Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Các bệnh hiện đại hay gặp và chế độ ăn uống: Gout, khớp, mất ngủ, giời leo, đĩa đệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 32 trang )

TUYỂN TẬP BỘ TÀI LIỆU HAY-HIẾM

TÀI LIỆU VỀ Y HỌC SỨC KHỎE
ĐƠN GIẢN-THỰC TẾ-HIỆU QUẢ

Theo cæ nh©n:
BÖnh tõ miÖng vµo
Häa tõ miÖng ra

1


I.

BỆNH GOUT VÀ KHỚP

1. Phân biệt gout và khớp
Hiện nay, tỷ lệ mắc các bệnh xương khớp rất cao, và ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tuy nhiên bệnh nhân do thiếu kiến thức nên thường nhầm
lẫn giữa các bệnh khớp. Sau đây là một số điểm khác nhau giữa 3 bệnh khớp thường gặp
nhất: thoái hóa khớp, viêm khớp, gút.

2


Bệnh
Gout
Thoái hóa khớp
Viêm khớp
Đối tượng Thường gặp ở nam giới (trênKhoảng 30% người trên 35 tuổi, Thường gặp ở phụ nữ tuổi
95%), khỏe mạnh, mập mạp60% người trên 65, 85% người trung niên (70-80%),


vào tuổi 35 đến 45.
trên tuổi 80 có nguy cơ mắc
Trên 30 tuổi gặp nhiều (60bệnh.
70%)
Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao hơn.
Nữ giới sau tuổi mãn kinh
5%.
Nguyên
nhân

Tăng acid uric trong máu do
rối loạn chuyển hóa acid uric

Hư hỏng phần sụn đệm giữa hai Có thể do một loại virus, vi
đầu xương, kèm theo phản ứng khuẩn... hoặc chưa rõ nguyên
viêm và giảm thiểu lượng dịch nhân
nhầy giúp bôi trơn ma sát ở
điểm nối giữa hai đầu xương.

Triệu
chứng

Đang đêm bệnh nhân thức dậy Cứng khớp do THK chỉ kéo dài Có dấu hiệu cứng khớp buổi
vì đau ở khớp bàn chân cái
một thời gian ngắn (ít khi quá sáng kéo dài trên một giờ.
(một bên), đau dữ dội ngày
15 phút).
càng tăng.
Sưng khớp có tính chất đối
xứng hai bên.

Ngón chân sưng to, phù nề,
căng bóng, nóng đỏ, xung
Không sưng, nóng, đỏ đau
Viêm các khớp nhỏ ở hai bàn
huyết, trong khi các khớp khác
tay (cổ tay, bàn ngón và ngón
bình thường.
gần), phối hợp với các khớp
gối, cổ chân, khuỷ chân.
Đợt viêm kéo dài khoảng vài Đau khi vận động, giảm khi
ngày sau đó hết viêm, khoảng nghỉ ngơi. Hạn chế vận động
3-6 tháng sau tái phát lại.
Thường gặp: cột sống thắt lưng,
cột sống cổ, gối, háng, các ngón
tay…

Chuẩn
đoán
Điều trị

Xét nghiệm chỉ số acid uric

Chụp X quang

Chụp X-quang

Kiểm soát chế độ ăn

Giảm đau
Điều trị phục hồi chức năng


Điều hòa miễn dịch

Điều trị giảm acid uric trong
máu.

Chống viêm
Giảm đau

Thuốc giảm đau colchicine,
NSAID
Chế độ ăn Hạn chế ăn thực phẩm nhiều
protein.

Vật lý trị liệu
Ăn thức ăn giảu đạm, hạn chế
mỡ. Bổ sung vitamin.

Ăn đủ thức ăn giàu đạm

DS. Thanh Tú (Tổng hợp)
2. Thực phẩm có lợi cho bệnh gút
Người bị gút nặng, acid uric máu tăng quá cao nên ăn chay theo chu kỳ như ngày ăn
3


táo, ngày ăn dưa chuột, ngày ăn rau xanh để hỗ trợ điều trị bệnh. Nếu ăn táo hoặc dưa
chuột mỗi ngày dùng 1,5kg, chia thành 3-4 bữa. Nếu ăn rau xanh mỗi ngày 1,5kg chia
thành nhiều bữa dưới các dạng nấu, xào hoặc làm nộm.
Rau cần: cần trồng dưới nước tính mát, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt lợi thủy. Cần

trồng trên cạn tính mát, vị đắng ngọt, có công dụng thanh nhiệt, khu phong và lợi thấp. Có
thể dùng cả hai loại, đặc biệt tốt trong giai đoạn gút cấp tính. Rau cần giàu các sinh tố,
khoáng chất và hầu như không chứa nhân purin. Có thể ăn sống, ép lấy nước uống hoặc nấu
canh ăn hằng ngày.
Súp lơ: là một trong những loại rau chứa ít nhân purin (mỗi 100g chỉ có dưới 75mg). Theo
dinh dưỡng học cổ truyền, súp lơ tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thông tiện
nên là thực phẩm thích hợp cho người có acid uric máu cao.
Dưa chuột (Dưa leo): là loại rau kiềm tính. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, dưa chuột tính
mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, giải độc nên có khả năng bài tiết tích acid uric qua
đường tiết niệu.
Cải xanh: cũng là loại rau kiềm tính, và hầu như không chứa nhân purin. Cải xanh có tác
dụng giải nhiệt trừ phiền, thông lợi tràng vị. Sách Trấn nam bản thảo cho rằng cải xanh còn
có tác dụng lợi tiểu, rất thích hợp với người bị bệnh gút.
Cà: cà pháo, cà bát, cà tím... đều có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng, khứ phong thông lạc,
thanh nhiệt chỉ thống. Đây cũng là loại thực phẩm kiềm tính và hầu như không chứa nhân
purin. Nghiên cứu hiện đại cho thấy cà còn có tác dụng lợi niệu ở một mức độ nhất định.
Cải bắp: là loại rau hầu như không có nhân purin, Sách Bản thảo cương mục thập di cho
rằng cải bắp có công dụng "bổ tinh tủy, lợi ngũ tạng lục phủ, lợi quan tiết (có ích cho khớp),
thông kinh hoạt lạc" nên là thực phẩm rất tốt cho người có acid uric trong máu cao.
Củ cải: tính mát, vị ngọt, có công dụng lợi quan tiết, hành phong khí, trừ tà nhiệt (Thực tính
bản thảo), trừ phong thấp (Tùy tức cư ẩm thực phổ), rất thích hợp với người bị phong thấp
nói chung và thống phong nói riêng. Đây cũng là loại rau kiềm tính, giàu sinh tố, nhiều nước
và hầu như không có nhân purin.
Khoai tây: là một thực phẩm kiềm tính, giàu muối kali. Trong thành phần hóa học hầu như
không có nhân purin.
Bí đỏ: tính ấm, vị ngọt, công dụng bổ trung ích khí, giảm mỡ máu và hạ đường huyết, là loại
thực phẩm kiềm tính và hầu như không chứa nhân purin, lý tưởng cho người bị cao huyết áp,
rối loạn lipid máu, béo phì và tăng acid uric trong máu.
Bí xanh: tính mát, vị ngọt đạm, có tác dụng thanh nhiệt tiêu đàm, lợi tiểu tiện, giải độc, giảm
béo. Là loại thực phẩm kiềm tính, nhiều nước và chứa rất ít nhân purin, có khả năng thanh

