Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đánh giá thực trạng và định hướng cung cấp nước sạch sinh hoạt cho Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

LÊ NHƢ THỦY

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG
CUNG CẤP NƢỚC SẠCH SINH HOẠT
CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

LÊ NHƢ THỦY

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG
CUNG CẤP NƢỚC SẠCH SINH HOẠT
CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng
Mã số ngành : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thế Ðặng

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tiến hành khảo sát
và nghiên cứu thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Thế Đặng.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 21 tháng 8 năm 2015
Ngƣời viết cam đoan

Lê Nhƣ Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, sự
động viên to lớn của gia đình và những ngƣời thân.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
GS.TS. Nguyễn Thế Đặng cùng những thầy, cô trong Khoa Môi trƣờng - Trƣờng
Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tôi học
tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện luận văn, đã dìu dắt tôi từng bƣớc trƣởng
thành trong chuyên môn cũng nhƣ trong cuộc sống.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo, cán bộ công chức các cơ quan:
Trung tâm quan trắc và công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên, Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Thái Nguyên, Công ty Cổ phần nƣớc sạch Thái Nguyên sự hợp tác nhiệt
tình của các hộ gia đình thuộc 03 phƣờng/xã (Cam Giá, Phúc Hà, Phúc Trìu) đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập các tài liệu, thông tin
để hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên
trong Công ty Cổ phần nƣớc sạch Thái Nguyên đã tạo điều kiện, động viên tôi trong
thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn
bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên
cứu, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 21 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Nhƣ Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...........................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài ...............................................................................................3
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...............................................................3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4
1.1. Định nghĩa nƣớc sạch .....................................................................................4
1.2. Định nghĩa nƣớc sạch sinh hoạt .....................................................................7
1.3. Tiêu chuẩn nƣớc nguồn ...................................................................................7
1.4. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc nguồn cung cấp cho mục đích
sinh hoạt .................................................................................................................8
1.4.1. Các chỉ tiêu về lý học ...............................................................................8
1.4.2. Các chỉ tiêu về hóa học .............................................................................9
1.4.3. Các chỉ tiêu về sinh học ..........................................................................11
1.5. Cơ sở khoa học về cấp nƣớc, bảo vệ tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi trƣờng
...............................................................................................................................11
1.5.1. Một số các văn bản quy phạm pháp luật ................................................11
1.5.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn ......................................................................12
1.6. Tình hình nghiên cứu về nƣớc sạch trên toàn Thế giới và tại Việt Nam .......12
1.6.1. Trên Thế giới ..........................................................................................12
1.6.2. Tại Việt Nam ..........................................................................................16

1.6.3. Tại tỉnh Thái Nguyên..............................................................................19
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2.1. Địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu ...................................................25
2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................25
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thành phố Thái Nguyên ...........25
2.2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc sạch sinh hoạt của ngƣời dân tại
thành phố Thái Nguyên ....................................................................................25
2.2.3. Đánh giá thực trạng cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt của thành phố Thái
Nguyên..............................................................................................................25
2.2.4. Đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân thành phố
Thái Nguyên .....................................................................................................25
2.2.5. Định hƣớng cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho Thành phố Thái Nguyên
2.2.6. Giái pháp cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho Thành phố Thái Nguyên .26
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................26
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp tài liệu .............................................26
2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu, xây dựng phiếu điều tra, khảo sát ...................26
2.3.3. Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm ....................27
2.3.4. Phƣơng pháp thống kê, so sánh và xử lí số liệu ....................................30
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................31
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên ..................31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................31
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................32

3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc sạch sinh hoạt của ngƣời dân tại thành
phố Thái Nguyên ..................................................................................................36
3.2.1. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng nguồn nƣớc ở thành phố Thái
Nguyên..............................................................................................................36
3.2.2. Kết quả khảo sát về nƣớc máy ngƣời dân đang sử dụng ........................42
3.2.3. Kết quả khảo sát về chất lƣợng nƣớc ngầm của ngƣời dân đang sử dụng
..........................................................................................................................46
3.3. Thực trạng cấp nƣớc sinh hoạt của thành phố Thái Nguyên .........................65
3.4. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân thành phố Thái Nguyên69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

3.4.1. Nhận xét về chất lƣợng nguồn nƣớc trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
..........................................................................................................................69
3.4.2. Đánh giá nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên ..............................................................................................69
3.4.3. Đánh giá về nhu cầu sử dụng nƣớc sạch sinh hoạt của ngƣời dân .........73
3.5. Định hƣớng cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho Thành phố Thái Nguyên .....75
3.6. Giái pháp cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên ..........75
3.6.1. Giái pháp về quản lí nhà nƣớc ................................................................75
3.6.2. Giải pháp về kĩ thuật...............................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
COD

