Tải bản đầy đủ (.doc) (299 trang)

Tư Liệu Gia Phả Trong Nghiên Cứu Dân Số Học Lịch Sử Việt Nam (Trường Hợp Gia Phả Họ Nguyễn Quan Giáp Làng Bát Tràng, Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 299 trang )

NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

Tiểu

239


Nguyễn Thị Bình

240


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

ban
QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

VỚI CÁC NƯỚC VÀ KHU VỰC

241


Nguyễn Thị Bình

242


KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THệ BA

Tiểu ban CáC NGUồN TƯ LIệU PHụC Vụ NGHIÊN CøU viÖt nam…


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

NGN T¦ LIƯU GIA PHả
TRONG NGHIÊN CứU DÂN Số HọC LịCH Sử VIệT NAM
(TRƯờNG HợP GIA PHả Họ NGUYễN QUAN GIáP
LàNG BáT TRàNG, GIA LÂM, Hà NộI)
ThS Nguyn Th Bỡnh*

1. Vi nột v tỡnh hình nghiên cứu dân số học lịch sử Việt Nam
Ngành dân số học lịch sử chính thức ra đời từ những năm 60 của
thế kỷ XX do các nhà sử học và các nhà dân số học Pháp khởi xướng. Có
thể kể đến các sử gia lỗi lạc trong lĩnh vực này như: Pierre Goubert,
Jacques Dupaquier, Pierre Chaunu, Philipe Ariès hay Hervé le Bras… Họ
đã làm một cuộc cách mạng tri thức đối với dân số học trong quá khứ.
Ngày nay, ngành dân số học lịch sử đã trở thành một ngành khoa học
phát triển rộng khắp trên toàn thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, dân số
học lịch sử vẫn cịn là một ngành khoa học ít phát triển với sự thưa
mỏng của các cơng trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài
nước, bởi đây là một chủ điểm vơ cùng khó khăn, do thiếu vắng nguồn
tư liệu.
Song cũng có thể kể đến một vài cơng trình đã đạt được một số
thành tựu nhất định trong lĩnh vực nghiên cứu này như: Nguyễn Thế Anh
với cuốn Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn (xuất bản
năm 1968). Tác giả đã dành một chương của cuốn sách đi vào nghiên
cứu dân cư Việt Nam dưới các vua nhà Nguyễn. Nguồn tư liệu đầu tiên
mà tác giả dựa vào khai thác chính là đinh bạ và con số kê khai trong
các sổ bộ Hộ dưới triều vua nhà Nguyễn. Ngay lập tức, tác giả nhận ra
những thiếu hụt và sai lệch lớn của những con số này so với thực tế bởi
sự khai báo không đầy đủ và thiếu trung thực của các quan viên hàng


*

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

243


Nguyễn Thị Bình

xã, hơn nữa là do sự phức tạp trong thành phần cư dân. Bởi vậy sự tính
tốn dân số dựa vào nguồn tư liệu này dường như là bất khả thi!
Năm 1994, Trung tâm Nghiên cứu dân số và phát triển đã thực hiện
một cơng trình rất đáng chú ý mang tên Di dân của người Việt từ thế kỷ
X đến giữa thế kỷ XIX. Đây là một cơng trình chun sâu nghiên cứu một
khía cạnh của dân số học lịch sử. Các tác giả đã xác lập được tiến trình
di dân, lịch sử di dân của người Việt qua từng thời đoạn cụ thể dựa trên
một khối lượng tư liệu đồ sộ như gia phả, văn bia, thần phả… và nghiên
cứu nhiều di tích tại nhiều địa phương trong cả nước. Có thể nói, đây là
một sự tiếp bước thành công công cuộc nghiên cứu lịch sử di dân của
Pierre Gourou1.
Tiếp theo sau đó, tới năm 1998, nhà Việt Nam học Li Tana cho ra
mắt cơng trình mang tên Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt
Nam thế kỷ XVII - XVIII 2 và đã gây một tiếng vang lớn. Trong tác phẩm
này, Li Tana đã khảo cứu tỷ mỷ và so sánh rất nhiều nguồn tài liệu lịch
sử như: Thông điển, Địa dư chí, An Nam chí nguyên, Minh thực lục,
Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Việt sử ký tồn thư… để
tìm ra những con số thống kê số hộ gia đình, số làng xã của Việt Nam từ
thế kỷ XVI đến XVIII. Bằng nỗ lực phi thường để đấu tranh chống lại
khuynh hướng tiếp tục chấp nhận và sử dụng lại tiêu đề của Pierre
Gourou3 sau sáu thập niên, tác giả đã tự đặt cho mình một bài tốn: tìm

cách thiết lập một cơ sở tương đối vững chắc để ước tính dân số Việt
Nam trong quá khứ. Sau khi xem xét kỹ lưỡng, tác giả đã phát hiện ra
rằng: Ngoài nguồn tư liệu, đặc điểm của địa lý lịch sử Việt Nam có thể
giúp chúng ta trong cơng việc nghiên cứu về dân số này. Đặc điểm ấy
chính là tầm quan trọng của làng Việt Nam. Tại Trung Hoa, người ta ln
nhấn mạnh vào hu (gia đình), và kou (sổ sách), trong khi tại Việt Nam
thì lại khác, xã (làng) ln ln là đơn vị quan trọng, có lẽ nó phản ánh
tầm quan trọng của xã trong di sản của Việt Nam4.
Li Tana đã mạnh dạn đưa ra một giả thuyết ước tính dân số của Việt
Nam. Phương pháp thực hiện của tác giả là trên cơ sở các con số thống kê
tìm được ở thư tịch cổ về tổng số xã (làng), tác giả đi tìm một con số ước
tính tương đối kích thước trung bình của làng Việt Nam. Tác giả đã chọn
một đơn vị lý (tương đương với 110 hộ) xuất hiện vào năm 1419 5 và coi
đó là kích thước trung bình của xã (làng).
Phương pháp của Li Tana đã bước đầu cho những con số ước tính cụ
thể về dân số Việt Nam trong lịch sử theo cả tiến trình khơng gian và
244


