Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

quan điểm và giải pháp phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình” của đảng và nhà nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.39 KB, 31 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nuớc đang có nhiều biến
động phức tạp, kẻ địch đang từng ngày, từng giờ âm mưu thực hiện đa nguyên
chính trị, đa Đảng đối lập tiến tới thủ tiêu vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản, xoá bỏ Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chúng đã từng xem thời gian
chuẩn bị tiến hành Đại hội Đảng lần thứ XI là mốc rất quan trọng và chủ
truơng tận dụng triệt để cái gọi là “Sự phân hoá trong giới lãnh đạo cấp cao”
để tạo sự thay đổi về chất, tiến tới làm sụp đổ Đảng Cộng sản Việt Nam vào
năm 2020. Chúng đã và đang ráo riết mở rộng chiến dịch “diễn biến hoà
bình” , tăng cuờng chiến tranh tâm lý, gây nghi ngờ chia rẽ trong nội bộ Đảng
ta. Một trong những mặt trận quan trọng mà chúng lựa chọn làm khâu đột phá
để thực hiện mưu đồ này là tư tuởng, văn hoá văn học, nghệ thuật, bởi đây là
phuơng tiện hữu hiệu nhất, tác động trực tiếp hằng ngày, hằng giờ đến tư
tuởng, tình cảm, đạo đức, lối sống con nguời, từ đó sẽ thay đổi quan niệm, lý
tưởng và hành động của chúng ta.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của mặt trận tư tưởng, văn hoá trong âm
mưu chiến luợc “diễn biến hoà bình”, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định
quan điểm và chủ truơng của mình trong rất nhiều văn kiện Đại hội, xác định
đây là vần đề then chốt cần đặc biệt quan tâm, chú trọng trong thời điểm hiện
nay. Đồng thời, đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu khoa học ở mọi cấp độ
liên quan tới đề tài này. Bản thân em là một sinh viên chuyên nghành quản lý
văn hoá, tư tuởng, trong phạm vi bài tiểu luận ngắn của mình em xin mạnh
dạn đóng góp một số bổ sung với đề tài.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1: Mục đích:
Nắm vững âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù
địch chống phá các nước xã hội chủ nghĩa nói chung và cách mạng Việt Nam


nói riêng. Trên cơ sở đó mỗi nguời nâng cao cảnh giác cách mạng, góp phần


cùng toàn Đảng, toàn dân và lực lượng vũ trang làm thất bại mọi âm mưu,
chiến luợc “diễn biến hoà bình của chúng.
2.2: Nhiệm vụ:
Nghiên cứu trên cơ sở nắm vững cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tuởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà
nuớc ta về đấu tranh phòng chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của
các thế lực thù địch với Việt Nam.
Nắm đựoc thực trạng, tình hình của “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực
tư tưởng văn hoá hiện nay.
Đưa ra một số giải pháp đấu tranh, phòng chống chiến luợc “diễn biến
hoà bình” trên lĩnh vực tư tuởng, văn hoá hiện nay.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
3.1: Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đuờng lối
chính sách quan điểm của Đảng và Nhà nước ta.
3.2: Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng kết hợp các phương pháp: thu thập, thống kê, nghiên cứu và
phân tích tài liệu về chiến luợc “diễn biến hoà bình” trên mặt trận tư tuởng
văn hoá.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1: Đối tượng:
Tác động của chiến luợc “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch
đối với tư tưởng văn hoá ở nước ta hiện nay.
4.2: Phạm vi:
Nghiên cứu về chiến lược “diễn biến hoà bình” trên mặt trận tư tưởng
văn hoá ở Việt Nam.


5. Kết cấu:
Gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
A.Phần mở đầu:

1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
B.Phần nội dung: gồm 3 chương
Chương I: Lý luận chung về chiến lược “diễn biến hoà bình” trên lĩnh
vực tư tưởng, văn hóa hiện nay.
Chương II: Thực trạng chiến lược “diễn biến hoà bình” về tư tưởng văn
hoá của các thế lực thù địch đối với nước ta hiện nay.
Chương III: Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và giải pháp phòng chống
chiến lược “diễn biến hoà bình” của Đảng và Nhà nước ta.
C. Phần kết luận.


PHẦN NỘI DUNG:
Chương I

Lý luận chung về chiến lược “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực
tư tưởng, văn hoá.
1.1: Các khái niệm cơ sở:
1.1.1 Khái niệm “Diễn biến hoà bình”:
“ Diễn biến hoà bình” là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính
trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong
bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
tiến hành.
Khái niệm “thế lực thù địch”:
Thế lực thù địch của nước ta là những người chống đối lại Đảng, Nhà
nước, chống lại thể chế mà Đảng và nhân dân ta gây dựng. Họ là những người
Việt Nam có thể ở trong và ngoài nước. Họ chống lại Đảng cộng sản và chế
độ XHCN.

Khái niệm tư tưởng, văn hoá
Tư tưởng là quan điểm, ý nghĩ: của con người về hiện thực khách quan.
Tư tưởng thuộc phạm trù ý thức và là sản phẩm chủ quan của con người. Vì
vậy, ý thức như thế nào phụ thuộc vào đối tượng phản ánh, môi trường xung
quanh và trình độ nhận thức, tâm sinh lý của mỗi người.
Văn hoá theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đựoc hiểu là toàn
bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người và loài người sáng tạo ra nhờ
lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hoá
được hiểu theo 2 nghĩa: Nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Xét trong phạm vi đề tài,
văn hoá ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp – đó là văn hoá tinh thần.
1.2: Vài nét về chiến lược “diễn biến hoà bình” của địch trên lĩnh
vực tư tưởng – văn hoá:


1.2.1: Sự hình thành và phát triển của chiến lược “diễn biến hoà
bình”:
Chiến lược “diễn biến hoà bình ra đời và thời kỳ chiến tranh lạnh,
trong bối cảnh quốc tế biến động phức tạp, cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô
sản và tư sản diễn ra gay go, quyết liệt. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản
động quốc tế đang liên tục điều chỉnh chiến lược, thay đổi biện pháp đối phó
với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ trên thế giới. Trong quá
trình đó, chiến lược “diễn biến hoà bình đã ra đời và phát triển cùng với sự
điều chỉnh phương thức, thủ đoạn chiến lược của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực phản động quốc tế để chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
Chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch được hình thành và phát triển qua các giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1945 – 1980: đây là giai đoạn manh nha hình thành, chiến
lược được Mỹ khởi xướng.
Tháng 3 năm 1947, chính quyền Truman trên cơ sở kế thừa tư tưởng
của Kennan đã bổ xung, hình thành và công bố chiến lược “ngăn chặn” chủ

nghĩa cộng sản.
Tháng 4 năm 1948, Quốc Hội Mỹ chính thức phê chuẩn kế hoạch
Mascan, tăng viện trợ để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp vào
các Đảng Cộng sản để phá hoại các nước xã hội chủ nghĩa và ngăn chặn chủ
nghĩa cộng sản Tây Âu, hướng họ phụ thuộc vào Mỹ.
Tháng 12 năm 1957, tổng thống AiSenHao đã tuyên bố Mĩ giành thắng
lợi bằng hoà bình và mục đích của chiến lược là làm suy yếu và lật đổ các
nước xã hội chủ nghĩa.
Từ năm 1960 đến 1980, nhiều đời tổng thống kế tiếp của Mĩ như
Kenơđi, Giônxơn, Nichxơn, Pho đã coi trọng và thực hiện “diễn biến hoà
bình” để chống lại làn sóng cộng sản, lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa. Đặc
biệt sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ đã thay đôit từ tiến công bằng sức mạnh
quân sự là chính sang tiến công bằng DBHB là chủ yếu.