: Nhu cầu oxi hóa học

NN

: Nƣớc ngầm

NT

: Nƣớc thải

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD

: Tiêu chuẩn xây dựng


TDS

: Tổng chất rắn hòa tan

TPTN

: Thành phố Thái Nguyên

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: QCVN 01: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ăn uống ........................................................................................................................4
Bảng 1.2: QCVN 02: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt ......................................................................................................................6

Bảng 1.3: QCVN 09:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm ...................................................................................................................7
Bảng

1.4:

Công

suất

của

các

nhà

máy

cấp

nƣớc

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................19
Bảng

1.5:

Tỷ

lệ


sử

dụng

nƣớc

sạch

sinh

hoạt

của ngƣời dân tỉnh Thái Nguyên ...............................................................................20
Bảng 1.6: Các hoạt động sản xuất chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..................22
Bảng 2.1: Thống kê số phiếu phát ra tại các phƣờng/xã ..........................................27
Bảng 2.2: Mẫu nƣớc giếng Phƣờng Cam Giá ...........................................................28
Bảng 2.3: Mẫu nƣớc giếng xã Phúc Hà ....................................................................29
Bảng 2.4: Mẫu nƣớc giếng xã Phúc Trìu ..................................................................29
Bảng 3.1: Nguồn cấp nƣớc từ phiếu điều tra của các phƣờng/xã .............................36
Bảng 3.2: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng .........................................................38
Bảng 3.3: Chất lƣợng nƣớc ngầm đang sử dụng từ phiếu điều tra của các phƣờng/xã
...................................................................................................................................39
Bảng 3.4: Xu hƣớng chất lƣợng nguồn nƣớc những năm gần đây ...........................41
Hình 3.4: Chất lƣợng nƣớc ngầm đang sử dụng của các phƣờng/xã ........................40
Hình 3.5: Xu hƣớng chất lƣợng nƣớc giếngnhững năm gần đây của các phƣờng/xã
...................................................................................................................................41
Bảng 3.5: Chất lƣợng nƣớc máy của thành phố Thái Nguyên ..................................42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





viii

Hình 3.6: Chất lƣợng nƣớc máy của các nhà máy cấp nƣớc của thành phố Thái
Nguyên ......................................................................................................................42
Bảng 3.6: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc máy từ phiếu điều tra của thành
phố Thái Nguyên .......................................................................................................43
Bảng 3.7: Thời gian cắt nƣớc của các nhà máy cấp nƣớc từ phiếu điều tra của thành
phố Thái Nguyên .......................................................................................................44
Bảng 3.8: Ý kiến ngƣời dân về giá thành đối với 1 m3 nƣớc máy ............................45
Bảng 3.9: Kết quả phân tích tại giếng đào nhà ông Nguyễn Văn Suất, tổ 17, phƣờng
Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên (phía sau nhà máy Cốc Hóa) ...........................46
Bảng 3.10: Kết quả phân tích tại giếng khoan nhà bà Hoàng Thị Liên, tổ 10, phƣờng
Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên (dọc trên trục đƣờng Cách mạng tháng 8) ......51
Bảng 3.11: Kết quả phân tích tại giếng đào nhà ông Dƣơng Tiến Mạnh, xóm 10, xã
Phúc Hà, cách bãi thải phía Nam khoảng 50 m về phía Tây ...................................52
Bảng 3.12: Kết quả phân tích tại giếng khoan UBND xã Phúc Hà, ngay cạnh mỏ
than Khánh Hòa.........................................................................................................53
Bảng 3.13: Kết quả phân tích tại giếng khoan nhà bà Hoàng Thị Loan, xóm 14, xã
Phúc Hà, ngay trên trục đƣờng dân sinh ...................................................................57
Bảng 3.14: Kết quả phân tích tại giếng đào nhà ông Nguyễn Văn Chính, xóm Lai
Thành, xã Phúc Trìu, Thành phố Thái Nguyên .........................................................58
Bảng 3.15: Kết quả phân tích tại giếng khoan nhà ông Trần Văn Long, xóm Đồi
chè, xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên ...............................................................59
Bảng 3.16: Thống kê danh sách hộ dùng nƣớc sạch sinh hoạt (nƣớc máy) trên địa
bàn Thành phố Thái Nguyên năm 2014 ....................................................................65
Bảng 3.17: Các công trình cấp nƣớc của thành phố Thái Nguyên ...........................66

