Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

giaoan CN11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.91 KB, 106 trang )

Chương 1 : VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ
Tiết 1
Bài 1 : TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản VKT ( khổ giấy , tỉ lệ , nét vẽ )
_ Biết tuân thủ các tiêu chuẩn bản VKT .
Trọng tâm : có thể trình bày 1 bản vẽ theo đúng tiêu chuẩn .
B/ Chuẩn bò : Hình 1.3 sgk vẽ lớn .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 3ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
5ph
A/ Ý nghóa :
Bản VKT là phương tiện thông tin dùng trong các
lónh vực kỹ thuật . Vì vậïy nó phải được xây dựng
theo các qui tắc thống nhất được qui đònh trong các
tiêu chuẩn về bản VKT .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý
nghóa về tiêu chuẩn bản VKT .
_ Vì sao có bản VKT ?
_ Bản VKT được xây dựng
theo qui tắc như thế nào ?
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời , rút ra
ý nghóa .
8ph
B/ Các tiêu chuẩn :
I/ Khổ giấy : Bảng 1.1


A
0
, A
1
, A
2
, A
3
,A
4
.
Riêng khổ A
4
luôn luôn đặt dọc .
Mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên
( Như hình 3.1 trang 20 )
Hoạt động 2: Giới thiệu khổ
giấy .
_ Có các loại khổ giấy nào ?
_Liên quan giữa các khổ giấy?
_ Vì sao bản VKT phải theo
các khổ giấy nhất đònh ?
_ Việc qui đònh khổ giấy có
liên quan gì đến các thiết bò
sản xuất và in ấn .
_ Khổ A
0
có diện tích # 1m
2


_ Các khổ giấy luôn có cạnh
dài / cạnh ngắn =
2
_Quan sát bảng
1.1 và hình 1.1 ,
trả lời
_ Suy nghó , trả
lời
5ph
II/ Tỉ lệ : Là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên
hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương
ứng do được trên vật thể đó .
Kí hiệu : _ TỈ LỆ 1:1 cho tỉ lệ nguyên hình
_ TỈ LỆ 1: X cho tỉ lệ thu nhỏ
_ TỈ LỆ X:1 cho tỉ lệ phóng to
Hoạt động 3 : Giới thiệu tỉ lệ
_ Có phải lúc nào cũng có thể
vẽ mọi vật theo đúng kích
thước thật ?
_ Tỉ lệ là gì ?
_ Nghiên cứu câu
hỏi , trả lời .
17ph
III/ Nét vẽ :
1/ Các loại nét vẽ :
Bảng 1.2
2/ Chiều rộng nét vẽ : được chọn trong dãy kích
thước sau :
Hoạt động 4: Giới thiệu nét
vẽ . GV dùng hình 1.3 và 1.4

để giải thích các loại nét vẽ ,
ứng dụng của các nét vẽ ,
chiều rộng , cách vẽ .
0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 , 0,5 ; 0,7 ; 1,4 và 2mm.
Tỉ số giữa chiều rộng nét đậm và nét mảnh là 2:1
3/ Cách vẽ các loại nét vẽ :
Hình 1.4
Chỗ nối các nét vẽ được vẽ cắt nhau bằng gạch .
_ Có các loại nét vẽ nào ?
_ Việc qui đònh chiều rộng nét
vẽ có liên quan gì đến bút vẽ

_ Quan sát hình
1.3 trả lời .
_ Nghiên cứu câu
hỏi , trả lời
Bước 3 : Củng cố ( 5ph )
Học sinh trả lời các câu hỏi :
1. Ý nghóa của tiêu chuẩn bản VKT .
2. Có các khổ giấy chính nào ?
3. Tỉ lệ là gì ? Tỉ lệ được ký hiệu như thế nào ?
4. Hãy mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng .
Bước 4 : Giao bài ( 1ph )
Vẽ trên khổ A
4
khung bản vẽ ( h 1.2 ) và khung tên ( dựa vào h 3.1 trang 20 sgk ) .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 2
Bài 1 : TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT ( tt }

Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản VKT ( chữ viết , ghi kích thước )
_ Ghi kích thước cho một vật thể đúng tiêu chuẩn bản VKT .
Trọng tâm : Có thể ghi kích thước cho một vật thể theo đúng tiêu chuẩn .
B/ Chuẩn bò : Hình 1.5 ; 1.6 ; 1.9 sgk vẽ lớn .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 6ph )
1. Ý nghóa của tiêu chuẩn bản VKT .
2. Có các khổ giấy chính nào ?
3. Tỉ lệ là gì ? Tỉ lệ được ký hiệu như thế nào ?
4. Hãy vẽ các nét liền đậm , nét liền mảnh , nét lượn sóng , nét đứt mảnh , nét chấm gạch .
Chúng được ứng dụng để vẽ những gì ?
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
13ph
IV Chữ viết :
Hình 1.5 sgk giới thiệu kiểu chữ B đứng .
Chữ viết trên bản VKT phải rõ ràng , thống nhất ,
dễ đọc .
a/ Khổ chữ : là giá trò được xác đònh bằng chiều
cao h của chữ hoa . Có các khổ chữ : 1,8 ; 2,5 ;
3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 mm .
Chiều rộng của nét chữ được xác đònh phụ thuộc
vào chiều cao h của chữ
b/ Kiểu chữ : A đứng và nghiêng với d = 1/4 h
B đứng và nghiêng với d = 1/10 h
Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ

viết .
_ Yêu cầu chữ viết trên bản
VKT như thế nào ?
_ GV dùng h 1.5 giải thích
thêm về khổ chữ , kiểu chữ .
Cho ví dụ minh hoạ .
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời
20ph
V Ghi kích thước :
a/ Đường kích thước : Nét liền mảnh , // với phần
tử được ghi kích thước . Hai đầu có hai mũi tên
chạm vào đường gióng ( hình 1.7 ) . Không đường
thẳng nào được cặt qua đường kt .
b/ Đường gióng : Nét liền mảnh , kẻ vuông góc
với đường kt và vượt quá đường kt 1 chút .
c/ Chữ số kích thước :
- Ghi kt thực , không phụ thuộc tỉ lệ bản vẽ .
- Nếu dùng đơn vò mm , không ghi . Nếu dùng
đơn vò khác phải ghi rõ . Kt góc dùng đơn vò
độ , phút , giây .
- Con số kt được ghi như h 1.8 hay 1.9 nhưng
phải nhất quán trong cùng một bản vẽ .
- Ghi kt đường tròn như h 1.10 .
Hoạt động 2: Giới thiệu cách
ghi kích thước .
GV sử dụng h 1.6 để giải
thích :
- Đường kích thước .
- Đường gióng

