Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: So sánh quy trình dệt lụa truyền thống của Việt Nam với Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.74 KB, 13 trang )

Môn: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

:
So sánh quy trình dệt lụa truyền thống của Việt Nam
với Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản

I.

SO SÁNH QUY TRÌNH DỆT LỤA CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG
QUỐC

I.1.

Quá trình dệt lụa

Việt Nam (Lụa Hà Đông)
Trung Quốc (Lụa Hàng Châu)
1 Nghiên
Nghiên cứu thu thập được
cứu sản 04 giống tằm sắn. Bằng phương
xuất
pháp lai chéo ổ kết hợp với nâng
trứng
cao chất lượng thức ăn đã bồi dục,
giống
phục tráng giống tằm sắn PT1 có
tằm
khả năng chống chịu tốt với điều
kiện ngoại cảnh bất lợi, năng suất
kén trung bình đạt 15,8-17,6 kg/
hộp 20g trứng tăng 18-21% so với


giống tằm đăng sử dụng ngoài sản
xuất.
2 Canh
tác cây
dâu và
nuôi
tằm
(sản

Có 2 giống dâu: dâu bầu và dâu
cơm. Dần dần nhận thấy dâu bầu
thích hợp, năng suất cao (lá lớn,
dày) nên người ta đã tập trung cho
giống này và bỏ dần dâu cơm. Sau
tiết Đông chí, khi đất đã im, mưa

Những con sâu bướm tơ đẻ
khoảng 500 trứng trong suốt
vòng đời của nó, từ 4-6 ngày.
Sau khi trứng nở, những con sâu
bé được cho ăn môt số lượng lá
dâu nhất định. Chúng rất háo ăn


xuất
kén
tằm)

lớn không còn, người ta tiến hành
dọn đất trồng dâu. Đất được dọn

sạch cỏ, dùng cuốc đánh thành
từng luống rồi cắm hom dâu. Hom
dâu, dài chừng 3 tấc, chọn ở những
đoạn thân dâu giống khoẻ, mập
mạp, không bị bệnh. Hầu như
người ta không bón phân cho cây
dâu, vì đất trồng dâu khá màu mỡ.
Bốn tháng sau khi trồng, nắng
xuân ấm áp, dâu đã có thể cho lứa
thu hoạch lá đầu tiên và cứ thế sau
7 ngày lại là một lần hái lá dâu.

và lớn rất nhanh. Sau khi trữ đủ
năng lượng, các con sâu quấn
quanh mình một thạch trắng
giống như chất tiết ra từ tuyến
tơ. Những kén tằm giống như
quả bóng lông trắng

3 Ươm tơ Ngày xưa cũng đơn giản, chỉ cần
đắp lò vào nồi nước sôi như kiểu
lò bánh tráng. Kén được thả vào
nồi, lấy đũa khuấy sơ rồi kéo tơ
lên mắc vào “bông sen” đưa lên xa
quay. Ươm tơ chỉ cần 2 người: 1
người bắt kén, 1 người quay xa.
Xác kén còn lại, người ta vắt sạch
kéo ra thành đũi, còn gọi là gốc
giũ.
4 Chế

Trứng tằm được dính chặt trên tấm
biến
gương (hoặc giấy bổi) mà thương
các loại lái đã giao và khi tằm nở, người ta
phế liệu hái những lá dâu non, xắt thật nhỏ,
tơ kén nhuyễn như thuốc cứa (thuốc lá
tằm
xắt để quấn giấy quyến) rải sương
lên lớp tằm mới nở để cho tằm bắt
dâu, tức là tằm con biết ăn, nổi đều
lên lớp dâu đã được xét nhuyễn ấy.

Sau tám hoặc chín ngày, những
con sâu tằm bị giết. Kén được hạ
xuống vào nước nóng để nới
lỏng các sợi tơ bảo vệ rất chặt
bên ngoài..