thải acid uric qua đường tiết niệu khá tốt.
Dưa hấu: tính lạnh, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát và lợi tiểu
tiện. Trong thành phần có chứa nhiều muối kali, nước và hầu như không có nhân purin. Đây
là loại quả đặc biệt tốt cho những người bị gút giai đoạn cấp tính.
4


Đậu đỏ: còn gọi là xích tiểu đậu, tính bình, vị ngọt chua, có công dụng kiện tỳ chỉ tả, lợi
niệu tiêu thũng. Trong thành phần hóa học của đậu đỏ hầu như không có nhân purin, là thực
phẩm rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh gút.
Lê và táo: hai loại quả tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt sinh tân, chỉ khát trừ phiền.
Trong thành phần có chứa nhiều nước, sinh tố, muối kali và hầu như không có nhân purin.
Là loại quả kiềm tính, dùng rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh gút cấp tính và mãn tính.
Nho: tính bình, vị ngọt, công dụng bổ khí huyết, cường gân cốt và lợi tiểu tiện. Đây cũng là
loại quả kiềm tính, nhiều nước, giàu sinh tố và hầu như không có nhân purin.
Sữa bò: là loại thực phẩm bổ dưỡng giàu chất đạm, nhiều nước và chứa rất ít nhân purin. Là
thứ nước uống lý tưởng cho bệnh nhân bị bệnh gút cả cấp tính và mãn tính.

Chỉ số acid uric & mức nguy hiểm của bệnh gút
Chỉ số acid uric là chỉ số quyết định trong việc chuẩn đoán một bệnh nhân có bị bệnh gút hay
không và mức độ nguy hiểm của bệnh đang ở giai đoạn nào. Khi bạn đã bị mắc bệnh gút hoặc
bắt đầu điều trị bệnh gút thì phải thường xuyên đến bác sỹ để kiểm tra chỉ số acid uric và các
mức độ ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe. Chỉ số acid uric phải là một con số chính xác
không phải là một kết quả định tính như cao, bình thường, hay thấp. Bởi vì mỗi mức chỉ số
acid uric mô tả tình trạng bệnh của bệnh nhân gút đang ở mức độ nguy hiểm nào. Tuy nhiên
mỗi cơ sở khám chữa bệnh đều dùng những loại máy của riêng mình và cho kết quả ở những
đơn vị đo lường khác nhau khiến cho các bệnh nhân không hiểu để theo dõi. Nên chúng tôi
xin liệt kê những thông tin về chỉ số acid uric và tình trạng bệnh liên quan tới chỉ số để các
bạn tiện tham khảo và theo dõi.
CHỈ SỐ ACID URIC VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA BỆNH GÚT

Mg/dl
<6

6-7
>7

Mol/l
<350
350400

>400

Mmol/l

Lưu ý

<0,35

Tốt: ở mức độ này sẽ ko cho hình thành các tinh thể urat
và giải phóng các tinh thể urat lắng đọng ở khớp

0,35- 0,4

Cảnh Báo: Xuất hiện một vài triệu trứng như tê, ngứa và
đỏ da, hoặc các triệu trứng thông thường của bệnh gút

> 0,4

Tình trạng xấu: Các tinh thể urat hình thành nhiều hơn,
các tinh thể urat lắng đọng không được giải phóng tạo nên

các cục tophy. Tình trạng ngày càng xấu.

Chúng ta nên tới các cơ sở khám chữa bệnh có thiết bị tốt để kiểm soát acid uric trong máu.
Các thiết bị các nhân, cầm tay để kiểm tra chỉ số acid uric chỉ cho các bạn một con số ước
lượng chứ không phải một con số hoàn toàn chính xác cũng như thông báo cho bạn biết tình
5


trạng của bệnh gút.

3. Bệnh gout và chế độ ăn uống để phòng ngừa
Bệnh gút (gout) được coi là bệnh của xã hội văn minh, liên quan đến lối sống hiện đại - ăn
uống quá độ và thiếu vận động... Việc điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp bạn phòng ngừa
bệnh này.
Gout là một bệnh rối loạn về chuyển hóa liên quan đến việc tăng sản xuất hoặc giảm đào thải
chất acid uric trong cơ thể. Các tinh thể urat lắng đọng ở khớp và các tổ chức xung quanh
khớp gây nên phản ứng viêm. Bệnh thường gặp ở nam giới tuổi trung niên.
Bệnh xảy ra vào ban đêm, biểu hiện bằng những đợt viêm khớp cấp, thường nhất là khớp bàn
ngón chân cái. Việc sử dụng thuốc phải do bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn để sử dụng cho
đúng. Bệnh có thể tạm ổn nếu điều trị đúng cách.

4. Một số biện pháp phòng ngừa bệnh gút:
- Ăn uống điều độ, không được nhịn đói, bỏ bữa, không dùng các chất kích thích như ớt, hạt
tiêu, các loại dưa muối và cà muối. Hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm như gan, tim, lưỡi
động vật, nấm, trứng cá, kem, bánh ga tô có kem. Tránh ăn các đồ thịt cá rán, thịt chó, nước
canh xương hầm, canh cá; tránh ăn một số loại rau quả như các loại đậu đỗ, súp lơ, các loại
cà, củ cải. Có thể ăn các loại thịt màu trắng như thịt lườn gà, thịt thỏ.
- Không uống rượu, hạn chế uống bia, không uống nước chè, cà phê đặc và các đồ uống có
ga. Trong một công trình nghiên cứu, người ta thấy rằng ở nhóm người uống khoảng 1 lít bia
trở lên trong một ngày có tỷ lệ bị gút gấp 2,5 lần so với nhóm người uống hạn chế.

