Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lession pdf 4049 01 sinh ly sinh san tren heo nai giai doan phoi 1465179619

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 26 trang )

Swine- Physiology

Sinh lý sinh sản của Nái

Giai đoạn phối giống
SMT CFN VN

1

TAM: Nguyen Van Tam


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

2

Giới thiệu.
Sự sinh sản.
Các thông số liên quan sinh sản.
Cơ quan sinh sản của heo.
Phát triển tuyến sinh dục.
Sinh lý sinh sản và giải phẩu học.


Giải phẩu học.
Lên giống và rụng trứng.
Biểu hiện lên giống của heo.


Giới thiệu sự sinh sản
- Hiểu biết cơ bản về sinh lý sinh sản và cấu trúc cơ
quan sinh dục của heo nái hỗ trợ cho nhà sản xuất
tiên đoán, ngăn chặn các sự cố/vấn đề về sinh sản,
để đưa ra các quyết định có ảnh hưởng đến năng
suất của đàn heo như:
 Tỷ lệ phối giống tốt.
 Tỷ lệ mang thai và đẻ cao.
 Nhiều heo con sơ sinh còn sống, có nhiều heo con
sau 74 ngày nuôi, trọng lượng cai sữa cao.
 Số lứa/năm và số heo thịt/nái/năm cao, tuổi thọ
nái kéo dài.
3


Giới thiệu sự sinh sản (tt)
 90% thời gian sống của heo nái là dùng để
mang thai hay cho con bú.
 Ở Anh: năng suất đạt 2.5 lứa/nái/năm.
 Thời gian nái không làm việc (NPD) chỉ có
17 ngày/năm.
 Khoảng 60% nái tơ và nái lứa 1 bị loại thải
do chức năng sinh sản bị thất bại, sẩy thai, đẻ
con ít => cần chú ý phát triển heo hậu bị tốt.


4


Các thông số liên quan đến sinh sản heo.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
5

Số con/nái/năm = P/S/Y.
Số ngày không sản xuất = NPD.
Số heo sơ sinh/lứa.
Tỷ lệ (%) heo con chết trắng.
Số heo sơ sinh còn sống.
Khả năng sống và chất lượng heo con.
Tỉ lệ heo con chết trước khi cai sữa.
Số lứa đẻ/năm.


Vài thông số sinh sản của heo
tại vài nước
Các chỉ số
Việt Nam Philipine China USA
Số heo con đẻ ra.
9.5

10.1
11.2
13.2
Số heo sơ sinh còn sống.
8.5
9.4
10.1
11.8
Số heo sơ sinh chết ngộp.
1.0
0.8
1.1
0.9
Số heo chết trước cai sữa.
1.0
1.0
1.5
1.1

Số heo cai sữa/lứa.
Số lứa đẻ/năm.
Số heo cai sữa/nái/năm.
Tỷ lê nuôi sống(%).

7.5
2.0
15.0
79.0

8.4

2.1
17.7
83.2

8.6
1.7
17
76.8

10.5
2.2
23.9
79.5

NL/
Holand
14.7
13.6
1.1
1.8

11.8
2.4
28.1
78.2

Nguồn cung cấp: Bộ nông nghiệp và tạp chí heo Argovision- Hà Lan.

6



Cơ quan sinh dục & sinh sản của heo đực
 Tinh hoàn là tổng thể kết hợp của 02 loại tế bào:
- Tế bào kẻ (Leydig): tổng hợp tiết testosteron.
- Ống sinh tinh: phát triển tinh trùng từ tế bào
mầm nguyên sinh.
 Thường mất 34 ngày để tế bào mầm hình thành
và phát triển thành tinh trùng hoàn chỉnh.
 Heo đực có thể xuất từ 100- 500ml tinh, chứa 30150 tỉ tinh trùng.

7


Cơ quan sinh dục & sinh sản heo nọc
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

8

Bao quy đầu.
Túi bao quy đầu.
Dương vật.
Thể cong S.

