Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 10 ứng phó với BĐKH trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664 KB, 27 trang )

Nội dung môn học
• Chương 1: Đại cương về BĐKH
• Chương 2: Nguyên nhân, biểu hiệnvà kịch bản
của BĐKH
• Chương 3: Tác động của BĐKH
• Chương 4: Ứng phó với BĐKH


Chương 4: Ứng phó với BĐKH
• Bài 9: Các khái niệm cơ bản về ứng phó BĐKH
• Bài 10: Ứng phó với BĐKH trên thế giới
• Bài 11: Ứng phó với BĐKH ở VN


Bài 10: Ứng phó với BĐKH trên thế giới
Phần 1: Thương thảo và thoả thuận quốc tế
Phần 2: Chiến lược TƯ và GN BĐKH trên thế
giới


Phần 1: Thương thảo và thoả thuận quốc tế về
BĐKH
1. Hội nghị thượng đỉnh của LHQ về PTBV
2. Công ước khung của LHQ về BĐKH
3. Hội nghị các bên tham gia (COP)
4. Nghị định thư Kyoto


1.HỘI NGHỊ CỦA LHQ VỀ MT&PT (1)
Con đường tới RIO
4 /1968



Sáng lập tổ chức The Club of Rome

6/1972

Tố chức Hội nghị LHQ về môi trường và con người

1984

Thành lập Ủy ban Môi trường và phát triển Thế giới

1987

Xuất bản báo cáo “Tương lai chúng ta” với thuận ngữ “Phát
triển bền vừng”

1989

Ra đời Nghị quyết 44/228 của Đại hội đồng LHQ
(tiền đề của Hội nghị về Môi trường và phát triển của LHQ)

1992

Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất tại Rio de Janeiro
(Hội nghị của LHQ về Môi trường và Phát triển - UNICEF)


1.HỘI NGHỊ CỦA LHQ VỀ MT&PT (2)

RIO (1992)


Địa điểm: Rio De Janeiro, Brasil
Thời gian: 6/1992
Tên gọi: Hội nghị về Môi trường và Phát triển của
LHQ (UNCED)
Nội dung chính:
Thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động Chương trình hành động vì sự
phát triển bền vững - Chương trình nghị sự 21
Đưa ra bản Tuyên ngôn RIO về môi trường và phát triển
Thông qua một số văn kiện khác như: Công ước ĐDSH, Công ước khung của
LHQ về BĐKH; Tuyên bố về nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng...


1. HỘI NGHỊ CỦA LHQ VỀ MT&PT (3)

• RIO +10 (2002)

– Địa điểm: Johannesburg, CH Nam Phi
– Thời gian: 26/8 – 4/9/ 2002
– Tên gọi: Hội nghị thượng đỉnh về Phát triển bền
vững (WSSD)
– Nội dung chính:
• Nhìn lại việc đã làm 10 năm qua theo phương hướng Tuyên ngôn Rio và
Chương trình Nghị sự 21, tái khẳng định những cam kết của Hội nghị RIO
trước
• Ưu tiên : xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi
trường , bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên
• Đề cập tới chủ đề “toàn cầu hóa”



1. HỘI NGHỊ CỦA LHQ VỀ MT&PT (4)

RIO+ 20 (2012)
– Địa điểm: Rio De Janeiro, Brazil
– Thời gian: 20/6-22/6/2012
– Chủ đề: “Tương lai chúng ta muốn" (The Future We Want)
– Mục tiêu: xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
– Nội dung chính:
• Chuyển đổi sang phát triển nền kinh tế xanh trong bối cảnh phát triển bền vững và xóa
đói nghèo
• Mở rộng việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
• Cải thiện phương cách bảo tồn và quản lý tài nguyên nước, để thúc đẩy phát triển và bảo
vệ chống sa mạc hóa
• Bảo vệ đại dương khỏi việc đánh bắt quá mức, phá hủy các hệ sinh thái biển và các tác
dụng phụ biến đổi khí hậu
• Quản lý rừng tốt hơn, đến năm 2030 giảm một nửa việc phá rừng giảm những ảnh hưởng


2. CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LHQ VỀ BĐKH (UNFCCC) (1)
• Công ước Khung của LHQ về BĐKH (UNFCCC):
– Soạn thảo từ 1990
– Được chấp nhận: 1992
– Có hiệu lực: 21/3/1994.