- Sữa và các sản phẩm của sữa như sữa chua; dưa chuột, dưa hấu... là các thức ăn tốt cho việc
phòng và chữa bệnh gút. Bánh mì, trứng, đa số các loại trái cây, rau quả (khoai tây, bí đao, bí
đỏ, cải bắp, hành, tỏi... trừ cà chua) bệnh nhân gút đều có thể sử dụng.
- Uống nhiều nước (2-3 lít/ngày), các loại nước khoáng có tỷ lệ chất khoáng thấp và có tính
kiềm có tác dụng thải bớt lượng acid uric thừa trong cơ thể cũng rất tốt cho bệnh nhân gút (có
thể uống 1-3 cốc/ngày trước bữa ăn 1 giờ trong giai đoạn tái phát của bệnh).
- Điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý, tập luyện các bài tập rèn sức bền vừa có tác dụng tăng
cường sức khỏe chung, giảm cân và điều hòa các quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên cần nghỉ
tập trong giai đoạn tái phát của bệnh.

5. Bệnh gout và chế độ ăn
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Gout
5 kiêng:
6


1. Thực phẩm giàu đạm: Hải sản, thịt trâu, bò, ngựa, dê, thịt thú rừng...
2. Phủ tạng động vật như: Lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc ...
3. Trứng gia cầm, nhất là trứng vịt lộn.
4. Các loại măng, nấm, giá đỗ, dọc mùng (Làm tăng tốc độ hình thành axit uric).
5. Rượu, bia, rượu nếp.
5 giảm:
1. Thịt, cá các loại (Bệnh nhân 50kg không nên ăn quá 100g mỗi ngày).
2. Các loại đậu.
3. Mỡ, da động vật, đồ chiên, quay, đồ ăn nhanh, mì tôm
4. Đồ uống có gaz
5. Nước trái cây giàu vitaminC như nước cam, chanh, chanh leo....
5 nên:
1. Ăn thực phẩm giàu chất xơ như: dưa leo, củ sắn, cà chua ...
2. Uống nhiều nước (tối thiểu 2,5 đến 3 lít nước mỗi ngày). Nên uống nước khoáng

không gaz.
3. Vận động thường xuyên nhưng nhẹ nhàng, vừa sức.
4. Giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh.
5. Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng (Stress là nguồn cơn sinh ra cơn đau
gout cấp)

6. Thực phẩm bệnh nhân gút nên biết!
Gút là một bệnh rối loạn về chuyển hóa liên quan đến việc tăng sản xuất hoặc giảm đào thải
chất acid uric trong cơ thể. Acid uric được tạo thành từ 2 nguồn nội sinh và ngoại sinh (thức
ăn), do đó việc điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp bạn phòng ngừa bệnh này. Dưới đây là
thông tin về thực phẩm mà bệnh nhân gút nên biết.
Nhóm
thực phẩm

Purin thấp
Purin trung bình
0-50 mg purin/100 g (50-150 mg purin/100 g)
Không hạn chế
Dùng điều độ
Bánh mỳ và Bánh mỳ,
- Dùng không quá 2/3 cốc
ngũ cốc Các loại ngũ cốc
cháo bột yến mạch mỗi
Gạo
ngày.
- Dùng không quá ¼ cốc
mỗi ngày …
Hoa quả
Rau


Tất cả (kể cả nước ép
trái cây)
Đa số các loại rau
- Dùng điều độ măng tây,
súp lơ, nấm,
loại đậu.

7

Purin cao
(150-825mg purin/100g)
Dùng hạn chế


Protein

Trứng, hạt, bơ đậu
phộng (bơ lạc)

(chọn các
loại thịt
nạc, không
da và cá.
Nấu ít mỡ)
Sữa và
Tất cả
sản phẩm
sữa
Chất béo và Tất cả ( ăn điều độ)
dầu

Súp
Súp rau
Khác

- Thịt (bò, lợn, gia cầm)
khoảng 50-80 g
- Cá, tôm cua 50-80 g.

Phủ tạng động vật gan,
thận, tim, não, bánh mù
ngọt, thít, thịt gà chọi, thịt
ngỗng, chim đa đa, cá cơm,
các cá mòi, cá thu, cá trích,
sò điệp,
trai.

Nước sốt thịt
Súp thịt, nước luộc thịt

Siro đường, kẹo geletin
nước giải khát, trà cà
phê, đồ uống ngũ cốc
sô-cô-la, sữa trứng,
bánh pudding, nước sốt
trắng, đồ gia vị, muối,
thảo dược, ô-liu, dưa
chua, bắp rang

8


Các sản phẩm làm từ thịt,
nấm.
Thịt b


II.

CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIÊM XƯƠNG KHỚP THƯỜNG GẶP

Tác giả : BS. CKI. TRẦN QUỐC LONG
Bệnh viêm xương khớp ngày nay đã trở thành vấn đề y khoa phổ biến, ước tính có khoảng
gần 100 loại viêm xương khớp và chia làm 2 nhóm chính: Viêm xương khớp do
thoái hóa và viêm xương khớp do viêm. Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn vì
thuốc điều trị thường có nhiều tác dụng phụ, giá thành cao, hơn nữa còn liên quan
đến sinh hoạt của bệnh nhân hàng ngày, vì vậy việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng
và chế độ ăn uống hợp lý trong điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa
quan trọng, đã đạt được một số tiến bộ và hiểu biết đáng kể.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm xương khớp:
Viêm xương khớp do thoái hóa:
- Thoái hóa khớp là một tình trạng mất cục bộ sụn khớp kèm theo phản ứng tăng sinh của
xương dưới sụn, bờ của khớp và có sự thay đổi về X-quang bao gồm: hẹp khe khớp, xơ hóa
xương dưới sụn kèm theo nang xương và gai xương.
- Bệnh lý thoái hóa này liên quan tới lứa tuổi, và thường xảy ra ở khớp gối, khớp háng và đốt
sống. Thường biểu hiện.
- Đau khi vận động, khi thay đổi tư thế, đau âm ỉ tại chỗ và giảm đau khi nghỉ ngơi.
- Giảm biên độ của khớp khi cử động, có cảm giác khớp bị lỏng lẻo.
- Khớp có thể sưng và đau quanh khớp hay có thể nghe tiếng lạo xạo ở khớp.
Viêm khớp do viêm
Đây là một loại bệnh hệ thống với tình trạng viêm xảy ra ở nhiều khớp, thường là những khớp
nhỏ của bàn tay, cổ tay và bàn chân, có khi ảnh hưởng đến các khớp gối, khớp háng.