Các tuyến sinh dục (tuyến
tiền liệt, tuyến bôi trơn..).
Tinh hoàn.
Mào tinh.
Bàng quang.
Thận.


Cơ quan sinh dục & sinh sản heo cái
Động mạch chủ

Buồng Trứng
Ống dẫn trứng

Động mạch tử cung
Cổ tử cung

Trực tràng
Âm Đạo
Âm hộ

Loa
kèn

Niệu đạo
Bàng quang

9

Xương chậu



Tuyến yên
 Tuyến Yên: nằm ở vùng dưới đồi
tiết ra hormon sinh dục, gồm 2
thùy:
- Thùy trước: tiết ra
• FSH: kích thích trứng phát triển.
• LH: làm rụng trứng,
Các hormon này đi vào máu và đến
buồng trứng, kích thích sản xuất
hormon của trứng.
- Thùy sau: Tiết ra Oxytocin.

10


Sự phát triển của tuyến sinh dục
1. Biểu hiện động dục của hậu bị: khi heo có hành vi
giới tính và khả năng giải phóng tế bào giới tính.
2. Heo nọc sau 5 tháng tuổi sẽ có hoạt động sinh lý.
3. Sau 20-22 tuần tuổi: nọc có khả năng xuất tinh.
4. Heo nọc có khả năng cho tinh từ 5-8 tháng tuổi và
tăng dần đến 18 tháng.
5. Ở heo cái: buồng trứng phát triển sau 8 tuần tuổi.
11


Sự phát triển giới tính
1. Tuổi phát dục tùy vào tình trạng dinh dưỡng, thể

trạng, giống, mùa, dịch bệnh, môi trường và quản lý.
2. Heo nọc có mặt trong chuồng hậu bị có khả năng
giảm tuổi thành thục của heo cái.

3. Cái hậu bị nuôi nhốt cá thể có biểu hiện động dục
chậm hơn hậu bị nuôi trong chuồng thành nhóm.

4. Cái hậu bị thụ tinh thành công ở lần lên giống đầu
thì thấp hơn lần thứ 2-3 do trứng chưa thành thục.
12


Chu kỳ lên giống
 Nái hậu bị, nái không
mang thai và không nuôi
con thường có biểu hiện
lên giống định kỳ.
 Thường chu kỳ lên giống
là 21 ngày (tính từ ngày
nái đứng yên- chịu nọc
đến lần lên giống tiếp
theo).
 Chu kỳ lên giống cũng thay đổi rất rộng từ 18-24 ngày.
13


Chu kỳ lên giống
 Sau khi thành thục, nái thường biểu hiện lên giống
theo chu kỳ 21 ngày (dao động từ 18-24 ngày).
 Sự lên giống thường phân ra 2 giai đoạn: Thời kỳ

thể vàng (từ 5-16 ngày sau lên giống) và thời kỳ
nang noãn (từ ngày 17 tới 4 chu kỳ tiếp theo).
 Ngày nái đứng yên- chịu nọc khi động dục gọi là
ngày Zero (= 0).

14


Chu kỳ lên giống
 Biểu hiện khi nái lên giống rất tinh tế và nái có các
hành vi như giảm ăn, tăng cường hoạt động, phản
ứng ưỡn lưng,…
 Đặc tính sinh lý thay đổi như âm hộ sưng đỏ, tính
cảm thụ về sinh lý đạt trong vòng 2- 3 ngày trong
thời điểm rụng trứng, thường sau 2/3 khoảng thời
gian lên giống.
 Khoảng thời gian từ trứng rụng đầu tiên đến trứng
cuối cùng là 1- 6 giờ, số lượng trứng rụng từ 10- 28
trứng- tùy giống, lứa đẻ và dinh dưỡng.
15


Kích thích tố thay đổi trong chu kỳ

16


Các yếu tố ảnh hưởng rụng trứng
và số trứng rụng
1. Tuổi: nái rạ rụng 18-20 trứng trong khi nái hậu

bị rụng từ 12-14 trứng.
2. Dinh dưỡng: thúc cho nái ăn nhiều năng lượng
trước khi lên giống sẽ tăng số heo con đẻ ra.
3. Giống: giống heo trắng sinh sản thường rụng
nhiều trứng hơn giống heo lai.

