Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nhu cầu dùng nước huyện Gio Linh 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 14 trang )

Nhóm III, Thủy văn – K58
Hà Nội 2016

ĐIÊ ̀U TRA
TÀI NGUYÊN NƯƠ ́C
Điều tra nhu cầu sử dụng nước của các hộ sử dụng
nước huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị

***Nước là một tài nguyên vô giá của thiên nhiên. Tuy nhiên lượng nước ngọt
sạch con người có thể sử dụng được chỉ chiếm 0.003% tổng lượng nước trên toàn
thế giới và nếu tính ra trung bình mỗi người được cung cấp 879.000 lít nước ngọt
để sử dụng (Miller, 1988). Vậy làm thế nào để sử dụng lượng nước đó một cách
tối ưu và hiệu quả nhất. Để biết được điều này chúng ta sẽ cần phải có những báo
cáo với những số liệu cụ thể, tổng hợp, khách quan về nhu cầu sử dụng nước trong
các ngành, nghề, mục đích sử dụng. Và trên cơ sở đó đưa ra các định mức phù
hợp. Điều này không chỉ nhằm bảo vệ Tài nguyên Quốc gia mà còn làm ổn định
nền kinh tế cũng như an ninh nước nhà ***


MỞ ĐẦU
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào
những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.
97% nước trên Trái Đất là nước mặn, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3
lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không đóng
băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và
trong không khí.
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch
trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới,
trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức
về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên


tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ XX, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị
biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh thái nước
ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh
thái biển và đất liền. Khung chương trình trong việc định vị các nguồn tài nguyên nước cho
các đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về nước (water rights).
(theo Wikipedia.com)




MUC LUC
̣
̣

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I, GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
Nước là mầ m mố ng củ a sự số ng. Nó là mộ t nhân tố thiế t yế u cấu
thành nên các sinh vật trên trái đất. Nước là cội nguồn của các sinh vật và nền văn
minh nhân loại cũng từ đó mà hình thành nên. Từ x a xưa, con người đã biết đến
vai trò quan trọng của nước; các nhà khoa học cổ đại đã coi nước là thành phần
cơ bản của vật chất. Thực tế cho thấy rằng, trong quá trình phát triển của xã hội loài



người thì các nền văn minh lớn của nhân loại đều xuất hiện rồi phát triển trên lưu
vực của các con sông lớn như nền văn minh Lưỡng Hà ở Tây Á nằm ở lưu vực hai
con sông lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Irak hiện nay); nền văn minh Ai Cập ở hạ
lưu sông Nil; nền văn minh sông Hằng ở Ấn Ðộ; nền văn minh Hoàng hà ở Trung
Quốc; nền văn minh sông Hồng ở Việt Nam… Nế u không có nướ c thì hiể n nhiên
mọ i thứ trên trá i đấ t đề u không thể phá t triể n , sinh sôi và chỉ cò n lạ i nhữ n g

vậ t chấ t “chế t ” theo đú n g nghĩ a đen củ a nó .
Trong thờ i đạ i công nghiệ p hó a hiệ n đạ i hó a , nướ c lạ i đó n g vai trò như
mộ t độ n g cơ mà cá c bá n h xe là cá c ngà n h kinh tế , xã hộ i , đờ i số n g. Biể u đồ
dướ i đây sẽ cho chú n g ta thấ y đượ c nhu cầ u dù n g nướ c giữ a cá c ngà n h kinh tế
củ a mỗ i quố c gia khá c nhau lạ i khá c nhau:

Một yêu cầu cần đặt ra ở đây trong việc
quản lí
đó chính là làm thế nào để cân bằng lượng nước
sử dụng
trong các ngành để đảm bảo an ninh nước trong
một
quốc ra và rộng hơn là trên toàn thế giới. Để đáp
ứng
được mục tiêu này, người ta đã đề ra nhiều biện
pháp,
chính sách. Mà cụ thể ở đây là các Luật, Thông
tư,
Nghị định… với các nội dung nhằm sử dụng nguồn nước một cách bền vững. Chính vì
thế một trong những bước để tạo nên các văn bản pháp quy đó chính là Điều tra nhu cầu
sử dụng nước của các hộ dùng nước và trên cơ sở đó đưa ra các định mức dùng nước cụ
thể tùy thuộc vào mục đích, ngành,
vùng, quốc gia khác nhau.
Dựa trên những hiểu biết của
chúng tôi, chúng tôi xin trình bày vấn
đề “Điều tra sử dụng nước của các hộ
dùng nước của Huyện Gio Linh tỉnh
Quảng trị” để đánh giá mức sử dụng
nước của các ngành trong Huyện một
cách trực quan nhất. Ngoài ra, chúng

tôi sẽ đưa ra nhận xét chung cho bản




báo cáo về việc áp dụng mô hình CROPWAT để tính toán nhu cầu dùng nước trong nông
nghiệp.

II, GIỚI THIỆU HUYỆN GIO LINH

Gio Linh là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Trị, được thành lập
trở lại vào năm 1990. Là một huyện có địa hình bán sơn địa, thấp dần từ Tây sang Đông,
phía Tây là đồi núi, ở giữa là đồng bằng và phía Đông là bãi cát và biển; địa hình chia cắt
bỡi các hệ thống sông, suối, ao hồ
nên có thể chia thành 4 tiểu vùng

chính sau: Vùng núi có diện tích
20.539,61ha (chiếm 43,54%), vùng
đồi có diện tích 11.180,74 ha (chiếm
23,64%), vùng đồng bằng có diện tích tự nhiên 12.631,010 ha (chiếm 26,7 %), Vùng biển
diện tích 2.892,8ha (chiếm 6,12%)(1); với dân số 72.171(2) người, gồm 21 xã, thị trấn. Trên
địa bàn huyện có tuyến đường sắt; đường Quốc lộ 1A chạy qua theo hướng Bắc Nam,
đường Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) chạy dọc theo phía Tây của huyện song song
với đường Quốc Lộ 1A và có một số tuyến đường Tỉnh lộ như: đường 75 Đông, 75 Tây,



đường 76 Đông, 76 Tây, đường 74 nối các vùng Đồng bằng với các xã miền Tây và các
vùng kinh tế ven biển, khu công nghiệp và cảng Cửa Việt....tuyến đường xuyên á
thông với Biển Đông là một nút giao thông quan trọng trong mối liên kết kinh tế hành

lang Đông Tây và chạy qua cửa khẩu Lao Bảo nối với đất bạn Lào; mặt khác, Gio Linh
còn là vùng phụ cận của thành phố Đông Hà. Với vị trí và lợi thế đó cho phép Gio Linh
có thể giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với tất cả các vùng khác trong cả nước. Hội tụ
với nhiều yếu tố tự nhiên cùng với các giá trị nhân văn: truyền thống anh dũng, kiên
cường trong chiến đấu; cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất và sự đoàn kết một lòng
của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân nên trong những năm qua sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của huyện nhà đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên tất cả các lĩnh
vực; các chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt và vượt kế hoạch đề ra, kinh tế có bước phát triển khá
bền vững và đồng bộ.
Điểm nổi bật ở Gio Linh là việc đã hình thành khu Công nghiệp Quán Ngang, khu
dịch vụ du lịch Cửa Việt, đang quy hoạch đầu tư sân bay Quảng Trị tại Quán Ngang...
Bên cạnh đó các loại hình dịch vụ đang được chú trọng như du lịch lịch sử cách mạng
gắn với các cụm di tích lịch sử nổi tiếng như: đôi bờ Hiền lương, Cồn Tiên - Dốc Miếu,
nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn… dịch vụ du lịch biển với bờ biển, bãi tắm đẹp có hệ
thống giao thông và các dịch vụ phục vụ du khách thuận tiện như biển Cửa Việt, Gio
Hải… du lịch sinh thái ngày càng được đặc biệt quan tâm chú trọng…..
Với những điều kiện thuận lợi về tự nhiên và được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ
thường xuyên của các tổ chức trong và ngoài nước cùng với sự đoàn kết, sáng tạo của
Đảng bộ và nhân dân Gio Linh, chắc rằng nền kinh tế - xã hội của Gio Linh sẽ phát triển
mạnh mẽ trong những năm tới và trở thành một điểm nỗi bật trên tuyến hành lang kinh tế
Đông Tây.
(Theo />