Bệnh khởi phát thường âm thầm với tình trạng phù nề, đau đớn và cứng khớp lúc thức dậy
buổi sáng, gây hạn chế vận động và biến dạng khớp.
Triệu chứng đau cố định và ngày càng trầm trọng. Những triệu chứng khác bao gồm mệt mỏi,
đau cơ và cảm giác khó chịu ở cơ thể. Trong các bệnh ở loại nhóm này, bệnh gout là bệnh
thường gặp và liên quan nhiều đến chế độ ăn.
Gout là một bệnh viêm xương khớp còn gọi là bệnh thống phong, bệnh do sự lắng đọng của
tinh thể urate bên trong khớp, thường gặp ở nam giới.
Biểu hiện của bệnh:
Bệnh biểu hiện bởi cơn đau cấp tính, phù nề và tình trạng kích thích cao độ tại khớp, cơn đau
đầu tiên thường ở ngón chân cái, ở gót chân, sau đó bao gồm các khớp mắt cá, khớp gối, khớp
mu bàn chân, nhưng cũng có thể gặp ở khớp cổ tay và các khớp nhỏ ở bàn tay, bàn chân, các
khớp lớn như khớp hông, khớp vai, cột sống hiếm khi bị ảnh hưởng.
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng trong bệnh viêm xương khớp
Quá trình viêm xương khớp là quá trình tạo thành các sản phẩm hoạt hóa sinh học của các acid
béo, đó là Prostaglandin và Leucotriene dẫn xuất từ acid béo thiết yếu. Acid Arachidonic; các
dẫn xuất hoạt hóa này có thể thay đổi thành phần acid béo trong thức ăn.
Acid Arachidonic là thành phần của Phospholipid màng tế bào là cơ chất của men
Cyclooxygenase và Lipooxygenase.

9


Cyclooxygenase là men hoạt hóa acid béo tạo thành Prostaglandin và Thromboxane, hai chất
này kích thích phản ứng viêm và thúc đẩy kết dính tiểu cầu, Prostaglandin E gây giãn mạch,
xung huyết, tăng cảm giác đau.
Sử dụng thức ăn từ hải sản, dầu cá có chứa acid béo kép không no type n-3 bao gồm acid
Eicosopentaenoic (EPA, C20:5) và acid Docosahexaenoic (DHA, C22:6) có thể thay thế acid
Arachidonic của màng tế bào. Hai acid EPA và DHA cũng là cơ chất cho men Lipooxygenase
để tạo thành Leucotriene B5 - LTB5 ít kích thích viêm và ít gây dính tiểu cầu hơn là
Leucotriene B4 dẫn xuất từ acid béo thiết yếu Arachidonic. Bữa ăn sử dụng từ dầu cá thay mỡ

đã được chứng minh trong một số công trình lâm sàng là có tác dụng giảm đau và giảm sưng
khớp.
Chế độ ăn trong một số bệnh viêm xương khớp thường gặp
1. Người béo phì thường kèm thoái hóa khớp, cho nên người béo phì cần giảm cân, cân bằng
chế độ ăn kiêng từ từ để làm giảm tối đa những chấn động trên khớp.
2. Người có tình trạng dinh dưỡng kém mà bị viêm đa khớp dạng thấp, nên ăn nhiều hơn
bình thường bằng cách ăn thành nhiều bữa nhỏ (bữa phụ) để dung nạp tốt hơn.
3. Bệnh gout
Cần có chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt, hạn chế tối đa chất đạm để làm giảm lượng acid uric
trong máu, tinh thể uric lắng đọng trong khớp như:
* Gan, thận, tim, trứng cá, cá trích, cá mòi, thịt bò, thịt gà lôi, chim bồ câu, ngỗng, sò...
* Đặc biệt không dùng chất đạm này chung với bia, rượu mạnh hoặc rượu vang đỏ.
* Các loại đậu, cây họ đậu, măng tây, súp lơ, nấm.
* Tránh uống rượu, bia, thuốc lá, cà phê, chocolat.
* Tránh dùng mỡ động vật.
Nên dùng:
- Ăn nhiều rau, trái cây tươi, ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
- Nên dùng dầu đậu nành, dầu hạnh nhân.
- Tập thể dục đều đặn.
4. Bệnh thoái hóa khớp và viêm đa khớp dạng thấp cần ăn:
- Thịt heo, thịt gia cầm (gà, vịt, bò) cá biển, tôm, cua, sò.
- Ngũ cốc: lúa mì, lúa mạch...
- Bổ sung thêm: vitamin D, B, K, folic acid, calcium, sắt có chứa trong các loại rau.
- Dùng các loại dầu chứa acid béo omega 3 như: dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ô-liu...
Tóm lại, viêm xương khớp là loại bệnh ngày càng phổ biến và trở thành mối quan tâm
của ngành y tế nước nhà. Việc điều trị chủ yếu hiện nay vẫn sử dụng các thuốc kháng viêm
không steroid và gluco corticoide.
Các thuốc kháng viêm không steroid gây giảm tổng hợp Prostaglandin nhờ ức chế men
Cyclooxygenase.
Corticoid ức chế hoạt hóa men Phospholipase A2 gây giảm giải phóng acid béo thiết yếu

Arachidonic từ màng tế bào, do đó giảm sản xuất Prostaglandin, Thromboxane A2, và giảm
viêm.
Từ cơ chế trên có thể điều chỉnh được bằng chế độ ăn, góp phần đạt được kết quả điều trị như
mong đợi.
10


BẢNG TỔNG HỢP CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG PHÒNG BỆNH GOUT VÀ
KHỚP

11


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

Món

Nội tạng
Thịt

Trứng
Xúc xích
Đậu
Măng tây
Nấm
Súp lơ
Rượu
Bia
Thuốc lá
Cà phê
Mỡ động vật
Gan
Thận
Tim
Thịt bò
Thịt gà lôi
Cá trích
Cá mòi
Chocola
Ngỗng

Rau
Trái cây
Ăn nhiều bữa
Dầu đậu nành
Dầu hạnh nhân
Tập Thể dục

Thịt heo
Gia cầm
Tôm
Cua

Rau
Trái cây
Cá biển
Ngũ cốc
Lúa mì
Lúa mạch
Vitamin D
Vitamin K
Vitamin B

Dinh dưỡng
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm

Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm

Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm

Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm
Nhiều đạm

Bệnh
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout

Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Gout
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
12


Cách dùng
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Không nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên

Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên


45
46
47
48
49
50

Axit folic
Canxi
Sắt (rau)
Dầu đậu nành
Dầu hạnh nhân
Dầu Oliu


Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp
Viêm đa khớp

Nên
Nên
Nên
Nên
Nên
Nên

Đây là bảng tổng hợp rất hữu ích, có những thực phẩm nếu chữa bệnh này nhưng
không tốt cho bệnh khác.
Trong bệnh Gout, tuyệt đối không được uống bia.

