Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 78 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIẾT BỊ
GIÁO DỤC VIỆT PHÁP
Giáo viên hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Duyên

Mã sinh viên

: 1531070072

Lớp

: CDKT1-k15

Khoa

: Kế toán – Kiểm toán

Hà Nội, Tháng 12 năm 2015




Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
MỤC LỤC

Khoa Kế toán - Kiểm toán

................................................................................................................................1
Hà Nội, Tháng 12 năm 2015......................................................................................1
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................3
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................6
...................................................................................................................................7
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁP..........................................................................7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt
Pháp........................................................................................................................7
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty.......................................................................7
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.............................................7
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty...............................................................8
Chức năng...........................................................................................................8
Nhiệm vụ.............................................................................................................8
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và quy mô sản xuất của
công ty....................................................................................................................9
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp...................10
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất.............................................................10
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty.............................................................11
1.4. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty....................................13
1.4.1 Chế độ kế toán áp dụng taị Công ty.........................................................13

1.4.2 Hệ thống chứng từ....................................................................................13
1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán......................................................................13
1.4.4 Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ .......................14
1.4.5 Hệ thống báo cáo kế toán.........................................................................15
1.4.6 Bộ máy kế toán........................................................................................16
1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty....................................................18
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁP .....................................20
2.1. Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp.........21
2.1.1. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền tại công ty.........................................21
2.1.2. Kế toán tiền mặt tại công ty....................................................................21
2.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng....................................................................26
2.2. Kế toán hàng hóa...........................................................................................36
2.2.1 Đặc điểm hàng hóa tại công ty.................................................................36
2.2.2 Kế toán chi tiết về hàng hóa.....................................................................38
Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

1

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng...............................................................................38
2.2.2.2 Sổ sách sử dụng.................................................................................38
2.2.2.3 Quy trình kế toán...............................................................................38
2.2.2.4 Kế toán tổng hợp................................................................................41

2.3. Thực trạng công tác kế toán Tài sản cố định.................................................41
2.3.1 Phương pháp tính nguyên giá tài sản cố định, phương pháp trích khấu
hao TSCĐ..........................................................................................................41
2.3.2 Quy trình tài sản cố định..........................................................................43
2.3.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định ...............................................................44
2.4. Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........................49
2.4.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương của đơn vị:..........................49
2.4.2 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty
TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp....................................................................51
2.4.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của Công ty TNHH
thiết bị giáo dục Việt Pháp................................................................................52
2.3.4 Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương...................52
2.5. Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp......................................62
2.5.1 Đặc điểm kế toán chi phí..........................................................................62
Mẫu số: 01- GTKT –3LL...............................................................................63
Mã số thuế: 2300593636 ....................................................................................63
2.6. Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh..............................................67
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁT.................................72
3.1. Nhận xét về bộ máy kế toán..........................................................................73
3.1 .1 Những ưu điểm ......................................................................................73
3.1.2 Những mặt hạn chế ................................................................................73
3.2. Những đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty ..................74
KẾT LUẬN..............................................................................................................75
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP................................................................76
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................77

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

2


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 1.1: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty...............................................18
Biểu 2.1: Phiếu chi PC03/10....................................................................................22
Biểu 2.2: Phiếu chi S12.2016/10..............................................................................23
Biểu 2.3: Phiếu chi PC09/10....................................................................................24
Biểu 2.4: Phiếu thu...................................................................................................25
Biểu 2.5: Giấy nộp tiền............................................................................................27
Biểu 2.6: Giấy báo có của ngân hàng.......................................................................28
Biểu 2.7: Ủy nhiệm chi của ngân hàng....................................................................29
Biểu 2.8: Giấy báo nợ của ngân hàng......................................................................30
Biểu 2.9: Bảng kê chi tiết ngân hàng.......................................................................31
Biểu 2.10 : Sổ cái TK111.........................................................................................34
Biểu 2.11 : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.................................................................34
Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

