BỘ CÂU HỎI HỌC PHẦN BỆNH HỌC NỘI KHOA
Đối tượng:ĐẠI HỌC DƯỢC
Mã số đề cương:
Số TC(hoặc ĐVHT):02
Số câu hỏi: 500 câu
Bài 1: SUY THẬN CẤP - MẠN
1. Nguyên nhân suy thận mạn thường gặp nhất chiếm 40% là:
A. Bệnh viêm thận bể thận mạn.
B. Bệnh viêm cầu thận mạn.@
C. Bệnh viêm thận kẽ.
D. Bệnh mạch thận.
2. Nguyên nhân suy thận mạn chiếm tỉ lệ khoảng 30% là:
A. Bệnh viêm thận bể thận mạn.@
B. Bệnh thận bẩm sinh.
C. Bệnh mạch thận.
D. Bệnh viêm cầu thận mạn.
3. Các triệu chứng lâm sàng của suy thận mạn:
A. Phù, thiếu máu, suy tim, tiểu buốt.
B. Tăng huyết áp, phù, thiếu máu, tiểu rắc.
C. Suy tim, tiểu buốt, tiểu rắc, phù.
D. Phù, tăng huyết áp, suy tim, thiếu máu.@
4. Các triệu chứng cận lâm sàng trong suy thận mạn:
A. Urê, creatinin máu tăng, phù, tăng huyết áp.
B. Protein niệu, ure, creatinin máu tăng, trụ niệu trong nước tiểu.@
C. Thiếu máu, protein niệu, hồng cầu, bạch cầu trong nước tiểu.
D. Phù, thiếu máu, ure, creatinin máu tăng.
5. Trong điều trị suy thận mạn, để chống các yếu tố làm bệnh nặng thêm nên:
A. Điều trị tăng huyết áp.@
B. Chống phù.
C. Chống thiếu máu.
D. Điều trị suy tim.
6. Hai biện pháp cơ bản trong điều trị suy thận mạn:
A. Điều trị nguyên nhân và điều trị triệu chứng.
B. Điều trị triệu chứng và điều trị bảo tồn.
C. Điều trị bảo tồn và điều trị thay thế thận suy.@
D. Điều trị nguyên nhân và điều trị bảo tồn.
7. Điều trị bảo tồn trong suy thận mạn:
A. Khống chế tăng huyết áp, chống thiếu máu.@
B. Chế độ ăn ít protid, ghép thận.
C. Chống thiếu máu, lọc máu bằng thận nhân tạo.
D. Tất cả đúng.
8. Điều trị thay thế thận suy chỉ định cho suy thận mạn:
A. Độ I và độ II.
B. Độ II và độ IIIa.
C. Độ IIIa và độ IIIb.
D. Độ IIIb và độ IV.@
9. Để chống thiếu máu do suy thận mạn nên:
A. Tiêm Erypropoietin 2000UI x 2 – 3 lần/tuần.
B. Tiêm Eprex hay Epogen.
C. Uống captopril.
D. Cả a, b đúng.@
10. Điều trị thay thế thận suy trong suy thận mạn gồm:
A. Lọc máu bằng thận nhân tạo và ghép thận.@
B. Lọc máu bằng thận nhân tạo và khống chế tăng huyết áp.
C. Lọc máu bằng thận nhân tạo và ăn ít protid.
D. Lọc máu bằng thận nhân tạo và chống thiếu máu.
11. Trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn cần chú ý:
A. Đề phòng mất kali do dùng Laxis kéo dài.
B. Đề phòng tụt huyết áp thế đứng do Aldomet.
C. Cả a, b đúng.@
D. Cả a, b sai.
12. Để khống chế tăng huyết áp trong suy thận mạn nên:
A. Ăn nhạt.@
B. Ăn ít protid.
C. Ăn thức ăn giàu năng lượng.
D. Cung cấp đủ vitamin.
13. Chỉ định điều trị bảo tồn trong suy thận mạn:
A. Độ I, IIIa, IIIb.
B. Độ I, II, IIIa.@
C. Độ II, IIIa, IIIb.
D. Độ IIIa, IIIb, IV.
14. Suy tim trong suy thận mạn do:
A. Tăng huyết áp ở giai đoạn cuối của suy thận mạn.@
B. Phù giai đoạn cuối của suy thận mạn.
C. Thiếu máu.
D. Viêm màng ngoài tim.
15. Hôn mê trong suy thận mạn do:
A. Thiếu máu.
B. Urê máu tăng cao.@
C. Tăng huyết áp.
D. Suy tim.
16. Đái nhiều về đêm là triệu chứng gợi ý bệnh:
A. Suy thận mạn.@
B. Viêm bàng quang.
C. Suy thận cấp.
D. Hội chứng thận hư.
17. Sử dụng kháng sinh trong điều trị suy thận mạn cần chú ý:
A. Có hiệu quả điều trị.
B. Ít tác dụng phụ.
C. Ít độc đối với thận.@
D. Thời gian điều trị kéo dài.
18. Tính chất phù trong suy thận là:
A. Phù trắng, ấn đau.
B. Phù đỏ, ấn đau, ấn không lõm.
C. Phù mềm, trắng, ấn lõm và không đau.@
D. Tất cả đúng.
19. Những sai sót thường mắc phải khi điều trị suy thận mạn, ngoại trừ:
A. Dùng lợi tiểu không đúng.
B. Ăn nhạt quá mức và kéo dài không cần thiết.
C. Dùng thuốc độc cho thận.
D. Dùng thuốc chống thiếu máu quá mức.@
Bài 2: HỘI CHỨNG THẬN HƯ
20. Hội chứng thận hư không đơn thuần là hội chứng thận hư kết hợp với:
A. Cả 3 triệu chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
B. Ít nhất 2 trong 3 triệu chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
C. Ít nhất 1 trong 3 triệu chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận@
D. Tiểu đạm không chọn lọc
21. Biến chứng tắc mạch trong hội chứng thận hư:
A. Do cô đặc máu
B. Do mất Anti-Thrombin III qua nước tiểu
C. Do tăng tiểu cầu trong máu
D. Tất cả các loại trên@
22. Trong hội chứng thận hư không đơn thuần ở người lớn, khi sinh thiết thận thường
gặp nhất là:
A. Bệnh cầu thận màng@
B. Bệnh cầu thận do lắng đọng IgA
C. Viêm cầu thận ngoài màng
D. Bệnh cầu thận thoái hóa ổ đoạn
23. Các cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:
A. Giảm áp lực keo, tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo, tăng Aldosterone@
C. Giảm áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh, tăng Aldosterone
24. Các thuốc ức chế miễn dịch được chỉ định trong hội chứng thận hư khi:
A. Chống chỉ định Corticoides
B. Đề kháng Corticoides
C. Phụ thuộc Corticoides
D. Cả 3 câu đều đúng.@
25. Hai triệu chứng lâm sàng của hội chứng thận hư đơn thuần:
A. Phù và tiểu ít.@
B. Phù và tăng huyết áp
C. Phù và Proteine niệu > 3,5 g/24 giờ
D. Phù và giảm Protid máu
26. Trong hội chứng thận hư:
A. Áp lực thủy tĩnh máu thường tăng
B. Khả năng tổng hợp Albumin của gan thường giảm
C. Giảm khả năng tái hấp thu của ống thận
D. Cả 3 câu trên đều sai@
27. Trong hội chứng thận hư không đơn thuần, sinh thiết thận thường thấy tổn
thương:
A. Ở cầu thận và ống thận
B. Ở cầu thận và mạch máu thận
C. Ở cầu thận và tổ chức kẽ thận
D. Ở cầu thận@
28. Điều trị lợi tiểu trong hội chứng thận hư:
A. Nên dùng sớm, liều cao để tránh biến chứng suy thận
B. Là phương pháp quan trọng nhất để giảm phù
C. Rất có lợi vì giải quyết được tình trạng tăng thể tích máu trong hội chứng thận
hư
D. Tất cả đều sai@
29. Tần suất hội chứng thận hư ở người lớn:
A. 2/ 3.000.
B. 2/ 30.000.
C. 2/ 300.000.@
D. 1/ 3.000.000.
30. Tỷ lệ % hội chứng thận hư xảy ra ở tuổi dưới 16
A. B. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.@
31. Dấu chứng Protein niệu trong hội chứng thận hư:
A. Do rối loạn Lipid máu gây nên.
B. Do phù toàn.
C. Do giảm Protid máu gây nên.
D. Do tăng tính thấm mao mạch cầu thận gây nên.@
32. Rối loạn Protein máu trong hội chứng thận hư:
A. Albumin giảm, Globulin α1 tăng, α2 ,β giảm.
B. Albumin giảm, α2, β Globulin tăng, tỉ A/G giảm.@
C. Albumin giảm, α2, β Globulin giảm, tỉ A/G tăng.
D. Albumin tăng, α2, β Globulin giảm, tỉ A/G giảm.
33. Triệu chứng phù trong hội chứng thận hư:
A. Xuất hiện từ từ.
B. Thường khởi đầu bằng tràn dịch màng bụng.
C. Không bao giờ kèm tràn dịch màng tim.
D. Thường kèm theo tiểu ít.@
34. Nước tiểu trong hội chứng thận hư:
A. Thường khoảng 1,2 đến 1,5 lít/ 24h.
B. Nhiều tinh thể Oxalat.
C. Urê và Créatinin trong nước tiểu luôn giảm.
D. Protein niệu luôn luôn trên 3,5 g/l.@
35. Rối loạn thể dịch trong hội chứng thận hư đơn thuần:
A. Gamma Globulin thường tăng.
B. Albumin máu giảm dưới 60g/l.
C. Cholesterol máu tăng, Phospholipid giảm.
D. Tăng tiểu cầu và Fibrinogen.@
36. Tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán xác định hội chứng thận hư:
A. Protein niệu < 3.5 g/24h.
B. Protein máu giảm, Albumin máu giảm.
C. Sinh thiết thận thấy tổn thương đặc hiệu.
D. Phù nhanh, trắng, mềm@
37. Tiêu chuẩn chính chẩn đoán hội chứng thận hư:
A. Lipid máu tăng, Cholesterol máu tăng.
B. Phù.
C. Protid máu giảm, Albumin máu giảm, α2,β Globulin máu tăng.@
D. Câu a và b đúng.
38. Chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư đơn thuần hay kết hợp:
A. Dựa vào mức độ suy thận.
B. Dựa vào huyết áp, lượng nước tiểu và cân nặng.
C. Dựa vào việc đáp ứng với điều trị bằng Corticoid.
D. Dựa vào huyết áp, tiểu máu và suy thận.@
39. Trong hội chứng thận hư:
A. Mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu.
B. Mất Lipid qua nước tiểu, tăng Lipid máu.@
C. Không mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu.
D. Không mất Lipid qua nước tiểu, Tăng Lipid máu.
40. Cái nào không phải là biến chứng của hội chứng thận hư:
A. Cơn đau bụng do hội chứng thận hư.
B. Xuất huyết do rối loạn chức năng đông máu.@
C. Nhiễm trùng do giảm sức đề kháng.
D. Tắc mạch.
41. Chế độ ăn trong hội chứng thận hư:
A. Phù to: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h.@
B. Phù to: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h.
C. Phù nhẹ: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid < 2g/kg/24h.
D. Phù nhẹ: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid< 2g/kg/24h.
42. Điều trị cơ chế bệnh sinh trong hội chứng thận hư ở người lớn:
A. Furosemide 40 - 80 mg/24h.
B. Prednisolone 2mg/kg/24h.
C. Aldactone 100 - 200 mg/24h.
D. Prednisolone 1mg/kg/24h.@
43. Loại thuốc không dùng để điều trị cơ chế bệnh sinh ở hội chứng thận hư:
A. Corticoid.
B. Cyclophosphamide.
C. Azathioprine.
D. Furosemide.@
44. Cơ chế phù trong HCTH giống các nguyên nhân:
A. Phù tim
B. Phù xơ gan
C. Phù suy dinh dưỡng@
D. Phù dị ứng
45. Rối loạn điện giải trong HCTH là:
A. Na+ máu + k+ giảm
B. Na+ máu + Ca++ máu giảm@
C. Na+ máu + Mg++ tăng
D. Na+ máu + Ph+ tăng
46. HCTH kéo dài sẽ dẫn đến.
A. Giảm hormon tuyến yên
B. Tăng hormon tuyến yên
C. Giảm hormon tuyến giáp@
D. Tăng hormon tuyến giáp
47. Hội chứng thận hư là bệnh gặp chủ yếu ở:
A. Trẻ em.@
B. Người già.
C. Phụ nữ.
D. Nam giới.
48. Nguyên nhân của hội chứng thận hư:
A. Nguyên phát (vô căn).
B. Thứ phát sau các bệnh.
C. a, b sai.
D. a, b đúng.@
49. Nguyên nhân nguyên phát của hội chứng thận hư:
A. Thận hư nhiễm mỡ, hồng cầu hình liềm.
B. Thận hư nhiễm mỡ, viêm cầu thận.@
C. Thận hư nhiễm mỡ, lupus ban đỏ hệ thống.
D. Thận hư nhiễm mỡ, đa u tủy xương.
50. Nguyên nhân thứ phát của hội chứng thận hư:
A. Đái tháo đường, suy giáp, tắt tĩnh mạch thận.@
B. Đái tháo đường, viêm cầu thận, hồng cầu hình liềm.
C. Suy giáp, thận hư nhiễm mỡ, viêm cầu thận.
D. Viêm cầu thận, đa u tủy xương, lupus ban đỏ hệ thống.
51. Triệu chứng phù trong hội chứng thận hư:
A. Phù cứng, ấn không lõm, đau.
B. Phù trắng mềm, ấn lõm, giữ dấu ấn lâu.@
C. Phù trắng mềm, ấn không lõm, đau.
D. Phù cứng, ấn lõm, đau.
52. Triệu chứng nước tiểu trong hội chứng thận hư:
A. Nước tiểu nhiều 1-2 lít/24 giờ.
B. Nước tiểu nhiều 800-900ml/24 giờ.
C. Nước tiểu ít 300-400ml/24 giờ.@
D. Nước tiểu ít 500-700ml/24 giờ.
53. Lượng protein niệu trong hội chứng thận hư:
A. > 200mg/24 giờ.
B. < 150mg/24 giờ.
C. < 3,5g/24 giờ.
D. > 3,5g/24 giờ.@
54. Các triệu chứng của hội chứng thận hư:
A. Phù, tăng huyết áp, thiếu máu.
B. Phù, protein máu giảm, protein niệu, albumin máu giảm.@
C. Tăng huyết áp, suy tim, phù, protein niệu.
D. Thiếu máu, protein niệu, phù, albumin máu giảm.
55. Trong hội chứng thận hư, albumin máu:
A. < 30g/l.@
B. < 60g/l.
C. < 50g/l.
D. < 40g/l.
56. Trong hội chứng thận hư, protein máu:
A. < 30g/l.
B. < 40g/l.
C. < 50g/l.
D. < 60g/l.@
57. Rối loạn lipid trong hội chứng thận hư lúc khởi đầu tăng chủ yếu:
A. Triglyceride.
B. Phospholipid.
C. Cholesterol.@
D. Glycerol.
58. Ở hội chứng thận hư trong nước tiểu xuất hiện:
A. Trụ mỡ.@
B. Trụ trong.
C. Trụ hồng cầu.
D. Trụ bạch cầu.
59. Nguyên tắc điều trị hội chứng thận hư, ngoại trừ:
A. Chế độ tiết thực sinh hoạt.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.@
D. Điều trị cơ chế bệnh sinh.
60. Đối với hội chứng thận hư đơn thuần nguyên phát, khi điều trị nhạy cảm với:
A. Chlorambucil.
B. Corticoides.@
C. Azathioprine.
D. Nifedipine.
61. Chế độ nghỉ ngơi ăn uống đối với hội chứng thận hư:
A. Hạn chế muối.
B. Tăng lượng protid.
C. Cả a, b đúng.@
D. Cả a, b sai.
62. Ở bệnh nhân bị hội chứng thận hư, lượng nước uống vào một ngày khoảng:
A. 1-2 lít/ngày.
B. 800-900ml/ngày.
C. 600-800ml/ngày.
D. 500-700ml/ngày.@
63. Điều trị tăng lipid máu trong hội chứng thận hư nên dùng nhóm thuốc:
A. Nhóm Statine.@
B. Nhóm thiazid.
C. Nhóm corticoides.
D. Nhóm quinolon.
64. Phát đồ điều trị hội chứng thận hư bằng corticoides, ngoại trừ:
A. Liều tấn công.
B. Liều củng cố.
C. Liều cố định.@
D. Liều duy trì.
65. Trong hội chứng thận hư có phù nhẹ nên hạn chế muối:
A. < 5g/ngày.
B. < 4g/ngày.
C. < 3g/ngày.
D. < 2g/ngày.@
66. Trong hội chứng thận hư có thể phù to nên hạn chế muối:
A.
B.
C.
D.
< 0,5g/ngày.@
< 1g/ngày.
< 1,5g/ngày.
< 2g/ngày.
Bài 3:HEN PHẾ QUẢN
67. Yếu tố quan trong nhất gây hen phế quản cấp nặng là:
A. Bệnh nhân hay bác sĩ phát hiện chậm sự trầm trọng của cơn hen@
B. Nhiễm trùng phế quản phổi
C. Dùng thuốc chẹn β
D. Aspirin
68. Cơ chế sinh bệnh của hen phế quản cấp nặng là:
A. Giảm khí oxy máu
B. Nghẽn phế quản
C. Tăng khí Carbonic
D. Tất cả đúng@
69. Hội chứng đe dọa hen phế quản cấp nặng là:
A. Tình trạng hen nặng dần
B. Tình trạng hen kéo dài
C. Cơn hen cấp không giảm do điều trị thông thường
D. Tất cả đúng.@
70. Trong hen phế quản cấp nặng, biểu hiện hay gặp nhất và gây nguy hiểmđến đến
tính mạng bệnh nhân là:
A. Tăng PaCO2
B. Giảm Pa02 @
C. Giảm FEV1
D. Giảm PEF
71. Nghe tim trong hen phế quản cấp nặng, thường phát hiện được:
Rung nhĩ
A.
Tiếng tim mờ@
B.
Ngoại tâm thu
C.
Nhịp tim nhanh và tiếng tim nghe rõ
D.
72. Trong hen phế quản cấp nặng, phương tiện điều trị quan trọng nhất là:
Thuốc đồng vận β2
A.
Thở oxy@
B.
Aminopyllin
C.
Methylprednisolon tiêm
D.
73. Trong hen phế quản cấp nặng, liều lượng Salbutamol hay Bricanyl bằng đường
tĩnh mạch là:
0,3 - 0,4 µg/kg/phút
A.
0,1 - 0,2 µg/kg/phút@
B.
0,5 - 0,6 µg/kg/phút
C.
0,7 - 0,8 µg/kg/phút
D.
74. Thuốc corticosteroid được sử dụng trong hen phế quản cấp nặng là:
Fluticasone khí dung
A.
Methylprednisolon tiêm@
B.
Methylprednisolon uống
C.
Budesonide khí dung
D.
75. Bệnh nhân bị hen phế quản nhiều năm, điều trị với furosemide, kháng sinh, giãn
phế quản, có thể do
A. Thuốc giãn phế quản chưa đủ
B.Chưa dùng corticoide
C.Furosemide gây nhiễm khuẩn
D.Tất cả đều đúng@
76. Cơ chế sử dụng Adrenalin trong hen phế quản cấp nặng
A.Để nâng huyết áp
B.Điều trị phản ứng phản vệ trong hen phế quản
C.Giúp cơ thể chống stress
D.Tất cả đúng@
77. Dấu im lặng nghe trong hen cấp nặng do
A. Đàm đặc gây tắc phế quản
B. Co thắt phế quản dữ dội
C. Phù nề thành phế quản
D. Tất cả đúng@
78. Dấu gợi ý hen phế quản cấp nặng
A. Lồng ngực căng phồng
B. Sự di động của lồng ngực giảm
C. Âm phế bào giảm
D. Tất cả đúng@
79. Yếu tố làm dễ do hen phế quản cấp nặng là
A. Không điều trị dự phòng
B. Ngừng thuốc giãn phế quản đột ngột
C. Ngừng corticoid đột ngột
D. Tất cả đúng@
80. Hội chứng đe dọa hen phế quản cấp nặng
A. Cơn hen kéo dài
B. Có nhiễm khuẩn đường hô hấp
C. Hệ men phân giải các chất trung gian hóa học cạn kiệt
D. Tất cả đúng@
81. Dấu tim mạch đặc biệt trong hen phế quản cấp nặng
A.Nhịp tim nhanh
B.T2 mạnh và tách đôi
C.Mạch nghịch lý@
D.A,B đúng
82. Điểm khác nhau rất cơ bản giữa một hen phế quản thường với một hen cấp nặng
là:
A. Tím môi
B. Vã mồ hôi
C. Dấu im lặng nghe@
D. Co giật.
83. Hen phế quản cấp nặng là một cấp cứu nội khoa nên phải :
A.Dùng thuốc đường miệng
B. Dùng thuốc khí dung máy
C.Dùng thuốc giãn phế quản tác dụng dài
D.Dùng corticoide càng sớm càng tốt@
84. Trước khi chuyển một bệnh nhân hen phế quản lên tuyến trên phải;
A.Cho thở oxy liều cao
B.Chuyền bicarbonate
C.Bricanyl tiêm dưới da@
D.Chuyền đủ dịch
85. Thuốc dùng để cắt cơn khó thở trong hen phế quản là
Thuốc ho
A.
Thuốc giãn phế quản@
B.
Thuốc kháng sinh
C.
Thuốc long đàm
D.
86. Tính chất đàm đặchiệu trong bệnh hen phế quản là
Đàm trắng quánh dính@
A.
Đàm nhầy mủ trắng loãng
B.
Đàm nhầy mủ xanh
C.
Đàm hồng có bọt
D.
87. Nguyên nhân nào thường gặp trong viêm phổi
Tụ cầu
A.
Gram âm
B.
Phế cầu@
C.
Liên cầu
D.
88. Yếu tố thuận lợi gây bệnh viêm phổi
Cơ thể bị nhiễm lạnh
A.
Hút thuốc lá
B.
Cơ thể suy giảm miễn dịch
C.
Tất cả đều đúng@
D.
89. Hình ảnh X-quang phổi điển hình trong bệnh viêm phổi là
Mờ gốc sườn hoành
A.
Đám mờ đồng đều hình tam giác@
B.
Phổi tăng sáng hơn bình thường
C.
Rốn phổi 2 bên đậm
D.
90. Khó thở trong bệnh viêm phổi có tính chất
Khó thở nhanh nông@
A.
Khó thở chậm
B.
Khó thở thì hít vào
C.
Tấ cả đều đúng
D.
