Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 Phòng GDĐT Nguyên Bình, Cao Bằng năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT NGUYÊN BÌNH

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (2,0 điểm): Thực hiện phép tính sau.
a)

25. 16

b)

100
4

c)

5




5 4






5 4 


d)

16.9.4

Câu 2. (2,0 điểm): Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
a) y  4  3 x b) y 

2
1
x

c) y  7  x  1  2

d) y  2 x 2  9

Câu 3. (4,0 điểm): Biết rằng với x  4 thì hàm số y  2 x  b có giá trị 5.
a) Tìm b.
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của b tìm được ở câu a).
Câu 4. (1,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H  BC). Biết AB =
6cm, AC = 8cm. Tính BC, AH.
Câu 5. (1,0 điểm): Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi I là trung
điểm của OO’. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA, cắt các đường tròn (O) và (O’)
tại C và D (khác A). Chứng minh rằng AC = AD.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 9
Câu

1

Nội dung
a)

25. 16  5.4  20

0,5

b)

100
100

 25  5
4
4

0,5

c)

5


d)


16.9.4  16. 9. 4  4.3.2  24



5 4





5  4   5 5  4  5


a) Vì y  4  3 x  3 x  4 nên y  4  3 x là hàm số bậc nhất.
b) Hàm số y 
2

2
 1 không phải là hàm số bậc nhất.
x

c) Vì y  7  x  1  2  7 x  7  2 nên hàm số

y  7  x  1  2 là hàm số bậc nhất.
d) Hàm số y  2 x 2  9 không phải là hàm số bậc nhất.
a) Với x  4 , hàm số y  2 x  b có giá trị là 5. Ta có:

5  2.4  b  b  3 .
3


Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
1,0

b) Theo trên, ta có: y  2 x  3
Chọn x  0 thì y  3 ; Cho y  0 thì x  1,5 .

1,0

Đồ thị hàm số y  2 x  3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0 ; -3);
(1,5 ; 0).
Vẽ đồ thị

1,0
1,0


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
y
y = 2x - 3
1,5

O


1

x

2

-3

Vẽ hình
A
6cm

4

0,5

8cm

B

H

C

+ Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có:

BC 2  AB 2  AC 2  62  82  100  102  BC  10cm

0,25


+ Áp dụng hệ thức:

AH .BC  AB. AC  AH 

AB. AC 6.8

 4,8cm
BC
10

0,25

Vẽ hình
C

H

O

5

A
I

K

D

0,25


O'

B

Kẻ OH và O’K vuông góc với CD. Hình thang OO’KH có:
OI = I’O, IA // OH // O’K nên AH = AK.
Ta lại có: AH 

AC
AD
; AK 
nên suy ra AC = AD.
2
2

0,25
0,5



×