III, PHẦN MỀM CROPWAT 8.0
Cropwat là công cụ hỗ trợ các quyết định được phát triển bởi Land and Water
Development Division của FAO.
CROPWAT 8.0 cho Windows là một chương trình máy tính để tính toán nhu cầu
nước cây trồng và các yêu cầu tưới tiêu dựa trên dữ liệu đất đai, khí hậu và cây

trồng. Ngoài ra, chương trình cho phép sự phát triển của lịch trình thủy lợi cho điều kiện
quản lý khác nhau và tính toán nguồn cung cấp nước cho chương trình khác nhau cơ cấu
cây trồng.CROPWAT 8.0 cũng có thể được sử dụng để đánh giá thực hành tưới tiêu của
nông dân và để ước tính hiệu suất cây trồng theo cả hai điều kiện nước mưa và tưới tiêu.
Tất cả các thủ tục tính toán được sử dụng trong CROPWAT 8.0 dựa trên hai ấn
phẩm của FAO của thủy lợi và thoát nước, cụ thể là, số 56 " Crop bốc hơi nước - Hướng
dẫn tính toán nhu cầu nước cây trồng"Và số 33 với tựa đề" phản ứng Yield nước ".
Như là một điểm khởi đầu và chỉ được sử dụng khi dữ liệu địa phương không có
sẵn, CROPWAT 8.0 bao gồm dữ liệu cây trồng và đất chuẩn. Khi dữ liệu địa phương có
sẵn, các tập tin dữ liệu có thể dễ dàng sửa đổi hoặc mới có thể được tạo ra. Tương tự như
vậy, nếu dữ liệu khí hậu địa phương là không có, những có thể thu được hơn 5.000 trạm
trên toàn thế giới từ CLIMWAT, cơ sở dữ liệu khí hậu liên quan. Sự phát triển của lịch
trình thủy lợi trong CROPWAT 8.0 được dựa trên một sự cân bằng đất nước hàng ngày sử
dụng tùy chọn người dùng định nghĩa khác nhau cho các điều kiện cấp nước và quản lý
thủy lợi. Đề án cấp nước được tính toán theo mô hình canh tác được định nghĩa bởi người
sử dụng, trong đó có thể bao gồm đến 20 cây.
CROPWAT 8.0 là một chương trình Windows dựa trên các phiên bản hệ điều hành
DOS trước đó. Ngoài một giao diện người dùng hoàn toàn được thiết kế lại, CROPWAT
8.0 cho Windows bao gồm một loạt các cập nhật và tính năng mới, bao gồm:
• Hàng tháng, hàng thập kỷ và ngày đầu vào của dữ liệu khí hậu cho tính bốc hơi
tham chiếu (ETO)
• Tương thích ngược để cho phép sử dụng các dữ liệu từ cơ sở dữ liệu CLIMWAT
• Khả năng để ước tính số liệu khí hậu trong sự vắng mặt của các giá trị đo
• Thập kỷ và hàng ngày tính nhu cầu nước cây trồng dựa trên thuật toán tính toán
được cập nhật bao gồm điều chỉnh các giá trị cây trồng-hệ số
• Tính toán nhu cầu nước cây trồng và lập kế hoạch tưới tiêu cho lúa và lúa
nương, sử dụng một thủ tục mới được phát triển để tính toán nhu cầu nước bao
gồm các giai đoạn chuẩn bị đất
• Người sử dụng tương tác lịch trình điều chỉnh thủy lợi
• Bảng sản lượng cân bằng nước trong đất hàng ngày