- Chữ số kt .
- Ghi kt của đường tròn ,
cung tròn .
- Nhận xét 1 số kt ở
hình 1.12 , kt nào ghi
sai .
- GV chuẩn bò thêm 1
số hình có ghi kt , kt
nào ghi sai ? Vì sao ?
HS lắng nghe
_ Quan sát hình
1.12 , trả lời
_ quan sát , suy
nghó , trả lời
- Ghi kt bán kính hay cung tròn như h 1.11
Bước 4 : Củng cố ( 3ph )
Học sinh trả lời các câu hỏi :
1. Ghi kt cần thể hiện chữ số , đường gióng và đường kt như thế nào ?
Bước 4 : Giao bài ( 1ph )
Bổ sung các nội dung của khung tên ( Ghi đúng tiêu chuẩn chữ viết VKT )
Ghi kt cho hình sau :

Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . `
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 3
Bài 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Hiểu được 1 số nội dung cơ bản về phương pháp hình chiếu vuông góc

_ Hiểu được phương pháp chiếu góc thứ nhất .
Trọng tâm : Vò trí tương đối giữa người quan sát , vật thể và mp chiếu . Cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.
B/ Chuẩn bò : -Hình 2.1 ; 2.2 sgk vẽ lớn .
- Vật mẫu theo h 2.1 sgk .
- Mô hình 3 mp hình chiếu .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 4ph )
Kiểm tra bài tập về nhà . Gọi 1 hs lên sửa .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
17ph
I Phương pháp các hình chiếu vuông góc :
* Nội dung phương pháp :
Dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các
mp chiếu vuông góc với nhau và xắp xếp có hệ
thống các hình chiếu trên cùng một mp .
*Hình chiếu : Là hình biểu diễn phần nhìn thấy
của vật thể đối với người quan sát , khi cần thiết
mới biểu diễn phần khuất của vật thể bằng nét đứt
Có 6 hướng chiếu , 6 mp chiếu , 6 hình chiếu
( bảng 2.1 ) .
Hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ .
Hình chiếu có hướng chiếu sao cho nó biểu diễn
được nhiều nhất hình dạng của vật thể .
Đối với những vật thể đơn giản thường dùng 2
hay 3 hình chiếu : đứng , bằng , cạnh để biểu
diễn .
Hoạt động 1: Tìm hiểu pp
các hình chiếu vuông góc .

- GV nhắc lại kiến thức về h/c
hs đạ học ở cấp 2
- Các h/c được xây dựng như
thế nào ? Từ đó xây dựng nội
dung phương pháp .
- H/c biểu diễn phần nào của
vật thể ? Từ đó đònh nghóa
hình chiếu .
- Có mấy hướng chiếu ? Tên
gọi các hình chiếu tương ứng
với các hướng chiếu .
- Khi biểu diễn 1 vật thể phải
đặt vật như thế nào ?
HSnhớ lại kiến
thức đã học .
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời .
HS quan sát h 2.1
và nhìn bảng 2.1 ,
trả lời .
Mặt nào phức tạp
nhất đặt ra phía
trước .
18ph
II Phương pháp chiếu góc thứ nhất : ( PPCG )
- Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt
phẳng chiếu .
- Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành
bởi các mp chiếu đứng , bằng , cạnh vuông
góc với nhau từng đôi một .

- Sau khi chiếu sẽ được các hc đứng A, hc
bằng B, hc cạnh C và chúng được trãi ra để
cùng nằm trên 1 mp với hc đứng .
Hoạt động 2: Tìm hiểu pp
chiếu góc thứ nhất ( PPCG )
- Vò trí tương đối giữa người
quan sát vật thể và mp chiếu
như thế nào ?
- Sau khi chiếu xong , phải
làm gì ?
- GV nhắc lại :
Hc đứng thể hiện kt dài +cao
Hc bằng thể hiện kt dài+rộng
HS quan sát h 2.2
trả lời
HS dựa vào pp
các hc vg ,trả lời .
Hc cạnh thể hiện kt cao+rộng
3 hc phải đặt đúng vò trí và kt
phải tương ứng .
- GV đưa ra 1 số vật thể
khác , gọi hs vẽ 3 hc .
HS quan sát vật
thể , vẽ 3 hc theo
PPCG1
Bước 4 : Củng cố ( 4ph )
Học sinh trả lời các câu hỏi
1. Trình bày nội dung của các pp hc vuông góc .
2. Hình chiếu chính có hướng chiếu như thế nào ?
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .

* Rút kinh nghiệm :
Tiết 4
Bài 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ( tt )
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Hiểu được phương pháp chiếu góc thứ ba .
Trọng tâm : Thấy được sự khác và giống nhau của PPCG1 và PPCG3 .
B/ Chuẩn bò :
- Vật mẫu theo h 2.1 sgk .
- Mô hình 3 mp hình chiếu .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 9ph )
1. Nội dung của PPCG1 .
2. Cho một vật thể đơn giản , vẽ 3 hc theo PPCG1 .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
15ph
I Phương pháp chiếu góc thứ 3: ( PPCG3 )
- Mặt phẳng chiế được đặt giữa người quan
sát và vật thể .
- Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành
bởi các mp chiếu đứng , bằng , cạnh vuông
góc với nhau từng đôi một .
- Sau khi chiếu sẽ được các hc đứng A, hc
bằng B, hc cạnh C và chúng được trãi ra để
cùng nằm trên 1 mp với hc đứng .
Qui đònh : Dùng PPCG1 hoặc PPCG3 trong cùng
1 bản vẽ .

Hoạt động 1: Tìm hiểu PPCG3
- Vò trí tương đối giữa người
quan sát , mp chiếu và vật
thể như thế nào ?
- GV dùng mô hình 3 mp
chiếu để mô tả 3 mp chiếu và
vò trí đặt vật .
- Sau khi chiếu xong phải làm
gì ?
- 3 hc đứng A , hc bằng B ,
hc cạnh C được vẽ từ PPCG1
và PPCG3 có gì khác nhau
không ?
-HS quan sát hình
2.4 trả lời .
- HS dựa vào pp
các hc vg ,trả lời .
- HS quan sát ,
suy nghó , trả lời .
Bước 4 : Củng cố , dặn dò ( 19ph )
So sánh sự khác nhau giữa PPCG1 và PPCG3
Làm bài tập trang 16 sgk . Hướng dẫn hs làm vài bài tập trang 22 sgk
Giờ sau thực hành . HS chuẩn bò giấy khổ A
4
, vẽ trước khung bản vẽ và khung tên .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 5 + 6
Bài 3 : THỰC HÀNH : VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN
Ngày soạn :

Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này GV phải làm cho học sinh :
_ Vẽ được 3 hc đứng , bằng , cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hay từ vật mẫu .
_ Ghi được kt của vật thể đúng tiêu chuẩn và bố trí hợp lý các kích thước .
_ Biết cách trình bày bản vẽ theo đúng các tiêu chuẩn bản VKT .
B/ Chuẩn bò :
_ Chuẩn bò của giáo viên : Các đề bài hình 3 chiều ( h 3.3 sgk ) .
_ Chuẩn bò của học sinh : Giấy vẽ khổ A
4
vẽ trước khung bản vẽ và khung tên . Bút chì cứng , bút chì mềm ,
Tẩy , compa , thước , eke .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 4ph )
Kiểm tra sự chuẩn bò của hs .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
15ph
Nội dung thực hành :
Lập bản vẽ trên khổ giấy A
4

gram 3 hình chiếu và các kt của
vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc
từ hình 3 chiều của vật thể .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
_ GV trình bày nội dung và các bước
tiến hành :
+ Cách bố trí các hc .
+ Cách vẽ các đường nét .

+ Cách ghi kick1 thước .
+ Các yêu cầu của bài làm
HS lắng nghe gv hướng dẫn

65ph HS thực hành vẽ theo các bước
Bước 1 : Chọn khổ giấy và tỉ lệ .
Bước 2 : Phân tích hình dạng vật
thể,chọn hướng chiếu cho hc đứng
Bước 3 : Bố trí 3 hc trên bản vẽ
sao cho cân đối .
Bước 4 : Vẽ mờ .
Bước 5 : Tô đậm các đường nét
theo đúng tiêu chuẩn VKT .
Bưốc 6 : kẻ các đường gióng ,
đường kt , ghi kt sao cho hợp lý .
Bước 7 : Kẻ khung bản vẽ , khung
tên , và ghi nội dung khung tên .
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành
+ GV giao đề cho hs : mỗi nhóm
làm 1 đề
+ yêu cầu hs vẽ 3 hc của vật thể
trên giấy nháp , gv kiểm tra .
+ HS nhận đề .
+ HS tiến hành vẽ 3 hc
của vật thể trên giấy nháp
và kiểm tra có gì sai sót .
+ HS vẽ vào giấy khổ A
4

theo trình tự đã được hướng

dẫn
Bước 4 : Tổng kết , đánh giá ( 5ph )
GV nhận xét giờ thực hành
+ Sự chuẩn bò của hs .
+ Kó năng làm bài của hs .
+ Thái độ học tập của hs .
GV thu bài về nhà chấm
Yêu cầu hs đọc trước bài 4 sgk và khuyến khích hs làm mô hình vật thể bằng vật liệu mềm .
Tiết 7
Bài 4 : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
Ngày soạn : 25 . 09. 2005
Ngày dạy : 27 . 09 . 2005
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Hiểu được khái niệm , công dụng của mặt cắt và hình cát .
_ Nhận biết được các mặt cát trên bản vẽ .
Trọng tâm : Khái niệm mặt cắt và hình cắt .
B/ Chuẩn bò : -Hình 4.1 ; 4.2 , 4.3 , 4.4 sgk vẽ lớn .
- Vật mẫu theo h 4.1 sgk .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : kiểm tra bài cũ ( không có ) .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
24ph
I Khái niệm về mặt cắt và hình cắt :
Mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu
tạo bên trong vật thể một cách rõ ràng .
Nội dung phương pháp :
Giả sử dùng 1( hoặc nhiều ) mp tưởng tượng cắt
vật thể ra làm 2 phần . Sau đó chiếu phần vật thể

ở sau mp cắt lên mp chiếu // với mp cắt ta được
các hình :
Mặt cắt : là hình biểu diễn các đường bao của vật
thể nằm trên mp cắt ( phần tiếp xúc giữa vật thể
với mp cắt ) . Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ
kí hiệu vật liệu ( bảng 4.1 trang 28 ) .
Hình cắt : Là hình biểu diễn mặt cắt và các
đường bao của vật thể sau mp cắt .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái
niệm về mặt cắt và hình cắt .
Trong cách vẽ hc những lỗ ,
rãnh bên trong vật thể vẽ
bằng nét gì ? Vậy có rõ ràng
không? Muốn biểu diễn phần
bên trong vật thể rõ ràng ,
người ta làm gì ?
Gọi hs đọc nội dung pp
GV dùng hình 4.1 giải thích ,
nhấn mạnh các ý :
- Mp cát là mp tưởng tượng
- Chiếu phần vật thể sau mp
cắt .
- Mp chiếu // với mp cắt .
GV giải thích bảng 4.1 , cho
ví dụ
HS suy nghó , trả
lời
HS nhìn sgk đọc
HS quan sát vd
của gv , cho biết

đó là vật liệu gì .
15ph
II Mặt cắt : Để biểu diễn phần tiếp xúc giữa vật
thể với mp cắt . Có 2 loại
1. Mặt cắt chập :
- Mặt cắt được vẽ ngay trên hc tương ứng .
- Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét
liền mảnh . ( h 4.3 )
2. Mặt cắt rời :
- Mặt cắt được vẽ bên ngoài hc .
- Đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét
liền đậm .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
mặt cắt .
GV dùng hình 4.3 và 4.4 để
đưa đến khái niệm mặt cắt
chập và mặt cắt rời .
Mặt cắt chập và mặt cắt rời
khác nhau như thế nào ?
Chúng được dùng trong các
trường hợp nào ? ( chập : đơn
giản , rời : đơn giản và phức
tạp )
HS quan sát h 4.3
và 4.4 đưa đến kn
mặt cắt chập và
mặt cắt rời , trả
lời câu hỏi của gv
- Mặt cắt rời được vẽ gần hc và liên hệ với hc

bằng nét chấm gạch mảnh . ( h 4.4 )

Bước 4 : Củng cố ( 4ph )
1. Hình cắt và mặt cắt để làm gì ?
2. Nêu khái niệm về mặt cắt , hình cắt .
3. GV có một số hình vẽ để học sinh phân biệt đó là mặt cắt chập hay mặt cắt rời .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :

Tiết 8
Bài 4 : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT ( tt )
Ngày soạn : 25 . 05 . 2005
Ngày dạy : 28 . 05 . 2005
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Nhận biết được hình mặt cát trên bản vẽ .
_ Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt đơn giản của vật thể .
Trọng tâm : Cách vẽ mặt cắt và hình cắt .
B/ Chuẩn bò :
_ Hình 4.5 ; 4.6 , 4.7 , 4.8 và 4.10 sgk vẽ lớn .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4ph )
1. Mặt cắt , hình cắt để làm gì ?
2. Nêu khái niệm mặt cắt , hình cắt .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
15ph
I Hình cắt :
1. Hình cắt toàn bộ :
Hình cắt sử dụng 1 mp cắt và dùng để biểu diễn

hình dạng bên trong vật thể . ( h 4.5 )
2. Hình cắt bán phần :
- Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng .
- Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa
hình chiếu , đường phân cách là đường trục đối
xứng .
- ½ hc vẽ bên trái , ½ hình cắt vẽ bên phải .
3/ Hình cắt riêng phần :
Hình biểu diễn 1 phần vật thể dưới dạng hình cắt,
đường giới hạn phần hình cắt là nét lượn sóng .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
hình cắt .
Gọi hs nêu khài niệm hình cắt
Gọi hs đọc khái niệm hình cắt
toàn bộ , gv giải thích thêm .
Gọi hs quan sát h 4.6 , nhận
xét vật thể có gì đặc biệt .
Hình cắt bán phần được vẽ
như thế nào ? Trên ½ hc nét
đứt có cần vẽ không ? Nếu vẽ
có sai không ?
Khi nào vẽ hình cắt riêng
phần ? Phân biệt hình cắt
bán phần và hình cắt riêng
phần .
HS nêu khái niệm
HS nhìn sgk đọc
HS quan sát h 4.6
, trả lời
HS suy nghó , trả

lời .
HS suy nghó , trả
lời .
15ph
II Kí hiệu và qui ước :
1. Kí hiệu :
- Nét cắt (nét liền đậm ) chỉ vò trí mp cắt .
- Mũi tên vuông góc với nét cắt chỉ hướng chiếu .
- Chữ hoa ghi ở đầu nét cắt và trên các hình cắt ,
mặt cắt đặt tên cho mp cắt .
2. Qui ước :
- Đường gạch gạch ( nét liền mảnh ) nghiêng 45
0
so với đường boa hay đường trục của hình ( h 4.9 )
- Các mặt cắt và hình cắt của cùng 1 vật thể kẻ
giống nhau về chiều và khoảng cách .
Hoạt động 2 : Giới thiệu kí
hiệu và qui ước .
GV trình bày các kí hiệu hình
cắt , mặt cắt , giải thích rõ
ràng từng ý . Trường hợp dễ
dàng xác đònh mặt cắt và
hình cắt , có thể không cần
ghi kí hiệu như mặt cắt chập ,
hình cắt cục bộ , hình cắt bán
phần .
GV dùng h 4.9 , 4.10 gọi hs
HS quan sát h 4.3
và 4.4 đưa đến kn
mặt cắt chập và

mặt cắt rời , trả
lời câu hỏi của gv
HS quan sát 2
- Các mặt cắt và hình cắt của vật thể khác nhau
có các đường gạch gạch khác nhau về chiều hoặc
khoảng cách . ( h 4.10 )

nhận xét về cách vẽ nét gạch
gạch trên 2 hình đó rồi đưa
đến qui ước .
hình vẽ , đưa ra
nhận xét .
Bước 4 : Củng cố ( 4ph )
1. Hình cắt bán phần và hình cắt riêng phần được dùng trong các trường hợp nào ?
2. Hình cắt và mặt cắt được kí hiệu như thế nào ?
3. Đường gạch gạch các mặt cắt của một vật thể được vẽ như thế nào ?
Bài tập trang 26 , 27 sgk .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 9
Bài 5 : HÌNH CHIẾU TRỤC Đ0
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Hiểu được các khái niệm cơ bản : nội dung , thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục đo .
_ Biết được góc trục đo và hệ số biến dạng của hc trục đo vuông góc đều .
Trọng tâm : Hình chiếu trục đo vuông góc đều .
B/ Chuẩn bò :
_ Hình 5.1 , 5.2 , 5.3 , 5.5 sgk vẽ lớn .
_ Vật mẫu : khối lập phương , gắn vào 3 trục toạ độ .

_ Thước và thước elip .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4ph )
Kiểm tra bài tập về nhà .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10ph
I khái niệm :
Hình chiếu trục đo giúp ta dễ nhận biết hình dạng
của vật thể , bổ sung cho các hình chiếu vuông góc
Nội dung phương pháp : Giả sử có một vật thể V có
gắn hệ toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ
đặt theo 3 chiều dài rộng và cao của vật thể . Chiếu
vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mp P

theo
phương I ( l không // với P

và không // vớí OX ,
OY, OZ .) Kết quả trên P

nhận được một hc V


hệ toạ độ O

X

, O


Y

, O

Z

. HÌnh biểu diễn đó gọi là
hình chiếu trục đo ( HCTĐ ) của vật thể .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái
niệm về HCTĐ
Dùng bản vẽ 5.1 và 5.2 sgk
nhận xét về HCVG và HCTĐ
của đai ốc . Hình nào diễn tả
đầy đủ , chính xác và trung
thực hình dạng của đai ốc ?
Hìmh nào dễ nhận biết hình
dạng của đai ốc ?
Gọi hs đọc nội dung pp .
GV dùng vật mẫu có gắn 3
trục toạ độ theo 3 chiều và h
5.3 để giải thích nội dung pp .
Hình chiếu trục đo được vẽ
trên mấy mp chiếu ? Vì sao l
không // với P

và không //
vớí OX , OY, OZ ?
HS quan sát hình
vẽ , trả lời .

HS đọc to , rõ nội
dung pp .
HS lắng nghe gv
giải thích pp và
trả lời câu hòi .
10ph
II Thông số cơ bản của HCTĐ :
1. Góc trục đo :
Hc của OX là O

X

Hc của OY là O

Y


Hc của OZ là O

Z

Các góc X

O

Y

, Y

O


Z

, X

O

Z

là các góc trục đo
2. Hệ số biến dạng : ( HSBD ) là tỉ số độ dài hc
của 1 đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài
chính đoạn thẳng đó
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các
thông số cơ bản của HCTĐ
Các trục OX , OY , OZ vuông
góc với nhau , hc của chúng
có vuông góc với nhau không?
Từ đó đưa đến kn góc trục đo.
Độ dài của 1 đoạn thẳng khi
chiếu xuống P

có bảo toàn
không ? từ đó dưa đến khái
niệm hệ số biến dạng .
HS quan sát hình
vẽ , trả lời .
HS quan sát hình
vẽ , trả lời .
OA

OA
= p : hệ số biến dạng theo trục O

X

OB
OB
= q : hệ số biến dạng theo trục O

Y
OC
OC
= r : hệ số biến dạng theo trục O

Z

Có mấy hệ số biến dạng ?
Nếu phương chiếu l thay đổi
thì góc trục đo và hệ số biến
dạng có thay đổi không ?
HS suy nghó , trả
lời .
10ph
III Hình chiếu trục đo vuông góc đều :
Vuông góc : phương chiếu l vuông góc mp chiếu P