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

thời gian. Song có thể nhận thấy rằng giả thuyết này cịn khá chơng
chênh. Một là tác giả đã coi tất cả những con số kê khai trong các nguồn
sử liệu là con số mang tính chính xác tuyệt đối bởi khơng có một nguồn
tư liệu nào khác để đối chiếu và so sánh. Hai là mốc thời điểm gần nhau
nhất để so sánh mà Li Tana chọn cách nhau những 5 thế kỷ, từ thế kỷ XV
(năm 1419) tới thế kỷ XX (năm 1931). Và chắc chắn, cách ước tính của
Li Tana mang tính phổ qt trên một diện rộng khơng có đại diện mẫu
tiêu biểu sẽ dẫn tới những sự sai biệt vô cùng lớn. Như vậy, có thể thấy
rằng, các ước tính của tác giả mang tính chất chủ quan phỏng đốn mà

chưa có được một cơ sở suy luận cũng như những phép tính tốn vững
chắc và hợp lý.
Từ những năm 90 trở lại đây, trên các tạp chí chuyên ngành thuộc
khoa học xã hội như: tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Thơng tin Khoa
học Xã hội, tạp chí Xưa và Nay, tạp chí Dân tộc học, tạp chí Khảo cổ
học… đều có những bài viết về các chủ điểm dân số ở nhiều góc độ khác
nhau ví dụ như: Phan Đại Doãn với bài Vài nét về dân số học nông thôn
tiền tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam, đăng trên tạp chí Dân tộc học số 1 năm
1995; Phạm Huy Khánh: Dân số học, bệnh dịch học, sinh thái học và
khoa học lịch sử trên tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 8 năm 1982;
Nguyễn Phan Quang với bài Dân số Sài Gòn thời Pháp thuộc trên tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, số 2 năm 1998; Dân số học tiền sử trên tạp chí Khảo
cổ học, số 4 năm 1998…
Tóm lại, việc lục tìm những chi tiết để tái hiện bức tranh dân số Việt
Nam trong quá khứ một cách chân xác, gần với hiện thực nhất luôn là
niềm trăn trở của các nhà sử học. Song trong thực tế, các cơng trình
nghiên cứu theo chủ điểm này ln ở trong tình trạng chênh vênh, chưa
định hình rõ được một phương pháp cần thiết, chưa xác lập được một
hướng đi khả thi mang tính đột phá. Ngun nhân của sự bế tắc này có lẽ
chính là bởi nguồn sử liệu để xây đắp nên những hình ảnh lịch sử dân số
cịn vơ cùng khuyết thiếu. Rải rác trong một số tài liệu lịch sử cổ của Việt
Nam (Dư địa chí, Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm Định Việt sử thông giám
cương mục, Đại Nam thực lục…) cũng như sử liệu của Trung Quốc viết về
Việt Nam (Đường thư, Hậu Hán thư, Nguyên sử, Minh sử, An Nam chí
ngun…) có ghi những con số thống kê nhân khẩu Việt Nam ở một vài
thời điểm. Ngoài ra, như các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về
Việt Nam nhận định: các nguồn tư liệu khác để phục vụ cho lĩnh vực
nghiên cứu dân số xem chừng rất khó khai thác và xử lý.
Như nhà địa lý nhân văn học Pierre Gourou đã từng nhận xét: Sự
mù mờ về con số chính xác của dân số châu thổ là một việc có từ xưa.

245


Nguyễn Thị Bình

Nhà nước Việt Nam xưa đã khơng làm thế nào để biết được số thần dân
của mình. Các xã có lưu giữ một cuốn sổ đinh (đinh bạ), trong đó ghi
tên tất cả đàn ơng tuổi từ 18 đến 60, những người về nguyên tắc phải
nộp thuế thân; nhưng các xã chỉ ghi trong sổ một phần những người
phải đóng thuế và ẩn lậu số cịn lại, để chỉ phải đóng thuế ít hơn. Như
vậy, nam giới tuổi từ 18 đến 60 được chia thành 2 nhóm, những người
ghi danh trong sổ đinh và những người không ghi danh. Lâu lâu lại có
một cuộc điều tra dân số nhưng chẳng qua chỉ là một vở kịch khơng có
tầm vóc. Chẳng ai chịu bỏ chút cơng sức nghiêm túc để kiểm tra lại
những tờ khai của các làng; chính phủ đơi khi cũng thử tiến hành sao
cho có được con số chính xác hơn, nhưng những ý đồ ấy không được
tuân theo và thường gây xôn xao quá đỗi trong dân chúng 6.
Có thể nói rằng, sổ sách thống kê của nhà nước cũng như của làng
xã đưa ra những con số không đáng tin cậy, xa với thực tế. Những cuốn
sổ đinh chỉ cho biết được một phần nổi của tảng băng chìm là dân số.
Hơn nữa, nhiều sổ đinh của làng xã lại bị thất lạc, hầu như khơng cịn
được lưu giữ cho tới ngày nay.
Chúng ta không thể chỉ dựa vào các đinh bộ để nghiên cứu sự phát
triển của dân số; những cuộc điều tra khơng giúp gì được nhiều, sổ hộ
tịch cũng khơng phải là nguồn tài liệu khả quan hơn. Theo Pierre Gourou
thì có chăng, nguồn tài liệu gia phả hay những sách về phả hệ mà nhiều
gia đình cịn giữ có những thông tin phong phú cho lịch sử dân số. Gia
phả đề cập đến nhiều vấn đề về nguồn gốc dòng họ, sự di cư phân bố
của dịng họ đó, thứ bậc các thế hệ của dòng họ; tiểu sử, sự nghiệp của
các nhân vật nổi tiếng trong họ; những điều khuyên răn con cháu; ngày

sinh, ngày mất của các bậc tổ tiên… Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho các
nhà nghiên cứu dân số học lịch sử là: bằng phương pháp nào để có thể
biến các thơng tin từ gia phả thành số liệu của thống kê dân số có thời
điểm cụ thể?
Ở các quốc gia phát triển phương Tây và ở các nước châu Á như
Trung Quốc, Nhật Bản, ngành phả điệp học vô cùng phát triển. Những
thành tựu của nó đã góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự tiến bộ không
ngừng của ngành khoa học dân số học lịch sử. Ở Việt Nam, từ lâu, các
học giả đã từng đánh giá gia phả là một nguồn tư liệu khả quan trong
nghiên cứu dân số học lịch sử song hầu như chưa có một cơng trình thử
nghiệm nghiên cứu nào dựa trên nguồn tư liệu này. Bởi vậy, những mối
liên kết giữa gia phả và dân số học lịch sử vẫn còn lỏng lẻo, và câu hỏi
về phương pháp khai thác gia phả phục vụ dân số học lịch sử như thế
nào vẫn chưa tìm được lời giải đáp thoả đáng. Xuất phát từ ý tưởng đầu
246