3

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán - Kiểm toán

Biểu 2.12 : Sổ cái TK112.........................................................................................35
Biểu 2.13: Phiếu xuất kho........................................................................................39
Biểu 2.14: Thẻ kho...................................................................................................40
Biểu 2.15: Biên bản giao nhận tSCDD....................................................................45
Biểu 2.16: Thẻ tài sản cố định..................................................................................46
Biểu 2.17: Bảng trích khấu hao TSCĐ.....................................................................47
Biểu 2.18: Chứng từ ghi sổ số 112...........................................................................48
Biểu 2.19: Sổ cái TK 211.........................................................................................48
Biểu 2.20: Giấy đề nghị tạm ứng tiền lương............................................................54
Biểu 2.21: Phiếu chi tạm ứng lương.........................................................................55
Biểu 2.22: Bảng kê tạm ứng lương..........................................................................56
Biểu 2.23: Phiếu chi lương lương tháng 10/2015....................................................57
Biểu 2.24 : Chứng từ ghi sổ số 98............................................................................58
Biểu 2.25: Chứng từ ghi sổ số 99.............................................................................59
Biểu 2.26: Chứng từ ghi sổ số 100...........................................................................60
Biểu 2.27: Sổ cái TK 334.........................................................................................61
Biểu 2.28: Hóa đơn GTGT.......................................................................................63
Biểu 2.28: Chứng từ ghi sổ số 08.............................................................................64
Biểu 2.29: Sổ chi tiết TK 6421.................................................................................66
Biểu 2.30: Sổ cái TK 6421.......................................................................................67
Biểu 2.31: Chứng từ ghi sổ số 26.............................................................................68
Biểu 2.32: Chứng từ ghi sổ số 27.............................................................................68
Biểu 2.33: Chứng từ ghi sổ số 28.............................................................................70
Biểu 2.34: ................................................................................................................71
Biếu 2.35: Báo cáo kết quả kinh doanh....................................................................71

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15


4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất tại công ty.................................................................10
Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý............................................................11
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.............................................16
Sơ đồ 2.2 Trình tự luân chuyển của chứng từ tiền mặt:...........................................21
Sơ đồ 2.3: Quy trình kế toán....................................................................................39
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ tài sản cố định..............................................................43
Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ.............................................................52
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục
Việt Pháp..................................................................................................................54

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

5

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán - Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với Việt Nam, trong thời kỳ hội nhập với thế giới, hòa chung với sự phát triển
đó các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ nhận được các thuận lợi đáng kể mà còn phải
đương đầu với không ít những thách thức và khó khăn, và để đứng vững trên con đường
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì kế toán là một phần không thể thiếu đối với
mỗi doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt
Pháp, em nhận thấy công ty là một đơn vị hoạt động có hiệu quả, không những đứng vững
trên thị trường trong nước mà còn cả trên thị trường quốc tế về nhiều lĩnh vực hoạt động.
Đáp ứng yêu cầu của Học viện cũng như yêu cầu của thực tế đối với sinh viên thực
tập và thực hiện phương châm: “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tế, nhà
trường gắn với xã hội”, với sự giúp đỡ của Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp và
sự hướng dẫn của thầy Ngô Thế Chi em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp
của mình. Báo cáo bao gồm 2 phần như sau:
- Phần 1: Khái quát về tình hình hoạt động của Công ty TNHH thiết bị giáo dục
Việt Pháp
- Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty TNHH thiết bị
giáo dục Việt Pháp
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em vẫn còn
nhiều thiếu sót do trình độ còn hạn chế, vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của
thầy cô giáo trong bộ môn kế toán cũng như của cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH
thiết bị giáo dục Việt Pháp để bản Báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

6


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán
Hà Nội, ngày ..tháng .. năm 2016
Sinh viên

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt
Pháp
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
-

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:
Tên công ty viết tắt: Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
Địa chỉ trụ sở chính: 27/58 Mạc thị Bưởi, Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, HN
SĐT: (04)33.595.488
Fax: 0433.595.488
Mã số thuế: 0500444490

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp là công ty có hai thành viên, hoạt động
theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 5100152742 ngày 24 tháng 10 năm 2003. Có giấy phép hoạt động sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn cả nước.

Việc cung cấp các giáo cụ trực quan như dụng cụ thí nghiệm; tranh ảnh minh hoạ,
đồ dùng học tập và thực hành trong các trường học từ bậc phổ thông tới trung học, Cao
Đẳng và Đại học là một nhiệm vụ quan trọng trong chủ trương đào tạo của nước ta.
Từ những năm 2000, Bộ giáo dục và Đào tạo đã thành lập các xưởng học cụ ở các
trường, các giáo viên tự làm các giáo cụ trực quan để đáp ứng các yêu cầu giảng dạy và

