nhân đôi là:
A. 2,3
B. 4,5
C. 1,2
D. 3,4
Câu 2: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là A, U và G. Nhóm các bộ ba nào sau

đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?
A. ATX, TAG, GXA, GAA
B.TAG, GAA, ATA, ATG
C. AAG, GTT, TXX, XAA
D. AAA, XXA, TAA, TXX
Câu 3: Câu khẳng định nào dưới đây về quá trình phiên mã là đúng?
A. ARN pôlimêraza di chuyển trên mạch khuôn của gen theo chiều 3’→ 5’, tổng hợp mạch
mới theo chiều 3’→5’ và dừng phiên mã khi gặp tín hiệu kết thúc
B. ARN pôlimêraza di chuyển trên mạch khuôn của gen và gặp bộ ba kết thúc thì nó dừng
quá trình phiên mã
C. ARN pôlimêraza di chuyển trên mạch khuôn của gen theo chiều 5’→3’ và tổng hợp mạch
3’→5’ theo nguyên tắc bắt đôi bổ sung và dừng quá trình phiên mã khi gặp bộ ba kết thúc
D. ARN pôlimêraza bắt đôi phiên mã khi nó gặp trình tự nuclêôtit đặc biệt nằm trước
bộ ba mở đầu của gen
Câu 4: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
1. ARN pôlimêraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)
2. ARN pôlimêraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’→5’
3. ARN pôlimêraza trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’→5’
4. Khi ARN pôlimêraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện diễn ra theo trình tự đúng là:
A. 1→4→3→3
B. 2→3→1→4
C. 1→2→3 →4
D. 2→1→3→4
Câu 5: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự nuclêôtit như sau: 3’ ATTGXGAGTG 5’. Trình tự
nuclêôtit của ARN tương ưng được phiên mã từ gen đó là:
A. 3’ UUAAXGXUXAX 5’
B. 3’ XAXUXGXAA
C. 5’ ATTGXGAGTG 3’
D. 5’ AUUGXGAGUG 3’

Câu 6: Một đoạn mARN có trình tự nuclêôtit như sau: 3’ ATTGXGAGTG 5’. Trình tự nuclêôtit
của ARN tương ứng được phiên mã từ gen bổ sung với trình tự trên là:
A. 5’ XGAGTGTTGX 3’
B. 5’ XGTTGTGAGX 3’
3’ GXTXAXAAXG 5’
3’ GXAAXAXTXG 5’


C. 5’ XGAGUGUUGX 3’
D. 5’ XGUUGUGAGX 3’
3’ GXUXAXAAXG 5’
3’ GXAAXAXUXG 5’
Dịch mã
1. Một gen đột biến đã mã hóa cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 198 aa. Phân tử mARN
được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4. Số lượng nuclêôtit
trên phân tử mARN nói trên là bao nhiêu?
A. 60A; 180U; 120G; 260X
B. 180G; 240X; 120U; 60A
C. 40A; 80U; 120G; 260X
D. 240A; 180U; 120G; 60X
2. Vùng mã hóa của gen dài 0,918µm. Tổng số nuclêôtit trong các đoạn intron là 3000. Gen phiên
mã hai lần, mỗi sản phẩm điều dịch mã ba lần. Số axit amin môi trường nội bào cung cấp cho quá
trình dịch mã từ tất cả các mARN là:
A. 2994
B. 2388
C. 2394
D. 2988
3. Phân tử mARN dài 6120Å có tổng tỉ lệ các loại nuclêôtit G và X là 40%, bộ ba kết thúc là
UAA. Một phân tử ribôxôm tham gia dịch mã một lần trê mARN đó đã hình thành và phá vỡ số
lien kết hiđrô đó là:

A. 10800
B. 2160
C. 4320
D. 4314
4. Một gen ở vi khuẩn có 90 chu kì xoắn. Gen phiên mã một lần tạo mARN, trên mARN có 5
ribôxôm trượt dịch mã một lần. Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã là:
A. 1495
B. 1490
C. 1500
D. 1485
Câu hỏi lý thuyết
1. Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm?
A. Ribôxôm trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG
C. Cấu trúc của ribôxôm gồm tARN và prôtêin histon
D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã
2. Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa cho các axit amin tương ứng là: 5’ XUG 3’ – Leu; 5’
GUX 3’ – Val; 5’ AXG 3’- Thr; 5’ GXA 3’ – Ala. Từ đoạn mạch gốc chứa 4 mã di truyền của
một gen không phân mảnh có trình tự các đơn phân 5’ XAGXGTGAXXAG 3’ phiên mã tổng hợp
đoạn mARN. Theo nguyên tắc dịch mã thì từ đoạn mARN này sẽ tổng hợp được đoạn polipetit có
trình tự các axit amin là:
A Val - Ala – Leu – Val
B. Val – Ala – Leu – Thr
C. Leu – Val – Thr – Val
D. Leu – Val – Thr – Leu
3. tARN mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã là:
A. UAX
B. AUA
C. AUX
D. XUA

4. Cho biết các côđon mã hóa axit amin như sau: GGG- Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA –
Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các
nuclêôtit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thong tin mã hóa cho
đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin này là:
A. Pro – Gly – Ser – Ala
B. Ser – Ala – Gly – Pro
C. Gly - Pro – Ser – Arg
D. Ser – Arg – Pro – Gly
5. Thành phần nào không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
A. mARN
B. ADN
C. tARN
D. Ribôxôm
Đột biến gen
1. Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã
cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Thêm một cặp nuclêôtit
B. Mất một cặp nuclêôtit
C. Thêm một cặp nuclêôtit
D. Mất 2 cặp nuclêôtit


2. Gen S đột biến thành gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường
nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là:
A. Mất một cặp nuclêôtit
B. Thay thế một cặp nuclêôtit
C. Mất hai cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit
3. Ở ruồi giấm, phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng đột biến mắt trắng so với phân tử prôtêin biểu
hiện tính trạng đột biến mắt đỏ kém một axit amin và có 2 axit amin mới. Những biến đổi xảy ra

trong gen quy định mắt đỏ là:
A. Mất 3 cặp nuclêôtit nằm gọn trong một bộ ba mã hóa
B. Mất 3 cặp nuclêôtit nằm trong 3 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
C. Mất 2 cặp nuclêôtit nằm trong 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
D. Mất 3 cặp nuclêôtit nằm trong 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
4. Một gen có 3000 nuclêôtit và T chiếm 30%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài
5100Å và có 3599 liên kết hidro. Loại đột biến đã xảy ra là:
A. Mất cặp A – T
B. Thêm cặp A – T
C. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T
D. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X
5. Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit trên mạch gốc như sau: 3’ TAX – AAG – GAG –
AAT– GTT – TTA – XXT – XGG – GXG – GAA – ATT 5’. Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ
19 là X bằng A, thì số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp là:
A. 7aa
B. 6aa
C. 4aa
D. 5aa
6. Giả sử trong một gen có một bazo xitozi trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có
bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G –X bằng A – T:
A. 3
B. 4
C. 8
D. 7
7. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng.
Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng
32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen
đột biến là:
A. Mất 1 cặp G – X
B. Thêm một cặp G –X

C. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T
D. Thay thế ba cặp A – T bằng ba cặp G – X
Câu hỏi lý thuyết
1. Đơn vị bị biến đổi trong gen đột biến điểm là:
A. 1 hoặc một số nu
B. 1 hoặc một số axit amin
C. 1 cặp nuclêôtit
D. 1 hoặc một số nuclêôxôm
2. Hóa chất gây đột biến 5 brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng:
A. Thay thế cặp A –T bằng cặp T – A
B. Thay thế cặp A –T bằng cặp G – X
C. Thay thế cặp G –X bằng cặp A – T
D. Thay thế cặp G –X bằng cặp X –G
3. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả
năng:
A. Nhân lên trong mô sinh dưỡng
B. Di truyền qua sinh sản vô tính
C. Di truyền qua sinh sản hữu tính
D. Tạo thể khảm
4. Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các
cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây của thể đột biến?
A. AABb, AaBB
B. AABB, AABb
C. aaBb, Aabb
D. AaBb, AABb


5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến gen?
A. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
B. Tất cả các đột biến gen đều có hại

C. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
6. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen
nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hidro trong gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Thay cặp nuclêôtit A –T bằng cặp T –A
D. Thay cặp nuclêôtit A –T bằng cặp G –X
7. Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau:
Met –Val –Ala –Asp –Gly –Ser –Arg… Thể đột biến về gen này có dạng: Met –Val –Ala –Glu –
Gly –Ser –Arg…Đột biến thuộc dạng
A. Thêm 3 cặp nuclêôtit
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Mất 3 cặp nuclêôtit
D. Mất 1 cặp nuclêôtit
8. Mặc dù không tiếp xúc với các tác nhân gây đột biến nhưng đột biến vẫn có thể xảy ra là vì:
A. Một số nuclêôtit có thể tồn taị lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên
chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp
nuclêôtit
B. Một số nuclêôtit có thể tồn taị lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm
gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến
thay thế cặp nuclêôtit
C. Một số nuclêôtit có thể tồn taị lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên
chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp
nuclêôtit
D. Một số nuclêôtit có thể tồn taị lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên
chúng có khả năng bắt đôi với các loại nuclêôtit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp
nuclêôtit
9. Nếu đột biến gen xảy ra ở vùng khởi động của gen thì điều gì dưới đây có thể xảy ra?
A. Gen đột biến sẽ loại bỏ khỏi cơ thể

B. Gen bị đột biến có thể có sản phẩm bị thay đổi về chức năng
C. Gen bị đột biến có thể tạo ra nhiều sản phẩm hơn
D. Gen bị đột biến sẽ có sản phẩm bị thay đổi về cấu trúc
10. Trong quá trình nhân đôi ADN, guanine dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới
đây gây ra đột biến gen?
A. Adenin
B. Timin
C. Xitozin
D. 5-BU
11. Phát biểu nào sau đây không đúng khi phát biểu về hậu quả đột biến gen?
A. Đa số đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là trung tính
B. Khi đột biến điểm làm thay đổi chức năng prôtêin thì đều gây hại cho thể đột biến
C. Mức độ gây hại của alen đột biến không chỉ phụ thuộc vào mối tương tác của alen đột biến
đó với môi trường mà còn phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa alen đó
D. Dạng đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit ở đoạn intron thường ít gây hại cho cơ thể
sinh vật
12. Điểm giống nhau giữa đột biến gen trong tế bào chất và đột biến gen trong nhân là:
A. Đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào
B. Phát sinh trên ADN dạng vòng
C. Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng


D. Phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thế, không xác định

13. Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính
là:
A. Thường biến và biến dị tổ hợp
B. Đột biến xôma
C. Đột biến xôma và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến gen

14. Vì sao tần số đột biến gen rất thấp nhưng ở thực vật, động vật, tỉ lệ giao tử mang đột biến về
gen này hay gen khác là khá lớn?
A. Vì những giao tử mang đột biến gen có sức sống cao hơn dạng bình thường
B. Vì thực vật, động vật có hang vạn gen
C. Vì cơ thể mang đột biến gen thích nghi cao với sự thay đổi của môi trường
D. Vì chọn lọc tự nhiên luôn giữ lại những giao tử mang đột biến gen trội
15. Trong chu kì tế bào thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là:
A. Pha S
B. Pha G1
C. Pha M
D. Pha G2
Điều hoà hoạt động của gen
1. Trình tự các gen trong một operon Lac như sau:
A. Gen diều hoà(R)→ Vùng vận hành (O)→ Các gen cấu trúc: gen Z –gen Y –gen A
B. Vùng khởi động (P)→ Vùng vận hành (O)→ Các gen cấu trúc: gen Z –gen Y –gen A
C. Vùng vận hành (O)→ Vùng khởi động (P)→ Các gen cấu trúc: gen Z –gen Y –gen A
D. Gen diều hoà(R)→ Vùng khởi động (P)→ Vùng vận hành (O)→ Các gen cấu trúc
2. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hoà có vai trò:
A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc
B. Tổng hợp prôtêin ức chế
C. Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên enzim phân giải Lactozo
D. Hoạt hoá enzim phân giải Lactozo
3. Theo mô hình operon Lac, nếu có một gen đột biến mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau
đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc mất khả năng phiên mã?
A. Đột biền làm mất vùng vận hành (O)
B. Đột biến làm mất vùng khởi động (P)
C. Đột biến làm mất gen điều hoà
D. Đột biến làm mất một gen cấu trúc
4. Trong điều hoà hoạt động gen của operon Lac ở E.coli đường lactozo có vai trò:
A. Hoạt hoá enzim ARN pôlimêraza