91. Định nghĩa nào sau đây là của bệnh hen phế quản
Là hiện tượng viêm, gia tăng tính phản ứng của đường thở
A.
Là hiện tượng viêm, co thắt của đường thở
B.
Là hiện tượng viêm, co thắt, gia tăng tính phản ứng của đường thở@
C.
Là hiện tượng co thắt và gia tăng tính phản ứng của đường thở
D.
92. Đặc điểm của khó thở trong bệnh hen phế quản là
Khó thở chậm thì hít vào
A.
Khó thở nhanh thì hít vào
B.
Khó thở chậm thì thở ra@
C.
Khó thở nhanh thì thở ra
D.
93. Hướng điều trị trong cơn hen phế quản
Nằm đầu cao
A.
Thuốc giãn phế quản
B.
Thuốc kháng viêm corticoid
C.
Tất cả đều đúng@
D.
94. Biến chứng nào sau đây của bệnh viêm phổi
Áp xe phổi@
A.
Lao phổi
B.
Hen phế quản
Viêm gan C.
D.
95. Dị ứng nguyên hô hấp, dị ứng nguyên thực phẩm là nguyên nhân gây hen
phế quản thuộc:
A. Dị ứng nhiễm khuẩn.
B. Dị ứng không nhiễm khuẩn.@
C. Cả a, b đúng.
D. Cả a, b sai.
96. Nguyên nhân gây hen phế quản không do dị ứng, ngoại trừ:
A. Di truyền.
B. Gắng sức.
C. Vi khuẩn.@
D. Lạnh.
97. Bụi chăn đệm, lông chó, mèo, phấn hoa là nguyên nhân gây hen phế quản
thuộc nhóm:
A. Vi khuẩn.
B. Dị ứng nguyên thực phẩm.
C. Virus.
D. Dị ứng nguyên hô hấp.@
98. Đặc điểm ở giai đoạn khởi phát của cơn hen phế quản:
A. Xuất hiện đột ngột vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng.@
B. Xuất hiện đột ngột vào ban ngày.
C. Xuất hiên đột ngột bất kỳ vào giờ nào.
D. Xuất hiện theo chu kỳ thời gian.
99. Lồng ngực bệnh nhân căng ra, cơ hô hấp phụ nổi rõ, nhịp thở chậm, tiếng
thở rít kéo dài là đặc điểm của cơn hen phế quản trong giai đoạn:
A. Khởi phát.
B. Lên cơn.@
C. Lui cơn.
D. Giữa các cơn.
100.
Trong hen phế quản dấu hiệu báo hiệu cơn hen đã hết:
A. Ho nhiều.
B. Nhịp thở bình thường.
C. Khạc đàm nhiều.@
D. Phổi có nhiều ran ẩm.
101.
Trong cơn hen phế quản chỉ số FEV1 và FEV1/FVC:
A. Giảm dưới 80% so với lý thuyết.@
B. Giảm dưới 70% so với lý thuyết.
C. Giảm dưới 60% so với lý thuyết.
D. Giảm dưới 50% so với lý thuyết.
102.
Trong cơn hen phế quản chỉ số PEF:
A. Giảm dưới 60% so với lý thuyết.
B. Giảm dưới 70% so với lý thuyết.
C. Giảm dưới 80% so với lý thuyết.@
D. Giảm dưới 90% so với lý thuyết.
103.
Trong hen phế quản khi làm xét nghiệm test da:
A. Da xanh xao là dương tính.
B. Da đỏ là dương tính.@
C. Da tím tái là dương tính.
D. Da trắng bệt là dương tính.
C.
104.
Trong hen phế quản xét nghiệm test tìm kháng kháng thể thấy xuất
hiện:
A. Kháng thể kết tủa IgG.
B. Kháng thể kết tủa IgM.
C. Cả a, b sai.
D. Cả a, b đúng.@
105.
Phim lồng ngực trong cơn hen phế quản:
A. Khoảng gian sườn giãn rộng, cơ hoành hạ thấp.
B. Phổi tăng sáng, rốn phổi đậm.
C. Cả a, b đúng.@
D. Cả a, b sai.
Bài 5: BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
106.
A.
B.
C.
D.
107.
A.
B.
C.
D.
108.
A.
B.
C.
D.
109.
A.
B.
C.
D.
110.
A.
B.
C.
D.
111.
A.
B.
C.
D.
112.
A.
Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp là do
Staphylococus hoặc do Streptococus pneumonia.@
Ecoli hoặc Proteus.
Bacterium Turberculosis.
Adenovirus.
Nguyên nhân gây viêm phế quản mạn tính là.
Vi trùng lao.
Bệnh mạn tính.
Bụi trong không khí, khí hậu ẩm ướt.@
Nam thường gặp ít hơn nữ.
Triệu chứng lâm sang của viêm phế quản cấp là:
Bệnh bắt đầu bằng viêm long đường hô hấp trên, sổ mũi, hắt hơi, rát họng, ho
khan.@
Bệnh bắt bằng hội chứng nhiễm trùng đặc trưng.
Bệnh thường diễn tiến âm thầm.
Bệnh bắt đầu bằng triệu chứng ho có nhiều đàm nhày đặc.
Giai đoạn ướt khi khám phổi phát hiện các triệu chứng sau.
Nghe phổi có nhiều rale rít.
Nghe phổi có rale rít, rale ngáy, rale ẩm to hạt và vừa hạt@
Khó phát hiện rale trong giai đoạn này.
Nghe được rale ẩm và rale nổ.
Đợt cấp viêm phế quản mạn gồm các triệu chứng sau
Ho, khạc đàm có mủ, khó thở, sốt hoặc không sốt.
Ho, khạc đàm có mủ, khó thở, sốt hoặc không sốt và có suy hô hấp.
Ho, khạc đàm có mủ, khó thở, sốt hoặc không sốt và có thể có suy hô hấp.
Ho, khạc đàm có mủ, khó thở, sốt hoặc không sốt và có thể có suy hô hấp,
phổi có rale rít, rale ngáy, rale ẩm và rì rào phê nang giảm.@
Điều trị viêm phế quản mạn đợt cấp như sau
Dùng thuốc long đàm.@
Dùng kháng sinh liều cao phối hợp 2-3 loại kháng sinh.
Không được dung corticoite.
Không nên cho bệnh nhân thở oxy.
Chẩn đoán viêm phế quản mạn dựa vào
Nam giới, tuổi 40-50, tiền sử nghiện thuốc lá, ho khạc đàm vào buổi sang từng
đợt 3 tuần, 3 tháng trong năm và trong 2 năm liền.@
B. Nam giới, tuổi 30-40, tiền sử nghiện thuốc lá, ho khạc đàm vào buổi sang từng
đợt 3 tuần, 3 tháng trong năm và trong 2 năm liền.
C. Nam giới, tuổi 40-50, tiền sử nghiện thuốc lá, ho khạc đàm vào buổi sang từng
đợt 5 tuần, 3 tháng trong năm và trong 2 năm liền.
D. Nam giới, tuổi 40-50, tiền sử nghiện thuốc lá, ho khạc đàm vào buổi sang từng
đợt 3 tuần và trong 2 năm liền.
113.
Hình ảnh x-quang phổi trong viêm phế quản mạn dựa vào
A. Rốn phổi tăng đậm 1 bên
B. Rốn phổi tăng đậm 2 bên@
C. Không thấy hình ảnh tăng đậm ở 2 phổi.
D. Tăng đậm nhiều ở đáy phổi 2 bên.
114.
Cần chẩn đoán phân biệt viêm phế quản cấp với
A. Tràn dịch màng phổi
B. Tràn khí màng phổi
C. Giãn phế nang
D. Hen phế quản tăng tiết dịch@
115.