5 Xe tơ

Phải mất nhiều thời gian và công
sức với nhiều công đoạn như: chải
cửi, xe tơ, chọn tơ, từng sợi tơ
được lựa chọn kỹ lưỡng bởi chỉ
một sợi to hơn cũng sẽ làm tấm lụa
không còn mịn màng nữa.


6 Dệt lụa


Dệt bằng tay
Dệt bằng máy, dệt thủ công
- khâu tơ
- Khâu hồ
- Khâu dệt
+ Nếu dệt lụa trơn thì dùng 2 loại
go thẳng và go vòng. Go thẳng để
dệt lụa mỏng, mịn còn go vòng dệt
lụa có chấm thủng.
+ Dệt hoa có thao tác như dệt trơn
nhưng khác ở chỗ trước khi dệt
cần phải vẽ trước kiểu hoa lên
giấy. Thợ dệt đặt mẫu lên bàn khâu
hoa rồi một người dệt, một người
cài hoa. Giữ vai trò chính là người
dệt còn người cài hoa chỉ kéo go
xà lên. Dân gian gọi dệt hoa là dệt
kép để phân biệt với cách dệt đơn
khi làm hàng lụa trơn.

7 Nhuộm


Nhuộm tơ: Chủ yếu dùng
các chất màu và thuốc nhuộm có
trong vỏ và lá của một số loài cây
để nhuộm vải sợi bông, lụa tơ tằm.
Những cách nhuộm màu phổ biến
nhất:
1) Nhuộm chàm là cách

nhuộm màu xanh lam của đồng
bào miền núi các tỉnh phía bắc và
Miền Trung Việt Nam. Lá chàm
được vò và ủ cho lên men tự
nhiên, chiết lấy nước màu để ngâm
vải sợi, sau đó hong ra không khí.
Chất màu từ dạng hoà tan sẽ bị oxi
hoá thành dạng không tan bám
chặt vào xơ sợi. Màu chàm rất bền
nhưng chỉ có một màu xanh, thích
hợp với cách nhuộm nhỏ của gia
đình.
2) Nhuộm nâu là cách


nhuộm rất phổ biến ở các tỉnh
đồng bằng và trung du Bắc Bộ, các
tỉnh Miền Trung.Củ nâu được giã
nhỏ, hoà vào nước để trích nước
màu. Vải bông được ngấm đều
bằng nước chiết, vắt bớt nước dư
và căng phẳng, phơi ra nắng (phơi
trên sân, trên bãi cỏ). Thao tác này
lặp lại 5 - 10 nắng (30 - 40 lần).
Dưới tác dụng của ánh sáng, mặt
phải sẽ có màu nâu tươi. Vải
nhuộm nâu rất bền với vi sinh vật,
tăng thời gian sử dụng nhưng cứng
vải. Để nhuộm màu nâu, nhân dân
ta còn dùng nước chiết từ lá bàng,

vỏ sú, vỏ vẹt, vỏ lim... là những
cây có chất chát (tanin).
3) Nhuộm đen (cg. nhuộm
thâm): vải sau khi đã nhuộm nâu,
nếu trát bùn ao lên mặt phải của
vải, phơi ra nắng 1 - 2 giờ và giặt
sạch bùn thì màu nâu sẽ chuyển
thành màu đen rất đẹp và bền.
Ngoài vải bông, cách nhuộm này
cũng được dùng để nhuộm lụa, tơ
tằm (the) bằng nước chiết của các
loại lá và vỏ thích hợp.
4) Nhuộm mặc nưa là
phương pháp của đồng bào Nam
Bộ dùng để nhuộm màu đen. Lụa
nilon đã nhuộm thuốc nhuộm tổng
hợp nhưng chưa có độ đen cao,
được ngâm bằng nước chiết từ quả
mặc nưa (một số lần), phơi khô,
sau đó ngâm vào bùn Sông Hậu.
Trên vải sẽ có màu đen đẹp, độ
bền cao, lụa vẫn mềm mại và hút
ẩm tốt.


