Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

PowerPoint Bài 16: Hợp chất của Cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 29 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của
nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác
nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính
chất khác nhau là do:
A. Chúng có thành phần nguyên tố khác nhau.
B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
C. Chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.
D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm.


Câu 2. Trong các phản ứng hóa học:
A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử
B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Cacbon không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hóa

? Viết PTHH minh họa


Tiết 22: Bài 16:
HỢP CHẤT CỦA CACBON


Cl

ic k

to


d
d
a

tle
i
T

n
o
b
c
Ca

o
n
mo

o
b
c
Ca

HỢP CHẤT
CỦA
CACBON

t
i
ox


it
x
io
®
n

Axit cacbonic

Muèi
cacb
onat


A. CACBON MONOOXIT (CO)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Khí CO rất độc


A. CACBON MONOOXIT (CO)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính)
- Ở điều kiện thường, CO không tác dụng với nước, axit, bazơ.
2. Tính khử
a. Tác dụng với oxi

+2

t0


+4

2 CO + O 2 → 2 CO2


A. CACBON MONOOXIT (CO)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử
b. Tác dụng với oxit kim loại
- CO khử được nhiều oxit kim loại đứng sau Al ở to
cao
+3

+4
t0 0
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
+2

+2

+2

+4
t0 0
CuO + CO → Cu + CO2


A. CACBON MONOOXIT (CO)
III. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm
t0C
HCOOH
CO
H2SO4 đđ

2. Trong công nghiệp
10500C
C + H2O

+ H2O

CO + H2

(khí than ướt chứa 44% CO còn lại là khí CO2, H2, N2….)

C + CO2

t0C

2 CO

(khí lò ga (khí than khô) chứa 25% CO còn
lại là khí CO2, N2….)


Đây là khí gì?


B. CACBON ĐIOXIT (CO2)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất khí không màu
Nặng gấp 1,5 lần không khí
Tan nhiều trong nước
Ở trạng thái rắn, CO2 ở dạng “nước đá khô”


B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Là khí không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 là một oxit axit
 Tác dụng với nước
CO2 + H2O

H2CO3


 Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

(1) (Nhận biết CO2)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

(2)

nCO2
nCa(OH)2
Sản
phẩm


TH1

TH3

1

TH2

2
CaCO3↓

CaCO3↓ Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2


Ví dụ: Cho 1,12 lít CO2 (đktc) vào bình
chứa 0,3 lít dd Ca(OH)2 0,1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được những
muối? Viết PTHH minh họa?


B. CACBON ĐIOXIT (CO2)
III. ĐIỀU CHẾ
1) Trong PTN:
 Cho HCl tác dụng với đá vôi
CaCO3 + 2HCl

CO2 + CaCl2 + H2O


2) Trong CN:
 CO2 được điều chế từ quá trình nung vôi, đốt
than, lên men rượu…


Núi băng tan ở nam cực

Học sinh đi học vùng lũ

Lũ lụt

Lũ lụt



C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
 Là một axit 2 nấc, yếu và rất kém bền.
H2CO3

H+

+ HCO3-

ion hiđrocacbonat
HCO3CO32-

H+ +
ion cacbonat



C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
II. MUỐI CACBONAT
1

1. Tính chất
a. Tính tan
- Hầu hết các muối cacbonat đều
không tan trừ muối của Na + , K + , NH 4+
- Tất cả các muối hidrocacbonat đều tan


C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
II. MUỐI CACBONAT
1

1. Tính chất
b. Tác dụng với axit

NaHCO3
+ HCl
→ NaCl
NaHCO3
+ HCl
→ + CO2↑ + H2O
HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O
K2CO3
+ 2HNO3
→ 2KNO3

+ CO2↑ +H2O
K2CO3
+ HNO3

CO3²- + 2H+ → CO2↑ + H2O


C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
II. MUỐI CACBONAT
1.Tính chất
c. Tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH



Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH - → CO3²- + H2O


C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
II. MUỐI CACBONAT
1. Tính chất
d. Phản ứng nhiệt phân
Dễ bị nhiệt phân trừ Na2CO3, K2CO3
to
MgCO3(r)
MgO↓ + CO2 ↑
2NaHCO3 (r)
Ca(HCO3)2(r)


to
to

Na2CO3(r) + CO2↑ + H2O
CaCO3↓ + CO2↑ +H2O


C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
II. MUỐI CACBONAT
2. Ứng dụng
 CaCO3 : dùng làm chất độn cao
su và một số ngành công
nghiệp.

 Na2CO3 khan: được dùng trong công nghiệp thủy tinh,
đồ gốm, bột giặt …
 NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm,
dược phẩm.


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?
A. 3CO + Fe2O3 t0 3CO2 + 2Fe B. 2CO + O2 t0 2CO2
C. 3CO + Al2O3 t0 3CO2 + 2Al D. ZnO + CO t0 Zn +
CO2
Câu 2: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên
được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc
bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là:
A. CO rắn.

B. SO2 rắn.
C. H2O rắn.
D. CO2 rắn.
Câu 3: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng:
Tất cả muối cacbonat đều:
A. Tan trong nước.
B. Bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. Không tan trong nước.
D. Bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.


Bài tập 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít
dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,06 mol/lít, sau phản ứng thu
được muối nào ? Tính khối lượng muối sau phản ứng ?
Bài tập 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
C  CO2  CaCO3  CO2  KHCO3  K2CO3
Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 4, 5 , 6 trang 75


×