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

tiên của GS Phan Huy Lê khi tiến hành sưu tầm và nghiên cứu hệ thống
gia phả Việt Nam, chúng tôi mạnh dạn thử đưa ra cách thức phân tích xử
lý nguồn tư liệu gia phả của một dòng họ ở làng Bát Tràng để phục vụ
việc tìm hiểu dân số trong q khứ của dịng họ này.
2. Thử nghiệm tính dân số qua tư liệu gia phả họ Nguyễn Quan
giáp, làng Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
2.1. Giới thiệu về gia phả của dòng họ Nguyễn Quan giáp
Gia phả họ Nguyễn Quan giáp ở Bát Tràng gồm 3 cuốn tên là
Nguyễn tộc gia phả (Nguyễn Quan giáp) lưu tại từ đường dòng họ, 2
cuốn khác được lưu tại Thư viện Viện Hán Nôm: Nguyễn tộc gia phả thế
hệ ký, ký hiệu là VHv2577 và Bát Tràng xã, Nguyễn tộc gia phả thực lục,

ký hiệu là VHv1349.
Nguyễn tộc gia phả (Nguyễn Quan giáp): Cuốn gia phả này được
biên soạn ngày 24 tháng giêng năm Chính Hồ 18 (1697). Gia phả được
viết trên giấy bản khổ 27x18cm, gồm 70 trang, chữ viết chân phương,
thống nhất một nét chữ.
Từ trang 1 đến trang 2 là bài tựa không rõ người viết song có niên
đại Duy Tân 8 (1914). Từ trang 3 đến trang 11 biên chép thế hệ dịng họ
từ thuỷ tổ đến đời thứ chín (bản phả hệ 1). Trang 12 vẽ phả đồ dòng họ
đến đời thứ ba. Từ trang 13 đến trang 41 ghi chép thế thứ dòng họ
Nguyễn Quan giáp (bản phả hệ 2). Trang 42 ghi chép về ba người con
ni trong dịng họ. Trang 43 đến trang 67 ghi thạch chí, văn tế, nội
dung bài văn bia khắc trên bia của Cơ quận cơng có niên đại Chính Hồ
20 (1699), chúc văn và sở điền. Từ trang 68 đến trang 70 ghi phả ký của
bản chi, tức ghi về chi hiện tồn ở làng Bát Tràng, có xác định niên đại
năm Kỷ Mùi (1919). Ta có thể đốn định đây là niên đại biên chép cuốn
gia phả này.
Nguyễn tộc gia phả thế hệ ký: Cuốn gia phả dày 72 trang, trong đó
từ trang 1 đến trang 30 ghi phả hệ từ tổ đời thứ chín lần ngược về đến tổ
đời thứ năm của dịng họ Nguyễn. Ngồi ra, số trang cịn lại của gia phả
ghi phần sắc phong, sở điền, chúc văn, văn tế, văn bia. Niên đại cuốn
gia phả này không được xác định, chỉ biết năm đề tựa, biên tập, chép lại
là năm 1964.
Bát Tràng xã, Nguyễn tộc gia phả thực lục: Cuốn gia phả này dày
133 trang, được xác định năm biên soạn là năm Chính Hồ thứ bảy
(1686), năm đề tựa, biên tập, chép lại là năm Bảo Thái thứ chín (1728).
247


Nguyễn Thị Bình


Xem xét nội dung ba cuốn gia phả của dòng họ Nguyễn Quan giáp,
ta thấy nội dung trong ba cuốn gia phả này tương đối thống nhất. Cả
ba cuốn đều chép từ đời ơng tổ Phúc Trí đến đời tổ thứ năm là Phúc
Cảnh thì phân chia thành bốn chi: Giáp, Ất, Bính, Đinh; trong đó chi của
Cơ quận cơng Nguyễn Thành Trân chính là chi Bính. Cuốn gia phả lưu
tại từ đường họ Nguyễn từ đời thứ sáu trở đi chép chi tiết tỷ mỷ về chi
Ất. Cuốn gia phả lưu tại Viện Hán Nơm ngồi việc biên chép tỷ mỷ chi
Ất còn chép khá đầy đủ thơng tin về các chi cịn lại. Như vậy, với ba
cuốn gia phả này, các thông tin được so sánh và bổ sung cho nhau một
cách hồn bị nhất.
Dịng họ Nguyễn Quan giáp ở Bát Tràng là một dòng họ khoa bảng
nổi tiếng với nhiều người đỗ đạt, các thông tin trong gia phả được biên
chép tỷ mỷ, tương đối đầy đủ nên ta có thể dễ dàng ước lượng được thời
điểm đầu tiên cũng như thời điểm cuối cùng trong gia phả của dịng họ,
từ đó xác định thời gian tồn tại của dòng họ này một cách tương đối
chính xác. Niên đại của thế hệ đầu tiên trong gia phả họ Nguyễn Quan
giáp được xác định vào năm 1487, niên đại của thế hệ cuối cùng của
dòng họ này được ghi trong gia phả là năm 1821. Như vậy, dòng họ
Nguyễn Quan giáp tồn tại ở làng Bát Tràng được 334 năm (tính đến năm
thế hệ cuối cùng được biên chép trong gia phả).
Bên cạnh đó, các nhân khẩu được ghi trong gia phả dòng họ
Nguyễn Quan giáp có thể được phân thành hai nhóm theo giới tính là
nam (bố và con trai), nữ (mẹ và con gái). Việc xác định số lượng các
nhân khẩu là thao tác đếm tổng quát tức là đếm tất cả các cá nhân xuất
hiện
trong
gia
phả
bất
kể

dưới
dạng
nào:
dưới dạng liệt kê chi tiết thông tin tên tuổi thế thứ hay dưới dạng thống
kê số lượng. Với các tiêu chí và cách thống kê trên, chúng ta có thể xác
định số lượng nhân khẩu được ghi trong gia phả dòng họ Nguyễn làng
Bát Tràng như sau:
– Tổng số nam (bố và con trai) là 152.
– Tổng số nữ (mẹ và con gái) là 203.
– Tổng số nhân khẩu (nam + nữ) là 355.
Tuy nhiên, các thông tin của từng nhân khẩu theo từng giới được biên
chép theo từng mức độ vơ cùng khác nhau. Chúng ta có thể thống kê
lượng thơng tin trong gia phả của dịng họ Nguyễn Quan giáp đối với nhân
khẩu nam, nữ như sau:
Bảng 1: Số lượng các nhân khẩu nam được ghi thông tin