1.2. Đặc trưng sản phẩm
ST
T
1


2

3

4

II.

Tiêu
Việt Nam
chí
Khổ lụa chính gốc làng Vạn Phúc khổ
lụa nhỏ hơn vì vẫn dệt thủ công, chỉ vào
khoảng 90 - 97cm và 1m15
Khi Nếu sau khi đốt, vết cháy biến thành
đốt than và đưa tay lên xoa xoa nhẹ thì
chúng tan ra trở thành muội đen, đưa
lên mũi ngửi thấy mùi khét lẹt giống
như tóc thì đó đúng là lụa tơ tằm
chính hiệu.
Màu lụa Vạn Phúc thuần chất thường chỉ
sắc trắng ngà chứ ít khi có màu trắng
tinh, do dệt từ tơ tằm.
Hoa có hoa dệt và hoa in trên lụa
dệt Hoa văn bao giờ cũng trang trí đối
xứng, đường nét trang trí không
rườm rà, phức tạp mà luôn mềm mại,
phóng khoáng, dứt khoát

Trung Quốc

lụa Trung Quốc thường rộng
khổ khoảng trên 1m
nếu dùng lửa mà vải vẫn cháy
đen và dẻo quẹo, không tạo
muội than thì đó ắt hẳn là
hàng Tàu
Lụa trắng tinh Trung Quốc
thường do chất liệu pha, màu
đều
có hoa dệt mà không có hoa in

SO SÁNH QUY TRÌNH DỆT LỤA CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN

Tiêu chí
Quy trình sản xuất

Việt nam
1.Nuôi tằm
ấp trứng
cho tằm ăn
đóng kén
ươm tơ
se sợi

Nhật bản
1.Nuôi tằm
ấp trứng
cho tằm ăn
đóng kén
ươm tơ

se sợi

2.Dệt lụa:
Cách dệt:

2.
Dệt lụa
Kĩ thuật dệt

Kiểu dệt


tryền thống của Việt Nam
là phối hợp, pha trộn các
loại sợ dọc và ngang đê
tạo ra những mặt hàng
khác nhau. Người thợ dệt
khi phải dùng tay đưa,
chân dận cùng lúc.
Suốt là ống cuốn chỉ, nằm
trong 1 con thoi để nahr
sợi. Dụng cụ sản xuất căn
bản là khung cửi gỗ “con
cò” dệt ra loại hàng vuôn
thô, mỏng chừng 40 hay
60 cm (con cò đặt ở trên
và chính giữa khung dệt
để thẳng sợi làm chuẩn
cho cái go khỏi lệch).
Những vuông lụa mới dệt

xong goi là lụa mộc, chỉ
có màu trắng ngà hay
vàng mỡ gà của tơ và
được đem nhuộm sau
Nhuộm vải: Theo phương
pháp thủ công lụa mộc sẽ
được ngâm trong nước
trà, nước trầu không hay
nhựa cây,… rồi xả,
nhuôm màu, phơi khô,
nhuộm lại lần thứ 2 để ra
đúng màu sắc như ý
muốn. Màu nhuộm được
pha chế với nguyên liệu
hoàn toàn tự nhiên như:
hột rành rành, lá bàng,
than, gạch,..
Màu thông dụng nhất là
màu đen và màu nâu.
Người ta nhuộm nâu bằng
củ nâu. Củ nâu đem về
gọt vỏ, xát mỏng, giã cho

: Từ xa xưa kỹ thuật dệt
vải,lụa đã rất phổ
biến,nhưng phải đến thời
đại Nora ( thế kỷ 8) mới
thấy xuất hiện những sản
phẩm dệt với chất lượng
cao với chất liệu chính