Giai đoạn từ 1980 đến nay:
Chủ nghĩa đế quốc từng bước hoàn thiện chiến lược “DBHB” và trở
thành chiến lược chủ yếu để tiến công các nước xã hội chủ nghĩa.
Do phát hiện thấy những sai lầm, khuyết điểm của các Đảng cộng sản
và Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong cải tổ, cải cách. Từ năm 1980 đến 1990,
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã sử dụng chiến lược “DBHB” để
tiến công làm suy yếu, tiến tới lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa.
Sau sự sụp đổ của các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch tiếp tục ra sức sử dụng chiến lược “DBHB” để
thực hiện âm mưu xoá bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại. Chúng cho rằng
cần phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đực và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để
“tự diễn biến”, tự suy yếu dẫn tới sụp đổ, tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở các
nước còn lại.
1.2.2: Nội d ung chính của chiến lược “diễn biến hoà bình”:
Bản chất của chiến lược “DBHB” được thể hiện ở chỗ, nó là bộ phận

quan trọng nhất trong chiến lược toàn càu phản cách mạng của CNĐQ, do vậy
nó mang bản chất chống cộng. Tính chất phản động của nó được thể hiện ở
mục tiêu xoá bỏ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một hình thái kinh tế xã hội
tiên tiến nhất và là xu thế vận dộng và phát triển của xã hội loài người.
Kẻ thù sử dụng mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, quốc
phòng an ninh, đối ngoại…để phá hoại, làm suy yếu từ bên trong các nước xã
hội chủ nghĩa.
Kích động mâu thuẫn trong xã hội, tạo ra các lực lượng chính trị đối
lập núp dưới chiêu bài tự do, dân chủ, nhấn quyền, tự do tôn giáo, sắc tộc,
khuyến khích tư nhân hoá về kinh tế và đa nguyên về chính trị, làm mơ hồ
giai cấp và đấu tranh giai cấp trong nhân dân lao động. Đồng thời, khích lệ lối
sống tư sản và làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở một số bộ
phận sinh viên.


Triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà
nước xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên sức ép, từng
bước chuyển hoá và thay đổi đường lối chính trị. chế độ xã hội theo quỹ đạo
chủ nghĩa tư bản.
Mục tiêu bất di bất dịch của chiến lược “DBHB” đối với các nước
XHCN là xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên mọi phương diện: chủ nghĩa xã hội là
xu thế và con đường phát triển, chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học
thuyết, một hệ tư tưởng, một phương thức sản xuất, một hệ thống giá trị, một
phong trào hiện thực và một kiểu chế độ xã hội. Mục tiêu cơ bản, trực tiếp của
chiến lược là xoá bỏ vai trì lãnh đạo của Đảng Cộng sản, làm sụp đổ thể chế
chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa mà không cần phát động chiến tranh.
Phương châm chủ yếu của chiến lược “diễn biến hoà bình” là thực hiện
cuộc tiến công “mềm”, “ngầm”, “sâu” thông qua các thủ đoạn phi vũ trang là
chủ yếu.
Thủ đoạn chủ yếu của “DBHB” là tạo dựng và thúc đẩy những nhân tố

phản động ngay trong lòng các nước XHCN, đẩy các nước này vào tình trạng
khó khăn, khủng hoảng toàn diện, qua đó chuyển hoá từng bước theo con
đường TBCN, hoặc sử dụng các lượng chống đối để thực hiện bạo loạn phản
cách mạng lật đổ chính quyền cách mạng. Để thực hiện mục tiêu trên, Mĩ đã
đẩy mạnh DBHB, kết hợp với bạo loạn lật đổ, sẵn sàng can thiệp quân sự khi
cần thiết. Tổng thống MỸ Bush tuyên bố ủng hộ cải cách kinh tế và tự do
chính trị để thúc đẩy DBHB ở VIệt Nam. Thượng viện MỸ thông qua dư luật
1954 năm 2003, nêu 5 biện pháp thực hiện DBHB với Việt Nam, trong đó đòi
Việt Nam “cải cách dân chủ”, “tự do hoá chính trị”, “tôn trọng quyền con
nguời”, “xây dựng một chính phủ dân chủ”, “Mỹ ủng hộ quá trình cải cách
dân chủ phi bạo lực ở Việt Nam”.
MỸ thực hiện 3 chiến lược bộ phận nhằm thúc đẩy quá trình DBHB
đối với Việt Nam, đó là “chiến lược phi phối đầu tư”, “ngoại giao thân thiện”,
“khoét sâu nội bộ”.


Biện pháp DBHB chủ yếu là vận dụng tình thế và thời cơ để thực hiện
cuộc “tiến công ngầm” một cách tổng hợp trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,
chính trị, khoa học quân sự, văn hoá, tư tưởng, ngoại giao…Trong đó tiến
công chính trị - tư tưởng, văn hoá là then chốt, kinh tế là mũi nhọn, quân sự
giữ vị trí răn đe, gây áp lực hỗ trợ các biện pháp khác.
Tuy chiến lược DBHB đặt biện pháp hoà bình, phi chiến tranh lên vị
trí ưu tiên, nhưng CNĐQ vẫn thường xuyên duy trì sức mạnh quân sự, công
khai răn đe và sẵn sàng sử dụng đòn quân sự để hỗ trợ cho biện pháp hoà bình
khi cần thiết.
Nói tóm lại, nội dung chủ yếu của chiến lược “DBHB” là chống phá về
chính trị - tư tưởng, từng bước xoá bả vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản,
làm biến chất Nhà nước XHCN trên bản đồ thế giới.
1.2.3: Hình thức chống phá Việt Nam trên lĩnh vực tư tưởng – văn
hoá của các thế lực thù địch:

Việc phát tán tài liệu, đặc biệt trên mạng Internet, đề cập tới rất nhiều
vấn đề của đời sống xã hội của nước ta được các thế lực thù địch sử dụng
nhiều nhất. Các tài liệu liên quan tới nội bộ Đảng, Nhà nước, kinh tế, xã hội,
đối ngoại…Thậm chí là các tài liệu dạng tuyệt mật, cũng được phát tán rộng
rãi trên mạng Internet. Sơ bộ phân loại gồm các tài liệu sau:
Tài liệu của các tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài:
Loại tài liệu này có từ lâu, gồm những luận điệu vu cáo, xuyên tạc, bôi
nhọ chế độ ta, nay số liệu tăng lên nhiều. Mục đích mà bọn phản động nhắm
tới là, nói hôm nay chưa đủ thì nói tiếp hôm sau, nhắc đi nhắc lại nhiều lần để
gieo rắc vào nguời đọc, người nghe, đưa họ từ chỗ hoài nghi đến chỗ phải tin
đó là điều có thật. Thủ đoạn cũ rích này có từ thời Gơben của phát xít Đức và
hiện nay các tổ chức phản động vẫn áp dụng.
Tài liệu của các phần tử cơ hội chính trị bất mãn ở trong nước:
Số luợng những người cơ hội chính trị, bất mãn ở nước ta không nhiều
nhưng thời gian vừa qua đã có nhiều tài liệu tiếp tục đựoc tung lên mạng