248


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

Số lượng thông tin
1
Σ

2

3

0


152

4

Tên

Tên + Tuổi

Tên + Vợ

Tên + Tuổi
+ Vợ

Tên + Vợ
+ Con

Tên + Tuổi + Vợ
+ Con

45

11

2

1

33


45

15

Bảng 2: Số lượng các nhân khẩu nữ được ghi thông tin
Số thông tin về con gái
Σ

0

1

Số thông tin về mẹ

2

Tên

Tên

3
Tên

Σ

Tên

+

+


+

Tuổi

Quê
chồng

Tuổi
+

1

2

Tên

Tên
+
Tuổi

3

Tên
+

Tên
+
Con


Quê

Tên
+
Quê
+
Con

Quê

4

Tên
+
Tuổi
+
Con

Tên
+
Tuổi
+
Quê

Tên
+
Tuổi
+
Quê
+

Con

105

43

35

2

10

15

98

6

2

2

50

23

13

1


1

Bảng 3: Số lượng các nhân khẩu được ghi thông tin năm sinh, năm mất, tuổi thọ
Nam
1

Σ

54

Mẹ
2

A

B

C

AB

21

2

5

3

3


AC BC
7

3

13

1

Σ

ABC
19

Con gái
2

3

A

B

C

AB

AC


BC

ABC

4

1

0

2

1

3

8

1

Σ

17

2

3

A


B

C

AB

AC

BC

ABC

16

1

0

0

0

0

0

*Ký hiệu: A: năm sinh; B: năm mất; C: tuổi thọ.

Qua ba bảng 1; 2; 3, ta thấy dòng họ Nguyễn Quan giáp là một
dòng họ đại khoa nổi tiếng được biên chép thông tin vô cùng chi tiết và

tương đối đầy đủ, nhất là thông tin về tên tuổi, con cái, năm sinh, hành
trạng. Đối với những thông tin khuyết thiếu, ta có thể sử dụng phương
pháp suy luận sau để ước định và phục dựng thông tin.
– Phục dựng về năm mất:
+ Nếu ước lượng được năm sinh và biết được chính xác tuổi thọ sẽ
có thể xác định được tương đối năm mất của nhân khẩu.
+ Khi ước lượng được năm sinh của nhân khẩu song không có thơng
tin chính xác về tuổi thọ thì năm mất của nhân khẩu ấy được lấy là năm
ngay sau khi sinh người con cuối cùng, ký hiệu bằng chữ “sau” với điều
kiện phải đầy đủ thông tin về con cái.

249


Nguyễn Thị Bình

+ Khi biết được năm sinh của nhân khẩu nhưng lại không đầy đủ
thông tin về con cái thì sẽ sử dụng con số tuổi thọ trung bình được tính
tốn trên cơ sở những nhân khẩu đầy đủ thơng tin để suy đốn về năm
mất.
– Phục dựng về tuổi thọ:
+ Đối với những nhân khẩu có thơng tin về năm sinh và năm mất
chính xác, ta có thể tính được tuổi thọ chính xác.
+ Đối với những nhân khẩu biết thơng tin về năm sinh là chính xác
nhưng thông tin về năm mất là ước lượng và suy đốn thì ta vẫn có thể
ước lượng thơng tin về tuổi thọ là hiệu số của năm mất ước lượng trừ
năm sinh chính xác và kết quả được ký hiệu bằng dấu “>”.
Từ cách phục dựng này, ta có thể xác định được khoảng thời gian
tương đối của những nhân khẩu không được ghi chép năm sinh. Như
vậy, bằng phương pháp này, có thể biết được tương đối đầy đủ thông tin

về năm sinh của các nhân khẩu trong gia phả, biết được khoảng thời
gian tương đối về năm mất và tuổi thọ của những nhân khẩu có thơng
tin về gia đình và từ đó có thể xác định được sự xuất hiện của những
nhân khẩu này tại những thời điểm khác nhau, tính được số thành viên
nam, thành viên nữ, số đinh suất trong mỗi gia đình ở những thời điểm
nhất định. Mặc dù cách phục dựng này khó có thể đảm bảo độ chính xác
tuyệt đối, song nó có thể phần nào khắc phục được những hạn chế của
nguồn tư liệu và từ đó cho chúng ta một con số thống kê tương đối.
1.2. Các chỉ tiêu dân số của dòng họ Nguyễn Quan giáp qua tư
liệu gia phả
Trên cơ sở việc tập hợp, khai thác tư liệu và thiết lập bảng thống kê
trên, ta có thể tính toán được các chỉ tiêu dân số: tỷ lệ kết hơn, tỷ lệ
sinh, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tử vong của trẻ… của dòng họ Nguyễn
Quan giáp như sau:
Bảng 4: Tỷ lệ kết hôn của các nhân khẩu nam

250

Số lượng vợ

Số nhân khẩu nam
của dòng họ Nguyễn Quan giáp

0 vợ

9

1

52


2

8

3

5

4

5


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

5

1

>5

1

Tỷ lệ kết hơn trung bình

1,40

Tỷ lệ khơng có vợ


0,11

Bảng 5: Tỷ lệ sinh của mỗi bà mẹ trong các dòng họ ở Bát Tràng
Số lượng con

Số lượng các bà mẹ
trong dòng họ Nguyễn Quan giáp

0 con

14

1–2

48

3–4

20

5–6

10

7–8

2

>8


4

Tỷ lệ sinh trung bình

2,53

Tỷ lệ khơng có con

0,14

Bảng 6: Tỷ lệ sinh con trai, con gái của dòng họ Nguyễn Quan giáp
Con
Σ

Con trai

Tỷ lệ %

Con gái

Tỷ lệ %

Con trai/con gái

254

152

59,84


102

40,16

1,49

Bảng 7: Tỷ lệ trẻ sơ sinh mất sớm trong dòng họ Nguyễn Quan giáp
Con

Con trai

Con gái

Σ

Con trai

Con gái

Tỷ lệ

Σ

Tỷ lệ

Σ

Tỷ lệ

254


3

2

0,01

152

0,01

102

0,02

Bảng 8: Tuổi thọ trung bình của nam ở Bát Tràng
Tuổi thọ

Số nhân khẩu nam
trong dòng họ Nguyễn Quan giáp

< 40

6

40 - 49

5

50 - 59


8

60 - 69

3

70 - 80

2

> 80

2

X

53,46

251


Nguyễn Thị Bình
Bảng 9: Tuổi thọ trung bình của nữ ở Bát Tràng
Tuổi thọ

Số nhân khẩu Nam trong dòng họ
Nguyễn Quan giáp

< 40


2

40 – 49

1

50 – 59

3

60 – 69

3

70 – 80

4

> 80

3

X

55

Qua các bảng tính thống kê trên, ta nhận thấy:
+ Tỷ lệ kết hơn trung bình của nhân khẩu nam trong dòng họ
Nguyễn Quan giáp là 1,4; tức là cứ 10 nhân khẩu nam thì sẽ có 14 bà vợ