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

7

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

học tập. Tuy nhiên, việc làm này chưa đủ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, độ chính xác và mỹ
quan cũng như hiệu quả sử dụng của học cụ.
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Chức năng
Là một đơn vị với chức năng chủ yếu là sản xuất và cung ứng thiết bị, đồ dùng dạy
học cho mọi cấp học. Tư vấn, thiết kế hỗ trợ kỹ thuật cho các lĩnh vực tin học, phần mềm
giáo dục, thiết bị thí nghiệm chuyên ngành giáo dục nội thành và ngoại thành Hà Nội.
Nhiệm vụ
Dạy học, các thiết bị nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập trong
nhà trường cho mọi cấp học.
Tổ chức tiếp nhận, lưu thông, phân phối các loại vật tư chuyên dùng trong ngành
theo chỉ tiêu kế hoạch của Bộ và Nhà nước giao cũng như các hàng viện trợ của các tổ
chức trong và ngoài nước. Tổ chức nghiên cứu ứng dụng triển khai công nghệ, đưa nhanh

các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thiết bị giáo dục. Tổ chức thực hiện các dự án thuộc
chương trình mục tiêu của ngành, các dự án hợp tác đầu tư trong và ngoài nước, tư vấn
tham mưa cho Bộ kế hoạch đầu tư ngắn hạn, về trang thiết bị phục vụ ngành và các chủ
trương biện pháp thực hiện.
Tích luỹ nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn sẵn có đàm bảo đầu tư mở rộng doanh nghiệp, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật cho
Công ty và cho ngành giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, bù đắp chi phí và thực hiện nhiệm vụ đối với ngân sách Nhà nước.
Quá trình sáp nhập mặc dù có nhiều đảo lộn, nhưng do có sự nhất trí cao trong lãnh
đạo cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức và
đi vào hoạt động bình thường. Mặc khác, khách hàng truyền thống của công ty là các
công ty Sách và thiết bị trường học, các sở giáo dục các tỉnh, nên quan hệ của Công ty
TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp với các khách hàng này không có đảo lộn, đảm bảo
công việc kinh doanh của công ty vẫn tiến triển bình thường.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

8

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Nhà nước ta đã tiến hành phổ cập tiểu học trên toàn quốc và đang tiến tới phổ cập
cấp II, đầu tư rất nhiều ngân sách vào việc xây dựng trường học, trang thiết bị giáo dục,
đào tạo giáo viên..chính vì vậy, nhu cầu về thiết bị dạy học là rất lớn, trong khi hai nhà

máy thiết bị của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở phí Bắc và phía Nam mới chỉ đáp ứng được
20% nhu cầu đó. Việc khai thác thị trường rộng lớn này vừa là cơ hội và là thử thách với
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp. Để giải quyết vấn đề này, công ty đã thành
lập Trung tâm nghiên cứu để cải tiến mẫu mã, thử nghiệm thiết bị, hướng dẫn sử dụng
thiết bị thí nghiệm, học cụ cho các trường học. Bước đầu, công ty đã có những thành
công, một số sản phẩm của công ty đã thay thế được hàng nhập ngoại mà vẫn đảm bảo
yêu cầu chất lượng dạy và học và hạ được giá thành sản xuất.
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và quy mô sản xuất của
công ty
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp là một trong những doanh nghiệp hàng
đầu chuyên sản xuất và cung ứng đồ dùng dạy học với khối lượng lớn với tính năng chủ
yếu phục vụ cho ngành giáo dục nói riêng và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Sản phẩm của
công ty có chất lượng cao, mẫu mã kích thước phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm
có uy tín trên thị trường cả nước.
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp chuyên sản xuất và kinh doanh thiết bị
giáo dục phục vụ cho các bậc học từ Mầm non đến Cao Đẳng trong cả nước.Do đối
tượng phục vụ lớn đa dạng, phong phú về chủng loại và mẫu mã với gần 3000 sản phẩm
và hàng hoá khác nhau. Để tiện cho việc quản lý và hạch toán, Công ty phân thành các
nhóm hàng sau:
-Nhóm thiết bị thí nghiệm vật lý: Mô hình, thiết bị thí nghiệm ( sản xuất và nhập
ngoại), tranh ảnh và băng hình.
-Nhóm thiết bị thí nghiệm, minh hoạ sinh vật: mô hình, tranh ảnh, thiết bị thí
nghiệm, giải phẫu.
-Nhóm thiết bị thí nghiệm hoá học: hoá chất, dụng cụ thuỷ tinh, tranh ảnh , băng
hình.
-Nhóm thiết bị dạy môn toán tiểu học: bàn tính , bộ số, tranh, bảng tính, thước...
Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

9


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

-Nhóm thiết bị dạy môn tiếng việt: Bộ chữ, tranh....
-Nhóm phụ trợ cho giảng dạy: bàn ghế , bảng chống loá, phòng thí nghiệm,....
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp.
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất
+Quy trình sản xuất đồ chơi bằng nhựa:
hạt nhựa
và bột

