Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tổng hợp đề thi và hướng dẫn chấm học sinh giỏi cấp tỉnh các môn Hóa Sử Tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.33 KB, 40 trang )

Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá

Kỳ thi CHNhọc sinh giỏi CPtỉnh

Nm hc: 2016 -2017
Mụn thi: Lch s

CHNH THC

Lp 9 THCS

S bao danh

Ngy thi: 11/03/2017



Thi gian: 150 phỳt(khụng k thi gian giao )
( thi cú 05 cõu, gm 01 trang).
Cõu 1(3,0 im):
So sanh hai tụ chc cach mang: Hụi Viờt Nam Cach mang Thanh niờn va tụ
chc Tõn Viờt Cach mang ang theo mu bng sau:
Ni dung

Hi Vit Nam Cach mang
Thanh niờn

Tõn Vit Cach mang ng

Thi gian hoat ng


Ch trng, nhim v
Lónh ao
Lc lng tham gia
Xu hng canh mang
Cõu 2 (5,0 im):
T nm 1919-1945, s kin lch s nao la bc ngot v ai ca cach
mang Vit Nam? Nờu ý ngha lch s va vai trũ ca Nguyn i Quc i vi s
kin lch s y.
Cõu 3(5,0 im):
Trong cuc chin tranh xõm lc Vit Nam (1945 1954), k hoach nao
ca thc dõn Phap bt u thc hin t thu ụng nm 1953? Phõn tớch hoan
cnh ra i va ni dung ca k hoachú.
Cõu 4 (5,0 im):
T sau chin tranh th gii th hai n nm 1973 nn kinh t M phat
trin nh th nao? Nờu nhng nguyờn nhõn dn n s phat trin ú. Theo em
Vit Nam cú th hc tp nhng gỡ t s phat trin kinh t ca nc M?
1


Câu 5 (2,0 điểm):
Nêu những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương chống Pháp ở Thanh Hoá.
---------------------Hết--------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

THANH HÓA


NĂM HỌC 2016- 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI LỊCH SỬ

Lớp:9 THCS
2


Ngày thi: 11/03/2017
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
A. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHẤM BÀI.
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng mà vẫn đáp ứng được những yêu
cầu cơ bản nêu trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui
định.
2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu nội dung chủ yếu, giám khảo chấm căn cứ
vào mức độ thí sinh đã làm được, đối chiếu với yêu cầu của đề thi và hướng dẫn
chấm để cho điểm một cách đúng mức.
3. Phần trả lời của thí sinh phải đủ ý, chữ viết rõ ràng thì mới cho điểm tối
đa.
B. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

U

1

NỘI DUNG
So sánh hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên và tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng theo mẫu
bảng sau:
Hội Việt Nam Cách
Tân Việt Cách

Nội dung
mạng Thanh niên
mạng đảng
Thời gian
Từ tháng 6/1925 đến tháng Từ tháng 7/1928 đến
hoạt động
8/1929
tháng 9/1929
Đánh đổ chủ nghĩa đế
Truyền bá chủ nghĩa MácChủ trương,
quốc nhằm thiết lập
Lê nin, đào tạo cán bộ
nhiệm vụ
một xã hội bình đẳng,
cách mạng
bắc ái...
Đặng Thai Mai, Tôn
Quang Phiệt, LêVăn
Lãnh đạo
Nguyễn Ái Quốc
Huân, Nguyễn Đình
Kiên
Gồm nhiều tầng lớp:
Lực lượng Công nhân, trí thức, thanh
tiểu tư sản, học sinh,
tham gia
niên yêu nước
sinh viên
Phân hoá thành hai
Xu hướng

Theo khuynh hướng cách
khuynh hướng: Tư
cách mạng mạng vô sản
sản, vô sản
3

ĐIỂM
3,0

0,5
1,0

0,5

0,5

0,5


Từ năm 1919-1945, sự kiện lịch sử nào là bước ngoặt vĩ đại của
cách mạng Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử và vai trò của
Nguyễn Ái Quốc đối với sự kiện lịch sử ấy.
* Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ năm 19191945, sự kiện lịch sử là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt
nam là sự kiện: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930)

* Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.

