Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chuong 3 tu dong hoa cap phoi roi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.07 MB, 34 trang )

TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT

TỰ ĐỘNG HÓA
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT


Chương 3. TỰ ĐỘNG HÓA CẤP PHÔI RỜI
3.1. CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI
Thiết bị cấp phôi rời là tổ hợp các cơ cấu đảm bảo sự dịch chuyển của phôi từ
nơi chứa (trữ) vào vùng gia công và đẩy chi tiết đã được gia công xong ra
ngoài đến vùng lưu trữ phôi.
Phụ thuộc vào phương pháp lưu trữ phôi, các thiết bị cấp phôi rời được chia
thành 3 nhóm:
- Dạng ổ chứa
- Dạng phễu
- Dạng hỗn hợp


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ
3.2.1. Phân Loại
Thiết bị cấp phôi dạng ổ chứa thực
hiện định hướng và gá đặt sơ bộ chi tiết
trước sau khi đưa nó vào vùng gia công.
Hình: Thiết bi cấp phôi dạng ổ
Phôi được định hướng sơ bộ trong ổ 1,
sẽ được cơ cấu phôi 3 đưa tới cơ cấu
kẹp chặt 5. Tại đây nhờ cơ cấu cấp phôi,
phôi sẽ được đặt đúng vị trí yêu cầu để
tiến hành gia công. Để quá trình cấp phôi
được thực hiện an toàn, người ta sử
dụng cơ cấu cách ly 6 và bộ ngắt dòng 2.


Sau khi gia công xong, chi tiết được cơ
cấu đẩy phôi đẩy vào đồ gá dẫn 4 rồi đưa 1. Ổ cấp phôi; 2. Bộ ngắt dòng; 3. Cơ cấu cấp phôi;
4. Đồ gá dẫn; 5. Cơ cấu kẹp chặt; 6. Cơ cấu cách ly
ra ngoài.


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ
Các thiết bị cấp phôi kiểu ổ
A, b, c – dạng thẳng
E, f, m – dạng cong
D, n – liên hợp


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ
Các thiết bị cấp phôi nhờ
trọng lực
A, b – kiểu ống
c, d, e – kiểu phễu
f, m – kiểu phễu-ngăn


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

Các thiết bị cấp phôi có chuyển động
cưỡng bức
A,b – dịch chuyển phôi nhờ tọng
lượng (1. quả nâng; 2.lò xo)
c. dịch chuyển phôi nhờ lò xo
d. Dịch chuyển phôi nhờ ma sát giữa
phôi và đai di động 3

e. Dịch chuyển tới cơ cấu cấp phôi 6
nhờ móc 5 trên các bang tải di động
4.


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

.2.2. Một số cơ cấu chính của thiết bị cấp phôi dạng ổ

Hình: các cơ cấu tách dòng
phôi có chuyển động lắc và
tịnh tiến qua lại
a,b,c-có chuyển động tịnh tiến
qua lại
d,e,f-có chuyển động lắc


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

.2.2. Một số cơ cấu chính của thiết bị cấp phôi dạng ổ

Hình: các cơ cấu tách dòng phôi có chuyển động quay
a,b,c- bộ tách dòng kiểu tang trống
d,e- bộ tách dòng kiểu xoắn ốc


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

.2.2. Một số cơ cấu chính của thiết bị cấp phôi dạng ổ


Hình: các cơ cấu cấp phôi


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

.2.2. Một số cơ cấu chính của thiết bị cấp phôi dạng ổ

Cơ cấu tách dòng phôi: Sử dụng để tách từng phôi hoặc một nhóm phôi ra khỏ
òng phôi. Các cơ cấu ngắt dòng có chuyển động tịnh tiến khứ hồi và chuyển động lắc
ử dụng khi năng suất yêu cầu khoảng 50-70 phôi/phút.

Cơ cấu cấp phôi: làm nhiệm vụ chuyển phôi sau cơ cấu tách dòng vào vùng gia
ông, đến trục chính hoặc cơ cấu kẹp chặt của máy - cơ cấu chính của thiết bị cấp phôi
Cơ cấu này có cơ cấu giữ phôi làm nhiệm vụ định vị chi tiết ở vị trí đúng đắn trong quá
ình di chuyển vào ra khỏi vùng gia công.

Cơ cấu đẩy vào và cơ cấu đẩy ra: Cơ cấu cấp phôi làm việc đồng bộ với cơ
ấu đẩy vào và cơ cấu đẩy ra. Là 2 cơ cấu đưa phôi từ cơ cấu cấp phôi vào trục chính
máy hoặc vào đồ gá và đẩy chi tiết đã gia công từ cơ cấu kẹp ra ngoài. Cơ cấu đẩy vào
hường được lắp trên đầu revolver, ụ động hoặc một vị trí của bàn dao dọc. Cơ cấu đẩy
a thường được lắp trong trục chính hoặc mâm cặp đàn hồi.


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

.2.3. Máng dẫn
Máng dẫn: là cơ cấu rất quan trọng của mọi thiết bị cấp phôi. Bao gồm máng
ăn, máng có con lăn và máng trượt.
Về kết cấu: máng dẫn gồm: máng thẳng thường, máng thẳng có con lăn, máng
ong, máng lõm, máng dạng đường ray, máng có rãnh, máng xoắn ốc, máng zic zắc và

máng chuyên dụng

Các loại máng dẫn
. Máng lăn
. Máng có con lăn
. Máng lõm và máng lồi
. Máng xoắn vít
. Máng zíc zắc
Máng khe


3.2. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG Ổ

.2.3. Máng dẫn

Kết cấu của máng dẫn
,b,c: máng hở
: máng có tấm bảo vệ
.Thành bên
. Tấm đỡ
. Chốt liên kết
. Tấm gá trên
. Tấm gá dưới
. Tấm chặn bảo vệ


3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU

.3.1. Nguyên lý và kết cấu chung của
hiết bị cấp phôi dạng phễu:


Gồm 2 bộ phận chính: định hướng-phễu và tay
máy. Giữa 2 bộ phận này là máng dẫn.
Bộ phận định hướng-phễu gồm phễu 1, cơ cấu
uyển phôi 3, cơ cấu định hướng 4, cơ cấu
hống vón cục 5 và cơ cấu nạp phôi
Chức năng tay máy là cấp phôi đã được định
ướng vào vùng gia công(trục chính), gắp hoặc
ẩy chi tiết đã được gia công ra khỏi máy.
Tay máy gồm: cơ cấu tách dòng phôi 7, cơ cấu
ấp phôi 8, cơ cấu giữ phôi 9, cơ cấu đẩy vào
0, cơ cấu đẩy ra 11 và cơ cấu dẫn phôi ra
máng.
Máng dẫn 6 liên kết hai bộ phận trên đồng thời
à nơi chứa trữ phôi để bù đắp sự không đồng
ộ giữa máy và bộ phận định hướng-phễu.

Sơ đồ thiết bị cấp phôi dạng phễu





3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU

.3.2. Phễu:

Phễu đảm bảo chất lượng dự trữ phôi cần thiết
ể máy làm việc lâu dài và đưa phôi vào cơ cấu
ịnh hướng


Với các chi tiết dạng bi cầu, đai ốc, vòng
đệm, phôi hình trụ và côn, hệ số K nằm
trong khoảng 0,4 đến 0,65


3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU

.3.2. Phễu:

Một trong các cơ cấu chấp hành của thiết bị cấp phôi
ạng phễu là bộ móc phôi. Bộ móc phôi thường có
ạng móc, vấu, khe hở trên đĩa cấp, túi chứa, ống...
ố bộ móc phôi và hình dáng của nó phụ thuộc vào
ăng suất phôi yêu cầu và hình dáng của phôi ban
ầu. Năng suất của thiết bị cấp phôi dạng phễu do cơ
ấu định hướng quyết định.