và tỷ lệ nam không lấy vợ chiếm 0,11; tức là trong số 100 nhân khẩu nam
thì sẽ có 11 người khơng lập gia đình.
+Tỷ lệ sinh trung bình của mỗi bà mẹ trong dòng họ là 2,53 và tỷ lệ
bà mẹ khơng có con là 0,11; tức là cứ 100 bà mẹ trong dịng họ sẽ có
khoảng 253 con và cứ trong khoảng 100 bà mẹ của dòng họ Nguyễn có
11 bà mẹ khơng có con.
+ Chỉ thống kê trong tổng số trẻ con sinh ra của dòng họ Nguyễn,
ta có thể thấy số lượng trẻ con trai lớn hơn số lượng trẻ con gái, chiếm
59,84% và tỷ lệ trẻ sơ sinh gái mất sớm lớn hơn tỷ lệ trẻ sơ sinh trai mất
sớm (0,02%>0,01%).
+ Tuổi thọ trung bình của nam ở dòng họ Nguyễn là 53,46, trong
khi tuổi thọ trung bình của nữ (mẹ và con gái) trong dòng họ Nguyễn lại
lớn hơn (55 tuổi).
2.3. Tổng số nhân khẩu và tỷ suất đinh/nhân khẩu của dòng họ
Nguyễn Quan giáp làng Bát Tràng
Sau khi phục dựng được thông tin về năm sinh, năm mất, tuổi thọ
của các nhân khẩu trong dịng họ làng Bát Tràng, ta có thể lập được
bảng thống kê số lượng các nhân khẩu nam như sau:
Bảng 10: Thống kê số lượng nam của dòng họ Nguyễn Quan giáp theo độ tuổi
Thời điểm

252

Nam
< 18

18 – 60

> 60



NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

1530

1

1

1

1560

2

1

0

1590

2

2

1

1610

2


5

1

1640

1

2

3

1670

2

1

1

1700

5

4

1

1730


7

12

0

1760

24

20

3

1790

22

20

3

1820

22

34

4


Kết hợp với các chỉ tiêu dân số đã tính tốn trên, chúng ta đi tới ước
tính số lượng thơ các nhân khẩu của dịng họ Nguyễn Quan giáp ở làng
Bát Tràng qua từng thời điểm theo các cơng thức sau.
Tổng số bố tính trong tập hợp = Tổng số nam (từ 18 tuổi trở lên) (tổng số nam x tỷ lệ chiết giảm)
Tổng số mẹ tính trong tập hợp = Tổng số bố x Tỷ lệ kết hôn
Tổng số con = (Tổng số mẹ x Tỷ lệ sinh con) - [(Tổng số mẹ x Tỷ lệ
sinh con) x tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh]
Tổng số con gái =

∑ con
namnữ/ + 1

Tổng số con gái đi lấy chồng = Tổng số con gái - (Tổng số con gái x
Tỷ lệ chiết giảm).
Tổng số con tính trong tập hợp = Tổng số con - Tổng số con gái đi
lấy chồng
Suy ra: Tổng số nhân khẩu = Tổng số bố tính trong tập hợp + Tổng
số mẹ tính trong tập hợp + Tổng số con tính trong tập hợp
Kết quả là ta thiết lập được bảng thống kê số lượng nhân khẩu thơ
của dịng họ Nguyễn Quan Giáp làng Bát Tràng theo từng thời điểm như
sau:
Bảng 11: Thống kê nhân khẩu theo từng thời điểm của dòng họ Nguyễn Quan giáp
Nguyễn Quan giáp
Thời điểm

1530

Bố


Mẹ

Con

Σ

2

3

3

8

253


Nguyễn Thị Bình

1560

1

1

2

4

1590


3

4

5

12

1610

6

8

10

24

1640

5

6

8

19

1670


5

6

8

19

1700

5

6

8

19

1730

12

15

19

46

1760


23

29

37

89

1790

23

29

37

89

1820

38

48

61

148

Kết hợp hai bảng trên, ta có thể thiết lập được bảng tỷ suất

đinh/nhân khẩu trong dòng họ Nguyễn Quan giáp qua từng thời điểm
như sau:
Bảng 12: Tỷ lệ đinh/nhân khẩu của dòng họ Nguyễn Quan giáp qua từng thời điểm
TT

Thời điểm

Tỷ lệ

1

1500

0,13

2

1530

0,25

3

1560

0,17

4

1590


0,22

5

1610

0,11

6

1640

0,05

7

1670

0,21

8

1700

0,26

9

1730


0,22

10

1760

0,22

11

1790

0,23

12

1820

0,22

Qua bảng tỷ suất đinh/nhân khẩu theo từng thời điểm của dòng họ
Nguyễn Quan giáp ở Bát Tràng, ta có thể thấy rằng tỷ suất trung bình là
0,19; tức là trong khoảng 100 nhân khẩu nam thì có 19 đinh. Đây có thể
coi là một tỷ lệ vơ cùng quan trọng, một chìa khố để mở cánh cửa dân
số học lịch sử nói riêng và phục vụ đắc lực trong cơng cuộc giải mã lịch
sử nói chung.
Trong xã hội cổ truyền, dân đinh là một bộ phận vơ cùng quan trọng.
Đó chính là những người trong độ tuổi lao động, những người công dân
trưởng thành phải thực thi ba nghĩa vụ cơ bản: nghĩa vụ lao dịch, đóng

254


NGUỒN TƯ LIỆU GIA PHẢ TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM…

sưu đóng thuế và đi lính cho nhà nước quân chủ. Với ba nghĩa vụ ấy, bộ
máy chính quyền nhà nước cùng với dân làng xã có trách nhiệm đốc thúc
và kiểm sốt người dân thi hành. Như vậy, việc quản lý dân số đối với
chính quyền quân chủ chủ yếu tập trung vào bộ phận dân đinh hay tráng
đinh trong mỗi làng xã bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của bộ máy
chính quyền cai trị. Do đó mà các tài liệu sử sách ghi lại những con số về
cuộc điều tra dân số chủ yếu là ghi chép về số tráng đinh các hạng.
Như vậy, tìm được số lượng dân đinh qua nguồn tư liệu gia phả trở
thành một đại lượng so sánh kiểm nghiệm những tư liệu ghi trong sử
liệu. Phương pháp so sánh đối chiếu ln là phương pháp hồn hảo để
tìm ra những sự khác biệt, sai lệch và lý giải chúng trong những mối
quan hệ phức hợp xung quanh. Ngồi ra, việc tìm hiểu lượng đinh tráng
có một ý nghĩa nhất định. Nó giúp các nhà sử học giải mã được các hiện
tượng liên quan đến lương thực, đến số lượng binh lính, đến thuế, đến
ruộng đất… các lĩnh vực thuộc kinh tế, cấu trúc xã hội cổ truyền trong
lịch sử.
3. Một vài kết luận
Phải thừa nhận rằng trong tình hình nghiên cứu dân số học lịch sử
Việt Nam cịn chập chững, non nớt và bế tắc thì nguồn tư liệu gia phả có
thể được xem như một cứu cánh đắc lực, mở ra một đường hướng phát
triển mới có vẻ khả quan hơn cho cơng cuộc nghiên cứu dân số Việt
Nam trong quá khứ.
Thực chất giữa gia phả và dân số học lịch sử có những mối quan hệ
nhất định. Nếu xét đặc điểm của nguồn tư liệu gia phả dưới góc độ dân số
học lịch sử thì có thể hiểu rằng gia phả chính là một quyển sổ thống kê