Cần chẩn đoán phân biệt viêm phế quản mạn với
A. Tràn dịch màng phổi
B. Tràn khí màng phổi
C. Giãn phế nang @
D. Lao màng phổi
116.
Yếu tố di truyền đáng lưu ý nhất trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính:
A. Thiếu hụt bẩm sinh α1 antitrypsine.@
B. Thiếu hụt bẩm sinh α1 trypsine.
C. Thiếu hụt bẩm sinh α chymotrypsine.
D. Thiếu hụt bẩm sinh α trypsine.
117.
Những yếu tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ngoại trừ:
A. Hút thuốc lá.
B. Bụi và chất hóa học nghề nghiệp.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Thiếu O2 và thừa CO2.@
118.
Tính chất ho trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
A. Lúc đầu ho cách quãng, sau đó ho suốt cả ngày.
B. Ít khi ho ban đêm.
C. Cả a, b đúng.@
D. Cả a, b sai.
119.
Tính chất khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
A. Khó thở dai dẳng và xảy ra từ từ.
B. Lúc đầu khó thở chỉ xảy ra khi gắng sức.
C. Khó thở nặng hơn khi chức năng phổi bị giảm.
D. Cả a, b, c đều đúng.
120.
Những triệu chứng thực thể trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,
ngoại trừ:
A. Tần số thở lúc nghỉ > 20 lần/phút, nhịp thở nông.
B. Bệnh nhân thở ra với môi mím lại.
C. Khạc đám dính với số lượng nhỏ sau vài đợt ho.@
D. Các khoảng gian sườn nằm ngang, lồng ngực hình thùng.
121.
Để xử trí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nên:
A. Ngưng thuốc lá.
B. Dùng thuốc chống trầm cảm.
C. Cả a, b đúng.@
D. Cả a, b sai.
BÀI 7: TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
122.
Nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi dịch thấm, ngoại trừ:
A. Suy tim ứ huyết.
B. Xơ gan.
C. Viêm màng phổi do lao.@
D. Hội chứng thận hư.
123.
Nguyên nhân tràn dịch màng phổi do nhiễm trùng, ngoại trừ:
A. Hội chứng Demons-Meigs.@
B. Viêm màng phổi do vi khuẩn.
C. Viêm màng phổi do virus.
D. Viêm màng phổi do ký sinh trùng.
124.
Triệu chứng lâm sàng của tràn dịch màng phổi:
A. Ho khạc đàm nhiều.
B. Ho và đau ngực ở vị trí có dịch.@
C. Khạc đàm nhiều vào buổi sáng.
D. Đau ngực vào ban đêm.
125.
Những test hay xét nghiệm cần làm để biết triệu chứng cận lâm sàng
của tràn dịch màng phổi, ngoại trừ:
A. X-quang ngực và siêu âm.
B. Chụp CT scan ngực.
C. Chọc dò và phận tích dịch màng phổi.
D. Đo chỉ số FEV1/FVC.@
126.
Điều trị đối với tràn dịch màng phổi dịch thấm:
A. Dùng thuốc lợi tiểu.
B. Chọc tháo dịch.
C. Cả a, b đúng.@
D. Cả a, b sai.
127.
Điều trị đối với tràn dịch màng phổi là dịch tiết:
A. Dùng thuốc lợi tiểu.
B. Chọc tháo dịch.
C. Chuyển bệnh viện lao nếu tràn dịch màng phổi do lao.@
D. Dùng thuốc đau thắt ngực.
BÀI: VIÊM PHỔI
128.
Định nghĩa viêm phổi
A. Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng thương tổn tổ chức phổi phế nang, tổ
chức liên kết và phế quản góc.
B. Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng thương tổn tổ chức phổi phế nang, tổ
chức liên kết và tiểu phế quản tận cùng.@
C. Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng thương tổn tổ chức màng phổi, tổ chức
liên kết và tiểu phế quản tận cùng.
D. Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng thương tổn tổ chức phổi, tổ chức liên
kết và tiểu phế quản tận cùng.
129.
Nguyên nhân viêm phổi hiện nay thường gặp nhất là
A. Phế cầu khuẩn@
B. Tụ cầu
C. Virus cúm
D. Mycobacterium Tuberculosis.
130.
Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi giai đoạn khởi phát
A. Đột ngột khó thở dữ dội
B. Đột ngột ho nhiều đàm xanh
C. Đột ngột sốt cao dữ dội@
D. Không có triệu chứng gì
131.
Giai đoạn toàn phát trong viêm phổi
A. Khám phổi có hội chứng 3 giảm rất rõ
B. Khám phổi có hội chứng đông đặc rất rõ@
C. Thường khám phổi khó phát hiện
D. Có nhiều dịch trong màng phổi
132.
Giai đoạn toàn phát thường xảy ra vào ngày
A. Thứ 2 trở đi
B. Thứ 3 trở đi@
C. Thứ 4 trở đi
D. Thứ 5 trở đi
133.
Giai đoạn toàn phát thường phát hiện hội chứng sau
A. Hội chứng 3 giảm
B. Hội chứng nhiễm trùng@
C. Không có đặc hiệu
D. Không thấy có triệu chứng sốt
134.
Giai đoạn lui bệnh thường xảy ra vào
A. Ngày thứ 5-6 của bệnh
B. Ngày thứ 6-7 của bệnh
C. Ngày thứ 7-8 của bệnh
D. Ngày thứ 7-10 của bệnh@
135.
Thường bệnh khỏi hẳn sau
A. 7-10 ngày
B. 8-10 ngày
C. 10-15 ngày@
D. 20-30 ngày
136.
Biến chứng của viêm phổi
A. Lao màng phổi
B. Suy hô hấp@
C. Lao phổi
D. Hen phế quản
137.
Biến chứng của viêm phổi
A. Nhiễm trùng huyết@
B. Suy tim
C. Suy thận cấp
D. Lao phổi
138.
Chẩn đoán viêm phổi dựa vào các hội chứng sau
A. Hội chứng nhiễm trùng
B. Hội chứng đông đặc
C.
D.
139.
A.
B.
C.
D.
140.
A.
B.
C.
D.
141.
A.
B.
C.
D.
142.
A.
B.
C.
D.
Hội chứng suy hô hấp cấp
Tất cả đúng@
Chẩn đoán nguyên nhân gây viêm phổi dựa vào
Kết quả xét nghiệm mau thường quy
Chụp X-quang ngực thẳng
Kết quả xét nghiệm đàm@
Kết quả BK đàm
Biến chứng của viêm phổi là
Tràn mủ màng phổi
Tràn dịch màng phổi
Phù phổi cấp
Tất cả đúng@
Điều trị viêm phổi do vi trùng chủ yếu là
Hạ sốt
Giảm ho
Kháng sinh@
Bù dịch
Phòng bệnh viêm phổi do virus cần chú ý
Tiêm vaccin để phòng bệnh@
Mang khẩu trang khi đi lại trên đường
Uống nhiều vitamin C
Không nên ăn gia cầm
BÀI: TIÊU CHẢY CẤP
143.
A.
B.
C.
D.
144.
A.
B.
C.
D.
145.
A.
B.
C.
D.
146.
A.
B.
C.
D.
147.
A.
B.
C.
D.
Mục tiêu lâu dài của chương trình phòng chống tiêu chảy là
Tăng cường bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em.
Cung cấp và sử dụng nước sạch.
Xây dựng, sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
Tất cả đúng.@
Cách hướng dẫ bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy tại nhà.
Tổ chức các hoạt động thông tin giáo dục.
Quản lý theo dõi đánh giá.
Tăng cường cho trẻ uống nhiều dịch khi tiêu chảy.@
Cung cấp và sử dụng nước sạch.
Định nghĩa tiêu chảy là
Tiêu chảy không quá 14 ngày.
Hơn 14 ngày.