Bảng 3.18: Chất lƣợng nƣớc đầu ra của Xí nghiệp Nƣớc sạch Tích Lƣơng tháng
1/2015 ........................................................................................................................68
Bảng 3.19: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải quý 4 năm 2014 .................................70
Bảng 3.20: Kết quả phân tích nƣớc thải quý 1 năm 2015 .........................................71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Dòng sông Tiete cách Sao Paulo, Brazil 40 km bị ô nhiễm trầm trọng....14
Hình 1.2: Nhiều nơi trên thế giới đang phải đối phó với sự khô cằn vì thiếu nƣớc ........14
Hình 3.1: Bản đồ thành phố Thái Nguyên ................................................................31
Hình 3.2: Nguồn cấp nƣớc của các phƣờng/xã .........................................................37
Hình 3.3: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng ..........................................................38
Hình 3.4: Chất lƣợng nƣớc ngầm đang sử dụng của các phƣờng/xã ........................40
Hình 3.5: Xu hƣớng chất lƣợng nƣớc giếngnhững năm gần đây của các phƣờng/xã
...................................................................................................................................41
Bảng 3.5: Chất lƣợng nƣớc máy của thành phố Thái Nguyên ..................................42
Hình 3.6: Chất lƣợng nƣớc máy của các nhà máy cấp nƣớc của thành phố Thái
Nguyên ......................................................................................................................42
Hình 3.7: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng của thành phố Thái Nguyên ............43
Hình 3.8: Thời gian cắt nƣớc của các nhà máy cấp nƣớc của thành phố Thái Nguyên .....44
Hình 3.9: Giá thành đối với 1 m3 nƣớc máy tại các phƣờng/xã ................................45
Hình 3.11: Diễn biến COD trong nƣớc ngầm ...........................................................48
Hình 3.14: Diễn biến NO3- trong nƣớc ngầm............................................................49
Hình 3.15: Diễn biến Coliform trong nƣớc ngầm .....................................................50

Hình 3.16: Diễn biến E.coli trong nƣớc ngầm ..........................................................50
Hình 3.18: Diễn biến Pb trong nƣớc ngầm ...............................................................55
Hình 3.19: Diễn biến Mn trong nƣớc ngầm ..............................................................56
Hình 3.20: Diễn biến SO4- trong nƣớc ngầm ............................................................56
Hình 3.21: Diễn biến Coliform trong nƣớc ngầm ....................................................57
Hình 3.23: Nồng độ As trong nƣớc ngầm .................................................................61
Hình 3.24: Nồng độ Mn trong nƣớc ngầm ................................................................62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




x

Hình 3.25: Nồng độ NO3- trong nƣớc ngầm .............................................................63
Hình 3.26: Chỉ số Coliform trong nƣớc ngầm ..........................................................64
Hình 3.27: Chỉ số E.coli trong nƣớc ngầm ...............................................................65
Hình 3.28: Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc cấp của nhà máy nƣớc Tích Lƣơng
...................................................................................................................................67
Hình 3.29: Mô hình bể lọc ........................................................................................80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Tất cả chúng ta đều biết rằng, nƣớc là một dạng tài nguyên đặc biệt quan
trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trƣờng, quyết định sự tồn tại, phát
triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trên khắp thế giới, nhiều ngƣời còn chƣa có đƣợc
nƣớc an toàn và đầy đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của họ. Tài nguyên
nƣớc đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém
hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu và nhiều
nhân tố khác…
Trong các diễn đàn về nƣớc sạch và môi trƣờng gần đây trên Thế giới cũng
nhƣ ở Việt Nam thì chất lƣợng nƣớc sạch đang trong giai đoạn báo động đỏ, thiếu
nƣớc sạch để sử dụng đang là áp lực chung của nhiều quốc gia trên Thế giới, trong đó
Việt Nam không phải là trƣờng hợp ngoại lệ. Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 70%
đô thị có hệ thống cấp nƣớc tập trung. Tại các vùng nông thôn thì việc cung cấp nƣớc
sạch chỉ đạt ở mức 30%, đây là con số quá nhỏ so với một đất nƣớc mà ngƣời dân nông
thôn chiếm gần 2/3 dân số cả nƣớc.
Tình trạng thiếu nƣớc sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày là nguyên nhân
chủ yếu gây ra những hậu quả nặng nề về sức khỏe đối với đời sống con ngƣời.
Theo thống kê của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng, trung bình mỗi năm
Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong vì nguồn nƣớc và điều kiện vệ sinh kém.
Cũng theo đánh giá tổng hợp của Bộ, hàng năm gần 200.000 ngƣời mắc bệnh ung
thƣ mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính bắt nguồn từ ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc.
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên. Là thủ
phủ, trung tâm quan trọng nhất về chính trị, hành chính của tỉnh, trung tâm quan
trọng về công nghiệp, dịch vụ, văn hóa, khoa học, giáo dục của vùng Việt Bắc, đầu
mối giao thông của các tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí chiến lƣợc an ninh quốc
phòng. Vấn đề cấp nƣớc sạch sinh hoạt của ngƣời dân trong thành phố đạt 90%. Đời
sống ngày càng đƣợc cải thiện chính vì vậy mà nhu cầu dùng nƣớc sạch ngày càng
tăng. Do đó với việc cấp nƣớc nhƣ hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dùng nƣớc