B. Ức chế gen điều hoà, ngăn cản tổng hợp prôtêin ức chế
C. Vô hiệu hoá prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành
D. Giải ức chế và kích thích hoạt động phiên mã của gen cấu trúc
5. Ở một chủng vi khuẩn đột biến, khi môi trường có đường lactozo hay không có đường lactozo
thì các gen cấu truc trong operon Lac đều phiên mã tổng hợp mARN, mARN dịch mã tổng hợp
các enzim. Theo suy luận lí thuyết, khi bị đột biên ở vùng nào sau đây thì sẽ dẫn tới hiện tượng
trên?
A. Vùng khởi động của gen điều hoà
B. Vùng chứa gen cấu trúc Z
C. Vùng khởi động cuả operon
D. Vùng chứa gen cấu trúc A
6. Một operon của E.coli có 3 gen cấu trúc là: X, Y và Z. Người ta phát hiện một chủng vi khuẩn
trong đó sản phẩm của gen Y bị biến đổi về trình tự và số lượng axit amin, còn các sản phẩm của
gen X và Z vẫn bình thường. Trong các trật tự sắp xếp sau đây, trật tự nào có thể là trật tự sắp xếp
các gen trong operon của vi khuẩn này?
A. X, Z, Y
B. X, Y, Z
C. Z, Y, X
D. Y, Z, X
Bài tập vận dụng tổng hợp


1. Một gen dài 3060Å, trên mạch gốc của gen có 100A và 250T. Gen đó bị đột biến mất một cặp
G –X thì số liên kết hidro của gen đột biến sẽ bằng:
A. 2345
B. 2346
C. 2348
D. 2347
2. Trên mỗi chac chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản
trên?

A. 466
B. 464
C. 460
D. 468
3. Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi polipeptit bình thường và chuỗi
polipeptit đột biến:
Chuỗi polipeptit bình thường: Phe –Ser –Lys –Leu –Ala –Val
Chuỗi polipeptit đột biến
: Phe –Ser –Lys –Leu
Loại đột biến nào có thể gây nên chuỗi đột biến trên?
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit
C. Tất cả các loại đột biến đều có thể
D. Đột biến mất cặp nuclêôtit
4. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng.
Khi hai gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng
32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tang lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra
trong gen đột biến?
A. Mất 1 cặp G –X
B. Thay thế 3 cặp A –T bằng 3 cặp G –X
C. Thay thế 1 cặp G –X bằng 1 cặp A –T
D. Thêm 1 cặp G –X
5. Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?
A. Dùng phương pháp khuyếch đại gen trong ống nghiệm
B. Dùng phương pháp nhiễu xạ rơngen
C. Đếm số lượng các đoạn Okazaki của ADN khi nhân đôi
D. Dùng các nuclêôtit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN
6. Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế:
A. Tổng hợp ADN, dịch mã
B. Tổng hợp ADN, ARN

C. Tự sao, tổng hợp ARN
D. Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã
7. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exon của gen
cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó qui định tổng hợp. Nguyên
nhân là do:
A. Mã di truyền có tính phổ biến
B. Mã di truyền là mã bộ ba
C. Mã di truyền có tính thoái hoá
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
8. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác chắc chắn không gây hậu quả cho
thể đột biến khi chuỗi polipeptit do gen đột biến mã hoá:
A. Bị thay một aa này bằng một aa khác
B. Không làm thay đổi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các aa
C. Mất đi một vài aa
D. Có một vài aa bị thay đổi
9. Nhiều nhóm sinh vật có gen phân mảnh gồm có exon và intron. Điều khẳng định nào sau đây
về sự biểu hiện kiểu gen là đúng?
A. Trong quá trình hình thành mARN, các intron sẽ bị loại bỏ khỏi tiền mARN (mARN
sơ khai)
B. Mỗi một bản sao của exon được tạo ra bởi một promoter (vùng khởi động) riêng biệt
C. Sự dịch mã của mỗi exon được bắt đầu từ bộ ba khởi động của từng exon


D. Trong quá trình dịch mã, các ribôxôm nhảy qua vùng intron của mARN

10. Chất acridin chèn vào mạch khuôn cũ của ADN thì đột biến xảy ra với phân tử ADN được
tổng hợp là:
A. Mất một cặp nuclêôtit
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit

D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
*
11. Guanin dạng hiếm (G ) kết cặp với…(I)…trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến…
(II)…
(I) và (II) lần lượt là
A. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T –A
B. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T –A
C. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp A –T
D. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A –T
12. Gen có chiều dài 2550Å và có 1900 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến thêm một cặp A –T. Số
lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là:
A. A=T=5265 và G=X= 6000
B. A=T= 5265 và G=X=6015
C. A=T=5250 và G=X= 6000
D. A=T=5250 và G=X=6015
13. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ở chỗ
A. Cần năng lượng và các nuclêôtit tự do của môi trường
B. Có nhiều đơn vị nhân đôi và nhiều loại enzim tham gia
C. Hai mạch đều được tổng hợp liên tục
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
14. Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’ TAX XXX AAA XGX TTT
GGG GXG ATX 5’.Một đột biến thay thế nuclêôtit thứ 13 trên gen này là T bằng A. Số aa của
phân tử prôtêin do gen đó mã hoá là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 3
15. Loại gen bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là:
A. Gen trên NST thường
B. Gen trên NST giới tính

C. Gen trên phân tử ADN dạng vòng
D. Gen trong tế bào sinh dưỡng
16. Hoá chất 5 –BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A –T bằng cặp G –X. Đột biến
gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Đê xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua
ít nhất mấy lần nhân đôi?
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 1 lần
D. 4 lần
17. ADN có khả năng tự nhân đôi tạo ra các phân tử ADN con giống phân tử ADN mẹ là vì:
A. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc giữ lại một nữa
B. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc ngược chiều nhau
C. ADN cấu tạo từ hai mạch
D. Các Nu trên mỗi mạch đơn của ADN được bắt đôi với các nuclêôtit tự do trong môi
trường theo nguyên tắc bổ sung
18. Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG.
U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5’-3’) của mARN dưới đây: 5’ –
GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX – 3’. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit
thì chiều dài của chuỗi là:
A. 5
B. 8
C. 4
D. 9
19. Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã, hãy chọn kết luận đúng.
A. Các gen trên các NST khác nhau cuả cùng một tế bào có số lần nhân đôi khác nhau, số lần
phiên mã khác nhau
B. Các gen nằm trong tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần phiên mã khác nhau