2

- Đảng Cộng sản Việt nam ra đời đầu năm 1930 ( từ tháng 10/1930

đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương), là kết quả tất yếu của
cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong
những năm đầu thế kỷ XX.
- Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp
công nhân và cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản
nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt
thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng
Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo
tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng
sản Việt Nam. Cũng từ đây cách mạng Việt Nam thực sự trở thành
một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất
yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của
cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê
nin về trong nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nguyễn Ái Quốc là người triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập
Đảng, hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Nguyễn Ái Quốc là người soạn thảo Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt - đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954), kế
hoạch nào của thực dân Pháp bắt đầu thực hiện từ thu – đông
năm 1953? Phân tích hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế

4

5,0

1,0

2,5

1,0

1,0

0,5
1,5
0,5

0,5
0,5
5,0


hoạch đó.

3

* Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954), từ thu
– đông năm 1953 thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Nava.

1,0


* Hoàn cảnh lịch sử

1,5

- Trải qua 8 năm chiến tranh, thực dân Pháp thiệt hại ngày càng
lớn: vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, lâm vào thế bị động
phòng ngự trên chiến trường. Cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông
Dương làm cho tình hình kinh tế - xã hội Pháp gặp nhiều khó khăn.
Pháp tranh thủ sự viện trợ của Mĩ, tập trung mọi cố gắng để kết
thúc chiến tranh trong danh dự.

0,5

- Trước tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp, Mĩ can thiệp sâu
vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng
chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp để chiếm đóng Đông
Dương

0,5

- Ngày 07/5/1953, được sự thoả thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử
tướng Nava làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông
Dương, Nava đề ra một kế hoạch quân sự với hy vọng trong 18
tháng giành thắng lợi quyết định.

0,5

* Phân tích nội dung kế hoạch Nava

2,5


- Kế hoạch Nava chia thành 2 bước:
+ Bước thứ nhất, trong thu – đông 1953 và xuân 1954, giữ thế
phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định
Trung Bộ và Nam Đông Dương; xoá bỏ vùng tự do Liên khu V,
đồng thời ra sức xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh

0,5

+ Bước thứ hai, từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến
trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành
thắng lợi quân sự quyết định, buộc Việt Minh phải đàm phán với
những điều kiện có lợi cho Pháp

0,5

-Thực hiện kế hoạch: Từ thu – đông 1953, Nava tập trung lực
lượng quân cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ làm 44 tiểu đoàn( trong
tổng số 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược trên toàn Đông Dương),
mở rộng hoạt động thổ phỉ, biệt kích ở vùng rừng núi, biên giới,
mở cuộc tiến công lớn vào vùng giáp giới Ninh Bình, Thanh Hoá.
5

0,5


- Kế hoạch Nava thể hiện sự câu kết chặt chẽ của Pháp – Mĩ. Đây
là kế hoạch toàn diện, có quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Bản chất của kế
hoạch Nava là một kế hoạch tập trung binh lực để tiến công quân

sự, giành lại thế chủ động chiến lược đã mất. Điều đó đã mâu
thuẫn với bản chất của chiến tranh xâm lược thuộc địa là phải phân
tán binh lực để chiếm đất, giữ dân.

4

- Tuy nhiên, ngay từ đầu nó đã hàm chứa những yếu tố thất bại
như: ra đời trong thế bị động, không thể giải quyết được khó khăn
cơ bản giữa tập trung với phân tán lực lượng; giữa thế và lực của
quân Pháp với mục tiêu chiến lược mà chúng đặt ra.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 nền kinh tế
Mĩ phát triển như thế nào? Nêu những nguyên nhân dẫn đến
sự phát triển đó. Theo em Việt Nam có thể học tập những gì từ
sự phát triển kinh tế của nước Mĩ?
* Sự phát triển :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ :
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới
(1948 – hơn 56%).
- Nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật, Ý
cộng lại.
- Nắm 50% tàu bè đi lại trên biển.
-3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ.
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
-Mĩ trở thành nước tư bản chủ nghĩa giàu mạnh nhất, trung tâm kinh
tế – tài chính lớn nhất thế giới.
* Nguyên nhân chủ yếu là :
- Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao và nhiều khả năng
sáng tạo.
- Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá,

nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí và
các phương tiện quân sự cho các nước tham chiến.
-Mĩ đã áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để
nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh
tranh và điều chỉnh hợp lí cơ cấu nền kinh tế…
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả
trong và ngoài nước.
- Các chính sách và biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước.
* Việt Nam có thể học tập:
6