2
của ngƣời dân nơi đây. Bên cạnh đó, số dân còn lại chƣa đƣợc cấp nƣớc thuộc các
xã nghèo cách xa trung tâm thành phố.
Nhằm góp phần nâng cao sức khỏe và bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân địa
phƣơng, đề tài “Đánh giá thực trạng và định hƣớng cung cấp nƣớc sạch sinh
hoạt cho Thành phố Thái Nguyên” đƣợc thực hiện sẽ góp phần làm rõ hơn về hiện
trạng sử dụng nƣớc sạch sinh hoạt của ngƣời dân thành phố Thái Nguyên, từ đó có
những định hƣớng và đề xuất các giải pháp về cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho thành
phố để nâng cao hiệu quả chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, đáp ứng đƣợc nhu cầu dùng nƣớc
của ngƣời dân thành phố hiện nay và đạt tiêu chuẩn về vệ sinh môi trƣờng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiol
2.1. Mục tiêu tổng quát
- Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân thành phố
Thái Nguyên.
- Đánh giá thực trạng cung cấp nƣớc sạch của Thành phố Thái Nguyên.
- Từ đó có những định hƣớng và đề xuất các giải pháp cung cấp nƣớc sạch
cho thành phố Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát đƣợc thực trạng sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân thành phố Thái
Nguyên qua ý kiến ngƣời dân:
+ Đánh giá đƣợc chất lƣợng, lƣu lƣợng, xu hƣớng chất lƣợng nƣớc ngầm
những năm gần đây.
+ Đánh giá chất lƣợng, lƣu lƣợng và giá thành đối với nƣớc máy do thành
phố cấp hiện nay.
- Thực trạng cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt của thành phố:
+ Chất lƣợng nƣớc máy
+ Khả năng đáp ứng
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng và lƣu lƣợng nguồn nƣớc để từ đó có những định
hƣớng và đề xuất các giái pháp cấp nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng
cho ngƣời dân thành phố Thái Nguyên, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của khu vực.



3
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Bổ sung những kiến thức đã học trên lớp, học hỏi, tiếp nhận những kiến thức, kinh
nghiệm thực tế và hiểu rõ hơn về kĩ năng điều tra, phỏng vấn, tham vấn ý kiến cộng đồng
và có những định hƣớng tốt về cung cấp nƣớc sạch cho thành phố Thái Nguyên.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đề tài nghiên cứu phản ánh tƣơng đối sắc nét về tình hình sử dụng nƣớc
sinh hoạt của ngƣời dân của phố Thái Nguyên, thực trạng cung cấp nƣớc sạch của
thành phố Thái Nguyên.
- Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp cho các cơ quan chức năng có những định
hƣớng tốt về cung cấp nƣớc sạch cho thành phố.


4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa nƣớc sạch
- Theo Báo cáo ―Điều tra chất lƣợng nƣớc sạch sinh hoạt của Cục Y tế dự
phòng Việt Nam (2012)‖ Nƣớc sạch là nguồn nƣớc trong, không màu, không mùi,
không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh cho con ngƣời. Nƣớc sạch
theo quy chuẩn quốc gia là nƣớc đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống - QCVN 01:2009/BYT do Bộ Y tế
ban hành ngày 17/6/2009 và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009 [15].
Bảng 1.1: QCVN 01: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lƣợng nƣớc ăn uống
STT


Tên chỉ tiêu

Giới hạn
Đơn vị tối đa cho
phép

Phƣơng pháp thử

Mức độ
giám
sát

Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
1 Màu sắc

(*)

2 Mùi vị(*)
3 Độ đục(*)
4 pH(*)
Độ cứng, tính theo
CaCO3(*)
Tổng chất rắn hoà tan
6
(TDS) (*)
5

7 Hàm lƣợng Amoni


(*)

TCVN 6185 – 1996
TCU
15
(ISO 7887 - 1985) hoặc
SMEWW 2120
Cảm quan, hoặc
Không có
SMEWW 2150 B và
mùi, vị lạ
2160 B
TCVN 6184 – 1996
NTU
2
(ISO 7027 - 1990)
hoặc SMEWW 2130 B
Trong
TCVN 6492:1999 hoặc
khoảng
SMEWW 4500 - H+
6,5-8,5
TCVN 6224 - 1996 hoặc
mg/l
300
SMEWW 2340 C
mg/l
mg/l

1000

3

A

A

A

A
A

SMEWW 2540 C

B

SMEWW 4500 - NH3 C
hoặc
SMEWW 4500 - NH3 D

B


5

STT

Giới hạn
Đơn vị tối đa cho
phép


Tên chỉ tiêu

mg/l

250
300(**)