C. Các gen nằm trên một NST có số lần nhân đôi khác nhau, số lần phiên mã khác nhau

D. Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau,

số lần phiên mã khác nhau
20. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra đột biến gen
A. Tác nhân sinh học: vi khuẩn
B. Rối loạn trao đổi chất trong tế bào
C. Tia tử ngoại, tia phóng xạ, hoá chất độc hại
D. Bazo nito dạng hiếm kết cặp bổ sung không đúng khi nhân đôi
21. Gen B có chiều dài 0.51µm và tỉ lệ . Gen B bị đột biiến tạo alen b có kích thước không đổi
và có 4051 liên kết hiđrô. Khi tế bào có kiểu gen Bb bước vào nguyên phân, ở kì giữa, tổng số
nuclêôtit từng loại trong các gen B và b là:
A. G=X= 1798; A=T=4202
B. G=X=2101; A=T=999
C. G=X=2010; A=T=900
D. G=X=4202; A=T=1798
22. Trong trường hợp nào đột biến gen trở thành thể đột biến
A. Gen đột biến trội
B. Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y cơ thể mang đột biến là cơ
thể mang cặp NST giới tính XY
C. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử
D. Tất cả đều đúng
23. Giả sử trong một gen có bazo nito G trở thành dạng hiếm (G*) thì sao 5 lần tự sao sẽ có bao
nhiêu gen đột biến dạng thay thế G –X bằng A –T (biết đột biến chỉ xảy ra một lần)
A. 15
B. 3
C. 7
D. 31
24. Để chuyển gen của người vào tế bào vi khuẩn E.coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen
người trong tế bào vi khuẩn, người ta phải lấy mARN trưởng thành của gen người cần chuyển cho
phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Người ta

cần làm như vậy là vì:
A. Nếu không làm như vậy thì gen của người không phiên mã được trong tế bào vi khuẩn
B. Nếu không làm như vậy thì gen của người không dịch mã được trong tế bào vi khuẩn
C. Gen của người quá lớn không đi vào được tế bào vi khuẩn
D. Nếu không làm như vậy sản phẩm của gen người sẽ không bình thường và không có
giá trị sử dụng
25. Có một trình tự mARN 5’ AXX GGU UGX GAA XAU 3’ mã hoá cho một đoạn polipeptit
gồm 5 aa. Sự thay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa
A. Thay thế X ở bộ ba nuclêôtit thứ 3 bằng A
B. Thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 4 bằng U
C. Thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 2 bằng A
D. Thay thế A ở bộ ba nuclêôtit thứ 5 bằng G
26. Trên một đoạn ADN có 5 rơplicon hoạt động sao chép, trên mỗi rơplicon đều có 10 đoạn
okazaki. Số đoạn primer (ARN mồi) đã và đang hình thành là:
A. 52
B. 60
C 50
D. 55
27. Giả sử một phân tử 5-BU xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội
và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì
số tế bào con mang gen đột biến (cặp A –T thay bằng cặp G –X) là:
A. 2 tế bào
B. 1 tế bào
C. 4 tế bào
D. 8 tế bào
28. Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất
trong prôtêin tương ứng?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen
B. Mất 2 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5’ của mạch khuôn



C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3’ của mạch khuôn
D. Thêm 3 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5’ của mạch khuôn

29. Để xác định một đột biến giao tử nào đó là đột biến trội hay đột biến lặn thì căn cứ vào:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện đột biến
B. Mức độ sống sót của cơ thể mang đột biến
C. Kiểu hình của cơ thể biểu hiện theo hướng có lợi hay có hại
D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ kế tiếp
30. Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% a, 20% g, 30% u, 35% X. hãy
cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hoá phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T 20% X ; 30% A và35% G.
B. 22,5% T ;22,5% A; 27,5% G; 27,5% X.
C. 15% G; 30%X;20% A và 35% T.
D. 17,5% G; 30%X; 32,5% A; 32,5% T.
31. Nhận xét nào sau đây không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN theo chiều
3’→5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không
liên tục (gián đoạn)
B. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có
chiều 3’→5’
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều
3’→5’
32. Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có một phân tử Acridin xen vào một mạch khuôn của
gen, thì số nu có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0.51µm và
nhân đôi 4 đợt:
A. 21014
B. 11992
C. 12008

D. 24016
33. Một phân tử ADN khi thực hiện tái bản một lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết
kích thước của các đơn vị tái bản đều bằng 0.408µm. Môi trường nội bào cung cấp tổng số
nuclêôtit cho phân tử ADN trên tái bản 4 lần là:
A. 180.000
B. 36.000
C. 720.000
D. 360.000
34. Trong một operon, nơi enzim ARN –pôlimêraza bám vào khởi động phiên mã là:
A. Vùng khởi động
B. Vùng vận hành
C. Vùng điều hoà
D. Vùng mã hoá
35. ADN nhân thực có chiều dài 0.051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nu.
Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản:
A. 165
B. 330
C. 180
D. 315

36. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể
B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
D. Đột biến gen có thể gây hại hoặc có lợi cho thể đột biến
37. Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêôtit loại T nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại
G. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của alen a là:
A. A=T=799; G=X=401
B. A=T=801; G=X=400



C. A=T=800; G=X=399
D. A=T=799; G=X=400
38. Một đoạn nuclêôtit trên mạch gốc của gen có trình tự: 5’ AGG TXX AAA GXG ATG 3’ mã
hoá cho 5 aa.Biết các bộ ba mã hoá như sau: UXX-ser; AGG, XGX-arg; UUU-phe; UAX-tyr;
XAU-his; GGA-gly; XXU-pro. Trình tự aa tương ứng trong chuỗi polipeptit do đoạn gen trên mã
hoá là:
A. Ser –arg –phe –arg –tyr
B. His –arg –phe –gly –pro
C. Ser –arg –phe –gly –pro
D. Phe –gly –pro –his –arg
Cấu trúc và đặc điểm NST
1. Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của NST có đường kính
A. 300nm
B. 11nm
C. 110Å
D. 300Å
2. Chiều dài đoạn ADN quấn quanh khối cầu histon trong cấu trúc nucleoxom là khoảng:
A. 992Å
B. 140Å
C. 146Å
D. 496,4Å
3. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có ý nghĩa:
A. Giúp tế bào chứa được nhiều NST
B. Thuận lợi cho sự tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
C. Thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các NST trong quá trình phân bào
D. Thuận lợi cho sự phân ly các NST trong quá trình phân bào
4. Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
A. Đều có khả năng nhân đôi khi phân bào

B. Đều mang gen quy định giới tính
C. Đều tồn tại thành tứng cặp tương đồng
D. Đều chứa các gen di truyền thẳng
5. Phát biểu nào sau đây về NST giới tính là đúng
A. NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma
B. Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các
tính trạng thường
C. Ở tất cả các loài động vật, NST giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới
đực và giới cái
D. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới
tính XY
6. Số lượng, hình thái và cấu trúc NST quan sát rõ nhất vào giai đoạn?
A. Kì trung gian
B. Kì giữa nguyên phân
C. Kì giữa giảm phân I
D. Kì sau giảm phân I
Nguyên phân
1. Dưới đây là hình vẽ minh hoạ các tế bào của cùng một cơ thể ở các giai đoạn khác nhau trong
quá trình nguyên phân
Trình tự nào sau đây phản ứng đúng thứ tự diễn ra quá trình nguyên phân?
A. 2→3→1→4
B. 1→2→3→4
C. 1→3→2→4
D. 4→2→1→3
2. Một loài có bộ NST 2n=14, một hợp tử của loài đã nguyên phân 2 đợt cần môi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu tương đương 45 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là?
A. 2n -1 =13
B. 3n=21
C. 2n=14
D. 2n + 1= 15

3. Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong
mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm hai.
Tế bào thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai ở thể Y. X và Y lần lượt là:
A. Pha G2 và pha G1
B. Pha G1 và kì đầu
C. Kì đầu và kì giữa
D. Pha G2 và kì đầu


4. Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của nguyên phân là:
A. 1x
B. 0.5x
C. 4x
D. 2x
5. Một loài có 2n=20. Một tế bào sinh dục sơ khai của thể 4 kép đang nguyên phân. Số NST trong
tế bào đó khi ở kì đầu là:
A. 22
B. 44
C. 24
D. 28
6. Một tế bào thuộc cơ thể lưỡng bội có bộ NST 2n=14. Các NST trong tế bào được nhân đôi
nhưng có 2 NST thuộc cặp số 1 và số 3 không phân ly. Các tế bào con được tạo ra sau nguyên
phân có số lượng NST là:
A. 16 và 16
B. 14 và 14
C. 12 và 12
D. 28
7. Một loài có bộ NST 2n=32. Mười tế bào lưỡng bội nguyên phân một số lần như nhau tạo thành
các tế bào con, trong nhân của các tế bào này thấy có 19840 mạch polinuclêôtit mới. Số lần

nguyên phân của các tế bào này là:
A. 6 lần
B. 5 lần
C. 4 lần
D. 3 lần
8. Ở một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cài thuộc giới đồng giao tử
XX. Một số trứng đã được thụ tinh tạo các hợp tử chứa tất cả 5600 NST, trong đó số NST giới
tính chiếm 25%. Nếu trong số hợp tử nói trên, số NST giới tính Y chỉ bằng số NST giới tính X
thì số hợp tử thuộc giới dị giao và số hợp tử thuộc giới đồng giao là:
A. 700XX
B. 400XY, 300XX
C. 400XX, 300XY
D. 200XX, 500XY
9. Qúa trình nguyên phân của một hợp tử ở đậu Hà Lan đã tạo nên 8 tế bào con. Số NST trong các
tế bào con ở kì sau của lần nguyên phân cuối trong quá trình trên là:
A. 32
B. 128
C. 64
D. 16
Giảm phân
1. Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của một loài động vật là 6,6pg. Trong
trường hợp phân bào bình thường, hàm lượng ADN nhân của mỗi tế bào khi đang ở kì sau của
giảm phân II là:
A. 6,6pg
B. 3,3pg
C. 13,2pg
D. 26,4pg
2. Một cây có kiểu gen AaBb, khi một tế bào của cây này giảm phân thì tối đa sẽ tạo ra bao nhiêu
loại giao tử? Biết rằng các gen nằm trên các NST khác nhau
A. 1

B. 4
C. 2
D. 3
3. Một tế bào sinh tinh AaBbCc giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng?
A. 8
B. 2
C. 4
D. 1
4. Ở giới cái một loài động vật (2n=24), trong bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau,
giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là:
A. 16384
B. 16
C. 1024
D. 4096
5. Có 10 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường
tạo ra tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 20
B. 8
C. 6
D. 4
6. Có 3 tế bào sinh tinh trùng đều có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi
chéo thì tối đa sẽ cho số tinh trùng là:
A. 64
B. 12
C. 16
D. 8
7. Một tế bào sinh dục chin của một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo tinh trùng. Một trong
các tinh trùng được tạo ra từ tế bào này có kiểu gen là AB. Kiểu gen của 3 tinh trùng còn lại là:
A. AB, ab và ab
B. Ab, Ab và aB

C. Ab, aB và ab
D. Ab


8. Một tế bao sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân tạo 2 loại tinh trùng, trong đó có 1 loại
tinh trùng là AB. Loại tinh trùng còn lại là:
A. Một trong 3 loại Ab, aB, ab
B. Ab
C. aB
D. Ab
Bài tập vận dụng và tổng hợp
1. Ở một loài, cặp NST giới tính là XX và XY. Một trứng bình thường là AB CD HI XM. Bộ NST
lưỡng bội (2n) của loài là:
A. 8
B. 10
C. 14
D. 16
2. Ở một loài, cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực giảm phân bình
thường. Qua thụ tinh tạo ra 512 kiểu tổ hợp. Biết loài có bộ NST có cấu trúc khác nhau. Bộ NST
của loài là:
A. 2n=14
B. 2n=10
C. 2n=8
D. 2n=46
3. Khi nói về NST giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trên vùng không tương đồng của NST X, Y đều không mang gen
B. Trên vùng tương đồng của NST X, Y các gen đều tồn tại thành cặp alen
C. Trên vùng không tương đồng của NST X, Y các gen đều tồn tại thành cặp alen
D. Trên vùng tương đồng của NST giới tính, các gen nằm trên NST X không có alen tương
ứng trên NST Y

Ở ruồi giấm 2n =8. Trên mỗi cặp NST thường xét 2 cặp gen dị hợp, trên cặp NST giới tính xét 1
cặp gen dị hợp nằm trên đoạn không tương đồng của NST X. Nếu không có đột biến xảy ra thì
các con ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh
trùng?
A. 128
B. 16
C. 182
D. 192
5. Ở một loài động vật hàm lượng ADN trên các NST của một tế bào đang ở kì sau của giảm phân
II là x. Hỏi hàm lượng ADN trong tế bào sinh dưỡng của loài này khi ở kì sau của nguyên phân là
bao nhiêu?
A. x
B. 4x
C. 0.5x
D 2x
6. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe với các gen phân ly độc lập, cho rằng giảm phân bình
thường không có đột biến. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhât có thể được tạo ra từ 2 loại tế bào
sinh dục thuộc cơ thể đó giảm phân tạo giao tử là:
A. 1 và 16
B. 2 và 4
C. 1 và 8
D. 1 và 4
7. Theo dõi quá trình sinh sản của một tế bào sinh dưỡng và một tế bào sinh dục sơ khai ở vùng
sinh sản trong cơ thể một sinh vật, người ta nhận thấy tốc độ phân bào của tế bào sinh dục nhanh
gấp 3 lần tốc độ phân bào của tế bào sinh dưỡng. Sau một thời gian phân bào như nhau người ta
nhận thấy môi trường nội bào cung cấpcho quá trình phân bào cùa 2 loại tế bào trên tất cả là 3108
NST đơn. Số NST trong bộ NST lưỡng bội và số lần nguyên phân của mỗi tế bào là:
A. 2n=4, 4 lần và 12 lần
B. 2n=8, 3 lần và 9 lần
C. 2n=6, 3 lần và 9 lần