0,5

0,5

5,0
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2,0
0,5
0,25

0,5
0,25

0,5
1,0


5

-Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh. Trước mắt, phải đầu tư
cho giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, có thể tiếp cận với công
nghệ mới...
- Học tập ở cách thức điều hành, quản lí sản xuất và kinh doanh.
Những người lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm đến sản xuất,
không quan liêu, xa rời thực tiễn...
- Có chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ phù hợp để nâng cao ý
thức trách nhiệm của người lao động, nhất là với các nhà khoa
học...
Nêu những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương chống Pháp ở Thanh Hoá.
1. Khởi nghĩa Tú Phương( 1885 – 1886 )
- Lãnh đạo:Nguyễn Phương (Tú Phương)
- Căn cứ địa:Ổn Lâm- Kì Thượng( Nông Cống, NhưThanh)
- Kết quả: thất bại
2. Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành,Đinh Công Tráng,Hoàng Bật Đạt
- Căn cứ: Ba làng Mậu Thịnh,Thượng Thọ, Mĩ Khê( Nga Sơn –
Thanh Hoá)
- Kết quả: Thất bại
3. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( 1887 – 1892 )
- Lãnh đạo: Tống Duy Tân,Cao Điển
- Căn cứ: Bồng Trung – Đa Bút (Vĩnh Tân – Vĩnh Lộc)

- Kết quả: Thất bại
4. Khởi nghĩa của đồng bào miền Tây Thanh Hoá
- Lãnh đạo: Cầm Bá Thước,Hà Văn Mao
- Căn cứ: Trịnh Vạn ( Thường Xuân),Điền Lư ( Bá Thước),Mường
kỉ ( Bá Thước)
- Kết quả: Thất bại

-------------------------HẾT-------------------------

7

0,5

0,25
0,25
2,0

0,5

0,5

0,5

0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH


TẠO

Năm học: 2016-2017

THANH HÓA

Môn thi: HÓA HỌC
Lớp 9-THCS

ĐỀ CHÍNH THỨC

Ngày thi: 11/03/2017

Số báo danh

Thời gian làm bài: 180 phút(không kể thời gian

.....................

giao đề)
Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

Câu 1 : ( 2 điểm ). câu 7 đề nghị 1
1. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học
sau:
Fe2O3 →FeCl3→Fe2(SO4)3→FeSO4→Fe(NO3)3→Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 → Fe2O3
→Fe3O4 →FeO →Fe
2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho
hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất.
Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm
trên.
Câu 2 : ( 2 điểm ). Câu 6 đề nghị 2
Hỗn hợp khí A gồm: metan; etilen và axetilen. Lấy 1,344 lít A (đktc) đem đốt
cháy hoàn toàn bằng O2 dư, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 11,00 gam kết tủa đồng thời khối lượng
bình tăng lên 6,46 gam.
1. Hãy tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp A ban đầu.

2. Để hấp thụ hết

1
( A)
2

cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch brom 2M.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
8


Câu 3 . ( 2 điểm ). Câu 3 đề nghị 1+ câu 4 ý 2 đề nghị 1
1. Xác định các chất và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các sơ đồ sau:
a) X1 + X2 + X3 → HCl + H2SO4
b) A1 + A2 → SO2 + H2O
c) B1 + B2 → NH3

+ Ca(NO3)2 + H2O

d) D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O

e) Y1 + Y2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3
g) Y3 + Y4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
2. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm
quì tím có thể nhận biết được ba dung dịch trên hay không? Viết các phương
trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 4 : ( 2 điểm ). Câu 8 đề nghị 1
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai
phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp
khí Z có d

Z H2

=13.

1. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H 2SO4 98%, đun nóng
thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với
dung dịch BaCl2 dư tạo thành 58,25 gam kết tủa. Tính a, V.
Câu 5 : ( 2 điểm ). Câu 4 đề nghị 2
1. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl;
Na2SO4; Na2CO3; BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước và khí cacbonic.
Hãy trình bày cách nhận biết các bình đựng hóa chất ở trên. Viết các phản ứng
hóa học để minh họa cho từng thí nghiệm.
2. Nung nóng hỗn hợp rắn gồm: KNO3; BaCO3; Al(NO3)3; Fe(NO3)2 và
Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí A, rắn B. Cho toàn bộ
9