Gia nhiệt
và ép

sản phẩm
thô

cắt tỉa
đóng gói

thành
phẩm

Nhập kho

+Quy trình sản xuất và gia công đồ gỗ:

Gỗ thô

sấy

nguyên
liệu

Cưa xẻ

mặt
bàn
ghế

lắp ráp

bàn
ghế
mộc

sơn

thành phẩm

Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất tại công ty
Bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty gồm các trung tâm và các xưởng:
+Xưởng mô hình chất dẻo: Sản xuất các loại mô hình sinh vật, mô hình về giải
phẫu sinh lý người và động vật.
+Xưởng nhựa: Sản xuất các loại thước kẻ, eke, bàn tính, các chi tiết bằng nhựa
trong các thiết bị giáo dục theo yêu cầu của sản xuất.
+Xưởng thuỷ tinh: Sản xuất các loại học cụ bằng thuỷ tinh như dụng cụ trong

phòng thí nghiệm như các mô hình các loại máy phát điện, các bộ lắp ghép kỹ thuật. Các
xưởng sản xuất của công ty đều sản xuất theo đơn dặt hàng của công ty và là một đơn vị
hạch toán phụ thuộc.
+Trung tâm chế bản-in: Có nhiệm vụ sản xuất các bộ học chữ cho học sinh tiểu
học, in các loại tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy và học tập của nghành.
+Trung tâm nội thất học đường: chuyên sản xuất bảng chống bụi, bàn ghế.
+Trung tâm đồ chơi: Sản xuất các loại đồ chơi, học cụ phục vụ cho lứa tuổi mẫu
giáo bằng gỗ, nhựa, các loại tranh ảnh.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

+Trung tâm chuyển giao công nghệ: Có nhiệm vụ cung ứng, lắp đặt các thiết bị thí
nghiệm chuyên dùng cho các trường Cao Đẳng Sư phạm.
+Trung tâm tin học: Có nhiệm vụ cung ứng các thiết bị tin học cho ngành như
cung ứng và lắp đặt các phòng máy tính, phòng học ngữ âm cũng như các trang thiết bị
khác như máy photo, máy in cho các trường, các Sở trong cả nước. Các trung tâm đều tự
chủ về tài chính và hạch toán kinh doanh độc lập theo hình thức hạch toán đơn vị nội bộ
của công ty.
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty

GIÁM ĐỐC


PGĐ KINH DOANH

PGĐ KỸ THUẬT

Các tổ,
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG
Sơ đồ 1.2: Mô
hình tổ chức bộ máy
quản lý
đội
sản
TÀI
TỔ
KINH
KINH
* Giám đốc:
Với tư cách là người
lãnh đạo cao nhất
có chức
xuất
CHÍNH
CHỨC
TẾcủa
KỸcông ty, Giám đốc
DOANH
KẾ

HÀNH
THUẬT
năng
điều hành mọiTIẾP
hoạt động sản xuất
kinh doanh của công
ty, và giao nhiệm vụ cho các
TOÁN
CHÍNH
THỊ
phòng ban thực hiện các công việc cụ thể. Đồng thời Giám đốc phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về những hoạt động của công ty mình.
* Phó giám đốc:
- Phó giám đốc kỹ thuật là người có trình độ tay nghề cao, nắm vững những kiến
thức về chuyên ngành, sẽ là người tư vấn cho giám đốc về kỹ thuật, đồng thời giám sát ,
kiểm tra chất lượng các công trình nhằm cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất .

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

11

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Phó giám đốc kinh doanh là người có kiến thức về kinh tế, nhạy cảm trong việc
nắm bắt và tìm kiếm thị trường, sẽ tư vấn cho giám đốc trong việc kinh doanh sao cho

đem lại lợi ích kinh tế cao nhất.
Với bộ máy tổ chức như hiện nay, hai phó giám đốc thực sự là cánh tay đắc lực
của giám đốc, làm cho bộ máy quản lý thực sự có hiệu quả.
* Phòng tổ chức hành chính: Phòng có chức năng chủ yếu là: Tổ chức sắp sếp bố
trí cán bộ lao động tiền lương. Với chức năng này phòng tham mưu cho giám đốc về công
tác quản lý cán bộ, quản lý lao động, tiền lương, lập kế hoạch đào tạo chuyên môn, ngoại
ngữ, nâng bậc thợ, tăng lương, tham mưu cho giám đốc về giải quyết các chế độ, chính
sách liên quan đến người lao động.
* Phòng kinh tế kỹ thuật: Phòng này có chức năng tham gia đấu thầu, kiểm tra chất
lượng công trình. Phụ trách an toàn lao động và chịu trách nghiệm trước giám đốc về kỹ
thuật, chất lượng công trình thi công, có trách nhiệm quản lý toàn bộ máy móc thiết bị
phục vụ cho quá trình thi công sản xuất của công ty.
* Phòng kinh doanh: Chức năng của phòng là hàng tháng, quý căn cứ vào kế hoạch
sản xuất thi công của công ty để có kế hoạch mua sắm vật tư cung ứng cho các công trình
và dây chuyền sản xuất. Lập báo cáo về tình hình sử dụng vật tư ở từng công trình, dây
chuyền. Tham mưu cho giám đốc về vật tư, ngoài ra phòng còn đảm nhiệm cho thuê cốt
pha.
* Phòng kế toán - tài vụ: Chức năng là hạch toán, tập hợp số liệu, thông tin theo
hạng mục công trình để hạch toán lỗ lãi và quản lý vốn, bảo tồn vốn. Phòng có chức năng
giúp giám đốc chỉ đạo kịp thời tình hình hoạt động về tài chính của công ty. Tổ chức kế
hoạch thu chi một cách toàn diện sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tổ chức điều hoà vốn
một cách chắc chắn để vừa đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh vừa đảm bảo hoàn
thành nhiệm vụ thu nộp ngân sách, hay thực hiện kỷ luật tín dụng.
* Các tổ đội sản xuất: Thực hiện sản xuất tại các khâu để phục vụ cho các bộ phận
quản lý trực tiếp.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

12


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

1.4. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty
1.4.1 Chế độ kế toán áp dụng taị Công ty
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài
Chính.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Xác định trên cơ sở giá gốc.
+ Phương pháp tính giá hàng xuất kho trong kỳ: Nhập trước – Xuất trước.
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.
- Kỳ kế toán: Từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo phương pháp
đường thẳng.
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.2 Hệ thống chứng từ
Hệ thống chứng từ áp dụng tại Công ty: Theo Quyết định số 48/2006/ QĐ-BTC
ngày 14 tháng 09 năm 2006.
Các chứng từ hiện có tại Công ty
+ Phiếu nhập kho

+ Giấy thanh toán

+ Phiếu xuất kho


+ Giấy tạm ứng

+ Hoá đơn GTGT hàng mua vào

+ Giấy thanh toán tạm ứng

+ Hoá đơn GTGT bán hàng

+ Biên bản kiểm nhận hàng

+ Biên bản

+ Giấy báo nợ

+ Phiếu thu

+ Bảng chấm công

+ Phiếu chi

+ Bảng thanh toán tiền lương

1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản tuân thủ theo chế độ chế toán áp dụng theo
Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Hệ thống

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

13


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

tài khoản cũng được áp dụng điều chỉnh chi tiết sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh
của Công ty.
Công ty có sử dụng một số tài khoản sau để hạch toán nghiệp vụ kế toán như:
TK111; TK 1111; TK112 ;TK1121; TK1122; TK3532; TK1311; TK141; TK6428;
TK6422; TK 3341; TK1331; TK3344...
Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty phù hợp với chế độ kế toán
hiện hành. Hệ thống tài khoản kế toán cơ quan Tổng công ty sử dụng phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ nhân viên kế toán thuận
tiện cho việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu.
1.4.4 Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
- Tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp, kế toán áp dụng theo phương
pháp chứng từ ghi sổ. Thuế GTGT áp dụng theo phương pháp khấu trừ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số
thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế
toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi
Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

14

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng
để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(b) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh
Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập
Bảng Cân đối số phát sinh.
(c) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng
Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có

của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài
khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên
Bảng tổng hợp chi tiết.
1.4.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty gồm các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kê toán (Mẫu:B-01/DNN): Được lập vào cuối niên độ kế toán do
kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế và các ngân hàng.
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu: B-02/DNN) Được lập vào cuối niên độ kê
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế , các ngân hàng và các
nhà đầu tư.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B-03/DNN): Được lập vào cuối niên đọ kế
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc và cơ quan thuế.
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DNN): Được lập vào cuối niên độ kế
toán do kế toán trưởng lập và gửi lên ban giám đốc, cơ quan thuế, các ngân hàng và các
nhà đầu tư.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