D. 2n=8, 4 lần và 12 lần
8. Theo dõi quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi giấm (2n=8) người ta
thấy số NST đơn ở các tế bào con gấp 32 lần số NST giới tính X. Biết rằng số NST ở các tế bào
con ở trạng thái chưa nhân đôi. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục trên là
A. 2 hoặc 3 lần
B. 4 lần
C. 3 hoặc 4 lần
D. 2 hoặc 4 lần9. Khi
không có đột biến và xảy ra trao đổi chéo đơn ở 2 cặp NST tương đồng, tế bào sinh giao tử cái
của một loài giảm phân có thể tạo ra 64 loại trứng. Biết các NST đều có cấu trúc và nguồn gốc
khác nhau. Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là:
A. 2n=4
B. 2n=6
C. 2n=14
D. 2n=8


10. Một tế bào sinh dục của lúa có bộ NST 2n=24 nguyên phân 5 đợt rồi chuyển sang vùng chin
giảm phân tạo giao tử. Nguyên liệu môi trường cần cung cấp cho cả 2 quá trình đó tương đương
với số NST đơn là:
A. 4200
B. 1512
C. 744
D. 768
11. Ở ong, bộ NST lưỡng bội 2n=32, nếu trứng được thụ tinh thì nở ra ong chúa hoặc ong thợ,
trứng không được thụ tinh thì nở ra ong đực. Một tế bào sinh dục sơ khai được nguyên phân 2 lần
tạo các tế bào con. Số NST trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân tiếp theo của các
tế bào con là:
A. 64
B. 128

C. 96
D. 32
12. Một tế bào sinh dục giảm phân vào kì giữa của giảm phân I thấy có 96 sợi crômatit. Kết thúc
giảm phân tạo các giao tử, trong mỗi tế bào giao tử có số NST là:
A. 24
B. 48
C. 96
D. 12
Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào
Dạng 1: Nhận biết dạng đột biến và đặc điểm của đột biến cấu trúc NST
1. Một NST ban đầu có trình tự các gen là ABCD.EFG. Sau khi đột biến chuyê3n đoạn không
tương hỗ, trình tự các gen trên NST có thể là:
A. BCD.EFGH
B. GABCD.EF
C. HABCD.EFG
D. ABCD.EEG
2. Sự trao đổi cheo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên
nhân dẫn đến:
A. Hoán vị gen
B. Đột biến thể lệch bội
C. Đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST
3. Loại đột biến cấu trúc NST nào dưới đây có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành gen
mới?
A. Lặp đoạn kết hợp với mất đoạn
B. Chuyển đoạn
C. Đảo đoạn
D. Lặp đoạn
4. Đột biến nào dưới đây làm thay đổi nhóm gen liên kết?
A. Mất đoạn

B. Đảo đoạn
C. Chuyển đoạn
D. Lặp đoạn
5. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do:
A. Lặp đoạn trên NST thường
B. Chuyển đoạn trên NST thường
C. Lặp đoạn trên NST giới tính
D. Chuyển đoạn trên NST giới tính
6. Một loài có 2n=24. Quan sát một tế bào của loài này thấy có 23 NST bình thường và 1 NST có
tâm động ở vị trí khác thường nhưng kích thước không đổi. NST khác thường này có thể được
hình thành do đột biến NST dạng?
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Lặp đoạn nhỏ
C. Đảo đoạn mang tâm động
D. Đảo đoạn ngoài tâm động
7. Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một NST?
A. Đảo đoạn
B. Chuyển đoạn tương hỗ
C. Lặp đoạn
D. Chuyển đoạn không tương hỗ
8. Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ:
A. Làm NST ngắn bớt đi vài gen
B. Làm NST bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thể
C. Đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác
D. Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit
9. Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái NST?
1. Đột biến gen làm thay thế 1 cặp nuclêôtit


2. Mất đoạn NST

3. Lặp đoạn NST
4. Đảo đoạn ngoài tâm động
5. Chuyển đoạn không tương hỗ
A. 1,2,3,5
B. 2,3,4,5
C. 2,3,5
D. 2,3,4
10. Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên NST số III như sau
Nòi 1: ABCDEFGHI
Nòi 2: HEFBAGCDI
Nòi 3: ABFEDCGHI
Nòi 4: ABFEHGCDI
A. 1→3→4→2
B. 1→4→2→3
C. 1→3→2→4
D. 1→2→4→3
11. Một NST ban đầu có trình tự các gen là ABCD.EFG. Sau khi xảy ra đột biến cấu trúc NST,
trình tự các gen trên NST là ABCED.FG. Dạng đột biến cấu trúc NST đã xảy ra là:
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Đảo đoạn NST
C. Chuyển đoạn trên một NST
D. Đảo đoạn không mang tâm động
Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử và tỉ lệ đời con khi xảy ra đột biến cấu trúc NST
1 Cà độc dược 2n=24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở
một chiếc của NST số 5 bị đảo đoạn, ở NST số 3 được lặp một đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp
NST phân ly bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ là:
A. 12,5%
B. 25%
C. 87,5%
D. 75%

2 Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai NST thuộc hai cặp
tương đồng số 5 và số 7. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi
chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử mang NST đột biến ở cả hai NST trong tổng số giao tử đột
biến là:
A. 1/3
B. 2/3
C. 1/2
D. 1/4
3. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3
và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lý
thuyết, tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là:
A.
B.
C.
D.
4. Một tế bào sinh tinh có cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn và cặp NST số 3 có 1 chiếc bị lặp
đoạn, các cặp NST khác bình thường. Tế bào này tham gia giảm phân tạo ra loại giao tử mang
NST đột biến chiếm tỉ lệ:
A. 100% hoặc 50%
B. 50% hoặc 25%
C. 50%
D. 25%
5. Có 100 tế bào sinh tinh có bộ NST 2n trong đó các tế bào đều mang 2 đột biến. Cặp NST số 1
có 1 chiếc bị mất đoạn và cặp NST số 3 có 1 chiếc bị lặp đoạn các cặp NST khác bình thường.
Các tế bào này tham gia giảm phân tạo tinh trùng. Tính theo lý thuyết số lượng tinh trùng mang
NST đột biến là: (biết khi giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và không xảy ra đột biến)
A. 300
B. 100
C. 200
D. 400

6. Một cơ thể bị đột biến, cặp NST số 2 có 1 chiếc bị chuyển đoạn trên 1 NST và cặp NST số 3 có
1 chiếc bị lặp đoạn, các cặp NST khác bình thường. Cơ thể này tự thụ phấn thì tỉ lệ đời con F1
mang đột biến ở cả 2 cặp NST là:
A.
B.
C.
D.
7. Một phép lai, trong đó con đực bị đột biến mất đoạn NST ở 1 chiếc của cặp số 1; con cái bị đột
biến chuyển đoạn trên 1 NST của cặp số 2. Xác suất xuất hiện cơ thể mang NST đột biến ở đời
con của phép lai trên là:
A.
B.
C.
D.