B vào dung dịch HCl dư được dung dịch C. Dẫn toàn bộ A vào dung dịch NaOH

dư được dung dịch D. Hãy cho biết các chất trong các kí hiệu và viết phản ứng
hóa học xảy ra trong từng thí nghiệm.
Câu 6 : ( 2 điểm ). Câu 6 đề nghị 3+ câu 1 ý 2 đề nghị 2
1. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ, trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. X
chứa các nguyên tố
C và H. Y chứa các nguyên tố C,H,O. Z chứa các nguyên tố C,H,N. Tổng số
liên kết trong X,Y,Z lần lượt là 9 ; 8 ; 9. Xác định công thức phân tử và viết
CTCT của X,Y,Z
2. Hãy cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + NH4NO3 + H2O
c. CH3-CH=CH-CH3 + KMnO4 + HCl → CH3COOH + KCl + MnCl2 + H2O
d. FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 7 :( 2 điểm ). Câu 5 đề nghị 3
Xác định các chất A1, A2, A3... A10 và hoàn thành các phương trình hóa học
sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1) A1

+ NaOH

(3) A3

+ A6





A2 + A3




;

(2) A3 + A4

;

(4) A7 + A4

A8 + NaCl

;

(6) A9 + O2

A1 + A10

;

(8) A10 + O2

A7 + NaCl



A5 + NaOH
A5 + NaOH +


H2O
(5) A1

+ A6

(7) A8 + Na






A8 + H2O


H2O.

Câu 8 : ( 2 điểm ). Câu 9 đề nghị 3
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc).Nếu
đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.Tìm hai chất hữu cơ
trong X.

10


Câu 9 : ( 2 điểm ). Câu 8 đề nghị 3
Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M vào
dung dịch chứa 86 gam hỗn hợp gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc

thu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịch B.
1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong A.
2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
a. Cho axit HCl dư vào phần 1, sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn còn lại
tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Tính thành phần phần trăm về khối
lượng của mỗi chất có trong X.
b. Thêm từ từ 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào phần 2, đến khi phản ứng
xẩy ra hoàn toàn thì tổng khối lượng của dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam?
Câu 10 : ( 2 điểm ). Câu 10 ĐN 1
1. Có hỗn hợp gồm Al2O3, CuO. Dùng phương pháp hoá học để tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp.
2. Hãy giải thích vì sao không nên dùng các dụng cụ bằng nhôm để đựng
nước vôi?

--------HẾT----------

11


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP

TẠO

TỈNH

THANH HÓA

Năm học: 2016-2017

Môn thi: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Lớp 9 : THCS
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian
giao đề)

Câu
1

HDC có 06 trang
Nội dung
2FeCl3
+ 3H2O
.

Ý
Fe2O3 + 6HCl →

2FeCl3 + 3Ag2 SO4 → Fe2(SO4)3 + 6AgCl ↓

Điểm
0,25

Fe2(SO4)3+ Fe → 3FeSO4
3FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO ↑ +

0,25


2H2O
2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2
1

Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2 ↓
0

t
→

4Fe(OH)2 + O2

4H2O +

0

3Fe2O3 + CO

t
→

2Fe3O4 + CO2

0,25

2Fe2O3
0,25

0


t
→

Fe3O4 + CO

3FeO + CO2

0

t
→

2

FeO + CO
Fe + CO2
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Ca + 2H2O



CaC2 + 2H2O

Ca(OH)2 + H2



0,25
Ca(OH)2 + C2H2


Y gồm H2 và C2H2
0

C2H2 + H2

t


Ni

C2H4
12

0,25


0

C2H4 + H2

t


Ni

C2H6

Z gồm C2H4,C2H6,H2 và C2H2
C2H4 + Br2




C2H2 + 2Br2

0,25

C2H4Br2



C2H2Br4

0,25

0

t



2C2H6 + 7O2

4CO2 + 6H2O

0

t




2

2H2 + O2
2H2
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của metan; etilen và axetilen. Có
phương trình:
x + y + z = 1,344/22.4 = 0,06 (*)
Các phản ứng đốt cháy:
CH4 + 2O2



CO2 +

x

x

C2H4 + 2O2



y

2y

C2H2 + 2O2




2CO2 +

z

2z

z

2H2O

(1)

2H2O

(2)

H2O

(3)

0,25

2x
2CO2 +
2y

Dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy gồm

0,25


CO2 và H2O. Có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(4)

Kết tủa thu được là CaCO3: Số mol = 0,11 mol → CO2 =
0,11 mol → Khối lượng CO2 = 0,11.44 = 4,84 gam.
Khi đó khối lượng H2O = 6,46 – 4,84 = 1,62 gam → số mol

0,25

H2O = 0,09 mol.
Từ (1,2,3) có các phương trình về số mol CO2 và H2O là:
x + 2y + 2z = 0,11 (**)
2x + 2y + z = 0,09 (***)
13

0,25


Giải (*); (**) và (***) được:
x = 0,01 mol CH4;

y = 0,02 mol C2H4;

z

=

0,03 mol C2H2.