Tiêu phân lỏng hoặc tóe nước > 3 lần/ 24 giờ.@
Tiêu phân lỏng > 10 lần/ 24 giờ.
Các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy
Béo phì.
Suy dinh dưỡng dễ mắc bệnh tiêu chảy hơn.@
Không tăng cân.
Đói nghèo.
19. Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy là
Trẻ không bú mẹ
Ăn dặm sớm, ăn thức ăn ôi thiu.
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
Tất cả đúng.@
148.
A.
B.
C.
D.
Để đánh gía mất nước nặng cần mấy dấu hiệu.
1 dấu hiệu.
2 dấu hiệu@
3 dấu hiệu.
4 dấu hiệu.
BÀI: RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC ÐIỆN GIẢI
149.
A.
B.
C.
D.
150.
A.
B.
C.
D.
151.
A.
B.
C.
D.
152.
A.
B.
C.
D.
153.
A.
B.
C.
D.
154.
A.
B.
C.
D.
155.
A.
B.
C.
D.
156.
A.
B.
C.
D.
157.
A.
Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trọng lượng cơ thể.
50%.
60%.@
70%.
80%.
Điều hòa chuyển hóa nước và điện giải bằng các cơ chế sau;
Điều hòa tức khắc.
Điều hòa bằng thần kinh.
Điều hòa bằng nội tiết.
Tất cả đúng.@
Phân loại mất nước: Mất nước độ I khi:
Mất > 10% lượng nước toàn cơ thể.
Mất 5 – 10 % lượng nước toàn cơ thể.
Mất < 5% lượng nước toàn cơ thể.@
Mất > 15 % lượng nước toàn cơ thể.
Phân loại mất nước: Mất nước độ II khi.
Mất > 10% lượng nước toàn cơ thể.
Mất 5 – 10 % lượng nước toàn cơ thể.@
Mất < 5% lượng nước toàn cơ thể.
Mất > 15 % lượng nước toàn cơ thể.
Phân loại mất nước: Mất nước độ III khi
Mất > 10% lượng nước toàn cơ thể.@
Mất 5 – 10 % lượng nước toàn cơ thể.
Mất < 5% lượng nước toàn cơ thể.
Mất > 15 % lượng nước toàn cơ thể.
Dựa vào lượng điện giải có mấy loại mất nước.
Có 2 loại.
Có 3 loại@
Có 4 loại.
Có 5 loại.
Dựa vào lượng điện giải loại mất nước nào sau đây đúng.
Mất nước độ I.
Mất nước đẳng trương.@
Mất nước toàn thể.
Mất nước tạm thời.
Dựa vào thành phần dịch cơ thể mất nước loại nào sau đây đúng:
Mất nước nhược trương.
Mất nước ưu trương.
Mất nước nội bào.@
Mất nước đẳng trương.
Biểu hiện lâm sàng của mất nước là;
Da nhăn nheo.
158.
159.
160.
161.
162.
163.
164.
165.
166.
167.
B. Thiểu niệu.
C. Huyết áp giảm.
D. Tất cả đúng.@
Mất nước ra ngoài thận là do.
A. Do sử dụng thuốc lợi tiểu liều thấp.
B. Do thiếu hụt hormone.@
C. Do đổ mồ hôi nhiều.
D. Do nắng nóng.
Những bệnh nào sau đây gây mất nước ngoài ra do thận: Chọn câu đúng
A. Đái tháo nhạt.@
B. Sử dụng nhiều thuốc không cần thiết.
C. Suy dinh dưỡng.
D. Ngộ độc.
Mất nước do các cơ chế ngoài thận như
A. Tiêu chảy.@
B. Tăng huyết áp.
C. Dùng nhiều thuốc lợi tiểu.
D. Tiểu đường.
Ứ đọng Na nguyên phát do thận gặp trong bệnh:
A. Tiêu chảy.
B. Tiểu đường.
C. Viêm vi cầu thận.@
D. Tiểu ít.
Rối loạn cân bằng Starling có mấy cơ chế gây phù:
A. 2 cơ chế.
B. 3 cơ chế.
C. 4 cơ chế.@
D. 5 cơ chế.
Cơ chế tăng áp suất thủy tĩnh là do;
A. Do giun chỉ gây phù chân voi.
B. Do khe hở giữa các tế bào nội mô thành mạch dãn.
C. Do protein huyết tương giảm.
D. Do ứ trệ tuần hoàn hoặc do tăng áp lực máu.@
Cơ chế giảm áp suất keo là do:
A. Do giun chỉ gây phù chân voi.
B. Do khe hở giữa các tế bào nội mô thành mạch dãn.
C. Do protein huyết tương giảm.@
D. Do ứ trệ tuần hoàn hoặc do tăng áp lực máu.
Cơ chế tắc mạch bạch huyết là do
A. Do giun chỉ gây phù chân voi.@
B. Do khe hở giữa các tế bào nội mô thành mạch dãn.
C. Do protein huyết tương giảm.
D. Do ứ trệ tuần hoàn hoặc do tăng áp lực máu.
Giảm Natri máu khi:
A. Lượng Na+ < 120 mmol/lít.
B. Lượng Na+ < 130 mmol/lít.
C. Lượng Na+ < 135 mmol/lít.@
D. Lượng Na+ < 140 mmol/lít.
Giảm Natri máu giả tạo gặp trong bệnh nào sau đây.
A. Giảm đường máu.
B. Tăng đường máu.@
C. Tiểu nhiều.
D. Vô niệu.
168.
Tăng Natri máu khi: Chọn câu đúng:
A. Khi lượng Na+ >135 mmol/lít.
B. Khi lượng Na+ >140 mmol/lít.
C. Khi lượng Na+ >145 mmol/lít.@
D. Khi lượng Na+ >150 mmol/lít.
169.
Nguyên nhân gây tăng Natri máu là do;
A. Lượng nước uống vào không đủ.
B. Mất nước qua da, qua đường hô hấp và đường tiêu hóa.
C. Mất nước qua thận.
D. Tất cả đúng.@
170.
Sự chuyển dịch Kali giữa nội bào và ngoại bào là:
A. Vận chuyển đơn thuần.
B. Vận chuyển tích cực.
C. Vận chuyển chủ động.@
D. Tất cả sai.
171.
Vai trò của hô hấp trong cân bằng acid – bazơ
A. Sự tăng hoặc giảm hô hấp sẽ làm tăng hoặc giảm H2CO3.@
B. Tái hấp thu HCO3- .
C. Thông qua hệ đệm.
D. Tất cả sai.
172.
Rối loạn cân bằng acid – base được biểu hiện nhiễm toan khi.
A. PH tăng.
B. PH giảm.@
C. PH trung hòa.
D. Tất cả sai.
173.
Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây giảm thể
tích đáng kể.
A. xuất huyết
B. tiêu chảy@
C. tắt ruột
D. nôn
174.
Cơ chế nào sau đây sẽ dẫn đến phù và tăng thể tích tuần hoàn hữu hiệu:
A. giảm áp lực keo;
B. tăng tính thấm thành mạch
C. tắt mạch bạch huyết
D. tăng áp lực thẩm thấu@
175.
Rối loạn nào sau đây sẽ gây ra giảm natri huyết thật sự(true
hyponatremia);
A. tình trạng tăng lipid/ máu
B. tình trạng tăng protid/ máu
C. tình trạng tăng tiết quá mức ADH@
D. tình trạng tăng đường huyết
176.
Các nguyên nhân sau đây có thể gây ra tăng natri huyết, NGOẠI TRỪ:
A. hôn mê khiến cho bệnh nhân không tự uống nước được;
B. tiêu chảy thẩm thấu
C. lợi tiểu thẩm thấu
D. hội chứng tiết quá mức ADH( SIADH)@
177.
Tăng kali huyết có thể xảy ra trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ.