trong nghề dệt là sợi gai
dầu và các loại cây khác.
Tơ tằm là loại nguyên
liệu được biết đến từ thế
kỷ 5. Năm 711, dưới triều
hoàng đế Gemmyo các
chuyên gia dệt gọi là
ayashi được sở dệt cử về
hai mươi mốt tỉnh để
truyền bá kỹ huật mới –
dệt vải hoa aya và vải
thêu kim tuyến. Hoàng
chiều cũng chỉ dụ cho hai
mươi mốt tỉnh thành phải
nộp đồ cống hàng năm
bằng vải dệt. có lẽ điều
này giúp nghề dệt phát
riển mạnh mẽ ở nhiều nơi.
Các phương pháp dệt:
Vải thêu nishiki được dệt
sao cho nền và hoa văn
chỉ nổi trên sợi dọc,còn
sợi ngang không trông
thấy. vải hoa aya thì phần
lớn sợi chéo phủ lên hết
bề mặt vải, hoặc có khi
hoa văn hiện trên sợi chéo
và sợi chéo trên hoa văn
chạy ngược sợi trên mặt
nền nên dưới ánh sáng

nào hoa văn cũng nổi lên.
Đối với lụa , có 2 loại


chảy nhựa, đổ thêm nước
mà nhuộm. Nhuộm vài
nước thì được màu nâu
non nhuộm nhiều nước thì
có màu nâu già (nâu
đậm). Các loại lụa nhuộm
cho màu gụ nâu. Nhuộm
bằng củ nâu vừa bền màu
lại vừa chắc sợi . Ngâm
nước bùn để có màu nâu
thâm, màu tam giang là
màu nâu tím, người ta còn
dùng cánh kiến để nhuộm
màu nâu đỏ, có khi chuội
lụa mộc để lấy màu trắng.
Trong miền Nam dùng
trái mặc nưa để nhuộm
lụa đen Tân Châu
Ngày nay, kĩ thuật nhuộm
hiện đại đem lại cho lụa
tơ tằm những màu sắc rực
rỡ hơn nhưng dù sao
trong sâu thẳm trong tâm
hồn người dân Việt,
những màu sắc mộc mạc
tự nhiên vẫn được ưu ái

quay về tìm kiếm

lụa : lụa kinu có bề mặt
mịn và lụa thôn ashigiu.
Lụa kinu được sản xuất
phổ biến,đôi khi được
nhuộm màu hoặc in hoa.
Nhuộm:
Về phẩm nhuộm,các loại
thảo mộc,tro củi và dấm
được dung làm chất căn
màu. Có 17 màu khác
nhau được tạo ra,nhưng
những màu chính được sử
dụng là:
đỏ,cam,vàng,tía,đen,nâu
sám
Các phương pháp nhuộm
chính là:
rokechi,kyokechi và
kokechi. Rokechi là
phương pháp nhuộm
sáp,hoa văn trước hết
được phủ sáp lên trên,sau
khi tẩy sáp đi chỉ còn lại
hình hoa. Nét độc đáo của
kiểu nhuộm này là ở các
vết rạn tự nhiên trong lớp
sáp phủ khi đem
nhuộm,làm cho phần họa

tiết trên nền vải thêm
phần trang nhã.
Còn phương pháp nhuộm
koykechi là kẹp chặt lụa ở
giữa hai tấm ván, ván
được khoét thủng hình nét
họa để bắt màu khi
nhuộm. Người ta có thể
tăng số họa tiết cần
nhuộm đối xứng bằng
cách gấp tấm vải thành
những lần tương ứng.


Các loại lụa

III.

phương pháp kokechi là
bó chặt tấm lụa bằng sợi
rồi đem nhuộm, nhưng
nếp gấp trong bó lụa cùng
các chỗ không bắt màu do
sợi dây thít sẽ tạo ra một
gam sắc độ kỳ thú.
Gấm, vân, lĩnh, đoạn, vóc, nishiki,vải hoa aya,sa,lụa
the, sa, xuyến, băng, cấp, kinu,lụa thô ashigin, vải
lượt, lương, lụa, là, nhiễu, thêu kim tuyến,….
kì cầu, đũi, sồi, nái, …