15

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

1.4.6 Bộ máy kế toán
Phòng kế toán có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nhiệm vụ chính là thu thập, phản ánh đầy đủ, kịp thời

các nghiệp vụ kinh tế, phải chiu trách nhiệm xây dựng kế hoạch giá thành và giám sát
việc thực hiện, kế hoạch đó đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
khả năng cạnh tranh cho công ty. Ngoài ra, phòng kế toán phải có nhiệm vụ lưu trữ, quản
lý hồ sơ, chứng từ của công ty một cách đầy đủ hợp lý.
Cơ cấu tổ chức và phân công lao động trong phòng kế toán đóng vai trò vô cùng
quan trọng, quyết định đến chất lượng của công tác kế toán. Dựa vào đặc điểm sản xuất
và yêu cầu quản lý của công ty, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung có
quy mô tổ chức như sau:
Kế toán trưởng

Thủ
Quỹ

Kế
toán
vật tư

Kế
toán
tài sản
cố
định

Kế
toán
thanh
toán

Kế
toán

ngân
hàng

Bộ phận kế toán xí
nghiệp

Kế toán
tiền
lương +
thưởng

Kế
toán
tổng
hợp

Bộ phận kế toán các
đội

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của giám đốc. Trong đó:
+ Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế
táon trong công ty, giúp giám dốc công ty tập hợp số liệu về kinh tế, tổ chức công tác

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

16

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện ra những khả năng tiềm tàng thúc
đẩy việc thi hành chế độ hạch toán kinh tế trong công ty nhằm đảm bảo cho hoạt động của
công ty thu được hiệu quả.
+ Thủ quỹ: Nhận tiền từ ngân hàng hoặc tư các đơn vị khác chuyển đến. Căn cứ
vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ hàng ngày thủ quỹ tiến hành ghi vào báo cáo quỹ để
đối chiếu với kế toán thanh toán. Đảm bảo an toàn bí mật quỹ.
+ Kế toán vật tư: Theo dõi vật tư, công cụ dụng cụ. Khi có những biến động về
nhập, xuất, sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ cũng như tình hình mua bán
chúng. Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán của các đơn vị trực thuộc.
+ Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định của công
ty, tính toán giá trị khấu hao để tính chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và có kế
họach sửa chữa, mua sắm tài sản
+ Kế toán ngân hàng: Lập kế hoạch đi vay của ngân hàng , thu nhận chứng từ của
các xí nghiệp để tiến hành vay, theo dõi tình hình tăng giảm tài khoản tiền gửi của ngân
hàng
+ Kế toán thanh toán: Thực hiện kế toán bằng tiền, tất cả các khoản thanh toán với
khách hàng, thanh toán với người bán, thanh toán với nội bộ công ty, thanh toán với các
xí nghiệp, thanh toán với các đội trực thuộc.
+ Kế toán tiền lương: Nhận bảng lương và thanh toán tiền lương do phòng tổ chức
chuyển xuống, tổng hợp số liệu lập bảng thanh toán tiền lương cho khối văn phòng công
ty. Căn cư vào bảng thanh toán bảo hiểm xã hội hành tháng để trích ra các khoản trích
theo lương theo chế độ hiện hành.
+ Kế toán tổng hợp: Theo dõi các dội, các xí nghiệp về công nợ và các khoản khác.
Nhận chứng từ do các xí nghiệp, các dội chuyển đến, sau đó phân loại và giao cho các
nhân viên phụ trách các thành phần cụ thể để sử lý. Cuối tháng tập hợp số liệu từ các nhân

viên trong phòng để tính ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong niên đội kế toán,
báo cáo lên kế toán trưởng.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

17

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

+ Kế toán các xí nghiệp, đội. Tập hợp các chứng từ gốc phát sinh từ đơn vị mình
để ghi chép được hình thức sổ phụ nhằm mục đích theo dõi cho sát với thực tế, đảm bảo
tính cập nhật của thông tin kế toán và gửi lên phòng kế toán công ty.
1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty
Biểu 1.1: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty
Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3 Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu HĐTC
7. Chi phí tài chính


Năm
2013
(ngàn đ)
3,058,741
38,565

2014
(ngàn đ)
3,645,698
46,585

Chênh lệch
2015
(ngàn đ)
3,907,461

2015/2014

%

2014/2013

%

586,957

19.19

261,763


7.18

8,020
578,937
138,318
440,619
22,696
11,400

20.80
19.17
6.57
48.18
43.17
53.64

(13,679)
275,442
432,936
(157,494)
7,463
2,422

(29.36)
7.65
19.29
(11.62)
9.92
7.42


3,020,176
2,105,654
914,522
52,569
21,254

3,599,113
2,243,972
1,355,141
75,265
32,654

32,906
3,874,555
2,676,908
1,197,647
82,728
35,076

322,659
180,265

448,525
255,736

350,985
269,905

125,866
75,471


39.01
41.87

(97,540)
14,169

(21.75)
5.54

442,913
-

693,491
-

624,409
-

250,578
-

56.57
-

(69,082)
-

(9.96)
-


442,913

693,491

624,409

250,578

56.57

(69,082)