Đều : p = q = r .
1. Thông số cơ bản :
_ Góc trục đo : X


O

Y

= Y

O

Z

= X

O

Z

= 120
0
(
h 5.4 )
_ Hệ số biến dạng : p = q = r =
3
2
= o,82
Để cho dễ vẽ , người ta qui ước : p = q = r = 1
2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình tròn :
_ HCTĐ vgđ của hình vuông có cạnh = d là hình
thoi cạnh = d , có 1 góc 120
0

_ HCTĐ vgđ của hình tròn có BK = d là elip có
trục dài = 1,22d và trục ngắn = 0,7d
_ Elip nằm trong mp X

O

Y

có trục dài vuông góc
với trục đo O

Z

_ Elip nằm trong mp Y

O

Z

có trục dài vuông góc
với trục đo O

X

_ Elip nằm trong mp X

O

Z


có trục dài vuông góc
với trục đo O

Y

Hoạt động 3 : Tìm hiểu HCTĐ
vuông góc đều .
GV giải thích vì sao gọi là
vuông góc đều và nêu ra 2
thông số cơ bản của HCTĐ
vuông góc đều
Dựa vào hệ số biến dạng và
góc trục đo của HCTĐ vgđ cho
biết HCTĐ vgđ của hình vuông
là hình gì ? HCTĐ vgđ của
hình tròn là hình gì ?
Quan sát hình 5.5 , cho biết
các elip năm trong các góc
trục đo khác nhau có hướng
trục dài như thế nào ?
HS quan sát , trả
lời .
HS quan sát , trả
lời .
Bước 4 : Củng cố ( 9ph )
Vẽ HCTĐ vgđ của 1 hình hộp chữ nhật có dài 30 , rộng 20 , cao 10 .
Vẽ HCTĐ vgđ của đường tròn có đường kính 10 ( xem thông tin bổ sung trang 34 )
Hs làm bài tập trên vào vở .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :

Tiết 10
Bài 5 : HÌNH CHIẾU TRỤC Đ0 ( tt )
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết được góc trục đo và hệ số biến dạng của hc trục đo xiên góc cân .
_ Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể .
Trọng tâm : Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể .
B/ Chuẩn bò :
_ Bảng 5.1 , h 5.7 sgk .
_ Vật mẫu : khối lập phương , gắn vào 3 trục toạ độ .
_ Thước .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4ph )
Trình bày nội dung pp HCTĐ .
HCTĐ vgđ có các thông số như thế nào ?
Kiểm tra bài tập về nhà .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10ph
IV Hình chiếu trục đo xiên góc cân :
Xiên góc : phương chiếu l không vuông góc mp
chiếu P


Cân : có 2 trong 3 HSBD bằng nhau .
1. Thông số cơ bản :
_ Góc trục đo : X


O

Y

= Y

O

Z

= 135
0

X

O

Z

= 90
0

_ Hệ số biến dạng : p = r = 1 : q = 0,5 .
( h 5.7 sgk ) .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu HCTĐ
xiên góc cân .
GV giải thích vì sao gọi là
xiên góc cân và nêu ra 2
thông số cơ bản của HCTĐ
xiên góc cân .

Mặt của vật thể đặt // với mp
toạ độ XOZ như thế nào ?
HS lắng nghe .
HS suy nghó trả lời
( không bò biến
dạng )
20ph
V Cách vẽ HCTĐ :
_ Vẽ các trục đo .
_ Vẽ hình hộp chữ nhật ngoại tiếp vật thể .
_ Phân tích hình chiếu đứng và bằng ( hay cạnh )
để tìm ra đặc điểm của vật thể , vẽ các phần vát
của vật thể . Vẽ phần vát cạnh trước , phần vát góc
sau . Bảng 5.1
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách
vẽ HCTĐ của vật thể .
GV dùng bảng 5.1 trình bày
cách vẽ HCTĐ của vật thể bất
kỳ .
GV hướng dẫn từng bước và
quan sát hs trong lúc vẽ .
HS vẽ theo sự
hướng dẫn của gv
Bước 4 : Củng cố , dặn dò ( 9ph )
Hướng dẫn hs vẽ 1 vài bài tập trang 37 . Làm các bài tập đó trên giấy nháp .
Chuẩn bò đầy đủ vật liệu dụng cụ để tiết học tới thực hành .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 11 và 12
Bài 6 : THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ

Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này giáo viên phải làm cho học sinh :
_ Đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản
_ Vẽ được hình chiếu thứ 3 , hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu .
_ Ghi các kích thước của vật thể , bố trí hợp lý các kích thước .

B/ Chuẩn bò :
_ Chuẩn bò của gv : các đề bài h 6.2 sgk
_ Chuẩn bò của hs : giấy vẽ khổ A
4
, vẽ trước khung bản vẽ và khung tên , bút chì cứng , bút chì mềm ,
thước và êke …
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 3ph )
Kiểm tra sự chuẩn bò của hs .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20ph
Nội dung thực hành :
Cho bản vẽ 2 hc của vật thể , yêu cầu :
_ Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng
của vật thể .
_ Vẽ hình chiếu thứ 3 , hình cắt và HCTĐ
của vật thể .
_ Ghi các kích thước của vật thể lên các
hình chiếu vuông góc .
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 6
GV trình bày nội dung thực hành .

GV nêu cách trình bày bài làm
trên khổ giấy A
4
như bài mẫu
( h 6.1 sgk )
- Cách bố trí 3 hc vg và HCTĐ .
- Cách ghi kích thước .
- Kẻ khung bản vẽ và khung tên
HS lắng nghe hướng
dẫn của gv .
65ph
Học sinh thực hành vẽ : theo trình tự
Bước 1 : Phân tích hình dạng , hình dung
vật thể
Bước 2 : Bố trí các hình biểu diễn sao cho
cân đối .
Bước 3 : Vẽ mờ .
Bước 4 : Tô đậm các đường nét theo đúng
tiêu chuẩn .
Bước 5 : Ghi kt , bố trí kt hợp lí .
Bước 6 : Ghi các nội dung của khung tên .
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành
_ GV giao đề cho hs , mỗi nhóm
làm 1 đề .
_ Yêu cầu hs vẽ hình chiếu thứ 3,
hình cắt và HCTĐ trên giấy nháp,
gv kiểm tra .
_ Yêu cầu hs vẽ vào giấy theo
trình tự đã được hướng dẫn .
_ HS nhận đề .

_ HS vẽ trên giấy nháp
, đưa gv kiểm tra.
_ HS vẽ vào giấy khổ
A
4
theo trìh tự đã được
hướng dẫn .

Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
GV thu bài về nhà chấm và nhận xét giờ thực hành của hs .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 13
Bài 5 : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Ngày soạn : 16 . 10 . 2005
Ngày dạy : 18 . 10 . 2005
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết một số khái niệm cơ bản về hình chiếu trục phối cảnh .
_ Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản .
Trọng tâm : Cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản .
B/ Chuẩn bò :
_ Hình 7.1 , 7.2 , 7.3 sgk vẽ lớn .
_ Vật mẫu như hình 7.2 sgk .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ :
Không có .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
4ph
Hoạt động 1 : Mở đầu:

Cho hs quan sát HCTĐ của
ngôi nhà . Những đường thẳng
trong thực tế // nhau , thì
trên HCTĐ như thế nào ?
HCTĐ được xây dựng bằng
phép chiếu nào ?
HS quan sát hình
vẽ , trả lời .
Cũng // nhau
Phép chiếu //
20ph
I . Khái niệm :
Quan sát HCPC của ngôi nhà .
_ Những đường thẳng trong thực tế // nhau thì trên
HCPC sẽ gặp nhau tại 1 điểm gọi là điểm tụ
_ Cửa sổ càng xa càng nhỏ lại .
1/ HCPC là gì ? HCPC là hình biểu diễn được xây
dựng bằng phép chiếu xuyên tâm .
Tâm chiếu ( điểm nhìn ) : mắt người quan sát
MP hình chiếu ( mặt tranh ) : MP thẳng đứng
tưởng tượng sẽ vẽ vật lên đó .
MP vật thể : MP nằm ngang trên đó đặt vật thể
MP tầm mắt : MP nằm ngang đi qua điểm nhìn,
mp này cắt mặt tranh theo 1 đt gọi là đường chân
trời , ký hiệu : tt .
Đặc điểm của HCPC : gây cho người xem ấn
tượng về khoảng cách xa gần giống như trong thực
tế
2/ Ứng dụng của HCPC : Được dùng trong các loại
bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn

các công trình có kt lớn như như nhà cửa , cầu
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các
khái niệm về HCPC
Hãy quan sát HCPC của ngôi
nhà , những đt trong thực
tế // nhau thì trên HCPC ?
Cửa sổ có đặc điểm gì ? Từ
đó giải thích phép chiếu xuyên
tâm .
GV dùng h 7.2 sgk để đưa
đến các khái niệm tâm chiếu ,
mp hc , mp vật thể , mp tầm
mắt , đường chân trời .
Quan sát HCPC và HCTĐ của
ngôi nhà cho biết HCPC có
đặc điểm gì ?
HCPC được dùng ở đâu ?

HS quan sát hình
vẽ ,trả lời .
đường , đê đập …Bổ sung cho các HCVG
3/ Các loại HCPC :
a/ HCPC1 điểm tụ :
_ Nhận được khi mặt tranh // với một mặt của vật
thể .
b/ HCPC 2 điểm tụ :
_ Nhận được khi mặt tranh không // với một mặt
của vật thể .
GV dùng h 7.3 cho hs quan
sát HCPC 1 điểm tụ và 2

điểm tụ .
HCPC 1 điểm tụ : người quan
sát đứng ở đâu ? Mặt tranh
với công trình có vò trí tương
đối ?
Câu hỏi tương tự đv HCPC 2
điểm tụ
10ph
III Phương pháp vẽ phác HCPC :
Ví dụ : Vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể sau :
( Vật thể cho bởi 2 hc đứng và bằng )
1/ Vẽ đường chân trời nằm ngang tt
2/ Chọn 1 điểm F trên tt làm điểm tụ
3/ Vẽ hc đứng của vật thể .
4/ Nối các điểm về điểm tụ .
5/ Lấy 1 điểm I trên AF để xđ chiều rộng vật thể .
6/ Kẻ thêm các đường // với hc đứng để hoàn tất .
Tô đậm các cạnh của vật thể
Hoạt động 3 : Trình bày cách
vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.
GV hướng dẫn như trong sgk
hs vẽ theo từng bước .
Có phải lúc nào cũng vẽ hc
đứng ngang đường chân trời .
Đây là vẽ phác ( gần đúng )
chỉ ước lượng 1 cách hợp lí
( nếu 2 đoạn thẳng = nhau ,
đoạn nào xa điểm nhìn hơn
thìlấy ngắn hơn ) .
HS suy nghó , trả

lời . ( không ) suy
ra các trường hợp
vẽ trên , vẽ dưới .
Bước 4 : Củng cố ( 9ph )
1. HCPC được xây dựng bằng phép chiếu gì ?
2. HCPC được sử dụng trong các bản vẽ nào ? Tại sao ?
3. Nêu các khái niệm : tâm chiếu , mp hình chiếu , mp vật thể , mp tầm mắt , đường chân trời ,
điểm tụ .
4. Làm bài tập a và b . ( gv hướng dẫn bài tập b )
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Chương 2 : VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG
Tiết 15
Bài 8 : THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế .
_ Hiểu được vai trò của bản VKT trong thiết kế .
B/ Chuẩn bò :
Đọc sách và tài liệu liên quan đến bài dạy .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20ph
I/ Thiết kế :
Muốn chế tạo ra 1 sản phẩm , muốn xây dựng 1
công trình , trước hết phải tiến hành thiết kế .
Mục đích của thiết kế : xác đònh hình dạng , cấu

trúc , chức năng của sản phẩm hay công trình thoả
mãn yêu cầu sử dụng bằng đồ án thiết kế .
Thiết kế là một quá trình hoạt động sáng tọ của
1 nhóm kỹ sư , chuyên viên kỹ thuật , công nghệ ,
kinh tế , quản lý , tiếp thò …
Quá trình thiết kế gồm các giai đoạn :
- Hình thành ý tưởng .
- Thu thập thông tin .
- Tìm tòi giải pháp .
- Thực hiện bằng đồ án thiết kế .
Đồ án gồm :
- Các bản VKT và tài liệu KT cần thiết cho
việc thiết kế và kiểm tra .
- Tính toán , dự toán .
- Thuyết minh phân tích tính kinh tế và KT .
Ngày nay MTĐT được sử dụng rộng rãi để trợ
giúp công việc thiết kế .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
thiết kế :
Muốn chế tạo ra 1 sản phẩm
hay xây dựng 1công trình phải
làm gì trước tiên ?
Mục đích của thiết kế là gì ?
GV dựa vào câu trả lời của hs
giảng giải thêm và cho ví dụ
Quá trình thiết kế gồm các
giai đoạn nào ?
GV giảng giải thêm về tầm
quan trọng của việc hình
thành ý tưởng , về việc thu

thập thông tin và tìm tòi giải
pháp để đưa dến thực hiện .
Đồ án gồm những gì ?
GV giảng giải thêm về tầm
quan trọng của việc tính toán
dự toán và thuyết minh tính
kinh tế , KT
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời .
HS lắng nghe
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời .
HS lắng nghe
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời .
HS lắng nghe
15ph
II/ Bản vẽ kỹ thuật :
Là các thông tin kỹ thuật được trình bày dưới
dạng đồ hoạ theo các qui tắc thống nhất .
Có 2 loại : Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng .
Tóm tắt như sơ đồ :
Bản vẽ chung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
bản VKT :
Bản VKT là gì ?
Bản vẽ cơ khí là gì ?
Bản vẽ xây dựng là gì ?
HS suy nghó , trả
lời .

