Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ve Sinh Than Kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.53 KB, 5 trang )

Giáo án điện tử
Người thực hiện: Hoàng Thị Ánh Ngọc
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
15 : VỆ SINH THẦN KINH

Người thực hiện: Hoàng Thị Ánh Ngọc
Trường TH Trần Quốc Toản
Tháng 11 năm 2006
Giáo án điện tử
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 15: VỆ SINH THẦN KINH
1. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh có khả năng :
- Nêu được một số việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể được một số thức ăn, đồ uống ...nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với
cơ quan thần kinh .
2. ĐỒ DÙNG DAY HỌC
Màn hình, CPU, đĩa CD
Phiếu học tập, thẻ hai mặt (Đ,S)
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T.gian Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS)
1 ph
3-4ph
1-2 ph
6-7 ph
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: (màn hình )
Từ sile 2- sile 3


Cơ quan thần kinh gồm những bộ
phận nào?
Não có vai trò gì?
Nhận xét bài cũ-ghi điểm.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: sile 4
Cơ quan thần kinh có vai trò rất quan
trọng đối với cơ thể.vậy chúng ta phải
làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
Cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài học
hôm nay .
Viết đề bài (màn hình). GV kết hợp
ghi đề bài ở bảng.
VỆ SINH THẦN KINH
Hoạt động 1 Quan sát và thảo luận.
Từ sile 5 - sile 13
Bước 1
Cho học sinh quan sát lần lượt các
hình từ h1-h7 (màn hình )
Yêu cầu học sinh nêu nội dung mỗi
Học sinh trả lời (2HS)
Cơ quan thần kinh gồm: não, các
dây thần kinh và tuỷ sống
Não điều khiển mọi hoạt động
của cơ thể.

Học sinh theo dõi
Học sinh quan sát và nêu:
Người thực hiện: Hoàng Thị Ánh Ngọc
Giáo án điện tử

7-8 ph
hình.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Để biết việc làm của các bạn trong
mỗi hình là có lợi hay có hại cho cơ
quan thần kinh giáo viên cho học sinh
thảoluận và điền vào phiếu bài tập
(màn hình)
Giáo viên phát phiếu bài tập cho các
nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
Giáo viên nhận xét và chốt lại những
việc có lợi hay có hại đối với cơ quan
thần kinh của mỗi hình. Kết hợp giải
thích và liên hệ thêm. (dùng màn hình)
Hoạt động 2: Đóng vai. Từ sile 14 -
sile 15
Bước 1: cho học sinh quan sát các
khuôn mặt biểu hiện các trạng thái tâm
lý (màn hình )
Bước 2:Tổ chức.
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
vụ đóng vai cho mỗi nhóm .
Nhóm 1: Tức giận.
Nhóm 2: Vui vẻ
Nhóm 3: Lo lắng
H1 : Một bạn đang ngủ.
H2: Các bạn đang chơi trên bãi
biển.
H3: Một bạn đang thức khuya để

đọc sách.
H4: Một bạn đang chơi điện tử
H5: Xem biểu diễn văn nghệ.
H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ
trước khi đi học.
H7: Một bạn nhỏ đang bị người
lớn đánh.
HS thảo luận nhóm 6
Học sinh thảo luận theo nhóm và
điền vào phiếu bài tập
Một số học sinh trình bày truớc
lớp (mỗi học sinh chỉ nói về một
hình )
Các học sinh khác góp ý bổ
sung .

Hoạt động cá nhân
Học sinh quan sát và nêu từng
trạng thái tâm lý
-Tức giận
-Vui vẻ
-Lo lắng
-Sợ hãi
Học sinh thảo luận theo nhóm về
yêu cầu của nhóm mình.
Người thực hiện: Hoàng Thị Ánh Ngọc
Giáo án điện tử
6-7 ph
Nhóm 4: Sợ hãi
Bước 3: Trình diễn.

Kết thúc việc trình diễn và thảo luận
xen kẽ .Giáo viên yêu cầu học sinh rút
ra bài học qua hoat động.

GVchốt lại
Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét.
Từ sile 16 - sile 17 .
Bước 1: Làm việc theo cặp
Cho học sinh quan sát tranh (màn
hình)
Yêu cầu học sinh nói tên những thức
ăn, đồ uống...nếu đưa vào cơ thể sẽ
gây hại cho cơ quan thần kinh .
Bước 2: Làm việc cả lớp .
Trong số các thứ gây hại đối với cơ
quan thần kinh vừa nêu những thứ nào
phải tránh xa kể cả trẻ em và người
lớn?
Mỗi nhóm cử một bạn lên trình
diễn vẻ mặt của người đang ở
trong trạng thái tâm lý mà nhóm
được giao.
Các nhóm quan sát và đoán xem
bạn đó đang thể hiện trạng thái
tâm lý nào và cùng nhau thảo
luận nếu một người luôn ở trạng
thái tâm lý như vậy thì có lợi hay
có hại cho cơ quan thần kinh ?
HS nêu :
Vui chơi điều độ, không căng

thẳng, không buồn bực, tức giận
là cách tốt nhất để giữ gìn cơ
quan thần kinh.
Học sinh quan sát và thảo luận
nhóm đôi.
Học sinh trình bày trước lớp
Những chất gây hại cho cơ quan
thần kinh là: rượu, thuốc lá , ma
tuý, cà phê
Đó là ma tuý
Người thực hiện: Hoàng Thị Ánh Ngọc
Giáo án điện tử
4-5 ph
2ph
GV: Ma tuý không những gây ảnh
hưởng đối với cơ quan thần kinh mà
còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khoẻ.Những người nghiện ma tuý
thưòng mắc nhiều bệnh đặc biệt là
bệnh AIDS. Đây là một căn bệnh nguy
hiểm , người bệnh sẽ chết .Bởi vì hiện
nay bệnh này chưa có thuốc chữa.
Giáo viên chốt lại (màn hình)
Cà phê, rượu, ma tuý, thuốc lá là
những chất gây nghiện có hại cho cơ
quan thần kinh. Đặc biệt là ma tuý đây
là một chất gây nghiện mà chúng ta
tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và
người lớn.
3. Củng cố dặn dò:Từ sile 18 -sile

19
Trò chơi (dùng màn hình )
Ai nhanh ai đúng ?
A/ Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ
thể sẽ gây hại cho sức khoẻ đặc biệt là
cơ quan thần kinh.
-Ma tuý
-Rượu
-Thuốc lá
-Bánh, kẹo
B/ Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ
thể sẽ gây mất ngủ, kích thích cơ quan
thần kinh?
-Cà phê
-Nước chè ( trà) đặc
-Nước cam
Giáo viên phổ biến luật chơi.
Nhận xét - biểu dương.
Tổng kết bài (màn hình)
Dặn dò - nhận xét chung.
Học sinh tham gia chơi toàn lớp
.

Học sinh tham gia chơi bằng
cách đưa thẻ đúng hoặc sai .
Người thực hiện: Hoàng Thị Ánh Ngọc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×