3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU

.3.3. Cơ cấu định hướng:

Thực hiện chức năng định hướng với cơ cấu
uyển phôi và tạo rung động. Để định hướng
hôi, dựa vào một số yếu tố: tính đối xứng, phân
ố trọng tâm, kết cấu đặc biệt, vật liệu


3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU


.3.3. Cơ cấu định hướng:
a. Cơ cấu định hướng dạng khe có vấu

Sử dụng cho các loại phôi nhỏ dạng ví
với chiều dài không lớn hơn 50 mm,
đường kính nhỏ hơn 10. Phôi sau khi
được đổ vào phễu sẽ lọt vào khe.
Chiều rộng khe lớn hơn đường kính
ngoài của thân, nhưng nhỏ hơn đầu
phôi. Khi đĩa quay, các vấu sẽ đẩy phô
treo trong khe ra phía máng dẫn để đế
cơ cấu cấp phôi. Để phôi dễ dạng lọt
vào khe giữa phễu và đĩa quay người
ta tạo mặt côn 60 độ.


3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU

.3.3. Cơ cấu định hướng:
b. Cơ cấu định hướng dạng dao

Trên hình 3-21 là sơ đồ cơ cấu định
hướng dạng dao tịnh tiện qua lại. Để
loại bỏ các phôi định hướng không
đúng người ta sử dụng đĩa cóc 3


3.3. THIẾT BỊ CẤP PHÔI DẠNG PHỄU


.3.3. Cơ cấu định hướng:
c. Cơ cấu định hướng dạng đĩa có hốc
d. Cơ cấu định hướng dạng túi


3.4. THIẾT BỊ CHẤP HÀNH RUNG ĐỘNG

Dịch chuyển của phôi trong các thiết bị này được thực hiện nhờ lực quán tính và
ma sát xuất hiện khi máng dẫn phôi có chuyển động rung.
Dẫn động của các thiết bị cấp phôi dạng này có thể là các đầu rung điện từ, bánh
ệch tâm, khí nén hoặc thuỷ lực. Thông dụng nhất là các đầu rung điện từ. Chúng cho
hép điều chỉnh vô cấp năng suất cấp phôi.
Thiết bị gồm phễu hình tròn, bên trong hoặc bên ngoài phễu có các máng lăn chạy
heo đường xoắn vít với góc nghiêng 1°35’. Rung động được tạo ra nhờ nam châm
iện. Nguồn cấp cho 3 nam châm điện này là nguồn xung một chiều. Tần số dao
ộng – 3000 lần/phút.
Chi tiết từ phễu dịch chuyển đến vị trí làm việc dọc theo máng và dưới tác động
ủa trọng lực. Nếu máng đã chứa đầy thì chi tiết sẽ tự động dừng chuyển động và tự
ộng dịch chuyển khi một chi tiết được cấp ra ngoài.


3.4. THIẾT BỊ CHẤP HÀNH RUNG ĐỘNG

- Ba đầu rung điện từ được kẹp trên giá treo 5. G
treo được gá trên thân 8. Cũng trên thân 8, người ta lắ
ba giá đỡ 7 có các khối treo đàn hồi 6 với ngàm dùn
để truyền dao động cho phễu. Phễu gồm thùng chứa
có máng dẫn xoắn ốc làm bằng nhôm và thân 2 chế tạ
từ tectôlit. Các bộ giảm chấn cao su 9 dùng để cách
rung động của phễu với chung quanh.



3.5. ỨNG DỤNG ROBOT CÔNG NGHIỆP

.5.1. Cấu trúc cơ bản của robot công nghiệp

Một robot công nghiệp thường bao gồm các thành phần
hính như hình 3-29.

Cánh tay robot: là kết cấu cơ khí gồm các khâu liên
ết với nhau bằng các khớp động để có thể tạo nên các
huyển động cơ bản của robot.

Nguồn động lực: là các động cơ điện (một chiều hoặc
ộng cơ bước), các hệ thống xilanh tạo động lực cho tay máy
oạt động.

Dụng cụ thao tác: được gắn lên khâu chấp hành cuối
ủa robot, chúng có nhiều kiểu khác nhau tùy theo loại công
ệc thực hiện: dạng bàn tay để nắm bắt đối tượng hoặc các
ông cụ làm việc như mỏ hàn, đá mài, đầu phun sơn,...

Thiết bị dạy-học: Dạy cho robot các thao tác cần
iết theo yêu cầu của quá trình làm việc, sau đó robot
ó thể tự lặp lại các động tác đã được dạy để làm việc.
Các phần mềm để lập trình và các chương trình điều
hiển robot được cài đặt trên máy tính, dùng để điều
hiển robot thông qua bộ điều khiển.



×