9 Hàm lƣợng Florua

mg/l

1,5

10

Hàm lƣợng Hydro
sunfur(*)

mg/l

0,05

11

Hàm lƣợng Sắt tổng số
(Fe2+ + Fe3+)(*)

mg/l

0,3


12

Hàm lƣợng Mangan tổng
số

mg/l

0,3

13 Hàm lƣợng Nitrat

mg/l

50

14 Hàm lƣợng Nitrit

mg/l

3

15 Chỉ số Pecmanganat

mg/l

2

8 Hàm lƣợng Clorua


1 Clo dƣ

(*)

Phƣơng pháp thử
TCVN6194 - 1996
(ISO 9297 - 1989) hoặc
SMEWW 4500 - Cl- D
TCVN 6195 - 1996
(ISO10359 - 1 - 1992)
hoặc SMEWW 4500 FSMEWW 4500 - S2TCVN 6177 - 1996
(ISO 6332 - 1988) hoặc
SMEWW 3500 - Fe
TCVN 6002 - 1995
(ISO 6333 - 1986)
TCVN 6180 - 1996
(ISO 7890 -1988)
TCVN 6178 - 1996
(ISO 6777-1984)
TCVN 6186:1996 hoặc
ISO 8467:1993 (E)

Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ
Trong
SMEWW 4500Cl hoặc
mg/l
khoảng
US EPA 300.1
0,3 - 0,5


Mức độ
giám
sát
A

B

B
A

A
A
A
A

A

Vi sinh vật
Vi
TCVN 6187 - 1,2 :1996
khuẩ
1 Coliform tổng số
0
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
n/100
hoặc SMEWW 9222
ml
Vi
TCVN6187 - 1,2 : 1996
E.coli hoặc Coliform

khuẩ
2
0
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
chịu nhiệt
n/100
hoặc SMEWW 9222
ml
(Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số: 05/2009/TT - BYT
ngày 17 tháng 6 năm 2009)[6]

A

A


6
Bảng 1.2: QCVN 02: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
Tên chỉ tiêu

TT

Đơn vị
tính

Giới hạn
tối đa cho phép
I


II

15

15

Không có

Không có

mùi vị lạ

mùi vị lạ

1

Màu sắc(*)

2

Mùi vị(*)

-

3

Độ đục(*)

NTU


5

5

4

Clo dƣ

mg/l

0,3-0,5

-

5

pH(*)

-

6,0 - 8,5

6,0 - 8,5

6

Hàm lƣợng Amoni(*)

mg/l


3

3

mg/l

0,5

0,5

7

TCU

Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ +
Fe3+)(*)

8

Chỉ số Pecmanganat

mg/l

4

4

9

Độ cứng tính theo CaCO3(*)


mg/l

350

-

10

Hàm lƣợng Clorua(*)

mg/l

300

-

11

Hàm lƣợng Florua

mg/l

1.5

-

12

Hàm lƣợng Asen tổng số


mg/l

0,01

0,05

13

Coliform tổng số

VK/ 100ml

50

150

14

E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt

VK/ 100ml

0

20

Ghi chú:
 (*) Là chỉ tiêu cảm quan.
 Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nƣớc.

 Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nƣớc
của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nƣớc bằng đƣờng ống chỉ qua xử lý đơn
giản nhƣ giếng khoan, giếng đào, bể mƣa, máng lần, đƣờng ống tự chảy).
(Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số: 05/2009/TT - BYT
ngày 17 tháng 6 năm 2009)[7]


7
- Theo điểm 7 điều 2 của Nghị định 117/2007/NĐ - CP ngày 11/7/2007 nghị
định của chính phủ quy định về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch, nƣớc sạch
là nƣớc đã qua xử lí có chất lƣợng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu sử dụng [27].
1.2. Định nghĩa nƣớc sạch sinh hoạt
Theo điểm 1 điều 4 của 117/2007/NĐ - CP, nƣớc sạch sinh hoạt là nguồn
nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh của con ngƣời) phải
đảm bảo quy chuẩn kĩ thuật do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định. Bộ Y tế
ban hành quy chuẩn nƣớc sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN
01:2009/BYT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống, QCVN
02:2009/BYT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt) [27].
1.3. Tiêu chuẩn nƣớc nguồn
Để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm, Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng đã đƣa
ra quy chuẩn quy định giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc ngầm. Quy
chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lƣợng của nguồn nƣớc, làm căn cứ
cho việc bảo vệ và sử dụng nƣớc một cách phù hợp [1].
Bảng 1.3: QCVN 09:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lƣợng nƣớc ngầm
Thông số

