Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.09 KB, 2 trang )
Khi chúng ta ăn thức ăn từ ĐV và TV, các enzyme phân giải thành các acid amin. Các
acid amin được hấp thu vào tế bào, và liên kết với nhau theo 1 trình tự nhất định (cấu trúc
bậc 1) tạo nên protein đặc hiệu cho cơ thể.
I. Cấu trúc acid nucleic:
_ Acid nucleic là đại phân tử sinh học, cấu tạo từ nhiều đơn phân là nucleotid.
_ Cấu tạo gồm 3 phần: baz nitơ, đường C5 và acid photphoric. Nếu thành phần ko
có acid photphoric thì gọi là nucleozit.
_ Nhiều đơn phân nucleotid liên kết với nhau nhờ liên kết photpho-diester (giữa
acid photphoric của nucleotid này với đường C5 của nucleotid tiếp theo), tạo nên chuỗi dài
gọi là polynucleotid.
_ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotid trong chuỗi tạo nên
cấu trúc bậc 1 và thể hiện tính đặc thù của acid nucleotid đó.
_ Ko chỉ cấu thành acid nucleotid, chúng còn có vai trò quan trọng, như sử dụng
làm chất tích lũy năng lượng cao (ATP), chất vận chuyển H, chất làm tín hiệu (AMP).
_ Có 2 loại acid nucleotid.
II. Acid deoxyribonucleotid (ADN):
_ Có 4 loại baz nito : Adenin (A), Guanin (A), Citozin (C), Timin (T). Baz nitơ liên
kết với đường deoxyribozơ và acid photphoric để tạo nên 4 loại nucleotid. 4 lọai nucleotid
này liên kết với nhau nhờ liên kết photpho – diester để tạo nên chuỗi dài, gọi là chuỗi
polynucleotid.
_ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nucleotid thể hiện cấu trúc bậc 1 của
DNA – là cách thức để mã hóa thông tin di truyền. Trình tự sắp xếp của 1 bộ ba
nucleotid quy định trình tự sắp xếp cảu 1 acid amin.
_ Hai mạch DNA liên kết với nhau tạo thành sợi xoắn kép theo nguyên tắc bổ
sung : A=T và G=C. Hai mạch xoắn theo trục giữa và ngược chiều nhau, 1 mạch theo
hướng 3’-5’, mạch kia theo hướng 5’-3’.
III. Acid ribonucleotid (ARN):
_ Có 4 lọai baz nitơ : A, G, C, U và đường ribozơ. 4 loại nucleotid liên kết với nhau
tạo mạch đơn polyribonucleotid. ARN được tế bào sự dụng như chất truyền đạt thông
tin di truyền.
_ Có 3 loại ARN: