Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài Tập(Giải) visual basic cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.01 KB, 29 trang )


BÀI TẬP VISUAL BASIC CƠ BẢN
Bài 0:
Xây dựng form dùng để đổi năm từ dương lòch sang năm âm lòch. Năm âm lòch được ghép lại từ Can và
Chi. Có 10 Can và 12 Chi. Can có được khi ta lấy năm ở dương lòch chia cho 10 và lấy phần dư. Chi có
được khi ta lấy năm ở dương lòch chia cho 12 và lấy phần dư. Những phần dư này là chỉ số tương ứng trong
hai mảng Can, Chi dưới đây:
CAN Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Q
N Mod 10 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3
CHI Tí Sửu Dần Mẹo Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi
N Mod 12 4 5 6 7 8 9 10 11 0 1 2 3
A. Cấu trúc rẽ nhánh (IF- SELECT)
Tạo một project có tên prjCauTrucReNhanh để quản lý các bài tập trong phần B
Bài 1:
Viết chương trình nhập vào 3 số. Tìm ra số lớn nhất, số nhỏ nhất.
Yêu cầu:
• Text box chứa giá trò lớn nhất sẽ có màu đỏ.
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 1/29

• Text box chứa giá trò nhỏ nhất sẽ có màu xanh.
• Trường hợp có 2 số bằng nhau thì sẽ tô màu cho một trong hai textbox chứa gía trò đó.
• Trường hợp cả 3 số bằng nhau thì sẽ tô màu vàng cho cả 3 textbox
Bài 2:
Mức độ ô nhiễm của 1 thành phố được xác đònh bằng một chỉ số ô nhiễm. Các đo đạc được thực hiện tại 3
vò trí khác nhau: nhà máy, trung tâm thương mại, và khu dân cư. Giá trò trung bình của các kết quả đo đạc
trên chính là chỉ số ô nhiễm. Nếu chỉ số ô nhiễm này lớn hơn hay bằng giá trò ngưỡng (50) thì kết luận là
độc hại, dưới ngưỡng thì kết luận là an toàn.
Viết chương trình nhập vào kết qủa đo đạc tại 3 vò trí, chỉ cho phép nhập vào số lớn hơn hay bằng 0, và
xuất ra thông báo về tình trạng ô nhiễm tương ứng.
Bài 3:
Viết chương trình nhập vào tháng và năm, kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu được nhập vào. Xuất ra số ngày


tương ứng của tháng trong năm đó.
Bài 4:
Viết chương trình nhập vào điểm Văn, Toán, chỉ cho phép nhập vào số lớn hơn hay bằng 0. Tính điểm
trung bình (DTB) và xuất ra kết luận về xếp loại:
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 2/29

• Loại Giỏi nếu DTB lớn hơn hay bằng 8 và nhỏ hơn hay bằng 10.
• Loại Khá nếu DTB lớn hơn hay bằng 6, nhỏ hơn 8 và không có điểm dưới 5.
• Loại Trung bình nếu DTB lớn hơn hay bằng 5, nhỏ hơn 6 và không có điểm dưới 5.
• Loại yếu nếu DTB nhỏ hơn 5hay có một điểm nhỏ hơn 5.
Bài 5:
Viết chương trình nhập vào 3 số thực tượng trưng cho ba chiều dài cạnh của tam giác. Kiểm tra xem 3 số
đó:
• Có tạo thành một Tam giác hay không ?
• Có tạo thành một Tam giác cân hay không ?
• Có tạo thành một Tam giác đều hay không ?
• Có tạo thành một Tam giác vuông hay không ?
Điều kiện để chiều dài ba cạnh bất kỳ lập thành một tam giác là:
Chiều dài của một cạnh bất kỳ nhỏ hơn tổng chiều dài của hai cạnh còn lại.
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 3/29

Bài 6:
Viết chương trình nhập vào 2 số a, b và một toán tử số học (+, -, *, /). Tính kết quả của phép tính tương
ứng.
Yêu cầu:
Khi nhập giá trò vào cho text box số hạng thì text box màu xám bên dưới sẽ được cập nhật tương ứng với
giá trò thay đổi trên số hạng.
Những vùng màu xám là vùng mà chương trình tự động phát sinh giá trò khi các texbox, command button
có sự thay đổi trạng thái.
Bài 7:

Một góc thường được tính bằng độ (
0
), phút (‘), giây (“). Biết rằng giá trò lớn nhất của góc trong một vòng
tròn là 360
0
, một độ có 60 phút, một phút có 60 giây. Viết một chương trình đọc vào hai số theo dạng độ,
phút, giây. Tính và in ra tổng của chúng. Sử dụng những ví dụ sau để kiểm tra tính đúng đắn của chương
trình:
• 74
0
29’13’’ + 105
0
8’16’’ = 179
0
37’29’’
• 7
0
14’55’’ + 5
0
24’55’’ = 12
0
39’50’’
• 20
0
31’19’’ + 0
0
31’30’’ = 21
0
2’49’’
Những giá trò trong vùng màu xám do chương trình tự phát sinh sau khi tính toán.

Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 4/29

Bài 8:
Viết chương nhập vào mộ số nguyên dương, gồm hai chức năng:
• Đảo ngược một số
• Đọc số dưới dạng chữ
Khi bắt đầu, command button Đọc ở trạng thái mờ, nếu nội dung của text box số nhập hợp lệ thì command
button Đọc sáng lên.
Khi chọn chức năng đọc (click chọn command button Đọc) thì command button Đọc bò mờ đi, cho đến khi
nào có sự thay đổi trên textbox số nhập và giá trò của textbox là hợp lệ thì button Đọc mới sáng trở lại.
Yêu cầu:
• Ban đầu chương trình chỉ xử lý trường hợp số nhập vào tối đa là 3 chữ số.
• Sau khi đọc được 3 số thì phát triển thành chương trình đọc cho 6, 9, … số
B. Cấu trúc lặp (FOR, WHILE)
Tạo một project có tên prjCauTrucLap để quản lý các bài tập trong phần C
Bài 1:
Thiết kế form dùng để tính hai biểu thức sau:
Tính S = 1 + 2 + 3 + 4 +…+ N
P = 1 x 2 x 3 x … x N
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 5/29



Yêu cầu: Số nhập vào từ 2 đến 12
Bài 2:

Thiết kế form như hình vẽ dùng để tính S như công thức, số nhập vào từ 2 đến 10.
Bài 3:
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 6/29
Tính S =

n
n
1
...
3
1
2
1
1
32
++++
Sau khi
click
Trước khi
click

Viết chương trình nhập vào một số nguyên bất kỳ, gọi là Limit, Limit > 6 và Limit<500. Tìm số nguyên
dương Num sao cho 1 + 2 + … + Num < Limit.
Thiết kế form có dạng như trên.
Bài 4:
Nhập vào số nguyên dương N:
• Kiểm tra N xem N có phải là số nguyên tố hay không. Biết rằng số nguyên tố là số mà chỉ chia hết
cho 1 và chính nó.
• Xuất ra số nguyên tố nhỏ hơn N và gần N nhất.
• Xuất ra tất cả những số nguyên tố nhỏ hơn N.
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 7/29

Bài 5:
Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương N
• Tìm tất cả các ước số của N. Biết rằng N chia hết cho số nào thì số đó chính là ước số của N.

• Tính tổng các ước số.
• Tính tổng những số không phải là ước số của N.
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 8/29

Phần 3: Xử lý các điều khiển
Tạo một project có tên prjDieuKhien để quản lý các bài tập trong phần 3
Bài 1:
Viết chương trình chọn từ combo ngày, tháng, năm, tìm xem đó là ngày thứ mấy của tuần. Kiểm tra tính
hợp lệ của ngày ứng với tháng và năm khi tạo giá trò cho combo box Ngày.
Bài 2:
Thiết kế một form như hình sau:
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 9/29