các nhân khẩu của dòng họ theo quan hệ họ hàng huyết thống. Như vậy,
hồn tồn có thể áp dụng những phương pháp của dân số học để tính
tốn trên cơ sở dữ liệu thống kê từ gia phả.
Trong trường hợp thực nghiệm trên, có thể nhận thấy rằng những
thông tin được biên chép đầy đủ trong gia phả dòng họ Nguyễn Quan
giáp là một thuận lợi vơ cùng to lớn trong việc thống kê tính tốn dân số
và các chỉ tiêu dân số. Đây là một trường hợp thực nghiệm dễ dàng. Trên
thực tế, phải thừa nhận rằng phần lớn gia phả Việt Nam của các dịng họ
bình dân thường vơ cùng khuyết thiếu thơng tin. Đây là hạn chế nổi bật
của nguồn tư liệu gia phả, song vẫn có thể khắc phục được bằng các
phương pháp suy luận tỷ mỷ và logic, xử lý các con số thống kê khuyết
thiếu bằng các phương pháp của tốn dân số mang tính chất dự báo
255


Nguyễn Thị Bình

thơ, ước lượng theo quy luật. Đó quả là một hành trình đầy gian khó và
vất vả địi hỏi sự nhẫn nại, kiên trì và sáng suốt. Tuy nhiên, hành trình
này dường như sáng rõ hơn và lấp lánh những triển vọng đạt được thành
quả trong tương lai.

256


KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THệ BA

Tiểu ban CáC NGUồN TƯ LIệU PHụC Vụ NGHIÊN CøU viƯt nam…

PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ TIỆM CẬN KHƠNG GIAN TRONG NGHIấN CU


PHÂN TíCH ĐịNH LƯợNG Và TIệM CậN KHÔNG GIAN
TRONG NGHIÊN CứU NÔNG THÔN
(Ví Dụ HUYệN DUY TIÊN, TØNH Hµ NAM Vµ SAPA, TØNH LµO CAI)
Phạm Văn Cự*, Vũ Kim Chi*, Lê Quang Toan*,
Đinh Thị Diệu*, Đỗ Thị Hải Yến*, Lưu Thị Ngoan
Philippe Charette**, Sarah Turner***, Raja Sengupta***

1. Mở đầu
Trong một nền kinh tế đang lên với tăng trưởng trên 8%/năm, nông
thôn Việt Nam vẫn là nơi cư trú và sinh sống của hơn 70% dân số Việt
Nam, đồng thời cũng là khu vực đang có nhiều biến động và chịu nhiều
thiệt thịi. Trong tình hình đó, việc gắn liền nông dân với nền nông
nghiệp và nông thôn (tam nơng) trong việc hoạch định chính sách là
khuynh hướng đang được các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định
chính sách đặc biệt lưu ý. Tuy nhiên, đây là một phạm trù phức hợp nên
việc nghiên cứu đồng thời các khía cạnh của nó là vấn đề chứa đựng
nhiều thách thức về phương pháp luận. Các hợp phần Nông dân, Nông
nghiệp, Nông thôn thường bị tách rời khỏi nhau trong các nghiên cứu.
Việc tích hợp các hợp phần này lại địi hỏi phải gắn chúng với một quy
mơ khơng gian (spatial dimension) nào đó và việc kết nối các hợp phần
này lại đòi hỏi các số liệu định lượng trên quy mơ khơng gian nói trên
(Phạm Văn Cự, 2008).
Bài viết này đề cập đến việc đưa phương pháp phân tích định lượng
và phương pháp khơng gian hố các mối quan hệ được mô tả một cách
định lượng thông qua hai nghiên cứu. Nghiên cứu thứ nhất được thực
hiện tại khu vực huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, nhằm làm sáng tỏ mối

*


*

*

**

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đại học UQAM, Québec, Canada.
Đại học Mc. Gill, Canada.

257


Phạm Văn Cự, Vũ Kim Chi, Lê Quang Toan, Đinh Thị Diệu, Đỗ Thị Hải Yến…

quan hệ giữa các đặc điểm kinh tế - xã hội và vấn đề rác thải sinh hoạt
nông thôn. Nghiên cứu thứ hai được tiến hành tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai với
mục đích tìm hiểu quan hệ giữa biến động sử dụng đất và các nhóm dân
tộc thiểu số Hmơng, Dao, Tày và Dáy. Với trường hợp này, các tác giả đã
sử dụng 3 ảnh vệ tinh của các thời điểm 1993, 1999 và 2006 để đánh
giá biến động hiện trạng sử dụng đất. Ở cả hai ví dụ nói trên, các tác giả
đã sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính (PCA - Principal
Component Analysis) để đánh giá các mối quan hệ cần nghiên cứu.
2. Tiếp cận không gian và phương pháp định lượng trong nghiên
cứu ở Duy Tiên và Sa Pa
Hiện nay, các nhà địa lý đã chấp nhận một cách rộng rãi rằng các
quan hệ xã hội thực chất là quan hệ xã hội - không gian (socio - spatial
relation) và cho rằng khía cạnh khơng gian của các quan hệ xã hội sẽ tác
động lên cách mà các quan hệ này diễn ra trong thực tế phát triển của xã
hội (Raju J. Das, 2001). Không gian và các quan hệ xã hội vốn đã liên kết