III.

CHỮA BỆNH BẰNG NƯỚC LÃ (đun sôi để nguội).

13


I-CÁC THỨ BỆNH ĐƯỢC TRỊ LIỆU BẰNG NUỚC LÃ MỘT CÁCH
CÔNG HIỆU:
(Nước nấu chín để nguội)
1. Bệnh nội thương: Nhức đầu, huyết áp cao, thiếu máu, sưng khớp xương,

phong thấp, mắt tê liệt, béo mập, hồi hộp, mệt mỏi, ho suyển, sưng cuống phổi,
ho lao, đau màng óc. Đau gan, thận, dạ dầy, kiết lỵ, lở loét trong ruột, xệ ruột
già, táo bón, trĩ, tiểu đường.
2. Bệnh về mắt: Bệnh chảy máu nước mắt, suy nhược về mắt
3. Bệnh phụ nữ: huyết trắng, ung thư tử cung, ung thư vú
4. Bệnh tai, mũi, họng: Mủ lỗ tai, làm độc ở mũi, ở họng
II-CĂN BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp trị bệnh bằng nước lã xem ra kỳ lạ không thể tin được, nhưng phải
nói rằng đây là một phương pháp có căn bản vững chắc đem lại nhiều kết quả
hiển nhiên và hiện nay được nhiều nơi ứng dụng để chữa bệnh nhân. Một bằng
chứng là từ ngày phương pháp nầy được trình bày đến nay nghĩa là trong bảy
năm qua chưa ai tìm ra được dữ kiện nào chống lại. Căn bản của phương pháp
nầy là uống một số lượng nước vừa đủ giúp ruột giải tống khứ ra ngoài các chất
cặn bã và hoạt động được dễ dàng, nhờ thế ruột già sẽ giúp tạo ra huyết cầu mới.
III-CÁCH THỨC TRỊ BỆNH:
Buổi sáng thức dậy uống nước lã độ 5 xị (phải uống một lúc). Nhớ là trước khi
đi ngủ đừng ăn thứ gì, không nên súc miệng khi thức dậy.
IV-NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT:
1. Lúc đầu khó uống một lúc 5 xị nước, nhưng đừng thất vọng, nếu không uống
được hãy ngừng một hơi, thì hãy đi tản bộ hoặc chạy một lúc rồi hãy trở lại uống
thì thế nào cũng tiêu thụ được hết số lượng cần thiết.
2. Theo kinh nghiệm thì mấy lần đầu ít uống ngay được 5 xị nước, nhưng cố
gắng mỗi ngày để đạt được số lượng nước cần thiết. Hãy chắc chắn điều nầy là
nước chúng ta uống vào nhiều hay ít bao giờ cũng đem lại kết quả tốt.
3. Điều quan trọng là khi uống nước rồi thì vừa lấy tay xoa bụng, vừa chạy hơi
chầm chậm tại chỗ độ 20 phút.
4. Những bệnh nhân không chạy được mà dùng phương pháp trị bệnh nầy thì sau
khi uống nước hãy nằm ngữa trên giường thở thật dài và lấy tay xoa bụng như
thế nước sẽ vào được các nếp gấp của ruột già
5. Sau khi uống 5 xị nước, có người sẽ đi tiểu như thông khoang, có người đi

tiểu 3 đến 4 lần trong một giờ, nhưng chỉ 3 hay 4 ngày sau, các phiền hà nầy sẽ
hết và sau một tuần sẽ còn đi tiểu một lần.

14


V. KẾT QUẢ:
Bạn sẽ thấy dễ chịu, ăn rất ngon, còn thời gian điều trị lâu hay mau tuỳ từng
bệnh, kinh ngiệm cho ta thấy:
- Dạ dày phải chữa trị một tuần lễ
- Huyết áp cao 1 tháng
- Xệ ruột già 3 tháng
- Tiểu đường trị một tuần (?)
- Ung thư ba tháng
- Đau tim 10 ngày
- Phổi, ho lao trị 3 tháng.
Những người trị đau khớp hay phong thấp thì phải chữa trị bằng phương pháp
nầy 3 lần trong một ngày và chỉ một tuần sẽ khỏi hẳn. Nhưng điều cần thiết là
dùng phương pháp nầy 2 giờ sau bữa ăn.
VI. KẾT LUẬN:
Đây là phương pháp trị bệnh mới lạ mà không mất tiền, chỉ cần mỗi sáng thức
dậy bỏ ra độ 20 phút để thi hành thì chắc chắn có kết quả. Chúng ta kiệt sức,
chúng ta đau yếu và rồi chúng ta cứ chạy chữa mãi mà vẫn không khỏi bệnh.
Ruột già của người lớn dài độ khoảng 1,5 m và có thể hấp thụ được các chất bổ
dưỡng nuôi cơ thể. Nếu ruột già được rửa sạch thì các thực phẩm ăn hàng ngày
mới được các nếp gấp trong ruột già hấp thụ hoàn toàn để biến thành máu mới và
tươi, các thứ máu nầy được coi là năng lực chính để chữa bệnh.
Chúng ta biết là trong máu có tới 90% nước, vậy càng uống nhiều nước lã càng
tốt Nói tóm lại, nước lã làm cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và kéo dài thêm
cuộc sống (Khám phá của một BS Nhật(JAPAN) đã được hội đồng y khoa Nhật

công nhận vào năm 1978).
Tài liệu sưu tầm.
__________________
(duongthanhson-vietlyso.com)
về sức khoẻ
là vàng

15


IV.