→ %Vmetan = 16,67%; %Vetilen = 33,33%; %Vaxetilen = 50.
Khi cho ½(A) đi vào dung dịch Br2, có các phản ứng xảy ra:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,005

0,5

(5)

0,005

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

(6)

0,01
0,02
Từ (5) và (6) → Số mol Br2 tối thiểu để phản ứng hết ½(A) là:
0,025 mol.

0,5

Vậy thể tích tối thiểu dung dịch Br2 2M cần dùng là:
3

1

V = 0,025.1000/2 = 12,5 ml.
Xác định đúng các chất và viết pứ cb cho 0,25đ
Chất X1 → X3 : SO2, H2O , Cl2.

SO2 + 2H2O + Cl2 → 2HCl + H2SO4

0,25

Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
Hoặc S + 2H2SO4 đặc

→ 3SO2 + 2H2O

0,25

Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → 2NH3 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.
2KMnO4+10NaCl+8H2SO4 đặc →5Cl2+2MnSO4

0,25

+K2SO4+5Na2SO4+8H2O
Chất Y1 , Y2 là FeSO4 và Cl2

0,25

6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

Chất Y3 ,Y4 là (NH4)2CO3, NaHSO4
(NH4)2CO3 + 2NaHSO4
H2O + CO2
14



→

Na2SO4 + (NH4)2SO4 +


Lấy cùng thể tích 3 mẫu thử,Cho quì tím vào 3 mẫu.Mẫu nào

0,25

quỳ đổi màu xanh là NaOH.
Sau đó lấy 2 mẫu dd NaOH có cùng thể tích (như trên) cho vào 2 0,25
mẫu axit còn lại có cùng thể tích.
2

Dung dịch sản phẩm nào làm quỳ không đổi màu là dd HCl vì
NaOH và HCl phản ứng vừa đủ tạo dung dịch trung hoà .

0,25

Dung dịch sản phẩm nào làm quỳ hoá đỏ là dd H2SO4
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O .
0,25

Do phản ứng làm axit dư.
4

1.Nung hỗn hợp X


S + Fe
2x






FeS

(1)

2x

0,25

Chất rắn Y gồm FeS và Fe dư. Gọi x, y lần lượt là số mol FeS và
Fe trong mỗi phần hỗn hợp Y.



FeS + 2HCl

FeCl2 + H2S

x mol

(2)

x mol


Fe + 2HCl




FeCl2 + H2

y mol

(3)
0,5

y mol
MY =

Ta có:

34 x + 2 y
x 3
= 13 × 2 ⇒ =
x+ y
y 1

% khối lượng của Fe =



nFe 2( x + y ) 4
=

=
nS
2x
3

4 × 56 × 100%
= 70%
( 4 × 56) + (3 × 32)

0,25

% khối lượng của S = 30%
2. Tính a, V .
Ta có:
2FeS+ 10H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O
x

5x

x/2

15

9x/2

(4)
0,25


2Fe+ 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

y

3y

y/2

H2SO4 dư + BaCl2




3y/2

2HCl + BaSO4

z

(5)

(6)

z

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2




2FeCl3 + 3BaSO4


(x/2+ y/2)

0,25
(7)

3(x/2+ y/2)

ta có PT:

3(

x y
+
2 2

) +z=

58,25
= 0,25
233

Số mol H2SO4 đã dùng: 5x + 3y + z =

55.98
= 0,55
100.98

Giải ra: x = 0,075; y = 0,025 ; z = 0,1
Khối lượng hỗn hợp X= a = 2.


0,25

[ (0,075.88) + (0,025.56)] = 16( g )

0,25

 9.0,075 3.0,025 
)
( 2 +
2


5

1

Thể tích khí SO2 = V = 22,4
= 8,4 (lít)
* Lần lượt cho các bột rắn vào 5 cốc nước. Thấy có 3 chất
rắn bị hòa tan tạo thành dung dịch không màu. 3 chất rắn đó là:
NaCl; Na2SO4; Na2CO3 (nhóm A).

