Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 10/10/2008 Tuần dạy: 11 Năm học:2008-2009
Tiết 11
Bài 14: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Theo sách giáo viên
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Theo sách giáo viên
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: Khi đọc bản vẽ lắp ta phải đọc theo trình tự nào?
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Bản vẽ lắp bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thơng tin cần thiết khác để xác định kết cấu máy. Để nâng cao kĩ năng
đọc bản vẽ lắp, từ đó hình thành tác phong làm việc theo qui trình chúng ta cùng nghiên cứu bài thực hành“Đọc bản vẽ lắp”
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Chuẩn bò
-Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa…
-Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy nháp…
-Đề bài bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
II.Nội dung
-Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
-Làm theo mẫu bảng 13.1.
Hoạt động 2:
-Giáo viên giới thiệu bài thực hành:
+ Nêu mục tiêu bài thực hành
+ Trình bày nội dung.
+ Trình tự tiến hành
Học sinh quan sát và trả lời.
III.Các bước tiến hành
-Bước 1: Đọc khung tên.
-Bước 2: Đọc bảng kê
-Bước 3: Phân tích hình biểu diễn
-Bước 4: Phân tích kích thước.
-Bước 5: Phân tích chi tiết.
-Bước 6: Tổng hợp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hành
Giáo viên hướng dẫn HS trình bày bài thực
hành
-Cho nhóm thảo luận trình tự đọc bản vẽ và
ghi nội dung đọc vào bảng nhóm.
-Mời đại diện nhóm lên trình bày cách đọc.
-Học sinh thảo luận theo nhóm và trình
bày
1
Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 10/10/2008 Tuần dạy: 11 Năm học:2008-2009
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc
1.Khung tên
-Tên gọi chi tiết
-Tỷ lệ bản vẽ
-Bộ ròng rọc
-Tỷ lệ 1 : 2
2.Bảng kê
-Tên gọi chi tiết và số lượng chi
tiết.
-Bánh ròng rọc (1)
-Trục (1)
-Móc treo (1)
-Giá (1)
3.Hình biểu diễn
-Cho biết hình biểu diễn của bảng
vẽ lắp
Hình chiếu đứng có cắt trục bộ và hình chiếu cạnh
4.Kích thước
-Kích thước chung của sản phẩm
-Kích thước của chi tiết ghép.
-Cao 100, rộng 40, dài 75 cm.
-∅75 và ∅60 của bánh ròng rọc
5.Phân tích chi tiết
-Vò trí của các chi tiết
-Bánh ròng rọc (1) và giá 4 lắp vào nhau nhờ trục 2.
-Trên giá có móc treo 5
6.Tổng hợp
-Trình tự tháo lắp
-Công dụng của sản phẩm.
-Dũa hai đầu trục tháo cụm 1-2 dũa hai đầu móc treo tháo cụm 3-4
-Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo. Lắp cụm 1, 2 tán 2 đầu trục.
-Dùng để nâng vật nặng lên cao.
4/ Tổng kết bài học:
- GV nhận xét giờ làm bài thực hành như: Sự chuẩn bò của HS, cách thực hiện qui trình, thái độ làm việc…
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài về nhà chấm, có thể chấm thử 1 vài bài, nhận xét đánh giá kết quả.
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:
- Tiếp tục tập đọc bản vẽ.
* Bài sắp học:
- Đọc trước bài 15 “Bản vẽ nhà”
- Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, thước, compa, tẩy…
2