(9.96)

15. Thuế TNDN hiện hành

110,728

173,373

156,102

62,645

56.57

(17,271)

(9.96)


16. Thuế TNDN hoản lại
17. Lợi nhuận sau thuế
18. Lãi cổ phiếu(*)

332,185
-

520,118
-

468,307
-

187,934
-

56.57
-

(51,812)
-

(9.96)
-

Trong đó : Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý DN
10.Lợi nhuận thuần từ

HĐKD
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận trước
thuế

(Nguồn: Tính toán từ báo cáo tài chính của công ty)
Công ty hoạt động có hiệu quả trước hết phải có nguồn vốn vững mạnh và biết sử
dụng nguồn vốn đó thật linh hoạt nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Lợi
nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Qua bảng số liệu bên trên ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng liên tục từ 3,058
triệu đồng năm 2013 lên 3,645 triệu đồng năm 2014, tức tăng 568,9 triệu đồng về giá trị,

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

18

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

về tốc độ tăng 19,19%. Sang năm 2015, tổng doanh thu tăng 261,7 triệu đồng về giá trị,
vượt hơn năm 2014 là 7,18% về tốc độ. Từ năm 2013 đến năm 2015, tổng doanh thu đều
tăng là do trong những năm qua, công ty vẫn giữ uy tín về chất lượng của mình trên
thương trường.
Tuy doanh thu tăng rất cao nhưng tình hình chi phí của công ty cũng có chiều

hướng tăng theo. Năm 2014, giá vốn hàng bán là 2,243 triệu đồng tăng 6,57% về tốc độ
và 138 triệu đồng về giá trị so với năm 2013, đến năm 2015 giá vốn hàng bán tiếp tục
tăng cao hơn và tăng 19,29% so với cùng kỳ năm 2014.
Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí hoạt động (hay chi phi bán
hàng và quản lý DN ) của công ty qua ba năm cũng có chuyển biến tăng, năm 2013 là 502
triệu đồng, năm 2014 và năm 2015 lần lượt là 704,2 triệu đồng và 620,9 triệu đồng. Tuy
nhiên, sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa của công ty được tiêu thụ mạnh nên đòi hỏi
chi phí hoạt động cũng phải tăng theo.
Còn lợi nhuận gộp của công ty cũng biến động qua ba năm. Cụ thể năm 2013 là
914,5 triệu đồng đến năm 2014 tăng lên là 1,355triệu đồng tương ứng tăng 48,18 % và bắt
đầu giảm xuống vào năm 2015 còn 1,197 triệu đồng tương đương giảm 11,62%. Có thể
thấy Doanh thu tăng đều qua ba năm còn lợi nhuận gộp tăng 2014 và giảm 2015. Tổng lợi
nhuận trước thuế của công ty năm 2015 chỉ đạt 624,4 triệu đồng trong khi năm 2014 tổng
lợi nhuận trước thuế của công ty là 624,4 triệu đồng, điều này có nghĩa là công ty đã mất
đi một phần lợi nhuận đáng kể, tức là đã giảm 69,1 triệu đồng và giảm 9,96 % về tốc độ
so với năm 2014.
Tổng doanh thu tăng, kéo theo tổng số thuế phải nộp ngân sách Nhà nước cũng
biến động theo từng năm, tạo nguồn cho nền kinh tế ngày càng phát triển. Năm 2013 tổng
số thuế phải nộp Nhà nước là 110,7 triệu đồng, năm 2014 tăng lên 173,3 triệu đồng đó là
về giá trị, về tốc độ tăng 56,57% so với năm 2013. Sang năm 2015 do tổng lợi nhuận
trước thuế giảm 69,1 triệu đồng về giá trị, về tốc độ giảm 9,69%. Cho nên tổng số thuế
phải nộp cũng đã giảm đi một lượng tương đương là 17,2 triệu đồng về giá trị, về tốc độ
giảm 9,69%.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