0,25

Có 2 chất rắn không bị hòa tan là: BaCO3 và BaSO4. (nhóm
B)
* Lần lượt sục khí CO2 dư vào 2 cốc của nhóm B. Thấy có
một chất rắn bị hòa tan. Chất rắn đó phải là BaCO3.

0,25


CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2.
Chất rắn còn lại không bị hòa tan là BaSO4.
* Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các cốc của nhóm A. Thấy
có 2 cốc xuất hiện kết tủa trắng. 2 cốc đó phải là Na 2SO4;
Na2CO3.
16

0,25


Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

0,25

Cốc còn lại không cho hiện tượng gì là NaCl.
* Tiếp tục sục CO2 lần lượt vào 2 cốc đựng 2 kết tủa màu
trắng. Cốc nào kết tủa dần bị tan tạo dung dịch trong suốt là
BaCO3 → Cốc ban đầu đựng dung dịch Na 2CO3 → Chất rắn ban
2

đầu là Na2CO3. Vậy chất rắn còn lại là Na2SO4.
Nung nóng hỗn hợp rắn. Các phản ứng hóa học xảy ra:
0

KNO3

t




KNO2 + 1/2O2

0

BaCO3

t



BaO + CO2
0,25

0

t



2Al(NO3)3

Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2

0

t




2Fe(NO3)2

Fe2O3 + 4No2 + 1/2O2

0

Cu(NO3)2

t



CuO + 2NO2 + 1/2O2

- Khí A: O2; CO2; NO2.

0,25

- Rắn B: KNO2; BaO; Al2O3; Fe2O3; CuO.
* Cho toàn bộ B vào dung dịch HCl dư:
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

0,25

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
KNO2 + HCl → KCl + HNO2
Vì môi trường axit nên một phần:

3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O
Vậy dung dịch C: BaCl2; FeCl3; AlCl3; CuCl2; KCl; HCl dư;
HNO3 và HNO2.
* Dẫn toàn bộ khí A vào dung dịch NaOH dư.
17

0,25


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
Dung dịch D: Na2CO3; NaNO2; NaNO3 và NaOH dư.
6

Tổng số liên kết trong X , Y, Z lần lượt là 9:8:9



Tổng hóa trị

trong X,Y,Z lần lượt là 18:16:18.
Gọi CTHH của X là CxHy ta có: 4x +y = 18
Nghiệm phù hợp là : x = 3, y = 6

CTPT là C3H6
0,25

CH2

CTCT


CH2

1



CH2

Gọi CTHH của Y là CaHbOc

Ta có : 4a + b + 2c = 16

0,25

Nghiệm phù hợp là: a = 2, b = 6, c = 1
CTPT của Y là C2H6O

CTCT : CH3 – CH2 – OH
CH3 – O – CH3

Gọi CTHH của Z là CmHnNt


4m + n + 3t = 18

Nghiệm phù hợp là: m = 2, n= 7, t = 1
CTCT là :
2


0,25


CTPT là : C2H7N

CH3 – CH2 – NH2

0,25

CH3 – NH

– CH3
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

0,25

a. 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
Cr2(SO4)3 + 7H2O

0,25

b. 19Al + 72HNO3 → 19Al(NO3)3 + 3NO + 3N2O + 3NH4NO3 +
30H2O

0,25

c. 5CH3-CH=CH-CH3 + 8KMnO4 + 24HCl →

0,25


10CH3COOH + 8KCl + 8MnCl2 + 12H2O
18


d. 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

Xác đinh chất: A1 là CH3COONa, A2 là CH4 ; A3 là Na2CO3 ; A4

Viết

là Ca(OH)2 ; A5 là CaCO3 ; A6 là HCl; A7 là NaHCO3 ;

đúng

A8 là CH3COOH ; A9 là C2H5OH; A10 là H2
PTHH: 1) CH3COONa +

7

NaOH

CH4

(2) Na2CO3

+ Ca(OH)2

(3) Na2CO3

+ HCl


(4) NaHCO3


→


→

+ Ca(OH)2

mỗi
+ Na2CO3

pthh
0,25đ

CaCO3 + 2NaOH

NaHCO3 + NaCl


→

CaCO3 + NaOH +

H2O
(5) CH3COONa + HCl
(6) C2H5OH + O2



→

e
mengi




8

nKOH = 0,04mol

;