8. Có 50 tế bào sinh tinh có bộ NST 2n trong đó có 10 tế bào mang đột biến; cặp NST số 1 có 1
chiếc bị mất đoạn, các cặp NST khác bình thường. Các tế bào này tham gia giảm phân tạo tinh
trùng. Tính theo lý thuyết tỉ lệ tinh trùng mang NST đột biến là: (biết giảm phân không xảy ra trao
đổi chéo và không xảy ra đột biến)
A. 50%
B. 20%
C. 25%
D. 10%
Đột biến số lượng NST
Dạng 1: Xác định bộ NST trong các thể đột biến lệch bội và đa bội hoặc xác định dạng đột
biết khi biết bộ NST
1. Một cơ thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều thừa 1 NST nhất định so với các cá thể bình
thường. Cá thể đó được gọi là:
A. Thể khuyết nhiễm

B. Thể ba nhiễm
C. Thể một nhiễm
D. Thể tam bội
2. Cá thể có kiểu gen Aaa là thể đột biến dạng nào?
A. Thể ba nhiễm hoặc thể tam bội
B. Thể đột biến gen
C. Thể tam bội
D. Thể ba nhiễm
3. Phép lai nào sau đây thuộc dạng dị đa bội?
A. AABB x aabb → AAaaBBbb
B. AABB x DDEE → AABBDDEE
C. AABB x DDEE → ABDE
D. AABB x aabb → AaBb
4. Người mắc hội chứng Claiphentơ có số NST trong nhân tế bào là:
A. 46
B. 48
C. 45
D. 47
5. Ở châu chấu, con cái bình thường có bộ NST 2n=24. Số NST đếm được ở con đực dạng đột
biến một nhiễm là:
A. 12
B. 25
C. 22
D. 23
6. Thể song nhị bội được tạo ra khi lai xa giữa loài 2n=24 và loài 2n=32 có bộ NST gồm:
A. 28
B. 88
C. 80
D. 56
7. Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=14, A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a qui định hoa

trắng. Cho cây hoa đỏ dị hợp lai với cây hoa đỏ thuần chủng đời con thu được hầu hết cây hoa đỏ
và một vài cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Số lượng NST
có trong tế bào của cây hoa trắng là:
A. 12
B. 14
C. 13
D. 15
8. Tế bào thuộc hai thể đột biến cùng loại có cùng số lượng NST là:
A. Thể ba nhiễm và thể 3n
B. Thể 2 nhiễm và thể 1 nhiễm kép
C. Thể 4 nhiễm và thể tứ bội
D. Thể 4 nhiễm và thể 3 nhiễm kép
9. Cà độc dược 2n=24. Một thể đột biến giảm phân bình thường tạo giao tử, trong đó loai giao tử
có 13 NST chiếm 50%. Thể đột biến đó là:
A. Thể một
B. Thể một kép
C. Thể ba kép
D. Thể bốn
10. Một loài có 2n=14. Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 3 đợt môi trường cung cấp nguyên liệu
tương đương 112 NST đơn. Thể đột biến thuộc dạng:
A. Thể không hoặc thể một
B. Thể ba kép hoặc thể bốn
C. Thể một kép hoặc thể bốn
D. Thể không hoặc thể một kép
11. Loài bông trồng ở mĩ có bộ NST 2n=52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông
của châu Âu có bộ NST 2n=26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở mĩ có bộ NST 2n=26
NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông ở mĩ có bộ NST 2n=52
A. Loài bông này hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hoá
B. Loài bông này hình thành bằng cách gây đột biến đa bội
C. Loài bông này hình thành nhờ lai tự nhiên

D. Loài bông này hình thành nhờ gây đột biến bằng chất hoá học


12. Một loài có bộ NST 2n=14, một hợp tử của loài đã nguyên phân 3 đợt cần môi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là:
A. 2n – 1=13
B. 3n=21
C. 2n=14
D. 2n + 1=15
13. Trong một lần nguyên phân của một tề bào ở thể lưỡng bội, một NST ở cặp số 3 và một NST
của cặp số 6 không phân ly, các NST khác phân ly bình thường. Kết quả của quá trình này có thể
tạo ra các tế bào con có bộ NST là:
A. 2n +2 và 2n -2 hoặc 2n +2 +1 và 2n -2 -1
B. 2n +1 +1 và 2n -1 -1 hoặc 2n +1 -1 và 2n -1 +1
C. 2n +1 -1 và 2n -2 -1 hoặc 2n +2 +1 và 2n -1 +1
D. 2n +1 +1 và 2n -2 hoặc 2n +2 và 2n -1 -1
14. Ở ngô, bộ NST 2n=20. Có thể dự đoán số NST đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì
sau của quá trình nguyên phân là:
A. 80
B. 20
C. 22
D. 44
Dạng 2: Xác định số lượng NST khi biết bộ NST lưỡng bội của loài
1. Một loài thực vật có bộ NST 2n=24. Số loại thể không và thể một kép xảy ra có tối đa ở loài
này là:
A. 12 và 66
B. 78 và 66
C. 12 và 440
D. 10 và 660
2. Một loài thực vật có bộ NST 2n=14. Số loại thể một kép (2n -1 -1) có thể có của loài này là:

A. 21
B. 42
C. 7
D. 14
3. Một loài có 2n= 24 NST. Số loại đột biến vừa là thể một vừa là thể ba có thể có của loài là:
A. 24
B. 48
C. 132
D. 66
4. Một loài có 2n=18 NST. Số loại thể dị bội vừa là thể không vừa là thể bốn kép là:
A. 18
B. 84
C. 36
D. 52
Dạng 3:Xác định giao tử và đời con của các dạng đột biến tam nhiễm 2n +1, tứ nhiễm 2n +2
hoặc tứ bội 4n
1. Cây tứ bội AAaa giảm phân bình thường cho AA chiếm tỉ lệ:
A. 1/5
B. 1/4
C. 1/6
D. 1/2
2. Một cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội và lai các cây tứ
bội với nhau là:
A. AAAA : AAAa : Aaaa
B. AAAA : Aaaa : aaaa
C. AAAa : Aaaa : aaaa
D. AAAA : AAaa : aaaa
3. Ở ngô, giả thuyết hạt phấn (n +1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n +1) vẫn thụ tinh bình
thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho
P: ♂RRr (2n +1) x ♀Rrr (2n +1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:

A. 3đỏ : 1trắng
B. 5đỏ : 1trắng
C. 11đỏ : 1trắng
D. 35đỏ : 1trắng
4. Một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn
(n+1) không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh.
Phép lai nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3
A. Mẹ Aa x Bố Aa
B. Mẹ AAa x Bố Aa
C. Mẹ Aa x Bố AAa
D. Mẹ Aa x Bố Aaa
5. Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng.
Một phép lai giữa cây thuần chủng quả đỏ với cây vàng thu được F1, xử lí côxisin các cây F1, sau
đó cho 2 cây F1 giao phối với nhau thu được F2 có 3034 cây quả đỏ; 1001 cây quả vàng. Kiểu
gen của các cây F1 là:
A. Aa x Aa
B. Aa x Aa hoặc Aa x Aaaa
C. AAaa x AAaa hoặc Aa x Aa
D. Aaaa x Aaaa


6. Ở một loài thực vật A – quả chín sớm a – quả chín muộn. Đem lai giữa các dạng cây tứ bội với
nhau thu được F1. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một loại kiểu hình thì có bao nhiêu phép lai cho
kết quả trên ?
A. 10
B. 15
C. 9
D. 4
7. Ở một loài thực vật, alen A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng.
Dùng côsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được F1. Chọn

ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả
vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có
khả năng thụ tinh. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:
A. 5AAA : 1AAa : 5Aaa : 1aaa
B. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
C. 5AAA : 1AAa : 1Aaa : 5aaa
D. 1AAA : 5AAa : 1Aaa : 5aaa
Dạng 4: Xác định giao tử và đời con khi biết dạng đột biến và thời điểm xảy ra đột biến,
hoặc ngược lai biết giao tử và đời con xác định dạng đột biến và thời điểm xảy ra đột biến
1. Trong trường hợp rối loạn phân bào II của giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể
mang kiểu gen XAXa là:
A. XaXa và 0
B. XAXA và 0
C. XA và Xa
D. XAXA, XaXa và 0
2. Do đột biến lệch bội, ở người có dạng XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên NST X.
Một người phụ nữ bị mù màu, kết hôn với người chồng mắt bình thường. Họ sinh được một con
trai XXY nhưng không bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch bội do mẹ
B. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch bội do mẹ
C. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch bội do bố
D. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch bội do bố
3. Dạng đột biến phát sinh trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, làm cho tất cả NST không
phân ly sẽ tạo ra:
A. Thể dị đa bội
B. Thể nhiều nhiễm
C. Thể lệch bội
D. Thể tự tứ bội
4. Tế bào ban đầu có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử
một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân ly.Có thể gặp các tế bào con có thành

phần NST là:
A. AAaBBDd và AaBBbDd hoặc AAabDd và aBBbDd
B. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBbDd và abDd
C. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd
D. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd
5. Một phụ nữ lớn tuổi đã không xảy ra sự phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời
con của họ có thể có bao nhiêu phần tram sống sót bị đột biến thể ba (2n+1)
A. 33,3%
B. 66,6%
C. 75%
D. 25%
6. Xét cặp NST giới tính XY, một tế bào sinh tinh có sự rối loạn phân ly của cặp NST giới tính
này trong lần phân bào 2 ở cả hai tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính
A. XX và YY
B. X và Y
C. XX, YY và 0
D. XX, Y và 0
7. Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh mù
màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X. Trong một gia
đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh người con trái thứ nhất
có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ 2 bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và
đột biến cấu trúc NST, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của 2 người con
trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?


A. XAXAY, XaXaY
B. XAY, XaY
C. XAXAY, XaY
D. XAXaY, XaY
8. Trong một tế bào sinh tinh, xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân,

cặp Aa phân ly bình thường, cặp Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:
A. ABb và A hoặc aBb và a
B. ABB và abb hoặc AAB và aab
C. Abb và B hoặc ABB và b
D. ABb và a hoặc aBb và A
9. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBBb. Đột
biến được phát sinh ở lần
A. Nguyên phân đầu tiên của hợp tử
B. Giảm phân II của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn
C. Giảm phân I của giới này và lần giảm phân II của giới kia
D. Giảm phân I của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn
10. Ở một loài thực vật, alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng, ở
đời con thu được phần lớn cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Nếu sự xuất hiện của các cây hoa
trắng ở phép lai trên là do đột biến số lượng NST thì đó là loại đột biến nào sau đây?
A. Đột biến tam bội hoặc đột biến lệch bội thể ba
B. Lệch bội thể một hoặc lệch bội thể không
C. Lệch bội hoặc đa bội
D. Lệch bội thể ba hoặc lệch bội thể một
Bài tập vận dụng tổng hợp
1. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là:
A. 23
B. 45
C. 47
D. 46
2. Một người bị hội chứng Đao nhưng bộ NST 2n=46. Khi quan sát tiêu bản bộ NST người này
thấy NST thứ 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất thường. Điều giải thích nào sau đây là
hợp lí?
A. Đột biến lệch bội ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc NST 21 gắn vào NST 14 do
chuyển đoạn không tương hỗ

B. Hội chứng Đao phát sinh do cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc trong số đó bị tiêu biến
C. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của NST 14
D. Dạng đột biến do hiện tượng lặp đoạn
3. Ở ngô, gen R qui định hạt đỏ, r qui định hạt trắng thế ba tạo hai loại giao tử (n+1) và n. Tế bào
noãn (n+1) có khả năng thụ tinh còn hạt phấn thì không có khả năng này. Phép lai Rrr x Rrr cho
đời con có tỉe lệ kiểu hình là:
A. 3đỏ : 1trắng
B. 5đỏ : 1trắng
C. 1đỏ : 1trắng
D. 2đỏ : 1trắng
4. Loài múa mì hoang dại có gen qui định khả năng kháng bệnh “gỉ sắt” trên lá. Loài múa mì
trồng có gen mẩn cảm với bệnh gỉ sắt. Hai loài này có họ hang gần gũi nên có thể lai được với
nhau và cho ra một số ít con lai có khả năng sinh sản. Hãy cho biết làm thế nào người ta có thể tạo
ra được giống lúa mì trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ lúa mì hoang dại nhưng có đầy đủ các đặc
điểm của lúa mì trồng?
A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc
B. Cho cây lai F1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần
C. Gây đột biến chuyển đoạn ở cây lai F1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành
chọn lọc, các thế hệ sau lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc
D. Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc
5. Người ta có thể tạo ra các quả không hạt bằng cách:
A. Xử lí cây bằng hoocmôn
B. Tạo cây tam bội


×