19

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁP

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

20

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

2.1. Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp.
2.1.1. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền tại công ty.
Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp dùng để phản ánh số
hiện có và tình hình tăng giảm các loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại
quỹ, tiền gửi ngân hàng.
Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền bao gồm:
- Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là: “đồng Việt
Nam” để phán ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.
- Nghiệp vụ phát sinh đồng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế
toán và lập báo cáo tài chính. Đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ
đó. Giá nhập trong kỳ được tình theo tỷ giá hối đoái còn giá xuất trong kỳ được tính theo

tỷ giá thực tế bình quân gia quyền. Số chênh lệch tỷ giá hối đoái nếu có, phản ánh vào
doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí hoạt động tài chính. Phải mở sổ chi tiết cho
từng ngoại tệ. Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ theo giá vào thời điểm
tính toán để có được giá trị thực tế và chính xác.
- Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp
dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý và phải theo dõi
số lượng trọng lượng, quy cách phẩm chất, giá trị từng loại từng thứ.
Trình tự luân chuyển chứng từ
Phiếu thu
Chứng từ
gốc (hóa đơn
mua hàng,
bán hàng,
giấy đề nghị
tạm ứng…)

Bảng kê nợ Tk111
Chứn
g từ
ghi sổ

Phiếu chi

Bảng kê có Tk111

Sơ đồ 2.2 Trình tự luân chuyển của chứng từ tiền mặt:
2.1.2. Kế toán tiền mặt tại công ty.
- Tiền mặt tại quỹ của công ty hiện nay chỉ sử dụng duy nhất “đông Việt Nam”.

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15


21

Báo cáo tốt nghiệp

Sổ
cái


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Quy định hạch toán của công ty:
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có chứng từ thu chi và có đầy đủ chữ

Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép
hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt,
ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ
phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế
toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên
nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
Khi phát sinh các nghiệp vụ chi tiền, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi phần tiền
sau khi có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc công ty. Căn cứ vào số tiền thực
chi thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.
- Công ty tiến hành kiểm kê quỹ 1 năm 1 lần vào ngày 30/10
* Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền của công ty như sau:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu thu, phiếu chi) thủ quỹ vào sổ quỹ tiền
mặt, kế toán vốn bằng tiền ghi sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng chi

tiết cho từng ngân hàng.
Cuối ngày, kê toán vốn tiền tiến hành đối chiếu số tiền phát sinh và số dư trên sổ
kế toán với sổ quỹ.
* Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền của công ty:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi sổ nhật ký chung.
Căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi sổ cái các tài khoản 111, 112
Cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào sổ cái kế toán lập bảng đối chiếu số phát sinh. Và căn cứ
vào bảng đối chiếu số phát sinh để vào Báo cáo tài chính.
Qua khảo sát thực tế tình hình tiền mặt tại công ty có các nghiệp vụ thu, chi tiền
tương ứng với các phiếu thu, phiếu chi sau:
Biểu 2.1: Phiếu chi PC03/10
Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

22

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
27/58 Mạc thị Bưởi, Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, HN

Mẫu số 01 – TT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

Ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC)

PHIẾU CHI
Ngày: 09/10/2015
Số:
PC03/10
Ghi nợ: 154,1331
Ghi có: 1111
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hà
Địa chỉ: Phòng kế toán - Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
Lý do chi: Mua NVL chuẩn bị sản xuất
Số tiền: 17.002.700 VND
Viết bằng chữ: Mười bảy triệu không trăm linh hai nghìn bảy trăm đông chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc:
Ngày…..tháng……năm 20….

Giám đốc

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

Người lập phiếu

Người

nhận tiền
(Ký,ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký,ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
(Ký, ghi họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười bảy triệu không trăm năm mươi nghìn ba trăm
bảy mươi lăm đồng chẵn


Biểu 2.2: Phiếu chi S12.2016/10

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

23

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán
Mẫu số 01 – TT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

CCông ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
27/58 Mạc thị Bưởi, Vĩnh Tuy, Hoàng Mai,
HN

Ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày: 07/10/2015
Số: S12.2016/10
Ghi nợ: 1111
Ghi có: 1122

Họ và tên người nộp tiền: Trần Thị Nghĩa
Địa chỉ: Phòng kế toán - Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
Lý do: Rút tiền trong tài khoản
Số tiền: 540.000.000 VND

Viết bằng chữ: Năm trăm bốn mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo chứng từ gốc:
Ngày……tháng….năm 20….
Giám đốc
Kế toán trưởng
(Ký,ghi họ tên) (Ký,ghi họ tên)

Người nộp tiền Người lập phiếu
Thủ quỹ
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Năm mươi lăm triệu đồng chẵn.

Biểu 2.3: Phiếu chi PC09/10

Nguyễn Thị Duyên CDKT1 - K15

24

Báo cáo tốt nghiệp


×