• Dễ dàng tiết kiệm và thu hồi các phiên họp và lịch trình thủy lợi do người dùng
định nghĩa
• Thuyết trình đồ họa của dữ liệu đầu vào, nhu cầu nước cây trồng và lịch trình thủy
lợi
• Dễ dàng nhập / xuất dữ liệu và đồ họa thông qua clipboard hoặc ASCII tập tin văn
bản. Máy in thói quen in sâu rộng, hỗ trợ tất cả các cửa sổ dựa trên hệ thống trợ
giúp ngữ cảnh khó. Giao diện đa ngôn ngữ: Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Nga…
(Theo www.FAO.org.com)



2: TÍNH TOÁN NHU CẦU SỬ DỤNG
NƯỚC CỦA CÁC HỘ DÙNG NƯỚC HUYỆN GIO
CHƯƠNG

LINH




Để tiện cho việc theo dõi chúng tôi xin được phép chia ra các đề mục theo ngành,
mục đích sử dụng kèm theo cách tính (Chúng tôi sử dụng kết quả Khí tượng tỉnh Quảng
trị và tốc độ gió của trạm Đông Hà để tính toán) và sau đây là kết quả tính toán.




Hệ thống chỉ tiêu định mức dùng nước được Nhà nước Việt Nam ban hành:Tiêu
chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu dùng nƣớc và chất lượng nước (TCVN – 1995); Tiêu chuẩn
định mức dùng nước trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm năm 1990; Tiêu chuẩn

dùng nước của Viện quy hoạch thủy lợi JNN – 2002. Hệ số tưới của hệ thống lấy ứng với
tần suất mưa 75% (vùng núi) và 85% (đồng bằng và trung du). Dòng chảy đến hàng năm
cũng lấy theo các tần suất này. Hệ số tiêu trong hệ thống lấy ứng với suất đảm bảo từ
10% -20%. Đối với sinh hoạt lấy mức đảm bảo là 95%. Sản xuất năng lượng điện là 85%.
Đối với các công trình phòng lũ lấy tần suất đảm bảo 5%. Nước giao thông vận tải đảm
bảo môi trƣờng sinh thái và đẩy mặn hạ du lấy tương đương 95% nước mùa kiệt.
Nước cho nuôi trồng thủy sản tính từ 8000 – 12000m3/ha/năm cho diện tích nuôi
trồng. Trên lưu vực tồn tại hai hình thức nuôi trồng thủy sản nước mặn và thủy sản nước
ngọt. Công trình này tính toán cho nuôi trồng thủy sản nước mặn. Nguyên lý và thời vụ
nuôi trồng như sau:
- Thời gian vệ sinh ban đầu (chuẩn bị vùng nuôi tôm) duy trì lớp nước từ 0,8- 1,0
m với độ mặn 7‰ trong thời gian 10 ngày.
- Từ ngày thứ 11 - 20 thay 2/3 lớp nước cũ với độ mặn từ 8-9 ‰ - Từ ngày 21 -40
thay lớp nước và tăng độ sâu lên 1,2 m với độ mặn 12‰
- Từ ngày thứ 41 - 70 cứ 10 ngày thay 1/3 lớp nước, duy trì độ mặn 15‰ - Từ
ngày thứ 71 – 90 thay nƣớc 2 lần với độ mặn 18‰
- Từ ngày thứ 91 – 130 thay nước 15 ngày 1 lần, duy trì độ sâu 1,2-1,5 m; độ mặn
22‰ Từ ngày thứ 130 – 145 thay nước 1 lần với độ mặn 22‰, độ sâu duy trì từ 1,5 -1,7
m đến khi thu hoạch. Khi không có tài liệu chi tiết có thể ước tính cho 1 m 2 diện tích mặt
nước sử dụng khoảng 8000 – 12000m.
Nước công nghiệp chủ chốt tính theo định mức và sản lượng (Bảng 3). Ngoài ra
còn áp dụng định mức bằng 100% nước sinh hoạt cho công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công
nghiệp.