Internet, đặc biệt nhân các dịp kỉ lớn của đất nước: nhân dân kỉ niệm 30 năm
giải phóng đất nước, 115 ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tập trung
cao độ chống phá công cuộc đổi mới mà trước hết là vấn đề nhân sự của Đại
hội X. Họ bàn luận rất nhiều chủ đề nhưng tập trung vào chủ đề Đảng Cộng
sản Việt Nam đang đưa dân tộc “đi chệch quỹ đạo thời đại” . Họ quy kết tội
cho Đảng là vẫn giữ chế độ độc Đảng, với tư duy lỗi thời là “độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, vì vậy không thể cất cánh được.
Các thế lực thù địch phát tán các tài liệu lấy từ mạng internet:
Gồm “những bức thư ngỏ”, những “phát biểu”, “kiến nghị” dưới kí tên
các bộ cao cấp trong và ngoài quân đội, lão thành cách mạng, bày tỏ suy nghĩ
trước thực trạng đất nước. Đây có thể là các bài phát biểu, các kiến nghị, thư
gửi của các đồng chí lão thành cách mạng, các nhà khoa học tại diễn đàn nào
đó có tính chất nội bộ bị phát tán ra ngoài nhưng đã bị xuyên tạc, thêm thắt

theo ý đồ xấu, hoặc mạo danh…
Tài liệu thứ tư đi kèm với những bức thư ngỏ là những bài bình luận có
chủ ý rõ rệt. Một mặt, chúng cắt xén những điều thấy không có lợi cho việc
tuyên truyền của chúng, cả trong và ngoài nước với nhiều địa chỉ khác nhau.
Chúng tán đồng những kiến nghị rồi nâng lên thành lời kích động rằng “nếu
Đảng không tiếp thu thì đất nước này còn ngập chìm trong đau khổ, còn trong
bi thảm”(!)
Loại tài liệu thứ năm là đưa ra các đề tài để “thảo luận”. Nhân dịp kỉ
niệm 30 năm ngày giải phóng đất nước, chúng nêu vấn đề “Đảng này đặt ra
chiến lược đánh Mỹ có đúng không”. Theo chúng đó là điều sai lầm. Trên
mạng thậm chí còn có những tài liệu nói rằng “phải xem lại Bác Hồ”, rằng
trong lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước của Bác ngày 17/7/1967 có câu: “chiến
tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải
Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, nhưng Việt Nam
quyết không sợ, không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lưọi,
nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Sự tổng


kết sinh động của Bác Hồ rằng: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, một lời
kêu gọi có sức lay động hàng triệu con tim đứng lên cứu nước thì chúng đã
quy kết rằng đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra cuộc chiến tranh huynh đệ
tương tàn, đã làm 3 triệu người chết. Theo chúng, những người lính cộng sản
bị chi phối bởi quan điểm đấu tranh giai cấp, cho nên đã phát động cuộc chiến
tranh lẽ ra không đáng có.
Chúng vu cáo và kết luận rằng, kỷ niệm ngày chiến thắng là làm tấy lên
những nỗi đau, những vết thương lòng, khoét sâu thêm thù hận dân tộc… Đây
là sự vu cáo trắng trợn. Nếu không có thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ thì
làm sao có đất nước liền một giải như hôm nay, làm sao nước ta có vị thế
quốc tế như hôm nay? Trong những kỉ niệm vừa qua, hầu như tất cả các
phóng viên phương Tây được đến tham dự đều có chung nhận xét rằng Việt

Nam đã thành công một chính sách khép lại quá khứ, hướng tới tương lai. Họ
đã có nhiều bài viết ca ngợi lòng chiến đấu dũng cảm của dân tộc Việt Nam
trong chiến trang, cũng như những thành tựu lớn lao trong xây dựng đất nước,
mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài. Vậy họ nghĩ gì về những nhận xét đó?
Lọai tài liệu thứ sáu là tung tin trắng trợn, thất thiệt vu cáo “một số cán
bộ cấp cao có tiền gửi ở ngân hàng nước ngoài”. Chúng đưa ra một số danh
sách có tên tuổi, địa chỉ cụ thể, thậm chí cả số lượng tiền với hai số lẻ… Đọc
những danh sách như vậy nhiều người tin lắm vì có cả 2 số lẻ như vậy thì
chắc chắn là do ngân hàng cung cấp. Đó là nghệ thuật tạo sự hấp dẫn của
chúng, để từ đó tạo niềm tin vào nhưng con số. Đây là thủ phạm chúng đã
từng làm, như nói ông Yuasencô ở Ucraina bị đầu độc chẳng hạn…
Loại tài liệu thứ bảy là hồi kí của một số người tự in ấn, phát hành với
mục đích đề cao cá nhân, nói sai sự thật lịch sử, bôi nhọ một số đồng chí lãnh
đạo gây nghi ngờ, chia rẽ nội bộ.
Chúng đặc biệt lưu ý phát tán những tài liệu nêu trên. Mục đích của nó
là tạo mâu thuẫn trong nội bộ của ta gây hoang mang, nghi ngờ, làm xói mòn


niềm tin của quần chúng nhân dân, của cán bộ Đảng viên vào sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, vào chế độ XHCN.
Sự phát tán tài liệu này suy cho cùng là thực hiện chiến lược “DBHB”
của các thế lực thù địch, nhằm tập hợp lực lượng, lập mặt trận đấu tranh đòi
đa nguyên đa Đảng, thay đổi mục tiêu XHCN. Qua đó càng cho thấy cuộc đấu
tranh chống DBHB bảo vệ mặt trận an ninh tư tưởng văn hóa ở nuớc ta là một
yếu tố khách quan.
Từ những phân tích trên ta có thể hiểu khái niệm “diễn biến hoà bình”
là một chiến lược phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch. Đây là một cuộc chiến tranh không có khói súng, tiến cống vào Đảng
Cộng sản và chủ nghĩa xã hội, nhằm hạ thấp đi đến phủ nhận vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản. Từng bước làm Đảng và Nhà nứoc tự suy yếu, “tự diễn

biến”, tự chuyển hoá một cách “diễn biến hoà bình” theo con đường tư bản
chủ nghĩa, hoà nhập vào thế giới tư bản.


Chương II:

Thực trạng chiến lược “diễn biến hoà bình” về tư tưởng văn hoá
của các thế lực thù địch đối với nước ta hiện nay.
2.1: Những diễn biến phức tạp và tác động của chiến lược DBHB
đến tư tuởng văn hoá ở nước ta hiện nay:
Mỹ và các thế lực thù địch thực hiện nh ều hoạt động nhằm xoá bỏ chủ
nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư tưởng tư sản và các tầng lớp nhân
dân. Lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm văn
hoá đồi truỵ, lối sống phuơng Tây, để kích động lối sống tư bản trong thanh
niên, từng bước làm phai mờ bản sắc văn hoá của dân tộc ta.
Chúng xác định tấn công trên mặt trận tư tưởng văn hoá là “mũi đột
phá”, “thọc sâu” làm tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lý luận và tư tưởng, t ạo
ra “khoảng trống” để dần dần đưa hệ tư tư ởng tư sản vào, cuối cùng là xoá bỏ
hệ tư t ởng XHCN. Hoạt động phá hoại của CNĐQ và các thế lực thù địch
thông qua diễn biến hoà bình trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá được thể hiện
trong các thủ đoạn và nội dung chủ yếu sau:
2.1.1: Trên mặt trận tư tưởng:
Thực hiện ý đồ thâm độc trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, các thế
lực thù địch, chống đối đã lập ra hàng loạt các trang mạng phản động như
“cứu nước”, “văn tuyển”, “nhân quyền cho Việt Nam”, “Việt tân”, “lên
đường”, “Tổ quốc”…
Các đài phát thanh tiếng việt cũng được lập thêm. Năm 2004 “pháp
công luân” thành lập đài “sống trên nước Mỹ”, phát tiếng việt 24/24, trong đó
có chuyên mục văn hoá, âm nhạc. Đặc biệt năm 2009, một đài phát thanh Việt

ngữ HD, hiện đại nhất ngày nay, với công suất rất mạnh đã khai trương tại
bang Washington. Một đài phát thanh bằng tiếng Khmer, dành cho người
Khmer Nam Bộ cũng đã được xây dựng ở Campuchia…


Ở Mỹ, một người có tư tưởng chống cộng quyết liệt từ thời Nguỵ
quyền Sài Gòn, đã lập một nhà xuất bản v ới t ên g ọi “N h à s ách ti ếng qu ê
hu ơng”. Trong nh ững n ăm qua, Nh à s ách n ày đ ã xu ất b ản kh á nhi ều s
ách v ới n ội dung xuy ên t ạc s ự th ật v ề Vi ệt Nam, k ích đ ộng ng ư ời Vi
ệt trong v à ngo ài n ư ớc ch ống l ại Đ ảng C ộng s ản v à Nh à n ư ớc Vi ệt
Nam. Nh ững cu ốn s ách đ ó đ ã đ ư ợc chuy ển v ề Vi ệt Nam v à đ ư ợc truy
ền b á r ộng r ãi tr ên m ạng b ằng r ất nhi ều b ài gi ới thi ệu. Đi ển h ình l à n
ăm 2008, Nh à s ách n ày đ ã in cu ốn “Sau b ức m àn đ ỏ c ủa Ho àng Dung v
à hi ện đang đ ư ợc tung r ộng r ãi tr ên nhi ều m ạng.
Cu ối n ăm 2009, m ột tr ư ờng Đ ại h ọc trong n ư ớc v ừa t ổ ch ức h
ội th ảo v à 100 n ăm ng ày sinh v ị gi áo s ư c ó nh ững nh ận th ức kh ông đ
úng đ ắn v ề ch ế đ ộ ta, nhi ều b áo ch í c ủa ta v ới nh ững t ác gi ả l à gi áo s
ư, nh à nghi ên c ứu, nh à b áo…c ó t ên tu ổi đ ã vi ết b ài ca ng ợi v ị gi áo s
ư đ ó. S ự vi ệc n ày đ ã đ ư ợc c ác l ực l ư ợng ch ống đ ối tri ệt đ ể t ận d
ụng v à cu ốn h ồi k í “K ẻ b ị m ất ph ép th ông c ông” đ ư ợc v ị gi áo s ư n
ày vi ết b ằng ti ếng Ph áp t ừ n ăm 1991, đ ã đ ư ợc d ịch sang ti ếng vi ệt v à
c ông b ố r ộng r ãi tr ên m ạng Int ernet.
Trong n ăm 2004, l ợi d ụng đi ểm tr ọng y ếu c ủa c ác v ùng đ ồng b
ào d ân t ộc thi ểu s ố, c ác th ế l ực th ù đ ịch d ùng ti ền đ ể x úi gi ục đ ồng b
ào bi ểu t ình n ổi lo ạn, đ ập ph á c ác c ơ s ở v ật ch ất, ph á tr ụ s ở u ỷ
ban…ch ống đ ối Đ ảng v à Nh à n ư ớc, đ ó l à 2 v ụ b ạo đ ộng l ớn ở T ây
Nguy ên.
G ần đ ây nh ấ t th áng 4 n ăm 2011, đ ồng b ào T ây B ắc ở M ư ờng
Nh é Đi ện Bi ên đ ã g ây ra m ột v ụ b ạo đ ộng l ớn đ òi th ành l ập nh à n ư
ớc t ự tr ị c ủa ng ư ời H’mong. T ất c ả l à k ết c ủa c ủa chi ến l ư ợc

“DBHB” đ ư ợc c ác th ế l ực th ù đ ịch th ực hi ện ch ống ph á Đ ảng v à Nh
à n ư ớc ta.
2.1.2: Trong l ĩnh v ực văn hoá, nghệ thuật:


V ới ý đ ồ t ạo l àn s óng “t ự di ễn bi ến” v à t ự chuy ển bi ến” trong c
án b ộ Đ ảng vi ên v à nh ân d ân, c ác t ổ ch ức ph ản đ ộng n ư ớc ngo ài đ ã
m óc n ối v ới nh ững ng ư ời b ất m ãn, ch ống đ ối trong n ư ớc, l ợi d ụng nh
ững s ơ h ở v à y ếu k ém c ủa ta trong qu ản l ý kinh t ế, v ăn ho á, x ã h ội,
tung ra nhi ều t ác ph ẩm v ăn ho á, ngh ệ thu ật v ới nh ững quan đi ểm sai tr
ái, l ệch l ạc, th ậm ch í ph ản đ ộng đ ể xuy ên t ạc l ịch s ử, b óp m ép s ự th
ật, n ói x ấu, vu c áo ch ế đ ộ.
N ăm 2009, Nh à s ách “ti ếng qu ê h ư ơng” đ ã xu ất b ản cu ốn “H ồi
k í c ủa m ột th ằng h èn” c ủa m ột nh ạc s ỹ trong n ư ớc, r ồi tung r ộng r ãi l
ên m ạng c ùng b ài gi ới thi ệu c ủa gi ám đ ốc Nh à xu ất b ản tr ên m ạng
Tal awas, đ ề cao cu ốn s ách.
Trong âm m ưu l ật đ ổ ch ế đ ộ C ộng s ản Vi ệt Nam, m ột chi ến d
ịch đ ư ợc b ọn c ơ h ội, th ù đ ịch, ph ản đ ộng tri ển khai b ài b ản, c ông phu
l à “h ạ b ệ th ần t ư ợng H ồ Ch í Minh”, b ởi ch úng quan ni ệm đ ây l à ch ỗ
d ựa yinh th ần cu ối c ùng c ủa Đ ảng c ộng s ản Vi ệt Nam. V ới chi ến d ịch
n ày, h àng lo ạt c ác t ác ph ẩm th ơ, truy ện c ư ời, truy ện tranh, b ài vi ết b
ôi nh ọ B ác đ ã đ ư ợc tung l ên m ạng van.tuyen.net v à nhi ều m ạng kh ác.
Ở Ph áp, cu ối n ăm 2008, đ ã xu ất b ản cu ốn ti ểu thuy ết “Đ ỉnh cao
ch ói l ọi” c ủa D ư ơng Thu H ư ơng c ó n ội dung xuy ên t ạc s ự th ật, vu kh
ống, b ôi nh ọ ch ủ t ịch H ồ Ch í Minh. Sau khi t ác ph ẩm n ày đ ư ợc in b
ằng gi ấy tr ắng, b ìa đ ẹp ở P ari, đ ầu n ăm 2009, D ưong Thu H ư ơng c ùng
nh ững ng ư ời Vi ệt lưu vong ở n ư ớc ngo ài đ ã t ổ ch ức h ọp b áo “ra m
ắt”, qu ảng b á r ùm beng n ội dung cu ốn s ách.
C ũng trong n ăm 2009, m ột b ộ phim d ài 1 gi ờ 44 ph út c ó nhan đ ề
“S ự th ật v ề H ồ Ch í Minh”, v ới n ội dung xuy ên t ạc s ự th ật, b ôi nh ọ tr

ắng tr ợn ch ủ t ịch H ồ Ch í Minh, đ ã đ ư ợc tr ình chi ếu ng ày 11/7/2009 ở
Cal ifonia, sau đ ó đ ư ợc t ổ ch ức c ông chi ếu ở r ất nhi ều n ư ớc tr ên th ế
gi ới nh ư: C anada, Ph áp, C ộng ho à li ên bang Đ ức, Úc…B ộ phim đ ồng


th ời đ ư ợc tung l ên m ạng v à đang đ ư ợc chuy ển b ằng đ ĩa DVD v ề Vi ệt
Nam.
Trong n ăm 2009, khi v ăn h ọc ngh ệ thu ật n ư ớc ta ch ưa xu ất hi ện
nh ững t ác ph ẩm v ăn h ọc ngh ệ thu ật đ ột ph á, c ó gi á tr ị, ph ản ánh s âu
s ắc nh ư ũng c ố g ắng v ư ợt b ậc c ủa y tòan Đ ảng, to àn d ân trong s ự nghi
ệp đ ẩy m ạnh c ông nghi ệp ho á, hi ện đ ại h óa đ ất n ư ớc, nh ất l à s ự n ỗ l
ực v ư ợt l ên nh ững kh ó kh ăn, th ách th ức m ới c ủa cu ộc kh ủng ho ảng
kinh t ế to àn c ầu, c ủa thi ên tai, d ịch b ệnh tri ền mi ên, th ì c ác l ực l ư ợng
th ù đ ịch c àng s ử d ụng v ăn h ọc, ngh ệ thu ật kho ét s âu, th ổi ph ồng v à
quy ch ụp “nguy ên nh ân c ủa m ọi nguy ên nh ân” g ây ra “n ỗi kh ốn kh ổ”
đ ó l à do Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam đ ộc t ài, tham nh ũng. Hi ện t ư ợng m
ột s ố ít v ăn ngh ệ s ỹ tuy ên b ố ly khai t ổ ch ức v à n ặng l ời ch ỉ tr ích Đ
ảng, Nh à n ư ớc v ề m ột s ố ch ủ tr ư ơng c ụ th ể, đang g ây ph ân t âm trong
b ộ ph ận tr í th ức, v ăn ngh ệ s ĩ.
Đ ã xu ất hi ện th êm m ột s ố t ác ph ẩm ph ản ánh t âm tr ạng u bu ồn,
u ất ức ca nh ân ho ặc nh ận th ức sai l ệch v ề cu ộc chi ến tranh gi ải ph óng
mi ền Nam, do đ ó “cu ộc chi ến huynh đ ệ t ư ơng t àn”, ho ặc đ ưa ra nh ận đ
ịnh l àm hoang m ạng ng ư ời đ ọc r ằng “cho đ ến h ôm nay cu ộc chi ến
tranh n ày v ẫn ch ư at ìm đ úng đ ịnh ngh ĩa”. G ần đ ây c ó m ột s ố t ác ph
ẩm v ăn th ơ mi êu t ả h ình ảnh ng ư ời l ính v à đ ất n ư ớc v ới c ái nh ìn l
ệch l ạc, bi quan th ậm ch í c ó t ác ph ẩm b ịa đ ặt nh ững h ành đ ộng thi ếu t
ính ng ư ời c ủa b ộ đ ội ta trong cu ộc chi ến ch ống qu ân Trung Qu ốc x âm
l ư ợc n ăm 1979, nh ằm l àm cho ng ư ời đ ọc nh ất l à th ế h ệ tr ẻ hi ểu kh
ông đ úng v ề s ự c ống hi ến, hi sinh to l ớn c ủa chi ến s ỹ v à nh ân d ân ta
trong c ác cu ộc chi ến tranh v

ệ qu ốc.
Nh ững t ác p ẩm n ày đ ã đ ư ợc c ác th ế l ực th ù đ ịch khai th ác tri
ệt đ ể, ph ục v ụ m ục ti êu th âm đ ộc c ủa ch úng l à v ẽ l ên h ình ảnh m ột đ
ất n ư ớc Vi ệt Nam đen t ối, nh ân d ấn đang s ống trong t âm tr ạng n ặng n ề


d ư ới ách k ịp k ẹp c ủa Đ ảng c ộng s ản. Đi ều đ áng ch ú ý l à, trong s ố nh
ững t ác ph ẩm c ó n ội dung nh ư v ậy, l ại c ó nh ững t ác ph ẩm đ ư ợc ch
ính nh à xu ất b ản c ủa ta c ấp gi ấy ph ép.
Ở đ ịa ph ư ơng, qua n ắm t ình h ình b ư ớc đ ầu c ũng đ ã xu ất hi ện
m ột s ố truy ện ng ắn, c ông tr ình nghi ên c ứu v ăn h ọc c ó n ội dung l ệch l
ạc, g ây b ất l ợi cho c ông t ác tuy ên truy ền c ũng nh ư đ ối n ội, đ ối ngo ại.
Ch úng xuy ên t ạc, b ôi nh ọ, đ ả k ích v ăn ho á d ân t ộc, đ ặc bi ệt l à
v ăn ho á, v ăn ngh ệ c ách m ạng, l ối s ống XHCN.
Truy ền b á v ăn ho á, l ối s ống t ư s ản ph ư ơng T ây: th ực d ụng, v ụ
l ợi c á nh ân, t ôn th ờ đ ồng ti ền, d âm ô tru ỵ l ạc.
K ích th ích s ự ph ục h ồi v à ph át tri ển m ê t ín, d ị đoan, t ôn th ờ ch
ủ ngh ĩa h ữu th ần.
T ìm hi ểu m óc n ối, mua chu ộc, l ôi k éo k ích đ ộng tr í th ức, v ăn
ngh ệ s ĩ đ ối l ập, b ất m ãn th ù đ ịch, c ơ h ội, h ữu khuynh c ực đoan, l ập tr
ư ờng t ư t ư ởng kh ông v ững v àng, sa đo ạ v ề ph ẩm ch ất đ ạo đ ức…v ào
con đ ư ờng ph ản b ội ch ống l ại Đ ảng v à Nh à n ư ứơc.
T ìm c ách thao t úng, l ũng đo ạn, chi ph ối c ác c ơ quan, t ổ ch ức v
ăn ho á, v ăn ngh ệ, l àm cho v ăn ho á, v ăn ngh ệ đi ch ệch h ư ớng XHCN.
Ch úng “Ca ng ợi” nh ững vi ệc l àm th ân h ữu v ới Vi ệt Nam, nh ằm
g ây n ên trong đ ối t ư ợngb ị t ác đ ộng th ái đ ộ thi ện c ảm v ới ch úng. Đ ế
qu ốc M ỹ v à nh ững th ế l ực th ù đ ịch t ăng c ư ờng tuy ên truy ền “n ền v
ăn minh” c ủa c ác n ư ớc ph át tri ển, s ức s ống v à l ối s ống t ư s ản, h òng t
ạo s ự ng ư ỡng m ộ đ ối v ới ch úng. K ẻ đ ịch r ất ch ú tr ọng t ác đ ộng h
òng chinh ph ục nh ững ph ần t ử tho ái ho á, bi ến ch ất tham nh ũng, nhi ều

tham v ọng c á nh ân ch ủ ngh ĩa, nh ững ph ần t ử b ất m ãn c ơ h ội ch ủ ngh
ĩa. Ch úng kh éo l éo đ ề cao c ái “t ôi” ki ểu ph ư ơng T ây g ắn “d ụng” mi
ệng c ủa ta, “tay” c ủa ta đ ể lung l ạc, ly gi án, ch ống ph á c ông cu ộc đ ổi m
ới s ự l ãnh đ ạo c ủa Đ ảng.