với nhau một cách tự nhiên và bản thân không gian đã tạo nên các thực
thể xã hội khác biệt (Charlotte Spinks, 2001; Martin Jones, 2005). Nhiều
nghiên cứu đã đề cập đến khái niệm “tính khơng gian quan hệ”
(relational spatiality) và khẳng định vai trị của khơng gian trong các quan
hệ xã hội biểu hiện qua tổ chức lãnh thổ ở nhiều quy mô (Massey D. and
1999; Amin A., 2004).
Tác giả Fortheringham cho rằng phương pháp định lượng trong địa lý
học khơng cịn là vấn đề mới, nhưng do sự phát triển liên tục của các lý
thuyết trong lĩnh vực địa lý nhân văn nên các phương pháp định lượng đã
bị chỉ trích, và đã có nhiều tác giả cho rằng nó đã bị bỏ quên trong các
nghiên cứu của địa lý nhân văn và trong khoa học xã hội (A. Stewart
Fotheringham, Christ Brunsdon et al. 2005). Tuy nhiên, những năm gần
đây, giới nghiên cứu cũng nhận thức được rằng phần lớn dữ liệu sử dụng
trong lĩnh vực địa lý nhân văn nói riêng và trong khoa học xã hội nói
chung đều gắn với lãnh thổ ở các quy mô (scale) khác nhau (Bourrough
1986; Massey D., 1999). Đó là lý do các nhà địa lý nhân văn và các nhà
xã hội học đã dễ đồng thuận trong việc chọn công cụ cho phép ta tích
hợp cả hai khía cạnh: định lượng và khơng gian để nghiên cứu các đối
tượng, các thực thể, các quá trình và các hiện tượng ngồi tự nhiên và
trong xã hội. Đó chính là hệ thơng tin địa lý. Trên thực tế các yếu tố này
có thể được mơ tả bằng các phương pháp khác nhau, trong đó các
phương tiện số chính là nền tảng của tính tốn định lượng. Lãnh thổ
258


PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ TIỆM CẬN KHƠNG GIAN TRONG NGHIÊN CỨU…

nghiên cứu được phân chia thành các đơn vị khơng gian (spatial unit) để
ta có thể kết nối mọi dữ liệu liên quan. Các thông tin hiện trạng sử dụng
đất cũng có mối quan hệ chặt chẽ với các điều kiện kinh tế - xã hội và

sự thay đổi của nó cũng phụ thuộc vào khung hành chính của lãnh thổ.
Còn theo Weber và những người khác (Weber, Fohrer et al. 2001; N.
Fohrer, D. Möller et al. 2002), sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất có tác
động đến các chỉ số kinh tế chủ đạo như thu nhập từ nông nghiệp hay
đầu tư lao động.
Trong cả hai trường hợp Sa Pa và Duy Tiên, các tác giả đã sử dụng
phiếu điều tra nông hộ kết hợp với các dữ liệu thống kê thu thập được
trên quy mô thôn, bản, xã và tồn huyện. Các đơn vị hành chính này
được sử dụng làm đơn vị không gian trong phân tích. Ở đây, các cặp
quan hệ được đánh giá nhờ vào các dữ liệu thống kê thu thập được tại
các địa phương, các thông tin điều tra nông hộ. Riêng đối với nghiên cứu
ở Sa Pa, chúng tôi đã sử dụng các ảnh vệ tinh đa thời gian để đánh giá
biến động lớp phủ hiện trạng. Các đơn vị không gian được chọn có quy
mơ thay đổi từ cấp thơn bản đến cấp xã. Trong khi đó ở Duy Tiên, đơn vị
khơng gian được sử dụng trong phân tích là các xã. Một cách ngầm định,
các đối tượng nghiên cứu đã được đặt vào vị trí địa lý và được đặc tả bởi
các dữ liệu số cả trên bình diện khơng gian lẫn các thuộc tính mà chúng
tơi sẽ trình bày ở phần sau. Do dữ liệu thu thập được tại huyện Duy Tiên
bao gồm một số lượng khá lớn các biến nên phương pháp phân tích
thành phần chính là cơng cụ phân tích thống kê chủ đạo trong đánh giá
các quan hệ này. PCA là cơng cụ phân tích nhân tố sử dụng với mục đích
giảm số lượng các biến (dữ liệu). Thuật tốn PCA tìm kiếm sự kết hợp
tuyến tính giữa các biến có phương sai đạt cực đại để loại bỏ chúng ra
khỏi mơ hình và tìm kiếm sự kết hợp tuyến tính thứ hai để có thể giải
thích tối đa phần cịn lại của phương sai. Quá trình này tiếp tục được
thực hiện tới khi tất cả các phương sai được loại trừ hết. Đây được gọi là
phương pháp trục thành phần chính và kết quả chỉ ra các nhân tố trực
giao (Jollie, 1986; Agilent Technologies, 2005).
2.1. Trường hợp Duy Tiên
Huyện Duy Tiên thuộc tỉnh Hà Nam có vị trí địa lý được xem là lợi

thế vì có đường quốc lộ số 1 đi qua và tiếp giáp với đường vành đai 5
của Hà Nội mở rộng. Duy Tiên là một trong các huyện có nhiều biến
động về kinh tế - xã hội của Hà Nam, đặc biệt là về dịch chuyển cơ cấu
259


Phạm Văn Cự, Vũ Kim Chi, Lê Quang Toan, Đinh Thị Diệu, Đỗ Thị Hải Yến…

ngành nghề (NXB Hà Nội, 2006; Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện
Duy Tiên 2007). Vấn đề mà chúng tơi quan tâm là vai trị của thu nhập
phi nông nghiệp và nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của các xã ở Duy
Tiên và quan hệ của nó với rác thải sinh hoạt nơng thơn. Dữ liệu sử dụng
được lấy ra từ Niên giám thống kê nông nghiệp năm 2006 của 19 xã
thuộc huyện Duy Tiên (dữ liệu của hai thị trấn Hoà Mạc và Đồng Văn
khơng có trong niên giám nơng nghiệp). Ranh giới các xã là ranh giới
trên bản đồ hành chính huyện, tỷ lệ 1:25000.

260


PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ TIỆM CẬN KHƠNG GIAN TRONG NGHIÊN CỨU…
Bảng 1: Các biến được sử dụng trong phân tích quan hệ Thu nhập/Rác thải sinh hoạt