10 


 Đối

với du lịch, thương mại tính toán cụ thể với định mức theo % nước sinh hoạt

dân cư: 2005: 10%; 2010: 15%; 2020: 25% Đối với bảo vệ môi trường, giao thông vận tải
và đẩy mặn hạ du: 95% tổng lượng nuqớc mùa kiệt: các tháng mùa kiệt có tần suất đảm
bảo từ 95% sẽ không được sử dụng. Ngoài ra có thể sử dụng các chỉ tiêu sinh thái cây
trồng trong mô hình CROPWAT để tính nhu cầu tưới theo tháng cho ngành trồng trọt.
I, SINH HOẠT
Khu Vực

Dân số Trung Bình

Thành Phố

12.510

Nhu cầu nước SH
(m3/năm)
547.938

Nông Thôn

60.554

1.768.177

II, NÔNG – LÂM NGHIỆP
1, Trồng trọt

STT

Name crop


Irr Req
(mm/dec)

Số
tuần

Định mức
dùng lớp
nước
(m/dec)

844.7

14

0.0603357

477.9

14

0.0341357

747.9

14

0.0534214

3


Lúa hè thu 23/0420/08
Lúa đông xuân 12/1210/4
Lúa mùa 31/05-7/09

4

Chuối

220.6

21

0.0105048

5
6
7
8
9

Ngô 15/12-18/04
Mía
Cam 18/05-17/05
Xoài 18/05-17/05
Thuốc lá (1/1-20/04)

140.3
310.7
209.1

366.5
148.9

13
37
37
37
12

0.0107923
0.0083973
0.0056514
0.0099054
0.0124083

1
2

2, Chăn nuôi
Vật nuôi

Số lượng (con)

Trâu

4.038

Nhu cầu
(m3/tháng)
16.581




8.360

34.328



92

140
11 

diện
tích
ha
3157.
10
3952.
00
154.3
0
60.60
3.50
5.20
18.70
-

irrReq

m3/dec

Nhu cầu
nước của
ngành(m3/ năm)

1,904,859
1,349,043
0
16,209
6,540
294
294
1,852
0

3,279,091


Lợn

35.340

64495.5

Gia cầm

33.702

112821.5


III, THỦY SẢN
Diện tích nuôi trồng
thủy sản (ha)

Định mức
(m3/ha/năm)

Nhu cầu dùng nước
(m3/năm)

581.000

8.000-12.000

4.648.000-6.972.000

IV, CÔNG NGHIỆP VÀ THỦ CÔNG NGHIỆP
Nước tạo môi
Các ngành
trường
(m3/ngày)
Cung cấp điện,nước
5000
Chế biến nông,lâm, thủy sản
7000
Sản xuất vật liệu xây dựng
4000
Cơ khí
5000

Đóng tàu thuyền
3000
Mộc,mỹ nghệ
2500
Khai thác đá
3400

Nước vệ sinh
(m3/ngày)

Tổng nhu cầu nước
(m3/ngày)

1000
2000
1000
2500
500
500
600

6000
9000
5000
7500
3500
3000
4000

V, DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI


12510

Du lịch- Thương mại
(m3/tháng)
6,755

Du lịch- Thương mại
(m3/năm)
82,190

60554

32,699

397,840

Vùng

Dân số trung bình

Thành phố
Nông thôn

12 


VI. MÔT SÔ HINH ANH KHI CHAY PHÂN MÊM
̣
́ ̀

̉
̣
̀
̀

13 


14 



×