Mẹo chữa khỏi bệnh thoát vị đĩa đệm từ dân gian

Posted in Tin tức By wishes On June 2, 2014
Chứng thoát vị đĩa đệm đã làm cho nhiều người bệnh trở thành gánh nặng của gia đình, hơn
nữa, người bệnh còn phải đối mặt với những cơn đau dai dẳng, đã có rất nhiều bệnh nhân cảm
thấy mất lòng tin vào việc chữa khỏi bệnh . Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cách có thể giúp người
bệnh chóng khỏe, bài viết mẹo chữa khỏi bệnh thoát vị đĩa đệm từ dân gian hôm nay, chắc
chắn sẽ đem lại cho họ một bài thuốc dân gian hết sức hiệu quả!
>>>Super Slim USA Thuốc giảm cân hàng đầu từ Mỹ
>>>Thuốc giảm cân Slimfit USA- sản phẩm bán chạy nhất của Kỳ Duyên
>>>Thuốc giảm cân Rich Slim-trợ thủ đắc lực cho nam giới

Bệnh thoát vị đĩa đệm còn có nhiều tên gọi khác như: phồng đĩa đệm, phình lồi đĩa đệm hay
các bác sỹ còn gọi bằng các thuật ngữ như là rách đĩa đệm, lệnh đĩa đệm, trượt đĩa đệm. Có
nhiều tên gọi khác nhau như vậy làm cho không ít người bệnh trở nên lung túng và không biết
mức độ nghiêm trọng căn bệnh của mình ra sao.

16



Có rất nhiều nguyên
nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm như: Mang vác các vật nặng trong tư thế không hợp lý, lao
động nhiều giờ không có chế độ nghĩ ngơi thích hợp, ngồi quá lâu thường gặp ở dân văn
phòng, người làm việc nhiều với máy tính…. Dưới tác dụng của trọng lực cơ thể, cùng với các
hoạt động không hợp lý hàng ngày. Các bao xơ của đĩa đệm bị xơ cứng và rách kéo theo nhân
nhầy bị thoát ra khỏi đĩa đệm. Quá trình này làm chèn ép tới hệ thống các dây thần kinh gây
nên các cơn đau dữ dội, thậm chí có những bệnh nhân bị liệt nếu như không được điều trị kịp

17


thời.
Trên thực tế, có
nhiều bài thuốc dân gian có thể trị chứng bệnh này, nhiều bệnh nhân cảm thấy rất hài lòng vì
hiệu quả mà các bài thuốc dân gian mang lại, không chỉ tiết kiệm được thời gian, chi phí mà
các bài thuốc này có thể thực hiện ngay tại nhà mà hiệu quả thì rất bất ngờ mà an toàn tuyệt
đối cho sức khỏe của người bệnh.

Không ít người đã
dùng cây xương rồng trộn chung với muối để trị bệnh và điều kỳ diệu đã đến với họ. Dẫn
18


chứng là ông Nguyễn Minh ( SN 1959 ), ngụ tại xã Xuân Đường, Huyện cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng
Nai. Khi đã mất khá nhiều thời gian và chi phí để chữa trị cho căn bệnh thoát vị đĩa đệm này
mà vẫn không khả quan. Ông Minh đã tìm đến với phương thuốc dân gian kết hợp cây xương
rồng và muối hột, chỉ trong thời gian ngắn thực hiện bài thuốc dân gian đơn giản này tại nhà,
ông đã có thể đi lại một cách thoải mái, không còn cảm giác đau khi đứng lên hay ngồi xuống.


Bà Nguyễn Thị Lý
( SN 1958, vợ ông Minh) vui vẻ kể về quá trình chữa khỏi bệnh cho chồng bằng bài thuốc dân
gian và cách thực hiện tại nhà chỉ trong vài tuần, bà kể, gia đình khó khăn nên không có điều
kiện lo nhiều cho chồng, chồng nằm bệnh viện ngày nào thì bà phải chạy lo đủ thứ ngày đó,
thấy thương vợ nên hai vợ chồng quyết định về quê, không nằm lại viện nữa. Được một người
trong làng chỉ cho cách sử dụng cây xương rồng trộn với muối có thể chữa bệnh, bà nhanh
chóng về thực hiện, thật bất ngờ là chỉ sau vài tuần, chồng bà đã có thể sinh hoạt lại bình
thường.
Thực hiện bài thuốc như sau:
- Chuẩn bị khoảng 2 cây xương rồng nhỏ , bỏ vào 1 cái bao trộn chung với muối hột, sau đó
đập dập xương rồng với muối.
- Chuẩn bị một nồi than đã được đốt, hơ hỗn hợp xương rồng và muối đã được đập nát cho
đến khi hỗn hợp này nóng lên.
- Sau đó, đỗ hỗn hợp xương rồng và muối đã được hơ nóng lên trên một tấm khăn được lót
sẵn ở giường, phủ thêm một tấm vải mỏng và cho người bệnh nằm trên tấm vải mỏng đó
- Nồi than đặt ngay dưới giường. Nằm trong vòng 30 phút là được. Làm liên tục như thế
trong vài tuần, tùy vào cơ địa của mỗi người bệnh mà hiệu quả nhanh hay chậm.
Chắc chắn với mẹo chữa khỏi bệnh thoát vị đĩa đệm từ dân gian này sẽ mang lại hiệu quả cho
các bệnh nhân, bạn hãy thử nhé!

19


V.