SO SÁNH QUY TRÌNH DỆT LỤA CỦA VIỆT NAM VỚI THÁI LAN

3.1.Quy trình dệt lụa
Tiêu chí
Việt Nam
Canh tác dâu Mùa dâu cho lá, cũng là mùa nuôi tằm,
và nuôi tằm
ươm tơ.Trước đây, ở Quảng Ngãi chỉ có
hai giống tằm: tằm mướp, còn gọi là
tằm bạc mày mướp (loại tằm này to
con, lớn kén, trên lưng có hai sọc, kén
có màu đỏ vàng, nhưng dễ tan); tằm sẻ
thì nhỏ con hơn, song dễ nuôi và kén ít
tan.
Trứng tằm được dính chặt trên tấm
gương (hoặc giấy bổi) mà thương lái đã
giao và khi tằm nở, người ta hái những
lá dâu non, xắt thật nhỏ, nhuyễn như
thuốc cứa (thuốc lá xắt để quấn giấy
quyến) rải sương lên lớp tằm mới nở để
cho tằm bắt dâu, tức là tằm con biết ăn,
nổi đều lên lớp dâu đã được xét nhuyễn
ấy.
Tằm đã bắt dâu, thì sang qua trẹt (như
cái sàng, nhưng đan khít không chừa

Thái Lan
Quy trình sản xuất sản
phẩm tơ tằm truyền
thống sử dụng nguyên

liệu thô là kén tằm và
bao gồm các công đoạn
trồng dâu nuôi tằm và
ươm tơ. Diện tích trồng
dâu nuôi tằm phải nằm
trong vùng Đông Bắc.
Cây dâu giống phải là
giống bản xứ hay giống
được
khuyến
khích
trồng. Ruộng dâu không
được có chất độc hại, có
môi trường tự nhiên
thích hợp, cây dâu phải
được chăm sóc thường
xuyên. Chất lượng của lá
dâu phải tốt và thích hợp


lỗ). Lúc này, tằm ngủ để rụng lông. Qua
mỗi giai đoạn trưởng thành, tằm thường
ngủ một ngày một đêm. Mỗi tuần, tằm
ngủ một lần. Sau một lần ngủ, tằm đi từ
thời kỳ rụng lông, đến ăn mốt, ăn hai,
ăn ba còn gọi là thức lớn, hoặc ăn rộ,
tằm bắt đầu tin, đến chộ, đến tróc, tức
tằm chín đều và bắt bỏ lên bủa để làm
kén. Qua từng thời kỳ trưởng thành như
vậy, người ta sang tằm từ trẹt, qua nia,

qua nong, để tằm được trải dàn đều. Tất
cả những vật dụng trên được đặt trên
một cái đũi. Đũi làm bằng tre giống như
cái củi, nhưng chỉ có những cây song
ngang để lọt được các nong. Một cái
đũi, người ta thường đặt 4 đến 5 cái
nong, tuỳ theo ý người nuôi tằm. Nếu
lứa tằm tốt, thì ngày tin sẽ chín vài ba
con (da con tằm bóng lên và có màu
hồng hồng, gọi là chín), ngày sau chộ sẽ
chín khoảng một bàn tay người lớn,
ngày tiếp theo là tróc, nghĩa là chín đều,
trên 95%. Để cho mí tằm (lứa tằm)
được tốt thì người ta phải đầu tư phần
lớn công sức chăm sóc.
Từ lúc tằm ăn hai, mỗi ngày phải thay
phân một lần, nếu không, phân tằm ứ
đọng bốc hơi lên, tằm sẽ bị bệnh. Trên
các đũi phủ màn tránh ruồi, hoặc những
tấm sáo (tre vót nhỏ như tăm hương, rồi
kết dính lại bằng những sợi chỉ), vì ruồi
là một trong những duyên cớ chính làm
tằm mắc bệnh.

cho việc nuôi tằm trong
từng thời kỳ. Lá dâu cần
được bảo quản ở những
nơi thoáng khí và có độ
ẩm thích hợp