• Mục tiêu của Công ước: nhằm đạt được sự ổn định nồng
độ của các khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể
ngăn ngừa được trước sự can thiệp nguy hiểm của con
người đối với hệ thống khí hậu. Mức đó phải được đạt
tới trong một khung thời gian đủ để cho phép hệ sinh thái
thích nghi một cách tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo

đảm rằng việc sản xuất lương thực không bị đe doạ và tạo
khả năng cho sự phát triển kinh tế bền vững
• Đến nay, 195 quốc gia trên thế giới đã phê chuẩn công ước
này (trong đó có Việt Nam).


2. CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LHQ VỀ BĐKH (2)
Nội dung: Công ước gồm có Lời nói đầu, 26 Điều khoản và 2 phụ lục
26 điều:
Điều 1: Các định nghĩa
Điều 2: Mục tiêu
Điều 3: Các nguyên tắc
Điều 4: Những cam kết
Điều 5: Nguyên cứu và quan trắc có hệ thống
Điều 6: Giáo dục, đào tạo và nhận thức công chúng
Điều 7: Hội nghị các Bên
Điều 8: Ban thư ký
Điều 9: Các cơ quan bổ trợ cố vấn KH&CN
Điều 10: Cơ quan bổ trợ cho việc thi hành
Điều 11: Cơ chế tài chính
Điều 12: Truyền đạt thông tin liên quan việc thi hành
Điều 13: Giải quyết vấn đề liên quan việc thi hành

Điều 14: Giải pháp về các bất đồng
Điều 15: Các sửa đổi Công ước
Điều 16: Thông qua, sửa đổi Phụ lục
Điều 17: Các Nghị định thư
Điều 18: Quyền bỏ phiếu
Điều 19: Người lưu trữ
Điều 20: Ký kết

Điều 21: Những sắp xếp tạm thời
Điều 22: Phê chuẩn, phê duyệt chấp thuận
Điều 23: Bắt đầu có hiệu lực
Điều 24: Các bảo lưu
Điều 25: Rút khỏi
Điều 26: Các văn bản gốc

10


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (1)

 Là cuộc họp hàng năm của Bộ trưởng môi
trường và các nước tham gia trong khuôn khổ
UNFCCC
 Nội dung hội nghị:
- báo cáo về lượng phát thải KNK
- rà soát chiến lược ứng phó với BĐKH
-> bảo đảm thực hiện mục tiêu của UNFCCC
• Hội nghị họp 1 năm 1 lần kể từ năm 1995

11


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (3)
COP
Thời gian
1
28/3-7/4/1995
2

8-19/7/1996
3
1-10/12/1997
4
2-13/11/1998
5 22/10-5/11/1999
6 13-24/11/2000
7 29/10-9/11/2001
8 23/10-1/11/2002
9
1-12/12/2003
10
6-17/12/2004
11
3-14/12/2005
12
6-17/11/2006
13
3-14/12/2007
14
1-12/12/2008
15
7-18/12/2009
16 29/11-9/12/2010
17 28/11-9/12/2011
18 26/11-7/12/2012
19 11-22/11/2013
20
1-12/12/2014
21 30/11-11/12/2015


Địa điểm
Berlin, Đức
Geneva, Thụy Sỹ
Kyoto, Nhật Bản
Buenos Aires, Ác hen ti na
Bonn, Đức
Hague, Hà Lan
Marrakech, Ma Rốc
New Dehli, Ấn Độ
Milan, Ý
Buenos Aires/ Ác hen ti na
Montreal, Canada
Nairobi, Kenya
Bali, Indonesia
Poznan, Phần Lan
Copenhagen, Đan Mạch
Cancun, Mê hi cô
Durban, CH Nam Phi
Doha Qatar
Warsar, Poland
Lima, Peru
Paris, France