Bản vẽ cơ khí Bản vẽ lắp
Bản vẽ chi tiết
Bản VKT
Bản vẽ MB tổng thể.
Bản vẽ xây dựng Bản vẽ công trình .
Bản vẽ phối cảnh .

GV sử dụng các bản vẽ 9.1,
9.4 , 12.1 , 12.2 , 12.3 , 12.4
để giải thích , giới thiệu các
loại bản vẽ trên .
HS lắng nghe
Bước 3 : Củng cố ( 8ph )
1. Trình bày các nội dung của công việc thiết kế .
2. Bản VKT có vai trò như thế nào trong thiết kế .
3. Bản VKT gồm những loại nào ?
Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 16
Bài 9 : Ø BẢN VẼ CƠ KHÍ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp .
_ Biết được cách lập bản vẽ chi tiết máy .
Trọng tâm : Biết lập bản vẽ chi tiết máy .
B/ Chuẩn bò :
Bản vẽ h 9.1 , 9.2 , 9.4 .
Bộ giá đỡ .
C/ Tiến trình bài dạy :

Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 4 ph ) .
1. Trình bày các nội dung của công việc thiết kế .
2. Bản VKT có vai trò như thế nào trong thiết kế .
4. Bản VKT gồm những loại nào ?
Bươồ 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20ph
I/ Bản vẽ chi tiết máy :
1. Nội dung của bản vẽ chi tiết máy : Gồm :
- Các hình biểu diễn .
- Các kt cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra
- Các yêu cầu kỹ thuật .
Nó thể hiện hình dạng và các thông tin cần
thiết để xác đònh chi tiết máy .
2. Cách lập bản vẽ chi tiết máy :
- Vẽ phác : vẽ tự do bằng tay không cần theo
tỉ lệ nhưng có nội dung giống như bản vẽ chi
tiết máy .
- Nghiên cứu , đọc tài liệu có liên quan để hiểu
tên gọi chi tiết , vật liệu chế tạo , công dụng
của chi tiết .
- Phân tích hình dạng và kết cấu của chi tiết
chọn phương án biểu diễn : chọn hình chiếu
chính , chọn hình cắt , mật cắt .
- Chọn khổ giấy , tỉ lệ bản vẽ , vẽ theo trình
tự .
Trình tự vẽ :
- Bước 1 : Bố trí các hình biểu diễn sao cho
phân bố hợp lí .

- Bước 2 : vẽ mờ .
- Bước 3 : Tô đậm các đường nèt theo đúng
tiêu chuẩn .
- Bước 4 : ghi kt và các ghi chú khác . Kiểm
tra sửa chữa lần cuối .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
bản vẽ chi tiết :
Phần lớn các sản phẩm cơ khí
đều do nhiều chi tiết ghép lại
Muốn chế tạo 1 chi tiết người
thợ phải dựa vào đâu ?
GV dùng bản vẽ 9.1 : Đây là
bản vẽ giá đỡ . Bản vẽ chi
tiết gồm những nội dung gì ?
Muốn lập bản vẽ chi tiết máy
trườc hết phải làm gì ?
Muốn vẽ được bản vẽ phác ,
trước hết phải làm gì ?
Ví dụ h 9.2 yêu cầu vẽ tấm
đế, trước hết phải làm gì ?
Chọn phương án biểu diễn như
thế nào ?
Khi vẽ 1 bản vẽ , em tiến
hành các bước như thế nào ?
Nghiên cứu câu
hỏi, trả lời .
HS quan sát bản
vẽ , trả lời .
HS suy nghó , trả
lời .

15ph
II/ Bản vẽ lắp :
Bản vẽ lắp thể hiện hình dạng , kết cấu của
sản phẩm ( hoặc 1 nhóm chi tiết máy của sản
phẩm ) và vò trí tương quan giữa các chi tiết máy .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
bản vẽ lắp .
Bản vẽ lắp thể hiện gì ?
Cho hs đọc bản vẽ lắp của bộ
giá đỡ . Liên hệ với hình dạng
của vật thật .
Trả lời các câu hỏi bài tập
trang 48 sgk .
HS suy nghó , trả
lời .
HS đọc bản vẽ ,
trả lời các câu hỏi
Bước 4 : Củng cố , dặn dò ( 4ph )
1. Bản vẽ chi tiết máy dùng để làm gì ? Cách lập bản vẽ chi tiết máy như thế nào ?
2. Bản vẽ lắp dùng để làm gì ?.
Trả lời các câu hỏi bài tập trang 48 vào vở
Dọc trước bài 10 .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 17 và 18
Bài 10 : THỰC HÀNH : LẬP BẢN VẼ THIẾT KẾ SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này giáo viên phải làm cho học sinh :
_ Lập được bản vẽ chi tiết máy từ mẫu vật hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản .

_ Hình thành kỹ năng lập bản VKT và tác phong làm việc khoa học theo qui trình .
Trọng tâm : Lặp được bản vẽ chi tiết máy từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản .
/ Chuẩn bò :
_ Chuẩn bò của gv : bản vẽ 10.1 và 10. 2
_ Chuẩn bò của hs : giấy vẽ khổ A
4
, vẽ trước khung bản vẽ và khung tên , bút chì cứng , bút chì mềm ,
thước và êke …
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 3ph )
Cách lập bản vẽ chi tiết máy .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20ph
Nội dung thực hành :
Lập bản vẽ chi tiết của 1
sản phẩm cơ khí đơn giản từ
bản vẽ lắp .
Bước 1 : Chuẩn bò
Đọc bản vẽ lắp , phân tích
chi tiết cần vẽ để hiểu rõ hình
dạng , kích thước và công dụng
của chi tiết .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs đọc bản vẽ lắp
Đọc bản vẽ Nắm cửa và trả lời các câu hỏi :
_ Bản vẽ có các hình chiếu và hình cắt nào?
Chúng được vẽ theo pp chiếu góc thứ mấy ?
_ Nắm cửa gồm những chi tiết nào ? số
lượng bao nhiêu ? làm bằng gì ?