C ác th ế l ực th ù đ ịch đ ưa tin r ất nhanh v ề t ình h ình n ư ớc ta, nh
ất l à t ình h ình n ội b ộ c ủa ch úng ta, g ây t âm l ý tin c ậy v ề s ự nhanh nh
ạy c ủa ch úng, v ề “kh ả n ăng khai th ác th ông tin” c ủa ch úng, v à nghi ng
ờ ta b ưng b ít th ông tin.
C ác th ực đ ơn DBHB qua c ác ph ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch úng ng
ày c àng đa d ạng, nhi ều m àu s ắc, lu ôn đ ư ợc “c ải ti ến” l àm ng ón ngh ề.
Ch úng kh ông ch ỉ n ói đ ến ch ính tr ị, m à c òn n ói đ ến c ả khoa h ọc, v ăn
ch ư ơng ngh ệ thu ật, h àng ho á v à c ả nh ững “s ưu t ầm”, “chuy ện l ạ” đ ể
c âu kh ách. Gi ọng đi ệu c ủa c ác ph ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch úng th ù đ
ịch v ới ta th ư ờng ít gay g ắt, ít tr ắng tr ợn h ơn so v ới th ời k ỳ chi ến tranh.
Đ ây l à m ột đi ểm kh ác bi ệt v ới b áo ch í c ủa ng ư ời Vi ệt l ưu vong: cay
c ú v à th ù h ận v ới d ân t ộc v à ch ế đ ộ.
2.1.3 Đ ánh gi á chung:
Trong h àng lo ạt c ác m ục ti êu ch ống ph á c ách m ạng Vi ệt Nam tr
ên l ĩnh v ực t ư t ư ởng v ăn h óa th ì m ục ti êu ch ính tr ị - t ư t ư ởng đ ư ợc
x ác đ ịnh l à kh âu then ch ốt v à l à m ũi nh ọn ti ến c ông ch ủ y ếu c ủa ch
úng hi ện nay, nh ằm ph á v ỡ ý th ức XHCN - c ốt l õi c ủa s ức m ạnh tinh th
ần c ủa c ác t ầng l ớp nh ân d ân.
DBHB tr ên l ĩnh v ực t ư t ư ởng v ăn ho á t ác đ ộng x ấu đ ến đ ời s
ống x ã h ội, g ây nh ững h ậu qu ả nghi êm tr ọng. Đ ó l à: s ự suy tho ái v ề t
ư t ư ởng, đ ạo đ ức l ối s ống ti ếp t ục di ễn bi ến ph ức t ạp, c ó m ặt nghi êm
tr ọng h ơn g ây ảnh h ư ởng kh ông nh ỏ đ ến uy t ín c ủa Đ ảng v à Nh à n ứ
ơc, ni ềm tin c ủa nh ân d ân. M ôi tr ư ờng v ăn ho á b ị ô nhi ễm b ởi c ác t ệ
n ạn x ã h ội, s ự lan tr àn c ác s ản ph ẩm v à d ịch v ụ v ăn ho á th ấp k ém,

lai c ăng, xu h ư ớng “th ư ơng m ại ho á”, “th ực d ụng” đ ã v à đang t ác đ
ộng x ấu đ ến nh ận th ức, gi áo d ục, th ẩm m ỹ v à giao ti ếp v ăn ho á.
T ính ch ất nguy hi ểm c ủa DBHB tr ên m ặt tr ận t ư t ư ởng v ăn ho á
l à l àm ph ân r ã ni ềm tin, h ỗn lo ạn v ề t ư t ư ởng v à l ý lu ận, t ạo ra kho
ảng tr ống v ề t ư t ư ởng ch ính tr ị đ ể d ần đ ưa h ệ t ư t ư ởng t ư s ản v ào


th ống tr ị đ ời s ống x ã h ội n ư ớc ta, t ạo s ự b àng quan ch ính tr ị, xa r ời m
ục ti êu, l ý t ư ởng c ộng s ản, m ất đ ịnh h ư ớng ch ính tr ị, “phi ch ính tr ị
ho á” c ác l ực l ư ợng c ách m ạng, ph ân h óa nội b ộ, l ôi k éo nh ững ph ần t
ử x ã h ội đ ể ch ống ph á t ừ b ên trong, l àm cho “c ộng s ản t ự tan r ã”.
“Di ễn bi ến ho à b ình” tr ên l ĩnh v ực t ư t ư ởng v ăn ho á qua c ác ph
ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch úngl à m ũi t ấn c ông c ực k ỳ l ợi h ại c ủa to àn
b ộ ch ính s ách DBHB c ủa c ác th ế l ực th ù đ ịch. Đ ây l à b ư ớc ph át tri
ển s âu h ơn v à r ộng h ơn chi ến tranh t âm l ý th ời chi ến tranh. Ở đ ây, c ác
đ ặc đi ểm c ủa c ác ph ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch úng đ ư ợc ch úng khai th
ác tri ệt đ ể nh ằm g ây ấn t ư ợng nhanh v à m ạnh, t ốc đ ộ lan truy ền th ông
tin nhanh, c ông khai âm ỉ, mang t ính ph ổ bi ến.
S ự ph át tri ển v ư ợt b ậc c ủa c ác ph ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch
úng, c ủa c ông ngh ệ th ông tin t ạo ra nh ững đi ều ki ện khai th ác h ết s ức s
âu r ộng nh ững đ ặc đi ểm n ói tr ên. C ác th ế l ực th ù đ ịch s ử d ụng c ác ph
ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch úng m ột c áh đ ồng b ộ nh ằm l àm cho đ ối t ư
ợng b ị t ác đ ộng n ói theo c ách n ói c ủa ch úng, ngh ĩ theo c ách ngh ĩ c ủa
ch úng đi t ới hn àh đ ộng theo c ách ch úng mong mu ốn, ph á b ỏ nh ững gi á
tr ị đ úng đ ắn v à t ốt đ ẹp.
Ch úng ch ống ph á b ằng c ác ph ư ơng ti ện th ông tin đ ại ch úng m
ột c ách t ổng th ể t ừ kinh t ế đ ến ngo ại giao, t ừ v ăn ho á đ ến gi áo d ục…,
đ ặc bi ệt l à s ử d ụng nh ững v ăn h óa ph ẩm, nh ững b ài di ễn v ăn c ông
khai, ch ỉ c ần ca ng ợi m ột v ài nh ân v ật, m ột v ài h ành đ ộng, m ột v ài gi
ới đ ối l ập n ào đ ó…c ũng c ó th ể g ây nh ững hi ệu ứng ti êu c ực cho x ã h

ội, cho d ù đ ó l à ca ng ợi t ế nh ị, k ín đ áo.
Kẻ thù kết hợp sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng với những
biện pháp kinh tế nhằm lung lạc ý chí, lập truờng và tình cảm của các cán bộ,
Đảng viên. Đặc biệt, chúng sử dụng rất nhiều văn hoá phẩm, tưỏng như có
tính thẩm mỹ tính nhân văn, hấp dẫn để gieo mầm lối sống hưởng thụ và thực
dụng tư sản vào tầng lớp trí thức, thanh niên và sinh viên.


Thủ đoạn mà các thế lực thù địch thường sử dụng qua các phương tiện
thông tin đại chúng là: lập lờ, lấp lửng, làm ra vẻ khách quan; lấy hiện tượng
làm bản chất, lấy cục bộ, tiểu tiết làm cái toàn thể, tổng thể; cắt xén sự thật;
rất chú ý tìm chỗ “ngứa” để “gãi”, lách vào những sai lầm, khuyết điểm, yếu
kém của ta, kích động ở các cấp độ khác nhau, làm cho nhân dân thờ ơ với đất
nước và cuộc sống, xúi giục thái độ phi chính trị, gây tâm lý chán chường, bất
mãn, đi tới chống đối chế độ xã hội chủ nghĩa. Chúng rất chú ý tới “phổ biến
kinh nghiệm” trong các vụ việc xảy ra, chẳng hạn như ở Thái Bình, Đồng Nai
(làng Trà Cổ).
Các thực đơn “DBHB” qua các phương tiện thông tin đại chúng ngày
càng đa dạng, nhiều màu sắc, luôn được cải biến làm ngón nghề. Chúng
không chỉ nói đén chính trị, mà còn nói tới cả văn chương nghệ thuật, hàng
hoá và cả những “sưu tầm”, “chuyện lạ” để câu khách. Giọng điệu của các
phương tiện thông tin đại chúng thù địch với ta thường ít gay gắt, ít trắng trợn
hơn so với thời kỳ chiến tranh. Đây là điểm khác biệt so với báo chí của
người Việt lưu vong: cay cú và thù hận với dân tộc và với chế độ.
Bằng các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau, các thế lực thù
địch đang ra sức làm cho xã hội Việt Nam “tự diễn biến”, tạo nên tác động
“dây chuyền” từ các hành vi “DBHB” càng xa “gốc” càng có tác dụng.
Những kẻ chủ mưu DBHB cố nắm giữ cho chúng “sáng mặt, sạch tay”. Điều
quan trọng nhất là chúng mưu toan biến yếu tố bên ngoài thành tác nhân bên
trong, làm cho bên trong “tự diễn biến”. Có thể nói: âm mưu tạo nên “tự diễn