Nghị định thư Kyoto

Lộ trình Bali
Thỏa thuận Copenhagen
Thỏa thuận Cancun


Thỏa thuận Paris


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (4)

COP 3
Địa điểm: Kyoto, Nhật Bản
Thời gian: ngày 1/12 – 10/121997
Tên gọi: Hội nghị về Môi trường và Phát triển của
LHQ (UNCED)
Nội dung chính:
Các nước tham gia ký kết Nghị định thư Kyoto
Đưa ra những cam kết có hiệu lực pháp lý nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí ít nhất
5% cho tới năm 2012

13


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (5)

COP 13
Địa điểm: Bali, Indonesia
Thời gian: ngày 3 - 15/12/2007
Nội dung chính:
Chấp thuận Lộ trình Bali
Thành lập Nhóm đàm phán về hoạt động hợp tác lâu dài trước năm 2012
Đưa Quỹ Thích ứng vào hoạt động
Đưa các nguồn lực hỗ trợ đến với các nước đang phát triển để thích ứng với các tác động
của BĐKH.
Kêu gọi tăng đầu tư để thúc đẩy thực hiện vấn đề chuyển giao công nghệ


14


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (6)

COP 15
Địa điểm: Copenhagen, Đan Mạch
Thời gian: ngày 7/12 -18/12/2009
Mục tiêu: Đạt thỏa thuận chung về BĐKH
toàn cầu thay thế cho Nghị định thư Kyoto

Nội dung chính: Thống nhất đưa ra Thỏa thuận Copenhagen
Các nước phát triển: Hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ và tăng
cường năng lực ứng phó tại các nước đang phát triển; định hướng
căt giảm phát thải đến 2020
Các nước đang phát triển: Thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà,
đảm bảo phát triển bền vững bằng nguồn kinh phí trong nước và hỗ
trợ quốc tế

15


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (7)

COP 16
Địa điểm: Cancun, Mehico
Thời gian: 29/11 – 9/12/2010
Nội dung chính:
Thống nhất Thỏa thuận Cancun, tất cả các nước thực hiện

cam kết kiểm soát khí thải theo cùng 1 khuôn khổ pháp lý.
Gia hạn Nghị định thư Kyoto thêm 5 năm, đến năm 2017
Thỏa thuận sẽ có hiệu lực muộn nhất vào năm 2020.

16


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (8)

COP 17
Địa điểm: Durban, Nam Phi
Thời gian: ngày 28/11 - 9/12/2011
Nội dung chính:
Thống nhất việc thành lập Quỹ khí hậu xanh (GCF) đề xuất từ COP15
Thành lập Diễn đàn Durban về hành động tăng cường (DPEA)
Đạt được thỏa thuận tích cực về Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng
(REDD+)
Thống nhất về Cơ chế Công nghệ cho BĐKH & chính thức đi vào hoạt động đầy đủ vào
năm 2012

17


3. HỘI NGHỊ CÁC BÊN THAM GIA (9)

COP 21
Địa điểm: Paris, Pháp
Thời gian: ngày 29/11 - 13/12/2015
Nội dung chính:
Thoả thuận Paris: 31 trang, 29 điều khoản, & thay thế NĐT Kyoto từ 2020 & đánh dấu

việc kết thúc Thoả thuận Duban
Đặt ra mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ TĐ đến 2100 thấp hơn so với 2oC
Thống nhất mức đóng góp từ các nước phát triển cho đến 2020: 100 tỷ $/năm

18


4. NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (1)

• Là nghị định thuộc UNFCCC với mục tiêu cắt
giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
• Nghị định được công bố tại Hội nghị các bên
tham gia lần thứ 3 (COP-3), tại Kyoto (1997)
và chính thức có hiệu lực từ 16/2/2005.
• Đến nay, 195 Bên tham gia Công ước phê
chuẩn Nghị định (Nhóm nước thuộc Phụ lục I
và Nhóm nước không thuộc Phụ lục 1)


4. NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (4)

• Mục tiêu lâu dài: đạt được mục tiêu của Công ước
nhằm ngăn ngừa sự can thiệp nguy hiểm do con
người gây ra đối với hệ thống khí hậu.
• Mục tiêu cụ thể: các nước công nghiệp hóa sẽ
giảm các phát thải khí nhà kính (ít nhất 5% so với
mức năm 1990 vào thời kỳ 2008 – 2012).


4. NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (5)

Gồm 28 Điều khoản:
Điều 1: Các định nghĩa liên quan
Điều 2: Cam kết về các chính sách và biện pháp
Điều 3: Cam kết về hạn chế và giảm phát thải KNK
Điều 4: Thỏa thuận về thực hiện cam kết
Điều 5: Trách nhiệm của các Bên về đánh giá phát thải KNK
Điều 6: Chuyển giao và tiếp nhận lượng giảm phát thải
Điều 7: Kiểm kê phát thải KNK
Điều 8: Đành giá việc thực hiện các cam kết
Điều 9: Hội nghị các Bên (1)
Điều 10: Hợp tác thực hiện cam kết
Điều 11: Cơ chế tài chính
Điều 12: Cơ chế phát triển sạch
Điều 13: Hội nghị các Bên (2)
Điều 14: Ban Thư ký
Điều 15: Cơ quan bổ trợ khoa học kỹ thuật (SBSTA) và cơ quan bổ trợ thực hiện Công ước (SBI)
Điều 16: Sửa đổi quá trình tư vấn đa phương
Điều 17: Hướng dẫn mua bán phát thải
Điều 18: Xử lý trường hợp không tuân thử các điều khoản
Điều 19: Giải quyết tranh chấp
Điều 20: Đề xuất sửa đổi Nghị định thư
Điều 21: Đề xuất về phụ lục của Nghị định thư
Điều 23: Lưu trữ

Điều 22: Bỏ phiếu

Điều 24: Ký Nghị định thư

Điều 25: Hiệu lực của Nghị định thư


Điều 26: Bảo lưu

21


4. NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (6)
Các cơ chế của Nghị định:
Cùng thực hiện (JI): giữa các bên Phụ lục I
Phát triển sạch (CDM): Đưa

ra các mục tiêu giảm phát thải chính
và thời gian thực hiện cho các nước phát triển. (Theo đó,
các nước PT hỗ trợ, khuyến khích nước ĐPT thực hiện các
dự án thân thiện với môi trường, hướng tới phát triển bền
vững)
Buôn bán phát thải quốc tế (IET): cho

phép các nước được kinh
doanh/trao đổi trong giới hạn mức phát thải quy định cho
mỗi nước (AAUs) -> thị trường cacbon

22


Sustainable Development Goals (SDGs)


Sustainable Development Goals (SDGs)
Goal 13:
- Hành động ứng phó khẩn cấp với BĐKH và tác

động BĐKH
- UNFCCC đóng vai trò chủ chốt trong việc đưa
ra các thoả thuận ứng phó BĐKH
- Tích hợp vấn đề BĐKH vào chính sách, quy
hoạch, kế hoạch, và hoạt động phát triển KTXH


Phần 2: Chiến lược TƯ và GN BĐKH của một
số nước trên thế giới
• Hoa Kỳ:
 Tập trung giảm phát thải khí nhà kính (Mục tiêu quốc gia:
Giảm cường độ khí nhà kính xuống 18% trong giai đoạn
2002 – 2012).
 Xây dựng nền tảng cho hiện tại và tương lai -> Đầu tư vào
khoa học và công nghệ (Chương trình Khoa học BĐKH
(khoảng 2 tỷ đô la/năm) & Chương trình Công nghệ BĐKH
(khoảng 3 tỷ đô la/năm)
 Thúc đẩy hợp tác quốc tế.


×