TT

Tên xã

Rác
(Kg/tháng) Bepcui


DT_lua

D_CD

Ho_CNXD Ho_CNTTCN Dat_NN

Dat_SD

Dien_tich

1

Đọi Sơn

6

1250

321

82.97

285

149

68.552

435.13


634.74

2

Tiên Hải

2

827

237

55.05

230

54

69.381

287.78

414.78

3

Tiên Hiệp

15


919

339

83.93

92

27

73.339

374.47

510.6

4

Châu Sơn

8

781

184

45.57

71


34

69.165

243.08

351.45

5

Tiên Tân

15

422

138.43

141

62

70.515

527.27

747.74

6


Tiên Phong

5

626

67

26.23

158

58

61.525

143.12

232.62

7

Hồng Đơng

13

650

377


208.23

906

877

69.715

498.44

714.97

8

n Bắc

9

2105

600

173.76

812

429

9


TT Đồng Văn

60

312

10

Duy Hải

7

933

286

73.19

256

11

Duy Minh

8

549

176


168.89

12

Bạch Thượng

20

313

13

Mộc Nam

22

400

14

Mộc Bắc

8

942

15

TT Hoà Mạc


56

16

Trác Văn

8

1420

17

Chuyên Ngoại

15

18

Châu Giang

19

Tiên Ngoại

20
21

71.562

691.97


966.95

73.756

286.41

388.32

157

67.148

341.97

509.28

397

282

66.747

297.71

446.03

259.95

597


232

68.431

512.01

748.21

231

75.8

265

242

64.254

352.93

549.27

275

93.47

319

46.476


469.6

1010.41

56.246

103.6

184.19

112.8

46.48

392

283

73.31

195

78

74.038

505

682.08


987

295

125.08

761

620

57.447

504.05

877.42

14

3188

736

203.36

678

244

73.571


1069.26

1453.37

15

1227

501

122.24

94

26

71.839

539.48

750.96

Tiên Nội

10

1210

508


143.11

405

107

73.220

564.46

770.91

Yên Nam

8

2065

462

127.77

448

215

70.329

571.78


813.01

Dữ liệu được dùng cho phân tích này được liệt kê trong bảng 1 và
được mơ tả trong bảng 2 dưới đây. Việc phân tích thành phần chính được
thực hiện bằng SPSS và chỉ có 17/19 xã có đủ dữ liệu để phân tích.
Bảng 2: Các biến được lựa chọn để phân tích
Tên biến

Mơ tả biến

Bepcui

Số lượng bếp củi trong xã

Ho_CNTTCN

Số hộ gia đình tham gia vào sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

DT_lua

Diện tích lúa [ha]

DT_CD

Diện tích đất chuyên dùng [ha]

Ho_CNXD

Số hộ gia đình có thu nhập chính từ cơng nghiệp và xây dựng


Dat_NN*

Diện tích đất nơng nghiệp [%]

*Trường này được tính tốn trên các biến sẵn có Dat_SD (tổng diện tích đất nơng
nghiệp) trên Dien_tich (tổng diện tích tự nhiên).

261


Phạm Văn Cự, Vũ Kim Chi, Lê Quang Toan, Đinh Thị Diệu, Đỗ Thị Hải Yến…

Sau khi thực hiện các bước xử lý, các biến ít ý nghĩa được loại bỏ,
các biến có ý nghĩa được đưa vào Bảng 3. Như ta thấy trên Bảng 3, các
xã được phân hoá thành 2 nhóm:


Nhóm có thu nhập phi nơng nghiệp là chính với các giá trị của
thành phần chính 1 cao liên quan đến các biến “Số hộ gia đình
tham gia vào sản xuất cơng nghiệp”, “Diện tích đất chun dùng
(ha)” (dao động một cách tương ứng từ 0.951, 0.917 và 0.770).
Trong khi đó giá trị của thành phần chính 1 liên quan đến các biến
“Diện tích lúa [ha], Số lượng bếp củi trong xã, Diện tích đất nơng
nghiệp (ha)” lại có giá trị thấp (dao động một cách tương ứng
0.262, 0.102 và - 0.604).



Nhóm có thu nhập nơng nghiệp là chính với các giá trị cao trong

thành phần chính 2 nhưng có các giá trị thấp trong thành phần
chính 1 (Bảng 3). Các giá trị cao trong thành phần chính 2 liên
quan đến các biến “Diện tích lúa (ha), Số lượng bếp củi trong xã,
Diện tích đất nơng nghiệp (ha)” (dao động một cách tương ứng
0.935, 0.911 và 0.630).

Các số liệu này được gắn với từng xã, là đơn vị khơng gian cơ bản
trong nghiên cứu này. Kết quả tính tốn này trở thành giá trị thuộc tính
của các dữ liệu không gian dùng để mô tả ranh giới vị trí các xã trên hệ
thơng tin địa lý (GIS). Kết quả này được trình bày dưới dạng bản đồ trên
hình 1.
Bảng 3: Giá trị của hai thành phần chính được giữ lại để phân tích
Thành phần chính
Tên biến
1

2

Ho_CNTTCN

0.951

- 0.071

Ho_CNXD

0.917

0.307


D_CD

0.770

0.527

DT_lua

0.262

0.935

Bepcui

0.103

0.911

Dat_NN

- 0.604

0.630

Một dữ liệu khác cũng được đưa vào phân tích. Đó là dữ liệu về
lượng rác thải sinh hoạt thu thập tại Phịng Tài ngun và Mơi trường

262



PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ TIỆM CẬN KHƠNG GIAN TRONG NGHIÊN CỨU…

huyện Duy Tiên (Bảng 2). Các dữ liệu này cũng được kết nối với các dữ
liệu không gian là các xã và được thể hiện dưới dạng biểu đồ gắn với
từng xã như ta thấy trên Hình 1. Độ lớn của biểu đồ tương ứng với lượng
rác thải sinh hoạt của từng xã.
Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

a. Quan hệ giữa thành phần chính
“Thu nhập phi nơng nghiệp”
với rác thải sinh hoạt

b. Quan hệ giữa thành phần chính
“Thu nhập nơng nghiệp” với rác thải sinh hoạt

Hình 1: Bản đồ biểu diễn các thành phần chính và quan hệ của nó với rác thải sinh hoạt
phân tích theo số liệu thống kê của huyện Duy Tiên năm 2006

Từ các kết quả phân tích nói trên, có thể rút ra một số nhận xét
sau:
Lượng rác bình quân đầu người một tháng ở các xã nông thôn là 9
kg (đã loại trừ hai thị trấn Đồng Văn và Hoà Mạc ra khỏi tính tốn), trong
khi lượng rác trung bình là 11kg. Gần 60% các xã (4/7) có giá trị nhân tố
phi nơng nghiệp lớn hơn 0 có lượng rác lớn hơn trung bình.
Tuy nhiên, xã n Bắc là nơi có giá trị nhân tố thu nhập phi nông
nghiệp rất cao (0,8530) nhưng lại thải ra một lượng rác thải tương đối
thấp. Cũng cần lưu ý là ở chiều kia (thành phần chính thứ hai), xã này
cũng có giá trị nhân tố nơng nghiệp cao thứ hai. Ở đây, có thể giải thích
là dân cư trong xã có thể có thêm nghề phụ lúc nơng nhàn. Hàng năm,
họ có thể dành vài tháng làm việc ở nơi khác hay trong các công trường

xây dựng ở khu vực xung quanh thị trấn. Thu nhập từ các hoạt động
263


×