biến” là âm mưu có thật của kẻ thù.
2.2: Cuộc đấu tranh của Đảng và Nhà nước ta chống “diễn biến
hoà bình” trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá hiện nay:
2.2.1: Những kết quả đã đạt được:
Đảng Cộng sản Việt Nam rất coi trọng và quan tâm chỉ đạo cuộc đấu
tranh chống DBHB của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng, văn hoá.
Đại hội VII và Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng đã phân tích và chỉ ra


những nguy cơ của thời kỳ mới, trong đó có nguy cơ DBHB, đề cao công tác
xây dựng Đảng về chính trị tư tưởng và kiên quyết đấu tranh chống những
khuynh hướng, những biểu hiện mơ hồ, lệch lạc về tư tưởng. Hội nghị trung
ương 8 (khoá VII) (16-23/1/1995) đã chỉ rõ, phải gắn cuộc đấu tranh chống
DBHB với cuộc đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, bảo vệ chế độ XHCN, choóng mọi khuynh hướng cơ hội, xét lại hay
giáo điều. Sau Hội Nghị Trung ương 8, Bộ chính trị ra nghị quyết số 09 về
những định hướng lớn trong công tác tư tưởng và chỉ đạo toàn Đảng và toàn
dân nghiên cứu học tập.
Các văn kiện Đại hội Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, thoong báo, kết
luận của Hội nghị trung ương, của Bộ chính trị, Ban Bí thư đã phân tích, đánh
giá sâu sắc tình hình âm mưu, thủ đoạn, hành động của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam về tư tưởng chính trị; đoòng thời chỉ rõ
nguyên tắc, nội dung hình thức, phương pháp đấu tranh phê phán các quan
điểm sai trái, bảo vệ trận địa an ninh tư tưởng. Cùng với việc ban hành các
văn kiện lãnh đạo, chỉ đạo, Đảng ta đã tiến hành nhiều biện pháp đoòng bộ
thực hiện cuộc đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn, hnàh động của các thế
lực thù địch như:
Về nghiên cứu lý luận, Bộ chính trị, Ban Bí thư trực tiếp chỉ đạo hội
đồng lý luận trung uơng và một số cơ quan khoa học nghiên cứu thảo luận
những vấn đề lý luận và thực tiễn chưa sáng tỏ, làm căn cứ để nâng cao nhận

thức cho cán bộ Đảng viên đấu tranh, phê phán những quan điểm lệch lạc, sai
trái, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng.
Về phương tiện thông tin đại, Đảng chỉ đạo cơ quan thông tấn, báo chí
viết bài đấu tranh làm rõ đúng, sai, tranh thủ quần chúng, tạo dư luận xã hội
phê phán những quan điểm sai trái, tăng cường những nhận thức, tư tưởng
đúng về chính trị, tư tưởng trong Đảng và xã hội. Các báo: Nhân dân, Quân
đội nhân dân, Đại đoàn kết, Hà Nội mới, Sài Gòn giải phóng…, các tạp chí:
cộng sản, xây dựng Đảng, tư tưởng- văn hoá…có nhiều bài viết có tính lý


luận, thực tiễn và tính chiến đấu cao, thực hiện đúng tư tưởng chỉ đạo đấu
tranh ngôn luận của Đảng.
Về công tác giáo dục, đào tạo, Đảng tổ chức biên soạn lại giáo trình
chuẩn và sách giáo khoa chính trị Mác- Lênin, xuất bản nhiều loại sách
nghiên cứu lý luận chuyên đề nhằm khẳng định tính khoa học và cách mạng
của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Đồng thời, chỉ đạo huấn
chỉnh việc giảng dạy và học tập lý luận chính trị trong Đảng, đoàn thể chính
trị, trong các trường đại học, cao đẳng.
Về thông tin đối ngoại, Đảng chỉ đạo thành lập cơ quan thông tin đối
ngoại, phủ sóng rộng hơn diện phủ sóng của các đài phát thanh, mở thêm
kênh truyền hình, tăng cường các hoạt động đối ngoại của các báo và tạp chí
lớn, đưa lên mạng Internet, Website của đảng và của các báo: Nhân dân, thời
báo kinh tế, Lao động, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí xây dựng
Đảng, Tạp chí quê hương…
Về biện pháp kỹ thuật và công nghệ, Đảng chỉ đạo các hoạt động làm
vô hiệu hoá một số chương trình phát thanh có nội dung xấu độc hại bằng
tiếng việt và một số tiếng của các dan tộc ít người của các thế lực thù địch.
Đồng thời dựng bức tường lửa ngăn chặn sự thâm nhập thẩm lậu của các sản
phẩm văn hoá mang tư tưởng xấu trên mạng Internet.
Trong hoạt động thực tiễn, Đảng và Nhà nước hết sức coi trọng hoạt

đoọng của các tổ chức tôn giáo được pháp luật bảo hộ như: “Giáo hội phật
giáo Việt Nam”, “Hội đồng giám mục thiên chúa giáo ”, “Hội thánh Tin lành
miền Nam”, “Giáo hội phật giáo Hoà Hảo”, “Uỷ ban đoàn kết Công giáo Việt
Nam”, Đảng và Nhà nước ta hết sức trân trọng và đánh giá cao tinh thần vì
dân của các phong trào yêu nước trong đồng bào có tín ngưỡng như: “Sống
phúc âm giữa lòng dân tộc”, “tốt đời, đẹp đạo”, “Kính chúa, yêu nước”… Đáp
lại tinh thần của Đảng ta, nhiều chức sắc các tôn giáo đã lên tiếng bảo vệ
đường lối, chính sách tôn giáo của đảng, Nhà nước, đấu tranh phê phán những


luận điệu vu cáo, xuyên tạc các thế lực phản động, thù địch, được đông đảo
các tín đồ đồng tình ủng hộ.
Sau khi Ban Bí thư ban hành thông báo kết luận 94, ngày 7/2/2003, và
có hướng dẫn thực hiện thông báo kết luận 94, Ban chỉ đạo phòng chống
DBHB trên lĩnh vự tư tưởng – văn hoá của Trung ương gọi tắt là chỉ đạo
Trung ương 94 kết hợp với Ban chỉ đạo của các Bộ nghành, Trung ương các
đoàn thể chính trị các tỉnh, thành phố đã thành lập và đi vào hoạt động. Qua 3
năm hoạt động đã thu được một số kết quả như sau:
Ban chỉ đạo của Trung ương đã tổ chức triển khai Thông báo kết luận
94 và hướng dẫn thực hiện Thông báo kết luận 94 tại Hội nghị tư tưởng – văn
hoá toàn quốc triển khai công tác năm 2003.
Xây dựng đề cương quán triệt Thông báo kết luận 94 gửi các tỉnh uỷ,
thành uỷ , các Đảng uỷ trực thuộc Trung ương, ban cán sự các Bộ, Ban,
Nghành, đoàn thể ở Trung ương để tổ chức, phổ biến từ trung ương đến cơ sỏ,
triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện 7 đề án do các cơ quan: Ban tư tưởng
– văn hoá, Tổng cục chính trị QĐND Việt Nam, Bộ công an, Bộ Văn Hoá
thông tin, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Học Viện Báo Chí và
Tuyên Truyền chủ trì.
Tổ chức thành công Hội nghị toàn quốc thực hiện “Thông báo kết luận
94” vào tháng 12/2003, tổ chức 4 đoàn đi khảo sát, kiểm tra việc thực hiện