Kén

Loại kén được “vầy” trong những ngày
mưa lạnh thì cũng chỉ kéo đũi, bởi kén
bỏ vào nồi nước sôi cứ chạy tan ra mỗi
nơi một cái không chụm vào được để
kéo thành sợi theo ý muốn. Ngày xưa,
giới buôn kén thường áp dụng những
mánh lới để ép giá. Chúng múc nước
mưa vào nấu, hoặc lén bỏ vào nước
chút phèn chua thì kén có tốt bao nhiêu
cũng tan. Do đó, việc cân kén, thử kén
phải là người biết việc, tinh đời.
Chế biến các loại phế liệu tơ kén
tằm : Trứng tằm được dính chặt trên
tấm gương (hoặc giấy bổi) mà thương
lái đã giao và khi tằm nở, người ta hái
những lá dâu non, xắt thật nhỏ, nhuyễn
như thuốc cứa (thuốc lá xắt để quấn
giấy quyến) rải sương lên lớp tằm mới
nở để cho tằm bắt dâu, tức là tằm con
biết ăn, nổi đều lên lớp dâu đã được xét
nhuyễn ấy.

Kén tằm để kéo sợi phải
được nuôi ở vùng Đông
Bắc và phải là giống bản
xứ Thái Lan, sinh sản
quanh năm, có khả năng

chống chịu tốt đối với
khí hậu nóng và khô hạn
của vùng Đông Bắc Thái.
Việc nuôi tằm phải ở
trong vùng Đông Bắc
Thái Lan. Quy trình nuôi
tằm cho đến khi được
kén tằm, nhà nuôi tằm và
dụng cụ phải sạch sẽ và
an toàn. Cho tằm ăn lá
dâu có kích thước và tuổi
phù hợp với từng thời kỳ.
Nuôi tằm đúng cách và
phù hợp với điều kiện
của khu vực. Việc thu
hoạch kén tằm được thực
hiện khi tằm đã chín và
bắt đầu làm kén phải giữ
kén tằm ra khỏi né trong
vòng 3-5 ngày. Nếu thời
tiết nóng có thể thu
hoạch sớm hơn, thời tiết
lạnh thì thu hoạch chậm
xuống vì tằm sẽ nhả tơ
chậm trong thời tiết lạnh.
Việc lựa chọn kém tằm
được thực hiện thông qua
việc phân loại kén tốt ra
khỏi kén hỏng để có
được sợi tơ có chất lượng

tốt và đều màu. Trường
hợp mua kén tằm, kén
tằm phải là giống bản xứ
Thái Lan mà được nuôi ở
vùng Đông Bắc và phải


được nuôi trong điều
kiện môi trường thích
hợp, theo đúng quy trình
trồng dâu nuôi tằm. Kén
tằm có chất lượng tốt và
sạch sẽ..

Ươm tơ

Ngày xưa cũng đơn giản, chỉ cần
đắp lò vào nồi nước sôi như kiểu lò
bánh tráng. Kén được thả vào nồi, lấy
đũa khuấy sơ rồi kéo tơ lên mắc vào
“bông sen” đưa lên xa quay. Ươm tơ chỉ
cần 2 người: 1 người bắt kén, 1 người
quay xa. Xác kén còn lại, người ta vắt
sạch kéo ra thành đũi, còn gọi là gốc
giũ. Tơ là mặt hàng cao cấp, còn gọi là
thao lột. Tuỳ theo tay nghề và dụng cụ,
nếu sợi tơ lớn gọi là thao càn; sợi tơ nhỏ
hơn thao càn, lớn hơn thao lột gọi là
thao kiệt.
Xe tơ: Phải mất nhiều thời gian và công

sức với nhiều công đoạn như: chải cửi,
xe tơ, chọn tơ, từng sợi tơ được lựa
chọn kỹ lưỡng bởi chỉ một sợi to hơn
cũng sẽ làm tấm lụa không còn mịn
màng nữa
Quy trình công nghệ dệt lụa gồm các
bước: Ngay từ khâu tơ, người thợ
không chỉ quấn sợi vào ống đơn thuần
mà còn phải chọn sợi, đẽo sợi để đảm
bảo sợi tơ có màu trắng, bóng nhẵn,
không sùi lông, trị số tơ phải đều, sau
đó mắc sợi, lựa chọn riêng sợi dọc, sợi
ngang.