TT

Đơn vị


Giá trị giới hạn

-

5.5 – 8.5

1

Ph

2

Độ cứng (tính theo CaCO3)

mg/l

500

3

Chất rắn tổng số

mg/l

1500

4

COD (KMnO4)


mg/l

4

5

Amoni (tính theo N)

mg/l

0.1

6

Clorua (Cl-)

mg/l

250

7

Florua (F-)

mg/l

1

8


Nitrit (NO-2) (tính theo N)

mg/l

1

9

Nitrat (NO-3) (tính theo N)

mg/l

15

10

Sunfat (SO42-) (tính theo N)

mg/l

400


8
11

Asen (As)

mg/l


0.05

12

Chì (Pb)

mg/l

0.01

13

Crom VI (Cr6+)

mg/l

0.05

14

Đồng (Cu)

mg/l

1

15

Kẽm (Zn)


mg/l

3

16

Mangan (Mn)

mg/l

0.5

17

Thủy ngân (Hg)

mg/l

0.001

18

Sắt (Fe)

mg/l

5

19


E. Coli

MPN/100ml

KPH

20

Coliform

MPN/100ml

3

(Nguồn: Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường, ban hành ngày 31/12/2008)[1]
1.4. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc nguồn cung cấp cho mục
đích sinh hoạt
1.4.1. Các chỉ tiêu về lý học
a) Độ pH của nước:
Định nghĩa về mặt toán học: pH = -logH+. pH là thông số đánh giá chất
lƣợng nguồn nƣớc, nó quyết định đến tính axit, bazơ cũng nhƣ khả năng hòa tan của
các chất tan trong nƣớc, sự thay đổi của pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học
của nƣớc (sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng cacbonat,…), các quá trình sinh học
trong nƣớc. pH dƣới 7 là có tính axit và độ pH trên 7 có tính bazơ. pH đƣợc xác
định bằng máy đo pH hoặc bằng phƣơng pháp chuẩn độ [16].
b) Nhiệt độ (0C):
Nhiệt độ của nƣớc có ảnh hƣởng đến độ pH, đến các quá trình hóa học và
sinh học xảy ra trong nƣớc. Nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng xung

quanh, vào thời gian trong ngày, vào mùa trong năm… Nhiệt độ cần đƣợc xác định
tại chỗ (tại nơi lấy mẫu).


9
c) Độ màu của nước:
Nƣớc nguyên chất không có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong
nƣớc (thƣờng là do chất hữu cơ: chất mùn hữu cơ, acid humic; một số ion nhƣ
sắt…; một số loài thủy sinh vật). Độ màu thƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp
so màu với các dung dịch chuẩn là Clorophantinat Coban. Đơn vị Pt – Co
d) Độ đục:
Độ đục gây nên bởi các hạt rắn lơ lửng trong nƣớc. Các chất lơ lửng trong nƣớc
có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hoặc các vi sinh vật, thủy sinh vật có kích thông
thƣờng từ 0,1 - 10 m. Độ đục làm giảm khả năng truyền sáng của nƣớc, ảnh hƣởng tới
quá trình quang hợp. Độ đục đƣợc đo bằng máy đo độ đục (đục kế - turbidimeter). Đơn
vị đo độ đục theo các máy do Mỹ sản xuất là NTU (Nephelometric Turbidity Unit).
e) Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS):
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan trong
nƣớc. Hàm lƣợng các chất lơ lửng (SS) là lƣợng khô của phần chất rắn còn lại trên
giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua phễu lọc rồi sấy khô ở 105 0C cho
tới khi khối lƣợng không đổi. Đơn vị tính là mg/l.
1.4.2. Các chỉ tiêu về hóa học
a) Độ kiềm toàn phần:
Là tổng hàm lƣợng các ion HCO3, CO32-, OH- có trong nƣớc. Độ kiềm trong
nƣớc tự nhiên thƣờng gây nên bởi các muối của acid yếu, đặc biệt các muối
carbonat và bicarbonate [39].
b) Độ cứng của nước:
Là tổng hàm lƣợng của các ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng của nƣớc gây nên bởi
các ion đa hóa trị có mặt trong nƣớc. Chúng phản ứng với một số anion tạo thành
kết tủa. Các ion hóa trị 1 không gây nên độ cứng của nƣớc.

c) Hàm lượng oxigen hòa tan (DO):
Là lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật
nƣớc. DO trong nƣớc phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ áp suất, nhiệt độ, thành phần hóa
học của nguồn nƣớc, số lƣợng vi sinh, thủy sinh vật…[39]. Khi DO xuống đến
khoảng 4 - 5 mg/l, số sinh vật có thể sống trong nƣớc giảm mạnh. Nếu hàm lƣợng