17


Thời gian lên giống
 Thời gian lên giống có thể dao động lớn từ 12-60
giờ (từ 0.5 ngày đến 2.5 ngày).
 Khuyến cáo: nên phối 2 lần, giúp trứng gặp tinh
trùng đúng thời điểm => tỷ lệ thụ tinh cao.

 Gieo tinh vào khoảng 12 giờ kể từ lúc nái chịu
đứng yên và sau đó 18-24 giờ lặp lại lần 2.
 Phối giống 2 lần tăng tỷ lệ thụ thai cao hơn phối
1 lần là 10%.

18


Dấu hiệu/biểu hiện lên giống
 Dấu hiệu lên giống đầu tiên là nái đứng yên khi
nọc chồm lên nái. Thường nái cũng đứng yên khi
người công nhân ấn tay lên lưng nái.
 Nái có biểu hiện lên giống rõ hơn khi có nọc hiện
diện => nên dùng nọc tiếp xúc trực tiếp nái hay
dùng nọc thí tình để định kỳ kiểm tra lên giống

(vì nọc tiết ra pheromon trong tuyến nước bọt
giúp kích thích nái đứng yên khi lên giống).
 Thường heo nọc trưởng thành sẽ kích thích nái
tốt hơn heo nọc tơ.
19


Dấu hiệu/ biểu hiện lên giống
 Mất tính thèm ăn.
 Âm hộ sưng đỏ: dễ thấy đối với nái hậu bị.
 Có hoạt động kích thích hồi hộp.
 Nái thích tìm kiếm heo nọc, có các hành vi như

ngửi, theo đuổi nọc, ủi heo cái khác ...
 Thay đổi cách phát ra âm thanh, tiếng kêu (như gầm
gừ, ủn ỉn, ầm ừ).
 Tăng lượng dịch nhầy trong âm đạo.
20


Phối giống
 Khi phối giống, cơ tử cung của nái co thắt, kích thích
nọc phóng tinh.
 Khoảng 3- 6 tỷ tinh trùng được đưa vào tử cung,
nhưng chỉ có một phần nhỏ tinh trùng đi đến ống dẫn

trứng để tiếp xúc với trứng.
 Bản thân tinh trùng có thể di động, nhưng nó không
tự di chuyển tới được trứng được, phần lớn tinh trùng
di chuyển gặp trứng nhờ tử cung co bóp.

21


Phối giống
 Sự kích thích/co bóp này nhờ Oxytoxin ở tuyến yên
tiết ra. Oxytoxin được phóng thích nhờ sự giao phối
và hành vi trong phối giống, nên cần có nọc đứng
đối diện nái và kỹ thuật gieo tinh tốt để cải thiện sự

di chuyển của tinh trùng.
 Tinh trùng phải có khả năng sống từ 6-10 giờ trước

khi tiến trình thụ tinh xảy ra.
22


Giải phẩu học
Bộ phận sinh sản của heo nái
Bàng
quang

Ống dẫn
tiểu

Âm đạo

Sừng
tử cung
Âm hộ


Buồng
trứng

Vòi trứng
23

Cổ tử cung


Buồng trứng
 Mỗi buồng trứng được
bao bọc bởi một màng

Buồng trứng

Loa kèn

mỏng gọi là Loa kèn,
đóng vai trò như một

cái phễu để nhận trứng
và chuyển trứng đến

ống dẫn trứng.

24

Ống dẫn trứng.

Phần đầu của

sừng tử cung


Thay đổi hormon sinh dục
trong chu kỳ lên giống của nái

Thể
vàng

25

Buồng
trứng


×