thông báo kết luận 94 tại 11 Bộ, nghành, tỉnh thành phố năm 2004, Hàng
thánng có báo cáo tình hình an ninh tư tương gửi các bộ nghành và tỉnh uỷ,
xuất bản 1 số tài liệu chống DBHB trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá.
Về việc chỉ đạo các bộ nghành, địa phương hoạt động dần đi vào nề
nếp trên cơ sở xây dựng chương trình hành động, tổ chức nắm tình hình và tổ
chức giao ban để kịp thời tham mưu cho cấp uỷ chỉ đạo công tác đấu tranh
chống DBHB trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá.Trong chương trình hành động
các cấp uỷ đã đặt nhiệm vụ chống DBHB trên mặt trận tư tưởng – văn hoá là
một trong những nội dung rất quan trọng và mũi nhọn hiện nay của chiến lược


bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Đồng thời đẩy mạnh công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện có hiệu quả chương
trình xoá đói giảm nghèo, tập trung giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là đẩy
lùi tệ nạn xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, nâng cao hiệu quả
quản lý của Nhà nước trên tất cả mọi lĩnh vực.
2.3: Những ưu điểm và hạn chế trong công tác lãnh đạo đấu tranh
chống “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá:
2.3.1: Ưu điểm:
Với đặc điểm, tình hình của Đảng bộ khối các cơ quan trung ương như
đã nêu trên, thời gian qua lĩnh vực tư tưởng – văn hoá đã góp phần vào bảo
đảm sự nhất trí trong cán bộ Đảng viên, quần chúng về những quan điểm,
nhận thức, định hướng lớn trong đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà
nước.
Đạt được những hiệu quả nhất định trong cống tác tuyên truyền, giáo
dục hai nhiệm vụ chiến lược “xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa” về phương hướng “phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng
Đảng là then chốt”.
Đã có những chuyển biến bước đầu trong việc giáo dục và tổ chức cán
bộ Đảng viên tham gia cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền, ngăn chặn và

chống trả có hiệu quả hơn âm mưu DBHB, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù
địch.
Trong những năm qua, công tác tư tưởng đã góp phần tích cực vào
đóng góp những biện pháp thực hiện thể chế dân chủ ở cơ sở, thi đua yêu
nước, phổ biến chính sách, pháp luật, chống tham nhũng và đặc biệt là tham
mưu cho bộ chính trị thành lập một số bộ phận trực thuộc ban tuyên giáo
Trung ương Đảng đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái trên lĩnh vực
tư tưỏng văn hoá.
Các đơn vị với nhiệm vụ, chức năng của mình đã góp phần vào việc
bảo đảm sự nhất trí của Cán bộ Đảng viên, quần chúng trong nhận thức về


những vấn đề, quan điểm, định hướng trong đường lối của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, giữ vững đường lối độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc đi lên CNXH.
Hệ thống chính trị không ngừng được củng cố và phát triển. Sự phối
hợp giữa các Bộ, nghành, giữ trung ương và địa phương được đẩy mạnh nắm
chắc các động thái phá hoại của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng
văn hoá.
Điển hình như: Bộ công an, Bộ quốc phòng, các tỉnh trên địa bàn Tây
Nguyên đã dập tắt cuộc biểu tình bạo loạn tháng 4/2004 và ngăn chặn ý đồ
bạo loạn lần thứ 3 vào tháng 12/2005.
Thông qua việc triển khai thông báo kết luận 94 và việc triển khai nghị
quyết trung ương 8 (khoá IX) và gần đây là hội nghị trung ương lần thứ 12
(khoá IX) về “tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện nay”, cán bộ
Đảng viên có nhận thức sâu sắc hơn về âm mưu thủ đoạn DBHB của các thế
lực thù địch, tăng sức “tự đề kháng” và rèn luyện tinh thần cảnh giác cách
mạng, bản lĩnh chính trị làm thất bại mọi hoạt động chống phá của kẻ thù trên
lĩnh vực tư tưởng văn hoá.
Đã làm thất bại âm mưu thủ đoạn của địch trong việc xoá bỏ nền tảng

tư tưởng của Đảng, bảo về và phát triển làm hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của
nhân dân, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng.
Làm thất bại âm mưu và hoạt động chống phá của kẻ thù hòng làm
thay đổi hệ giá trị văn hoá Việt Nam bằng hệ giá trị tư sản, bảo vệ và phát
triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Đấu tranh và làm thất bại hoàn toàn địch lợi dụng đổi mưói để gây chia
rẽ dân tộc tôn giáo, gây mâu thuẫn xã hội, giai cấp, củng cố vững chắc khối
đại đoàn kết toàn dân , tăng cường sự đồng thuận xã hội, phá tan mọi thủ đoạn
của kẻ thù về vấn đề “dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo”, để chống phá
cách mạng Việt Nam.


2.3.2: Hạn chế:
Một là, chưa lãnh đạo tốt công tác tư tưởng cho cán bộ Đảng viên và
quần chúng. Đảng bộ khối chưa đưa ra được nội dung, yêu cầu đấu tranh
chông DBHB trên mặt trận tư tương – văn hoá vào sinh hoạt thường kỳ của
Đảng, còn diễn ra tình trạng chủ quan, duy ý chí.
Thực tế cho thấy, một bộ phận cán bộ đảng viên bị tư tưởng DBHB tác
động làm thoái hoá, biến chất, ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực và sức chiến
đấu của Đảng, suy giảm lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Vẫn còn tình trạng mất cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn
DBHB của địch trên lĩnh vực quốc phòng an ninh, tư tưởng văn hóa, chưa
nhận thức được việc cần thiết phải củng cố và xây dựng vững chắc 2 mặt trận
một cách đồng bộ.
Hai là, chưa chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung cũng như phuơng tiện cho
cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt này. Đảng bộ khối chưa có chương trrình kế
hoạch xác định rõ nội dung, mục tiêu, yêu cầu, biện pháp để các đơn vị tham
gia tích cực, chủ động đấu tranh có hiệu quả. Việc tập hợp cung cấp các thông
tin thiếu kịp thời, thiếu hệ thống và định hướng cụ thể.

Ba là, nhận thức quan niệm của cán bộ Đảng viên về vấn đề này còn
đơn giản và coi nhẹ. Nhiều cán bộ Đảng viên coi đây là việc của Trung ương,
việc của cấp uỷ, chứ không phải việc của mình. Hơn nữa có những đảng viên,
quần chúng không có được những hiểu biết sơ bộ về DBHB và phải phòng
chống ra sao?
Bốn là, chưa chỉ đạo tổng kết đánh giá thực tiễn thực hiện chống
DBHB trong tư tưởng văn hoá để có những bài học kinh nghiệm bổ ích.

Chương III: Phương hướng và giải pháp phòng chống
chiến lược “diễn biến hoà bình” trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá
của Đảng và Nhà nước ta:
3.1: Phương hướng chung:


×