Chứng mất ngủ: nguyên nhân và cách điều trị

11 Tháng Mười Một, 2014
Bạn không tài nào ngủ được? Bạn thao thức hằng đêm và luôn mở mắt xem đồng hồ?

Chứng mất ngủ kéo dài triền miên khiến bạn không thể nào có một sức khỏe ổn định?
Làm sao để điều trị chứng mất ngủ một cách hiệu quả nhanh chóng và an toàn nhất?
Trong cuộc sống hiện đại, chứng mất ngủ ngày càng trở nên phố biến vì những bộn bề trong
cuộc sống gây ra stress và sự ô nhiễm của môi trường. Nếu gặp phải chứng mất ngủ mãn tính
(mất ngủ kinh niên), sức khỏe của bạn sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng. Hãy thay đổi lối
sống và thói quen sinh hoạt hằng ngày để chấm dứt bệnh mất ngủ nhé.
Tìm hiểu về chứng mất ngủ và các triệu chứng
Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến và xảy ra vì nhiều lý do. Đối với một số người, mất
ngủ chỉ kéo dài khoảng một vài đêm sau đó trở lại bình thường. Một số người khác lại gặp
chứng mất ngủ khoảng tháng. Những người mắc chứng mất ngủ gặp khó khăn trong việc chìm
vào giấc ngủ, ngủ sâu hoặc cả hai. Kết quả là họ ngủ quá ít hoặc giấc ngủ kém chất lượng cho
nên luôn cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy.
Mất ngủ mãn tính kéo dài trong 1 tháng hoặc lâu hơn. Hầu hết các trường hợp mất ngủ mãn
tính đều là thứ cấp. Điều này có nghĩa là chứng mất ngủ ảnh hưởng bởi một số vấn đề như điều
kiện y tế, thuốc và các chất gây ra chứng mất ngủ thứ cấp.
Ngược lại, chứng mất ngủ nguyên thủy không phải do các vấn đề về y tế, thuốc hay các chất
khác. Nguyên nhân của chứng mất ngủ này chưa thật rõ ràng. Nó có thể do sự thay đổi của
cuộc sống như căng thẳng kéo dài hoặc cảm xúc không ổn định.
Chứng mất ngủ gây ra tình trạng buồn ngủ vào ban ngày và cơ thể luôn ở trong tình trạng thiếu
sức sống. Nó cũng có thể làm cho bạn cảm thấy lo âu, trầm cảm và dễ bực tức, cáu gắt. Điều
này sẽ khiến bạn không tập trung vào những nhiệm vụ được giao và không thể chú ý cũng như
ghi nhớ điều gì.
Các triệu chứng của bệnh mất ngủ:
– Khó ngủ hoặc ngủ không sâu gây ra cảm giác mệt mỏi
– Thường xuyên thức dậy lúc nửa đêm
– Khó khăn trong việc ngủ lại khi thức dậy đột ngột
– Phụ thuộc vào rượu hoặc thuốc ngủ để dễ ngủ
– Thức dậy quá sớm vào buổi sáng
– Ban ngày mệt mỏi, hay cáu gắt
– Khó tập trung vào ban ngày

Nguyên nhân của chứng mất ngủ: Tìm ra lý do tại sao bạn không thể ngủ được
Để phát hiện và điều trị bệnh mất ngủ đúng cách, bạn cần phải theo dõi chính bản thân mình.
Các vấn đề cảm xúc như căng thẳng, lo âu hoặc trầm cảm chiếm một nửa nguyên nhân của tình
20


trạng mất ngủ. Thói quen sinh hoạt vào ban ngày, thói quen ngủ và thể trạng cũng đóng một
vai trò quan trọng. Hãy cố gắng xác định các nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ. Một khi bạn
tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, việc điều trị có thể dễ dàng hơn.
– Bạn đang bị rất nhiều căng thẳng?
– Bạn có bị trầm cảm hoặc cảm thấy vô vọng?
– Bạn luôn luôn lo lắng?
– Gần đây bạn đã trải quá cú sốc về tâm lý?
– Bạn đang sử dụng một loại thuốc có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của mình?
– Môi trường xung quanh bạn luôn ồn ào khiến bạn không thoải mái?
– Bạn có cố gắng tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ?
Nguyên nhân sinh lý và tâm lý của chứng mất ngủ:
Đôi khi, mất ngủ chỉ kéo dài vài ngày và trở lại bình thường. Đặc biệt là khi chứng mất ngủ
gắn liền với một nguyên nhân tạm thời rõ ràng, chẳng hạn như căng thẳng trong bài thuyết
trình sắp tới, trải qua một cuộc tình đau khổ,…Những trường hợp khác, chứng mất ngủ trở nên
dai dẳng. Mất ngủ mãn tính thường gắn với một vấn đề tâm sinh lý.
Vấn đề tâm lý có thể gây ra chứng mất ngủ: trầm cảm, lo âu, căng thẳng mãn tính, rối loạn
lưỡng cực, rối loạn stress sau chấn thương.
Thuốc có thể gây ra chứng mất ngủ: thuốc chống trầm cảm; thuốc trị cảm lạnh và cảm cúm có
chứa cồn; thuốc giảm đau có chứa caffein (Midol, Excedrin); thuốc lợi tiểu, corticoid, hoóc
môn tuyến giáp, thuốc cao huyết áp,…
Vấn đề bệnh tật mà có thể gây ra chứng mất ngủ: bệnh hen suyễn, dị ứng, bệnh Parkinson,
cường giáp, trào ngược axit, bệnh thận, đau mãn tính…
Rối loạn giấc ngủ có thể gây ra chứng mất ngủ: ngưng thở khi ngủ, chứng ngủ rũ, hội chứng
chân bồn chồn,…

Lo âu và trầm cảm: Đây là hai trong số các nguyên nhân phổ biến nhất của chứng mất ngủ mãn
tính.
Hầu hết những người bị một rối loạn lo âu hay trầm cảm rất khó ngủ. Hơn nữa, thiếu ngủ có
thể làm cho các triệu chứng lo âu hay trầm cảm tồi tệ hơn. Điều trị các vấn đề tâm lý cơ bản là
chìa khóa để chữa chứng mất ngủ.
Phương pháp chữa trị chứng mất ngủ: Thay đổi những thói quen phá vỡ giấc ngủ
Người ta thường tìm đến những phương pháp trị mất ngủ khác nhau: trị mất ngủ bằng thuốc
nam, trị mất ngủ bằng thảo dược, trị mất ngủ bằng bấm huyệt, trị mất ngủ bằng thuốc tây, trị
mất ngủ bằng các thành phần của sen như tim sen, rễ sen,…Tuy nhiên đa phần không mấy hiệu
quả vì không “đánh trúng” gốc rễ vấn đề mất ngủ của mình. Chứng mất ngủ ở trẻ em, phụ
nữ mang thai và sau khi sinh, người lớn và người già là khác nhau với nhiều nguyên nhân khác
nhau nên cần có phương pháp điều trị hợp lý
21


Sau đây là những cách trị mất ngủ thông dụng:
Trị mất ngủ bằng thảo dược
Những loại thảo dược sau đây vừa không độc vừa có tác dụng giúp bạn ngủ ngon hơn.
1. Thảo dược tim sen
Thảo dược tim sen (mầm của hạt sen) hay còn gọi là liên tâm. Thảo dược tim sen có tính hàn,
vị đắng, tác dụng trấn tĩnh tinh thần và làm bình dục tính. Trong thảo dược tim sen có chứa
ancaloit là nelumbin, nuciferin, vị rất đắng, thường được thấy ở dạng nước uống đóng lon hay
trà hòa tan nhanh.
Mỗi ngày dùng 4-10 gam nuciferin cho vào nước sôi như pha trà sẽ giúp ngủ ngon và sâu. Có
thể dùng kèm với thảo dược cúc hoa, lá vông, lá dâu, thảo quyết minh sao đen, táo nhân sao
đen sẽ giúp bổ tì dưỡng tâm và an thần định chí, bổ huyết, trị tim đập hồi hộp, các chứng mất
ngủ, giảm trí nhớ, căng thẳng, stress, suy nhược thần kinh do lo lắng, giúp ăn ngon, suy nhược
cơ thể, đặc biệt là trị bệnh mất ngủ cho người già.

2. Thảo dược dây nhãn lồng

Thảo dược dây nhãn lồng còn gọi là lạc tiên hay chùm bao. Bạn có thể dùng đọt lá của thảo
dược này luộc chín làm rau ăn trị mất ngủ rất hiệu quả. Một số nước phương tây sử dụng chất
passiflorin có trong lạc tiên để bào chế thuốc an thần loại nhẹ giúp dễ ngủ cho người già.
Mỗi ngày dùng 6-16 gam dây lá lạc tiên đã khô, có thể dùng chung với thảo dược lá dâu tằm,
lá vông, tim sen (mỗi loại 10 gam), thêm 0,5 lít nước đun cạn còn khoảng 0,1 lít uống mỗi buổi
tối trước khi ngủ sẽ giúp tim mạch điều hòa và giải stress.

22


3. Thảo dược cây trinh nữ
Thảo dược cây trinh nữ hay còn gọi là mắc cỡ, bạn có thể thấy ở nhiều nơi. Mắc cỡ có tính hơi
hàn, vị ngọt, se, ít độc có tác dụng long đàm, giảm đau, an thần, lợi tiểu, tiêu viêm, hạ nhiệt,
chống ho. Trong lá và rễ của thảo dược này có selen chữa đau nhức xương khớp rất tốt. Mỗi
ngày dùng 20 gam mắc cỡ sắc còn 100 ml nước uống trước khi đi ngủ giúp chữa suy nhược,
mất ngủ, thần kinh. Có thể dùng kèm với một số thảo dược khác.

4. Thảo dược lá vông nem
Thảo dược lá vông nem có tác dụng sát trùng, hạ huyết áp, hạ nhiệt, an thần, gây ngủ, ăn uống
ngon miệng. Mỗi ngày dùng 4-6 gam lá khô hoặc 5-10 gam lá tươi nấu ăn như canh. Có thể
23


phối hợp với thảo dược lá dâu tằm, lạc tiên, tim sen dạng cao lỏng, mỗi ngày uống 10-15ml.
Thảo dược này có thể bào chế.

Cách chữa trị chứng mất ngủ bằng bấm huyệt
1. Xoa và bấm huyệt vùng đầu mặt.
– Xát mạnh hai bàn tay vào nhau cho ấm rồi dùng xoa khắp vùng mặt (giống như rửa mặt khô)
10-20 lần.

– Dùng hai ngón tay giữa luân phiên day nhẹ huyệt Ấn đường (giao điểm của đường giữa sống
mũi với đường nối hai đầu trong lông mày) từ 20 đến 30 lần. Sau đó vuốt nhẹ từ huyệt Ấn
đường xuôi theo hai lông mày đến huyệt Thái dương (ở chỗ lõm hai bên thái dương) rồi day
nhẹ thái dương. Mỗi bên làm 30 lần.
2. Xoa và bấm huyệt vùng cổ:
– Dùng hai ngón tay trỏ bấm hai huyệt An miên (nằm ngay chỗ lõm ở bên cạnh xương lồi lên
ở phía sau tai), bấm và day nhẹ, mỗi bên 10- 15 lần.
– Ngẩng cằm lên cao, dùng tay xoa vuốt nhẹ vùng cổ từ trên xuống dưới. Làm liên tục, chậm
rãi, cho đến khi thấy cổ ấm lên là được.
3. Xoa ấm vùng bụng:
Nằm ngửa, xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho thật ấm. Sau đó đặt tay lên bụng, xoa xát quanh
vùng rốn theo chiều kim đồng hồ, thay phiên hai tay xoa liên tục, mỗi tay 20- 30 lần.
4. Xoa và bấm huyệt ở bàn chân:

24


– Ngâm hai bàn chân vào nước nóng vừa phải, cho ngập hai mắt cá chân. Có thể thêm ít muối
vào nước nóng để ngâm chân. Khi thấy bàn chân hơi đỏ do các mạch máu ở bàn chân nở ra,
lấy khăn lông lau chân thật khô.
– Dùng hai ngón tay cái day bấm hai huyệt Dùng tuyền (nằm ở chỗ lõm 1/3 trước và 2/3 sau
đường nối đỉnh ngón chân 2 đến gót chân, phía dưới gan bàn chân). Bấm và day huyệt này 2040 lần.
Khi làm các thao tác trên, cần tập trung tinh thần vào công việc, lòng thanh thản nhẹ nhàng,
không bận tâm lo nghĩ bất kỳ công việc gì thì hiệu quả sẽ nhanh chóng hơn.
Còn nhiều cách để chữa mất ngủ như dùng thuốc, nhưng cách nào sẽ có những tác dụng phụ
nên chúng tôi không khuyến khích dùng.
Khi xem xét tìm cách chữa trị chứng mất ngủ chuyên nghiệp
Nếu bạn đã thử các phương pháp chữa trị chứng mất ngủ và phương pháp điều trị liệt kê ở trên
và vẫn đang gặp khó khăn về giấc ngủ, một bác sĩ hoặc chuyên gia về giấc ngủ sẽ rất cần thiết.
Tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp cho mất ngủ nếu:

– Tình trạng mất ngủ không được cải thiện
– Mất ngủ đang gây ra vấn đề lớn ở nhà, nơi làm việc, hoặc trường học
– Bạn đang gặp phải triệu chứng đáng sợ như đau ngực hoặc khó thở
– Mất ngủ xảy ra gần như mỗi đêm và ngày càng nghiêm trọng
– Mang theo một cuốn nhật ký bên cạnh giường để viết ra tất cả những điều xảy ra với bạn.
Bác sĩ có thể dựa vào cuốn nhật ký để chẩn đoán bệnh hoặc rối loạn giấc ngủ đó để có hướng
giải quyết tốt nhất.
Trên đây là toàn bộ về chứng mất ngủ, hy vọng bạn sẽ tìm ra cho mình cách chữa trị chứng
bệnh này một cách hiệu quả nhất để sức khỏe ngày càng dồi dào!
25


×