Ươm tơ là quy trình kéo
sợi tơ từ kén tằm bằng
guồng se tơ (hay máy se
tơ) loại bản xứ hay
guồng se tơ (máy se tơ)
loại cải tiến (Denchai 1),
quấn sợi tơ rồi kéo tơ
xuống dụng cụ đựng.
Quy trình bao gồm các
bước: chuẩn bị kén tằm,
luộc kén tằm và kéo sợi.
Sản phẩm phải được bảo
quản ở nơi có thể tránh
côn trùng và nên kiểm tra
sợi tơ hàng thàng để
không khí điều hòa

thường xuyênQuá trình
ươm tơ thủ công của
vùng Isan sẽ tách sợi tơ
lớp ngoài (sợi tơ đầu) có
kích cỡ lớn, thô ráp ra
khỏi lớp sợi tơ trong (sợi
tơ nhỏ). Sợi tơ trong có
đặc điểm là sợi nhỏ, đều
nhau, sợi mướt nên khi
dệt thành tấm vải sẽ rất
mềm mại, khi mặc sẽ có


Khâu hồ: Sợi sau khi tơ phải đem hồ.
Việc hồ sợi chỉ thực hiện với loại sợi
dọc và đòi hỏi kỹ thuật rất cao. Người
thợ phải pha thêm sáp ong vào hồ để hồ
sợi đồng thời sử dụng bí quyết riêng
làm cho sợi sau khi hồ vừa dẻo dai, vừa
bóng rồi dùng khung cửi để dệt.
Khâu dệt: Là khâu quan trọng nhất của
nghề dệt lụa thủ công. Tùy mỗi sản
phẩm tơ lụa mà có những cách dệt khác
nhau. Nếu dệt lụa trơn thì dùng 2 loại
go thẳng và go vòng. Go thẳng để dệt
lụa mỏng, mịn còn go vòng dệt lụa có
chấm thủng.
Có loại được nhuộm màu ngay từ khâu
sợi như gấm, vóc nhưng có loại như
lĩnh, the chỉ nhuộm khi đã dệt xong.

Nhuộm tơ: Chủ yếu dùng các chất màu
và thuốc nhuộm có trong vỏ và lá của
một số loài cây để nhuộm vải sợi bông,
lụa tơ tằm.

cảm giác thoáng mát dễ
chịu. Sự tinh tế trong
phương pháp dệt lụa tơ
tằm của người Isan làm
cho tấm vải lụa có độ
phẳng đều nhau, đẹp,
mềm, sờ mướt tay, óng ả.
Trải qua nhiều công đoạn
khác nhau, những tấm
lụa tuyệt đẹp được hình
thành, chúng sẽ tiếp tục
được mang đi thêu dệt
những họa tiết hoa văn
tinh sảo để tạo nên
những tấm lụa hoàn hảo
nhất. chính những lẽ đó
khi không sai người ta
công nhận những người
thợ dệt lụa Thái Lan là
những người sản xuất ra
những loại vải đẹp nhất
thế giới.

HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Đối thoại các nền văn hoá-Thái Lan, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.


2.
3.
4.
5.

Một vòng quanh các nước: Nhật Bản, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội,
2005.
Tìm hiểu Nhật Bản ( Quyển 1+2).
Trung Hoa đất nước.
Trần Vĩnh Bảo (dịch), Một vòng quanh các nước: Thái Lan, NXB Văn
hoá-thông tin, Hà Nội, 2005.

Trang web:
o/to-lua-niem-tu-hao-cua-nguoi-trung-quoc577.html
Youtube:
- Đất nước Thái Lan.



×