+

O2

CH3COOH + H2O


→

(7) 2CH3COOH + 2Na
(8) 2H2

CH3COOH + NaCl

to

→

2CH3COONa + H2

2H2O

nancol = 0,015mol

Do X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng được với dd
KOH thu được một muối và một ancol => trong X gồm Este
và ancol hoặc Axit và ancol hoặc Este và axit. Đặt CTTQ của
Este là RCOOR1; Axit RCOOH, Ancol R1OH. Các pư có thể xảy
ra.
RCOOR1 + KOH
RCOOH

+


→

KOH
19

RCOOK


→

+ R1OH (1)


RCOOK

+ H2O (2)

0.25


Trường hợp 1: X gồm Este và ancol. Chỉ xảy ra phản ứng (1)

0.25

nancol nKOH = 0,04mol

Từ pư (1) =>
=
> 0,015 => loại.
Trường hợp 2: X gồm Axit và ancol (0,015 mol). Chỉ xảy ra
phản ứng (2)
Từ pư(2)

naxit = nKOH = 0,04mol

Đặt CTTQ của Axit là CnH2nO2: 0,04 mol
Đặt CTTQ của ancol là CmH2m +2O : 0,015 mol
o

Đốt cháy X:

O2 ,t

+
→

CnH2nO2
0,04

nCO2 + nH2O(3)

0,04n

0.25

0,04n

o

CmH2m +2O

O2 ,t
+
→

mCO2 +

0,015

(m +1)H2O(4)

0,015m


0,015(m

+1)
CO2 + Ca(OH)2
mbìnhtăìì

Từ phản ứng (3)(4)(5) =>

=


→

CaCO3 + H2O(5)

mCO2 + mH 2O

0,25

=6,82 gam

=>44(0,04n +0,015n) +18( 0,04n +0,015m +0,015)=6,82
=> 8n +3m = 21,129(*)
Vì n,m nguyên dương => không tìm được m thỏa mãn (*)=> loại
Trường hợp 3: X gồm Este và axit. Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và
(2)
Từ pư(1)=>

0.25
neste = nancol = 0,015mol


=>

nKOH

pư ở (2) =0,04-

0,015=0,025mol
Từ pư (2)=>

naxit = nKOH

pư ở(2)=0,025 mol.

n

Đặt CTTB của X là C H

2n

O2 =0,04 mol

20

0.25


n

Đốt cháy X.


C H

2n

o

O2 ,t
+
→ n

O2

CO2

+

n

H2O

0.25

(6)
0,04

0,04

n


0,04 0.25

n

Từ pư (6) => khối lượng bình tăng= 0,04
n

n

(44 +18) = 6,82 =>

= 2,75.

X gồm Este: CnH2nO2 0,015mol và Axit CmH2mO2 0,025 mol
n

=> =

0,015n + 0,025m
= 2,75
0,04

Chỉ có cặp nghiệm

=> 3n + 5m = 22.

n=4, m=2 thỏa mãn

=> axit C2H4O2. (CH3-COOH)


. Este: C4H8O2 , Vì khi X tác

dụng với KOH chỉ thu được một muối => este X thỏa mãn là
9

1

CH3–COO-CH2-CH3.
Các phản ứng xẩy ra:
BaCl2 + Na2CO3



BaCl2 + (NH4)2CO3
CaCl2 + Na2CO3



CaCl2 + (NH4)2CO3
Số mol gốc CO3 =

BaCO3 + 2NaCl (1)


0,25
BaCO3 + 2NH4Cl (2)

CaCO3 + 2NaCl (3)



CaCO3 + 2NH4Cl (4)

nNa2CO3 + n( NH 4 )2 CO3 = 0, 2 + 0, 5 = 0, 7( mol )

0,25

Cứ một mol BaCl2 hoặc CaCl2 chuyển thành BaCO3 hoặc CaCO3
thì khối lượng muối giảm: 71 – 60 = 11g
Vậy tổng số mol BaCO3 và CaCO3 phản ứng là:
(86 – 79,4):11=0,6 mol < 0,7 (mol)
21



số mol gốc CO3 dư.

0,25


Gọi x, y là số mol BaCO3 và BaCO3 có trong A theo bài ra ta có:
 x + y = 0,6
 x = 0, 2
⇒
⇒
197 x + 100 y = 79, 4  y = 0, 4

0,25

Thành phần phần trăm các chất trong A là:
% BaCO3 =


0, 2.197
100% = 49, 62%
79, 4

%CaCO3 = 100% − 49,62% = 50,38%

a) Trong 1/2 dung dịch B có: NaCl, NH4Cl, Na2CO3 dư,

0,25

(NH4)2CO3 dư. Cho dung dịch B tác dụng với HCl dư ta có các
phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl



(NH4)2CO3 + 2HCl

2NaCl + CO2 + H2O (5)


2NH4Cl + CO2 + H2O (6)

Khi cô cạn dung dịch thu được các muối NaCl và NH 4Cl. Nung

0.25

chất rắn tới khối lượng không đổi NH4Cl bị thăng hoa theo
phương trình:

o

NH4Cl

t
→

NH3 + HCl.