10
DO quá thấp nƣớc sẽ có mùi và trở nên đen do trong nƣớc lúc này diễn ra chủ yếu
là các quá trình phân hủy yếm khí, các sinh vật không thể sống đƣợc trong nƣớc này
nữa [18]. Đơn vị mg/l.
d) Nhu cầu oxigen hóa học (COD - nhu cầu oxy hóa học):
Là lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả
vô cơ và hữu cơ. COD giúp phần nào đánh giá đƣợc lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc có thể
bị oxid hóa bằng các chất hóa học (tức là đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc). COD
đƣợc khi xác định bằng phƣơng pháp KMnO4 hoặc K2Cr2O7. Đơn vị mg/l
e) Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD - nhu cầu oxy sinh hoá):
Là lƣợng oxigen cần thiết để vi khuẩn có trong nƣớc phân hủy các chất hữu.
BOD dùng để xác định mức độ nhiễm bẩn của nƣớc. Đơn vị mg/l
f) Một số chỉ tiêu hóa học khác trong nước:
 Sắt: chỉ tồn tại dạng hòa tan trong nƣớc ngầm dƣới dạng muối Fe 2+ của
HCO3-, SO42-, Cl-…, còn trong nƣớc bề mặt, Fe2+ nhanh chóng bị oxid hóa thành
Fe3+ và bị kết tủa dƣới dạng Fe(OH)3. Nƣớc thiên nhiên thƣờng hcứa hàm lƣợng sắt
lên đến 30 mg/l [16]. Với hàm lƣợng sắt lớn hơn 0,5 mg/l nƣớc có mùi tanh khó
chịu, làm vàng quần áo khi giặt… Các cặn kết tủa của sắt có thể gây tắc nghẽn
đƣờng ống dẫn nƣớc [17]. Trong quá trình xử lý nƣớc, sắt đƣợc loại bằng phƣơng
pháp thông khí và keo tụ.
 Các hợp chất Clorua: Clor tồn tại trong nƣớc dƣới dạng Cl -. Nói chung ở
mức nồng độ cho phép thì các hợp chất clor không gây độc hại, nhƣng với hàm
lƣợng lớn hơn 250 mg/l làm cho nƣớc có vị mặn. Nƣớc có nhiều Cl - có tính xâm

thực ximăng. Đơn vị mg/l.
 Các hợp chất Sulfat: Ion SO42- có trong nƣớc do khoáng chất hoặc có
nguồn gốc hữu cơ. Với hàm lƣợng lớn hơn 250 mg/l gây tổn hại cho sức khỏe con
ngƣời. Ở điều kiện yếm khí, SO42- phản ứng với chất hữu cơ tạo thành khí H2S có
độc tính cao [35]. Đơn vị mg/l.


11
1.4.3. Các chỉ tiêu về sinh học
a) Coliform:
Là chỉ số cho biết số lƣợng các vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột trong mẫu
nƣớc. Không phải tất cả các vi khuẩn coliform đều gây hại. Tuy nhiên, sự hiện diện
của vi khuẩn coliform trong nƣớc cho thấy các sinh vật gây bệnh khác có thể tồn tại
trong đó.
b) E.coli:
Là chỉ số cho biết số lƣợng các vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột trong mẫu
nƣớc. Sự có mặt của E.Coli trong nƣớc chứng tỏ nguồn nƣớc đã bị ô nhiễm bởi
phân rác, chất thải của ngƣời và động vật và nhƣ vậy cũng có khả năng tồn tại các
loại vi trùng gây bệnh khác. Số lƣợng E.Coli nhiều hay ít tùy thuộc mức độ nhiễm
bẩn của nguồn nƣớc. Đặc tính của khuẩn E.Coli là khả năng tồn tại cao hơn các loại
vi khuẩn, vi trùng gây bệnh khác nên nếu sau khi xử lý nƣớc, nếu trong nƣớc không
còn phát hiện thấy E.Coli thì điều đó chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị
tiêu diệt hết. Việc xác định số lƣợng E.Coli thƣờng đơn giản và nhanh chóng nên
loại vi khuẩn này thƣờng đƣợc chọn làm vi khuẩn đặc trƣng trong việc xác định
mức độ nhiễm bẩn do vi trùng gây bệnh trong nƣớc [16]. Đơn vị VK/100ml.
1.5. Cơ sở khoa học về cấp nƣớc, bảo vệ tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi trƣờng
1.5.1. Một số các văn bản quy phạm pháp luật
- Luật bảo vệ môi trƣờng 2014.
- Nghị định 19/2015/NĐ- CP ngày 14 tháng 2 năm 2015, Nghị định của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật BVMT 2014.

- Luật Tài nguyên nƣớc 2012.
- Nghị định 201/2013/NĐ - CP ngày 27 tháng 11 năm 2013, Nghị định của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Tài nguyên nƣớc 2012.
- Thông tƣ 27/2014/TT - BTNMT ngày 30 tháng 4 năm 2014, Thông tƣ
của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng quy định việc đăng ký khai thác nƣớc dƣới đất,
mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nƣớc.
- Nghị định 117/2007/NĐ - CP ngày 11 tháng 7 năm 2007, Nghị định của
Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch.