Yêu cầu:
1. Khi vừa mở form, các chức năng trong vùng Thao tác không thực hiện được (bò mờ).
2. Nhập mật mã để đăng nhập vào. Mật mã có thể là tên của người sử dụng.
 Nếu đúng mật mã thì bật sáng các điều khiển trong vùng Thao tác, cho phép nhập liệu trên text
box Nguồn. Khi đó, các điều khiển trong khung Đăng nhập mờ đi.
 Nếu điều khiển check box Không sao chép không được chọn thì button Sao chép mới có tác
dụng, nếu không thì sẽ mờ.
 Sự kiện khi button Sao chép được click:
 Nếu điều khiển Chép vùng chọn được chọn thì nội dung được chọn trong text box Nguồn
sẽ được đưa vào trong text box Đích.
 Nếu điều khiển Chép vùng chọn không được chọn thì toàn bộ nội dung trong text box
Nguồn sẽ được đưa vào trong text box Đích.
 Khi điều khiển Xoá nội dung được chọn thì nội dung trong text box Đích luôn là một text box
không có nội dung.
 Sự kiện khi command button Đăng nhập lại được click: quay về trạng thái của form khi bắt
đầu.
 Sự kiện khi command button Kết thúc được click: thoát khỏi chương trình.

 Nếu sai mật mã thì chương trình thông báo cho người sử dụng biết là họ đã nhập sai mật mã và
hỏi xem họ có muốn nhập lại mật mã khác hay không. Nếu họ muốn thì quay trở lại cho họ nhập,
nếu họ không đồng ý thì thoát khỏi chương trình.
Bài 4:
Fahenheit (F) và Celsius (C) là hai đại lượng dùng để đo nhệt độ thông dụng. Qua thí nghiệm, người ta
thấy:
 Điểm sôi của nước trên F là 212 độ F, và trên C là 100 độ C.
 Điểm đông của nước trên F là 32 độ F, và trên C là 0 độ C.
Biết rằng F và C có quan hệ tuyến tính F = a*C+b, từ đó ta có hai giá trò của a và b sau: a=1.8, b=32
Viết chương trình nhập vào C và tính ra F, nhập vào F và tính ra C như hình vẽ.
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 10/29

Yêu cầu:
Xử lý cho option button Clesius:
• Khi chọn option button Celsius thì textbox dùng để nhập độ Celsius sẽ bò khoá lại, người sử
dụng không nhập liệu được.
• Caption của command button sẽ có hình mũi tên quay về phía độ Celsius, cho ta biết chiều
đổi từ độ Fahenheit sang độ Celsius.
Xử lý cho option button Fahenheit:
• Khi chọn option button Fahenheit thì textbox dùng để nhập độ Fahenheit sẽ bò khoá lại,
người sử dụng không nhập liệu được.
• Caption của command button sẽ có hình mũi tên quay về phía độ Fahenheit, cho ta biết chiều
đổi từ độ Celsius sang độ Fahenheit.
Tuỳ theo option button được chọn mà chương trình thực hiện việc đổi độ tương ứng khi ta chọn command
button > (hay <).
Bài 5:
Thiết kế form như hình vẽ như hình dưới.
Yêu cầu:
1. Khi vừa mở form, tất cả các điều khiển trên form bò mờ đi trừ command button Kết thúc và combo
box dùng để nhập hay chọn nội dung cho Danh sách 1.

2. Khi có thao tác nhập liệu trên combo box thì command button Thêm vào combo và command button
V bật sáng lên, nếu thao tác chọn một phần tử trong combo box thì chỉ có command button V được bật.
 Sự kiện khi command button Thêm vào combo được click: kiểm tra xem nội dung trong vùng Text
của combo box đã có trong combo box chưa.
 Nếu có rồi thì thông báo cho người sử dụng biết nội dung của Text đã có trong combox box rồi.
 Nếu chưa có thì thêm nội dung của Text vào trong combo box.
 Sự kiện khi command button V được click:
 Thêm nội dung trên text của combo box vào nội dung của List box trong Danh Sách 1.
3. Danh sách 1 là một list box có khả năng chọn nhiều phần tử cùng một lúc, Danh sách 2 thì chỉ cho
phép chọn một lần 1 phần tử. Nội dung của hai danh sách này có thể hoán đổi cho nhau.
 Khi chuyển một phần tử từ Danh sách 1 đến Danh sách 2 thì phần tử đó bò xoá khỏi Danh sách 1.
 Viết lệnh để xử lý các trường hợp chuyển đổi và những ràng buột tương ứng.
Trần Văn Chính- THPT Thới Bình 11/29

×