Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

trac nghiem axit cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.78 KB, 2 trang )

Bài tập về axit cacboxylic.
1.Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của HCOOH (1), CH
3
COOH (2), C
2
H
5
COOH (3),
C
3
H
7
COOH (4) :
A. 1,2,3,4. B. 4,3,2,1. C. 2,1,4,3. D. 3,2,1,4.
2. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của : C
2
H
3
COOH (1), C
2
H
5
COOH (2), HOOC-COOH(3)
A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 2,1,3. D. 3,1,2.
3. Công thức phân tử của dãy đồng đẳng axit fomic là
A. C
n
H
2n
O
2


. B. C
n
H
2n+2
O
2
. C. C
n
H
2n
O. D. C
n
H
2n
COOH.
4. Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp đợc axit axetic là
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CHO. B. C
2

H
5
OH, CH
3
CHO, HCOOCH
3
.
C. C
2
H
2
, CH
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
2
, CH
3
CH
2
ONa, C
2
H

5
OH.
5. Để trung hòa hoàn toàn 4,44 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần 60 ml dd
NaOH 1M. Công thức phân tử của axit là
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
7
COOH.
6. Cho 3,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức , mạch hở tác dụng vừa đủ dd NaOH. Cô cạn dd
sau phản ứng đợc 4,1 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
7
COOH.
7. Chất không phản ứng với Na là
A. HCOOH. B. CH

3
OH. C. HCHO. D. CH
3
COOH.
8. Cho 18,4 gam hỗn hợp axit axetic và phenol phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2,5 M. Phần
trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là
A. 40%. B. 18,49%. C. 51,08%. D. 14,49%.
9. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic X no, đơn chức cần dùng 200 gam dd NaOH 2,24%.
Công thức Y là
A. HCOOH. B. CH
3
COOH C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
7
COOH.
( K
B
2007 )
10. Đốt cháy 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O
2
(đktc), thu đợc 0,3 mol CO
2
và 0,2 mol H
2
O. Giá trị của V là

A. 11,2. B. 8,96. C. 6,72. D. 4,48.
( K
B
2007 )
11. Đốt cháy hoàn toàn 4,4gam một axit hữu cơ đơn chức X thu đợc 8,8 gam CO
2
và 3,60 gam nớc. X là
A. C
3
H
5
COOH. B.C
3
H
7
COOH. C. C
2
H
3
COOH. D. C
2
H
5
COOH.
12. A là anđehit no, B và D lần lợt là ancol và axit tơng ứng của A. E là este thuần chức đợc tạo từ B và D. Tỷ
số
E
A
M
M


A. 1. B. 1/2. C. không xác định đợc cụ thể.
D.
x181
1
+
( với x là số nhóm chức của B, D)
13. Trộn 100 gam dd axit axetic 30% với 500 ml dd NaOH 2M thu đợc dd X. Cô cạn dd X thu đợc số gam
chất rắn khan là
A. 41 gam. B. 61 gam. C. 70 gam D. 52 gam.
14. Cặp dung dịch nào sau đây đều có thể hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thờng ?
A.. HCHO và CH
3
COOH. B. C
3
H
5
(OH)
3
và HCHO.
C. C
3
H
5
(OH)
3
và CH
3

COOH. D. C
2
H
4
(OH)
2
và CH
3
COCH
3
.
15. Cho sơ đồ phản ứng C
3
H
6

+
2
Br

A

+
NaOH
B

+
0
,tCuO
D


+
33
/ NHAgNO
E
Biết A, B, D, E đều là hợp chất đa chức. Axit hóa dd chứa E thu đợc sản phẩm hữu cơ là
A. HO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH. B. O=CH-CH
2
-CH=O.
C. HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH. D. HOOC-CH
2
-COOH.
16. Trong các axit : axit fomic, axit axetic, axit acrylic và axit oxalic, axit nào yếu nhất
A. axit focmic. B. axit axetic. C. axit oxalic. D. axit acrylic.
17. Cho các chất : propan (1), đimetyl ete (2), etanol (3), anđehit axetic (4), axit axetic (5). Thứ tự giảm dần
nhiệt độ sôi là
A. 1,2,3,4,5. B. 5,3,4,2,1. C. 5,4,3,1,2. D. 5,3,4,1,2.
18. Axit cacboxylic no, mạch hở X có CTPT dạng C
n
H

2n-2
O
m
. m và n có thể nhận những giá trị nào
A. m = n = 2. B. n

2, m = 2. C. n = 3, m = 6. D. n

2, m = 4.
19. Khi đun glixerol với hỗn hợp hai axit R
1
COOH và R
2
COOH thì số este 3 chức tạo ra tối đa là
A. 1 B. 3 C. 6. D. 9
20. Cặp chất nào sau đây không có phản ứng
A. dd C
6
H
5
ONa và CO
2
. B. C
6
H
5
OH và NaOH.
C. C
6
H

5
OH và Na
2
CO
3
. D. C
6
H
5
OH và CH
3
COOH.
21. Hóa hơi hoàn toàn một axit hữu cơ X thu đợc thể tích hơi bằng thể tích hơi khi cho lợng axit đó
tác dụng với Na d. Mặt khác, để trung hòa 9gam X cần 100gam dd NaOH 8%. X là
A. CH
2
(COOH)
2
. B. (COOH)
2
. C. C
3
H
7
COOH. D. CH
3
COOH.
22. Cho 20,16 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na
2
CO

3
thu đợc V lít
CO
2
(đktc) và dd muối. Cô cạn dd muối đợc 28,96 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6.
23. Có bao nhiêu axit cacboxylic khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol thu đợc 4 mol CO
2

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
24. Đun 12 gam CH
3
COOH với 13,8 gam etanol có H
2
SO
4
đặc đến khi đạt tới trạng thái cân bằng
thu đợc 11 gam este. Để hiệu suất đạt tới 80% (tính theo ancol) cần thêm vào số gam axit axetic là
A, 50,784. B. 48,384. C. 62,784. D. 60, 324.
25. Cho 6,7 gam hỗn hợp hai axit : etanoic và propionic có tỷ lệ mol 1:1 tác dụng với 9,2 gam
etanol có H
2
SO
4
đặc xt. Hiệu suất phản ứng este hóa là 70%. Khối lợng este thu đợc là
A. 14,00 gam B. 9,80 gam. C. 28,00 gam. D. 19,60 gam
26. Yếu tố nào không làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol
A.dùng H
2
SO

4
đặc làm xt. B. chng cất este tạo ra.
C. tăng nồng độ axit hoặc ancol. D. lấy số mol ancol và axit bằng nhau.
27. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic,khi số nguyên tử C tăng, tính axit
A. tăng dần. B, giảm dần. C. không biến đổi. D. không theo qui luật nào.
28. Công thức đơn giản nhất của một axit cacboxylic đa chức là C
3
H
4
O
3
. Công thức của axit đó
A. C
2
H
5
(COOH)
2
. B. C
3
H
5
(COOH)
3
. C. C
4
H
7
(COOH)
3

. D. HOC
2
H
2
COOH.
29. Số đồng phân axit mạch hở có CTPT C
4
H
6
O
2

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
30. Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy
A. Mg, Cu, dd NH
3
, NaHCO
3
. B. Mg, Ag, CH
3
OH/ H
2
SO
4
đặc nóng.
C. Mg, dd NH
3
, NaHCO
3
. D. dd AgNO

3
/NH
3
, dd NaCl, CH
3
OH/H
2
SO
4
đặc nóng.
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×