_ Cách tháo lắp chi tiết nắm cửa
_ Công dụng của từng chi tiết ?
HS nhìn vào bản vẽ
nắm cửa , nghiên cứu,
suy nghó , trả lời các
câu hỏi của gv
65ph
Học sinh thực hành vẽ :
Bước 2 : Lập bản vẽ chi tiết.
Trên cơ sở phân tích kết cấu
và hình dạng chi tiết , chọn
phương án biểu diễn .
Sau đó chọn khổ giấy A
4
, tỉ
lệ ,tiến hành vẽ theo trình tự đạ
được hướng dẫn

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs lặp bản vẽ chi
tiết .
_ Yêu cầu hs vẽ phác hình dạng của tấm ốp
_Yêu cầu hs vẽ phác hình dạng của tay nắm
_ Chọn phương án biểu diễn như thế nào ?
( Mấy hình chiếu ? Hình cắt ? Mặt cắt ? )
_ Hướng dẫn hs vẽ các góc lượn .
_ Hướng dẫn hs ghi các kt .
_ HS nhận đề . Vẽ
phác các chi tiết theo
yc của gv , đưa gv
kiểm tra.

_ HS vẽ vào giấy khổ
A
4
theo trình tự đã
được hướng dẫn .

Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
GV thu bài về nhà chấm và nhận xét giờ thực hành của hs .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 19
Bài 11 : Ø BẢN VẼ XÂY DỰNG
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết khái quát các loại bản vẽ xây dựng .
_ Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà .
Trọng tâm : Biết được bản vẽ mặt bằng tổng thể .
B/ Chuẩn bò :
_ Bản vẽ mặt bằng tổng thể của 1 trường học .
_ Bản vẽ các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( không có ) .
Bươồ 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20ph
I/ Khái niệm chung :
Bản vẽ xây dựng gồm bản vẽ các công trình
xây dựng như : nhà cửa , cầu đường , bến cảng …
Thường gặp là bản vẽ nhà .

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn thể hiện
hình dạng , kích thước , cấu tạo của 1 ngôi nhà .
Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi
nhà .
Hồ sơ bản vẽ nhà gồm : Các hình chiếu vuông
góc và mặt cắt của ngôi nhà . Ngoài ra còn có
thêm hình chiếu phối cảnh hoặc hình chiếu trục đo.
Hoạt động 1 : Mở đầu .
Bản vẽ xây dựng là gì ?
GV treo các loại hình biểu
diễn cơ bản trong bản vẽ nhà
Lên bảng cho hs quan sát .
Bản vẽ nhà gồm những bản
vẽ nào ? Hồ sơ nhà gồm
những gì ?
HS quan sát bản
vẽ, suy nghó , trả
lời
15ph
II/ Bản vẽ mặt bằng tổng thể :
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu
bằng của các công trình trên khu đất xây dựng .
Thể hiện vò trí các công trình với hệ thống đường
xá , cây xanh …hiện có hoặc dự đònh xây dựng và
qui hoạch của khu đất .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
bản vẽ mặt bằng tổng thể .
GV dùng bảng 11.1 giới thiệu
các kí hiệu qui ước trên bản
vẽ mặt bằng tổng thể .

GV dùng h 11.1 , giới thiệu
mặt bằng tổng thể của 1
trường học . Khu 1, 2 ,3,… là
công trình gì ? Bản vẽ mặt
bằng tổng thể thể hiện gì ?
HS nhìn vào bảng
11.1 để biết các
kí hiệu qui ước .
HS nhìn vào hình
11.1 và trả lời
theo sự gợi mở
của gv .
Bước 4 : Củng cố , dặn dò ( 4ph )
1. Hãy nêu các loại hình biểu diễn cần thiết khi thiết kế sơ bộ ngôi nhà ?
2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì ?
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 20
Bài 11 : Ø BẢN VẼ XÂY DỰNG (tt )
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết khái quát các loại bản vẽ xây dựng .
_ Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà .
Trọng tâm : Biết được bản vẽ mặt đứng , mặt cắt , mặt bằng các tầng trong bản vẽ nhà .
B/ Chuẩn bò :
_ Các bản vẽ của 1 nhà ở 2 tầng .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh ( 1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( 4ph ) .

1. Bản vẽ nhà gồm những gì ?
2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì ?
Bươồ 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10ph
III/Các loại hình biểu diễn của ngôi nhà :
Gồm : các mặt bằng , mặt đứng và mặt cắt .
1.Mặt bằng :
Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi 1mp
nằm ngang đi qua cửa sổ .
Mặt bằng thể hiện vò trí , kt của tường , vách
ngăn , cửa đi , cửa sổ , cầu thang , cách bố trí các
phòng , thiết bò , đồ đạc … Đây là hình biểu diễn
quan trọng nhất của ngôi nhà . Nếu ngôi nhà có
nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng cho riêng
từng tầng .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản
vẽ mặt bằng của ngôi nhà
GV dùng h 11.2 c và d để đưa
đến kn mặt bằng là gì ?
Mặt bằng thể hiện gì ?
Gọi hs phát biểu kt của các
phòng , đồ dạc trong các
phòng . Phân biệt sự khác
nhau của kí hiệu cầu thang ở
mặt bằng tầng 1 và tầng 2
HS quan sát h
11.2 c và d , trả
lời
5ph

2. Mặt đứng :
Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên 1 mp
thẳng đứng , thể hiện hình dáng , sự cân đối và vẻ
đẹp bên ngoài ngôi nhà . Có thể là mặt đứng hoặc
mặt bên ( hc đứng hoặc hc cạnh ) .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mặt
đứng của ngôi nhà
GV dàng h 11.2 a . Mặt đứng
thể hiện gì ? GV giải thích
thêm các đường nét thể hiện
trên mặt đứng
HS quan sát hình
vẽ , trả lời
15ph
3. Mặt cắt : Là hình cắt tạo bởi mp cắt // với mặt
đứng của ngôi nhà .
Mặt cắt thể hiện kết cấu của các bộ phận của
ngôi nhà , kt các tầng theo chiều , kt cửa sổ , cửa
đi , cầu thang , tường , sàn , mái , móng .
Hoạt động 3: : Tìm hiểu mặt
cắt của ngôi nhà .
GV dùng h 11.2 b . Mặt cắt
thể hiện gì ? Gọi hs phát biểu
các kt ghi trên mặt cắt . Vò trí
cắt được đánh dấu trên hc
bằng
HS quan sát hình
vẽ , trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×