Vậy chất rắn X chỉ còn NaCl, chiếm 100%
b) Trong 1/2 dung dịch B có: NaCl, NH 4Cl, Na2CO3 dư,
(NH4)2CO3 dư.
=

Số mol gốc CO3 dư
nBa (OH )2

1
(0, 7 − 0, 6) = 0, 05( mol )
2

= 0,54 x 0,2 =0,108 ( mol)

Cho B tác dụng với Ba(OH)2, có các pthh:
Ba(OH)2 + 2NH4Cl



Ba(OH)2 + (NH4)2CO3


22

BaCl2 + 2NH3 + 2H2O (8)


BaCO3 + 2NH3 + 2H2O (9)

0.25


Ba(OH)2 + Na2CO3



BaCO3 + 2NaOH (10)

Muốn lượng dung dịch giảm tối đa thì khối lượng kết tủa phải
lớn nhất và lượng NH3 thoát ra nhiều nhất. Khi đó Phản ứng (10)
không xẩy ra (tức Na2CO3 đã hết)
nBaCO3

Theo (9)
→ mBaCO

3



nOH


→ mNH

3

3

0.25
dư = 0,05 (mol)

lớn nhất = 0,05 x 197 = 9,85(g)

=2

→ nNH

=

nCO3

nBa ( OH )2 = 0, 216

<

n(NH 4 ) 2 CO3

thoát ra ở (8) (9) là 0,216 (mol)
= 0,216 x 17 = 3,672 (g)

Vậy tổng khối lượng


dung dịch giảm tối đa = 9,85 +

3,672=13,522 (g)
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH, nếu có phản ứng là
Al2O3, không phản ứng là CuO.
Al2O3 + NaOH

NaAlO2 + H2O.

0,25

Lọc lấy chất không tan thu được CuO.
1

Sục CO2 vào dung dịch NaAlO2 , thu được kết tủa đem nung
kết tủa ở nhiệt độ cao thu được Al2O3.
NaAlO2 + CO2 + H2O

10

Al(OH)3

0,25

NaHCO3

+

Al2O3


Al(OH)3.
+

H2O.

0,25
0,25

Do nhôm có thể tác dụng với oxi ngay ở nhiệt độ thường nên trên
bề mặt đồ dùng bằng nhôm luôn có một lớp oxit bảo vệ. Khi
2

dùng đồ nhôm để đựng nước vôi thì đồ nhôm bị phá hủy :
Al2O3
2Al

+
+

Ca(OH)2

Ca(AlO2)2

Ca(OH)2 + 2H2O

23

0,5

+ H2O


Ca(AlO2)2

+ 3H2

0,5


Với bài tập:Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Với lý thuyết:Học sinh viết sai công thức, phương trình không được công nhận,
không tính điểm.
Học sinh không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của phương
trình đó.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học: 2016 – 2017
Môn thi: Tiếng Anh
Lớp 9 – THCS
Ngày thi: 11 tháng 03 năm 2017
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đ
Đề thi gồm 05 trang

ĐỀ CHÍNH THỨC

24



Họ tên thí sinh: .................................................. Phòng thi số:.......... Số
báo danh:.............

PART A: PHONETICS (5 pts)
Question I: Find the word with the stress pattern different from that
of the other three words in each question. (3 pts)
1. A. cinema

B. educate

C. generous

B. natural

C. habitat

D. discover
2. A. endanger
D. industry
3. A. extreme

B. finish

C. remind

D.

destroy
Question II: Choose the word whose underlined part is pronounced
differently from that of the other three words in each question. (2

pts)
4. A. meteor

B. evidence

C. exit

D. precious
5. A.exam B. exhibit

C. extinct D. exact

PART B: LEXICO AND GRAMMAR (45 pts)
Question I: Choose the most suitable word or phrase to complete
each sentence. (20 pts)
6. My father sometimes ________ the washing up after dinner.
A. washes

B. takes

C. makes

D. does

7. _______, Edgar Allan Poe became known as the father of the modern
detective story.
25



×