A. suy giảm độ thanh lộc cầu thận( như trong trường hợp suy thận mạn)
B. tiêu chảy@
C. tế bào bị phá hủy( như trong trường hợp tán huyết)
D. cơ chế bị nhiễm toan
178.
Các cơ chế sau đây sẽ dẫn đến giảm kali huyết, NGOẠI TRỪ
A. cơ thể giảm tiết insulin@
B. lượng kali dưa vào cơ thể không đầy đủ
C. thận tăng thải trừ kali
D. mất dịch qua đường tiêu hóa( nôn ói, tiêu chảy)
179.
Các nguyên nhân sau đây sẽ gây ra tình trạng giảm thể tích, NGOẠI TRỪ;
A. mất nước qua thận
B. tiêu chảy
C. bỏng, mất nước qua da
D. tăng tiết ADH quá mức@
180.
Rối loạn cân bằng xuất nhập nước(giữa cơ thể và môi trường) sẽ biểu hiện
chủ yếu bằng.
A. tình trạng tăng hoặc giảm thể tích
B. tình trạng tăng hoặc giảm nồng độ natri huyết@
C. tình trạng tăng hoặc giảm nồng độ kali huyết
D. tình trạng tăng hoặc giảm tổng lượng natri trong cơ thể
181.
Nồng độ kali huyết không những phụ thuộc vào tốc độ đưa kali vào cơ thể
và tốc độ thải trừ mà còn phụ thuộc vào 1 yếu tố quan trọng là;
A. cân bằng xuất nhập nước(giữa cơ thể và môi trường)
B. nồng độ natri huyết
C. sự phân bố dịch giữa khu vực nội mạch vào gian bào
D. sự chuyển dịch kali giữa nội bào và ngoại bào@
182.
Nguyên nhân nào sau đây hiếm khi gây tăng kali huyết:
A. nhiễm toan chuyển hóa
B. tán huyết
C. tăng lượng kali ăn vào@
D. thận giảm thải trừ kali
183.
Bệnh nhân có thể bị nhiễm kiềm chuyển hóa khi:
A. bị tiêu chảy kéo dài
B. bị tiểu đường
C. dùng thuốc lợi tiểu nhóm thiazide, furosemide quá mức@
D. tăng acid lactic trong máu
184.
Rối loạn vận mạch tại ổ viêm:
A. tại nơi tổn thương hiện tượng co mạch lúc đầu là do tác động của chất gây co
mạch
B. chất gây dãn mạch trong viêm chủ yếu là histamine
C. hiện tượng xung huyết động mạch và tĩnh mạch chủ yếu là do các chất gây
dãn mạch@
D. ứ trệ tuần hoàn trong viêm là do các mạch máu bị tổn thương, đông máu, tắt
mạch
185.
Sự hình thành dịch viêm, có các tính kchat61 sau đây, ngoại trừ:
A. dịch viêm được hình thành là do tăng áp lực thủy tĩnh khi có xung huyết
B. dịch viêm được thành lập chủ lyếu là do tăng tính thấm dưới tác dụng của chất
gây dãn mạch
C. chất gây dãn mạch gồm histamine, kininogene, PGE1, PGE2, LT@
D. các chất gây dãn mạch tác động chủ yếu là tạo các khoảng trống trên màng
căn bản của mao mạch làm cho các chất có phân tử lớn có thể thoát ra
186.
Ðiều hòa cân bằng thẩm thấu:
A. Thường do cơ chế tiết ADH và cơ chế khát.@
B. Do nồng độ Albumin trong máu quyết định.
C. Phụ thuộc vào trao đổi Natri và Kali ở cầu thận.
D. Phụ thuộc rất lớn vào chức năng gan.
187.
Trung tâm khát nằm ở:
A. Hành não.
B. Tủy sống.
C. Cầu não.
D. Vùng dưới đồi.@
188.
Tác nhân gây tăng tiết ADH:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh và giảm áp lực thẩm thấu.
B. Tăng thể tích môi trường ngoại bào và giảm dự trữ kiềm.
C. Giảm áp lực thẩm thấu và tăng thể tích ngoại bào.
D. Giảm thể tích ngoại bào và tăng áp lực thẩm thấu.@
189.
Sự điều hòa Natri ngoại bào chủ yếu thông qua trung gian:
A. Testosterone và thận.
B. Kali, Clo và Canxi.
C. Aldosterone và thận.@
D. Testosterone và gan.
190.
Trong điều hòa cân bằng Ion:
A. Ion kali được điều hòa do kích thích tố phó giáp.
B. Khi pH giảm, Kali ngoại bào vào nội bào làm giảm Kali ngoại bào.
C. Khi pH giảm, Kali nội bào ra ngoại bào làm tăng Kali ngoại bào.@
D. Khi pH tăng, Kali nội bào ra ngoại bào làm tăng Kali ngoại bào.
191.
Nguyên nhân làm tăng Natri máu:
A. Suy thận mạn tiết thực hạn chế muối kéo dài.
B. Truyền Glucose 5% kéo dài.
C. Các Stress mạnh tấn công tế bào: thiếu khí, lạnh, nhồi máu cơ tim, nhồi máu
não.@
D. Bệnh tâm thần uống nhiều.
192.
Nguyên nhân làm hạ Natri máu:
A. Nhịn khát.
B. Sốt cao, chảy mồ hôi nhiều.
C. Bỏng nặng, viêm tụy cấp.
D. Nhồi máu cơ tim, nhồi máu não.@
193.
Trong tăng Natri máu:
A. Mất nước trội hơn mất muối.
B. Ðưa đến mất nước ngoại bào.
C. Gây nên bệnh não do giảm áp lực thẩm thấu.
D. Câu a và b đúng.@
194.
Tìm triệu chứng không thuộc mất nước ưu trương (tăng Natri máu):
A. Mạch chậm, hạ thân nhiệt.@
B. Sụt cân, sốt vô cớ.
C. Rối loạn cảm giác, tăng phản xạ gân xương.
D. Khát nước dữ dội.
195.
Dấu chứng thần kinh trong hạ Natri máu:
A. Rối loạn ý thức vô cớ.
B. Hội chứng ngoại tháp: co cứng cơ, run.@
C. Kích động từng cơn, nói sảng.
D. Dấu Babinski dương tính.
196.
Triệu chứng của tăng Natri máu:
A. Chán ăn, buồn nôn.
B. Nôn, sợ uống nước.
C. Da mọng nước.@
D. Phù gai thị.
197.
Triệu chứng của giảm Natri máu:
A. Da, niêm mạc khô. @
B. Dấu Babinski dương tính.
C. Có dấu tiểu não.
D. Giảm thân nhiệt.
198.
Cận lâm sàng của mất nước ưu trương:
A. Natri máu tăng, áp lực thẩm thấu máu tăng.@
B. Natri máu tăng, áp lực thẩm thấu máu giảm.
C. Natri máu giảm, áp lực thẩm thấu máu tăng.
D. Natri máu giảm, áp lực thẩm thấu máu giảm.
199.
Cách xử trí chủ yếu trong mất nước ưu trương:
A. Thanh lọc ngoài thận.
B. Chuyền dung dịch NaCl 5%.
C. Hạn chế nước.@
D. Chuyền dung dịch Glucose 5%.
200.
Bệnh nguyên tăng Kali máu:
A. Tiêu chảy nặng, Lỗ dò ruột non.
B. Insulin máu cao.
C. Tăng hoạt vỏ thượng thận.
D. Suy thận cấp.@
201.
Bệnh nguyên giảm Kali máu:
A. Tăng Aldosterone máu.@
B. Suy thận cấp.
C. Suy thận mạn.
D. Suy thượng thận cấp.
202.
Triệu chứng điện tâm đồ tăng Kali máu.