12
- Nghị định 124/2011/NĐ - CP ngày 28 tháng 12 năm 2011, Nghị định của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ - CP ngày
11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch.
- Thông tƣ 100/2009/TT - BTC ngày 20 tháng 5 năm 2009 , Thông tƣ của Bộ
Tài chính về việc ban hành khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt.
- QĐ 1889/2014/QĐ - UBND ngày 27 tháng 8 năm 2014, Quyết định của
UBND tỉnh Thái Nguyên quy định giá bán nƣớc sạch của Công ty Cổ phần nƣớc
sạch Thái Nguyên.
1.5.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
-

TCXD 33:2006 - Cấp nƣớc - mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu

chuẩn thiết kế;
-

QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng

nƣớc ngầm;

-

QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng

nƣớc mặt;
-

QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nƣớc thải

công nghiệp;
- QCVN 01: 2009/BYT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống;
-

QCVN 02: 2009/BYT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc

sinh hoạt;
- TCVN 6003:11:2011 - Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm
- TCVN 6003:3:2008 - Hƣớng dẫn bảo quản và xử lí mẫu
1.6. Tình hình nghiên cứu về nƣớc sạch trên toàn Thế giới và tại Việt Nam
1.6.1. Trên Thế giới
Chất lƣợng các nguồn nƣớc của chúng ta ngày càng bị đe dọa bởi ô nhiễm.
Chính hoạt động của con ngƣời là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lƣợng
nguồn nƣớc trên toàn thế giới. Hoạt động của con ngƣời trong hơn 50 năm qua là
nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc chƣa từng có trong lịch sử.
Tổng sản lƣợng nƣớc trên thế giới gồm: 97,5% nƣớc biển (mặn) và chỉ 2,5%
nƣớc ngọt. Trong 2,5% nƣớc ngọt chỉ có 0,4% nƣớc mặt gồm sông ngòi, ao hồ và
hơi nƣớc trong không khí, 30,1% nƣớc ngầm, và phần còn lại là những tảng băng
trải rộng ở Bắc và Nam cực. Trong 0,4% nƣớc mặt đó, có 67,4% nƣớc ao hồ, 1,6%



13
sông ngòi, 12,2% nƣớc đã thấm vào đất, 9,5% hơi nƣớc trong không khí, và phần
còn lại gồm các vùng đất ngập nƣớc [47].
Theo ƣớc tính, có 70% lƣợng nƣớc trên thế giới đƣợc sử dụng cho nông
nghiệp, 20% cho kỹ nghệ, và 10% cho sinh hoạt gia đình.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 1,2 tỉ ngƣời trên thế giới không đƣợc sử dụng
nƣớc sạch, 2,6 tỉ ngƣời thiếu nƣớc do các cơ sở dịch vụ cung cấp và số này đang gia
tăng. LHQ ƣớc tính có 2,6 tỉ ngƣời tại 48 quốc gia sẽ sống trong điều kiện căng
thẳng và khan hiếm nƣớc vào năm 2025.
Mỗi năm 1,6 triệu dân trên thế giới chết do thiếu nƣớc sạch. Trung bình mỗi
ngày, một ngƣời dân ở Bắc Mỹ, chủ yếu là Canada và Hoa Kỳ dùng từ 600 đến 800
lít nƣớc, ngƣời dân Paris tiêu thụ 100 l/ngày. Tại các quốc gia đang phát triển dao
động từ 60 đến 150 lít/ ngày [47]. Trong lúc đó, nhiều vùng ở Châu Phi, phần
đông cƣ dân không có hơn một lít nƣớc dùng cho sinh hoạt cá nhân. Tại châu Á
và châu Phi có 141 triệu dân cƣ ở các thành phố lớn không đƣợc bảo đảm về
nƣớc ngọt và nƣớc sạch.
Do sự gia tăng dân số của thế giới kéo theo nhu cầu cần phải phát triển nông
nghiệp, nên việc tận dụng nguồn nƣớc, nhất là nƣớc ngầm sẽ là một nguy cơ làm
cạn kiệt nguồn nƣớc trong tƣơng lai.
Chất lƣợng các nguồn nƣớc của chúng ta ngày càng bị đe dọa bởi ô nhiễm.
Chính hoạt động của con ngƣời là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lƣợng
nguồn nƣớc trên toàn thế giới. Hoạt động của con ngƣời trong hơn 50 năm qua là
nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc chƣa từng có trong lịch sử.
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ
ra sông hồ và biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp
đổ vào các nguồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển. Đây là thống kê của Viện
Nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố tại Tuần lễ Nước thế giới (World Water Week)
khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9.



×