A. Sóng T cao nhọn.@
B. Xuất hiện sóng U nhiều chuyển đạo.
C. ST chênh xuống.
D. Sóng P cao nhọn.
203.
Triệu chứng tăng Kali máu.
Liệt cơ trơn, cơ vân.
A.
Táo bón.
B.
Liệt ruột.
C.
P dẹt, PR kéo dài, QRS rộng.@
D.
204.
Ðều trị tăng Kali máu:
A. Dùng nhiều trái cây tươi, thịt cá.
B. Dùng Résine trao đổi Ion như Kayexalate.@
C. Tiêm 40 đơn vị Insulin tĩnh mạch.
D. Dùng các thuốc chống nhiễm kiềm.
205.
Tăng tiết ADH là do:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh
B. Tăng áp lực keo
C. Tăng áp lực cửa
D. Tăng áp lực thẩm thấu@
BÀI: SUY TIM
206.
Suy tim là:
A. Tình trạng cơ tim suy yếu nhưng còn khả năng cung cấp máu theo nhu cầu của
cơ thể.
B. Tình trạng cơ tim suy yếu cả khi gắng sức và về sau cả khi nghĩ ngơi.@
C. Do tổn thương tại các van tim là chủ yếu.
D. Do tổn thương tim toàn bộ.
207.
Nguyên nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim trái:
A. Hở van hai la.
B. Còn ống động mạch.
C. Hở van hai lá.
D. Thông liên nhĩ.@
208.
Nguyên nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim phải:
A. Hẹp hai lá.
B. Viêm phế quản mạn.
C. Tổn thương van ba lá.
D. Bệnh van động mạch chủ.@
209.
Cung lượng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp
tim và:
A. Huyết áp động mạch.
B. Huyết áp tĩnh mạch.
C. Chiều dầy cơ tim.
D. Tần số tim.@
210.
Tiền gánh là:
A. Độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương phụ thuộc vào lượng máu dồn
về tâm thất.@
B. Độ co rút của các sợi cơ tim sau tâm trương.
C. Sức căng của thành tim tâm thu.
D. Độ kéo dài của các sợi cơ tim tâm thu.
211.
Hậu gánh là:
A. Độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương phụ thuộc vào lượng máu dồn
về tâm thất.
B. Lực cản mà cơ tim gặp phải trong quá trình co bóp tống máu , đứng đầu là sức
cản ngoại vi.@
C. Sức căng của thành tim tâm trương.
D. Thể tích thời kỳ tâm thu mà cơ tim tống ra mỗi phút.
212.
Suy tim xẩy ra do rối loạn chủ yếu:
A. Tiền gánh.
B. Hậu gánh.
C. Sức co bóp tim.@
D. Tần số tim.
213.
Triệu chứng cơ năng chính của suy tim trái là:
A. Ho khan
B. Ho ra máu
C. Khó thở@
D. Đau ngực
214.
Triệu chứng thực thể sau không thuộc về hội chứng suy tim trái:
A. Mõm tim lệch trái.
B. Tiếng ngựa phi trái.
C. Nhịp tim nhanh.
D. Xanh tím.@
215.
Trong suy tim trái, tim trái lớn. Trên phim thẳng chụp tim phổi sẽ thấy:
A. Cung trên phải phồng.
B. Cung trên trái phồng.
C. Cung giữa trái phồng.
D. Cung dưới trái phồng.@
216.
Triệu chứng chung về lâm sàng của hội chứng suy tim phải là:
A. Khó thở dữ dội.
B. Gan to.
C. Bóng tim to.
D. Ứ máu ngoại biên.@
217.
Đặc điểm sau không phải là của gan tim trong suy tim phải:
A. Gan to đau.
B. Kèm dấu phản hồi gan tĩnh mạch cổ.
C. Gan đàn xếp.
D. Gan nhỏ lại khi ăn nhạt, nghĩ ngơi. @
218.
Đặc điểm sau không phải là của phù tim trong hội chứng suy tim phải:
A. Phù thường ở hai chi dưới.
B. Phù tăng dần lên phía trên.
C. Phù có thể kèm theo cổ trướng.
D. Phù ở mi mắt trong giai đoạn đầu @
219.
Huyết áp tâm thu giảm và huyết áp tâm trương bình thường là đặc điểm
của:
A. Suy tim phải nặng.
B. Suy tim trái nặng@
C. Suy tim toàn bộ
D. Tim bình thường ở người lớn tuổi
220.
X quang tim phổi thẳng trong suy tim phải thường gặp:
A. Cung trên trái phồng
B. Viêm rãnh liên thùy
C. Tràn dịch đáy phổi phải
D. Mõm tim hếch lên@
221.
Trong suy thất trái đơn thuần có thể gặp các dấu hiệu sau đây ngoại trừ:
A. khó thở gắng sức.
B. khó thở kịch phát
C. khó thở khi nằm
D. gan to@
222.
Trong phù phổi cấp người ta có thể gặp tất cả các dấu hiệu sau ngoại trừ:
A. ran ẩm ở phổi
B. khạc đàm bọt hồng
C. không có khó thở khi nằm@
D. co kéo trên xương ức
223.
Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức, ít làm hạn chế các
hoạt động thể lực. Theo Hội tim mạch NewYork (NYHA) đó là giai đoạn suy tim:
A. Độ I .
B. Độ II.@
C. Độ III.
D. Độ IV.
224.
Đặc điểm sau không phải là của Digital:
A. Tăng co bóp tim.
B. Tăng dẫn truyền tim.@
C. Chậm nhịp tim.
D. Tăng kích thích tại tim.
225.
Furosemid có tác dụng phụ mà nhóm lợi tiểu thiazide có thể làm mất tác
dụng đó là:
A. Mất Natri
B. Mất kali
C. Nhiễm kiềm
D. Nhiễm canxi thận@
226.
Thuốc giảm hậu gánh trong điều trị suy tim được ưa chuộng hiện nay là:
A. Hydralazin
B. Prazosin
C. Nitrate
D. Ức chế men chuyển@
227.
Tác dụng sau đây không phải là của Digoxin:
A. Ức chế men phosphodiesterase hoạt hoá bơm Na-K.
B. Giảm tính tự động của nút xoang
C. Giảm tốc độ dẫn truyền qua nút nhĩ thất
D. Giảm tính kích thích cơ tim@
228.
Tác dụng nào sau đây không phải là của Dopamin:
A. Có tác dụng anpha.
B. Có tác dụng bêta 1.
C. Liều cao sẽ làm tăng sức cản hệ thống và tăng huyết áp.
D. Tác dụng không phụ thuôc liều lượng.
229.
Khi dùng liều quá cao tác dụng thường gặp cả Dopamin và dobutamin là:
A. Hạ huyết áp
B. Giảm nhịp tim
C. Rối loạn nhịp tim@
D. Sốt cao
230.
Đặc điểm nào sau của thuốc chẹn bêta trong điều trị suy tim là không
đúng:
A. Chống chỉ định hoàn toàn trong suy tim@
B. Cải thiện tỉ lệ tử vong trong suy tim
C. Chỉ có một số thuốc được xử dụng
D. Metoprolol là thuốc đã áp dụng.
231.
Theo phác đồ điều trị suy tim giai đoạn II có thể dùng Digoxin viên
0.25mg theo công thức sau:
A. Ngày uống 2 viên
B. Ngày uống 1 viên
C. Ngày uống 1 viên, uống 5 ngày nghĩ 2 ngày mỗi tuần.@
D. Ngày uống 2 viên, uống 5 ngày nghĩ 2 ngày mỗi tuần
232.
Đặc điểm sau không phải là của Digital:
A. Tăng co bóp tim.
B. Tăng dẫn truyền tim.@
C. Chậm nhịp tim.
D. Tăng kích thích tại tim.