Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra 11 Cơ Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.55 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 BAN CƠ BẢN
NĂM 2008 – 2009
KIỂM TRA : 45 Phút
Môn Văn – Khối 11 - Trắc nghiệm
Ho và tên:
Lớp: 11
( Chọn đáp án đúng nhất)
CÂU 1: Bài thơ “ Vònh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương có mấy cặp
câu đối nhau.?
a. Một cặp, b. Hai cặp.
c. Ba cặp, d. Bốn cặp.
CÂU 2: Trong tác phẩm “ Thượng kinh ký sự”, qua cách miêu tả quanh
cảnh nơi phủ chúa, chứng tỏ thái độ của tác giả như thế nào?
a. Tò mò, háo hức, b. Khâm phục, nể trọng.
c. Lên án, chỉ trích. d. Thích thú, ngưỡng mộ.
CÂU 3: Trong bài thơ “ Bài ca ngắn đi trên bãi cát”, Cao Bá Quát đã sử
dụng mấy đại từ nhân xưng:
a. 1 b. 2
c. 3 d. 4.
CÂU 4: Nhà thơ nào được mệnh danh là nhà thơ của thiên nhiên, làng quê
Việt Nam:
a. Nguyễn Đình Chiểu, b. Nguyễn Khuyến,
c. Tú Xương, d. Cao Bá Quát.
CÂU 5: Theo lời đồn, Huấn Cao là người như thế nào:
a. Ngông nghênh, nguy hiểm, ghét quản ngục,
b. Võ nghệ cao cường, vào sinh ra tử.
c. Viết chữ đẹp, có tài bẻ khoávà vượt ngục,
d. Văn chương siêu việt, nói năng hùng biện.
CÂU 6: Từ “ thôi” trong câu thơ “ Bác Dương thôi đã thôi rồi” để nói
đến cái chết của Dương Khuê có nghóa:
a.Tấm lòng của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê.


b. Sự đau xót tột cùng của Nguyễn Khuyến trước cái chết của Dương Khuê.
c. Sự sáng tạo riêng trong cách dùng từ của Nguyễn Khuyến .
d. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ có vốn từ ngữ phong phú.
CÂU 7 : Sức hấp dẫn về nghệ thuật của “ Chiếu cầu hiền” chủ yếu là ở yếu
tố nào?
a. Cách lập luận chặt chẽ, b. Cách dùng từ ngữ sắc sảo.
c. Cách đặt câu văn có hình ảnh, d. Cách dùng điển cố linh hoạt.
CÂU 8: : Chọn 1 từ trong 4 từ sau để điền vào chỗ trống của câu thơ sau:
“ Thăm thẳm một hang ………….bóng nguyệt”. ( “ Bài ca phong cảnh Hương Sơn” – Chu
Mạnh Trinh).
a. Lồng, b. Đầy .
c. Tràn, d. Hình .
CÂU 9: Từ : “ Ngất ngưởng” trong bài thơ “ Bài ca ngất ngưởng” của
Nguyễn Công Trứ có nghóa là:
a. Cao lớn, chênh vênh, b. Kiêu hãnh, tự cao,
c. Tự hào, ngạo đời, d. Tự tin, ngông nghênh.
CÂU 10: Nội dung cơ bản nhất của tác phẩm “ Lục Vân Tiên” ( Nguyễn
Đình Chiểu) là:
a. Ca ngợi chí khí, trung hiếu của nam nhi,
b. Sống tình nghóa, thuỷ chung, ngay thẳng.
c. Căm ghét kẻ bất nhân, phi nghóa,
d. Quên mình cứu dân, giúp nước.
CÂU 11: Phân tích trong văn nghò luận là gì?
a. Dùng dẫn chứng để làm rõ vấn đề,
b. Trình bày lại lòch sử của vấn đề.
c. Chia nhỏ sự việc thành nhiều yếu tố để xem xét,
d. Dùng lý lẽ để làm sáng tỏ đặc điểm của sự việc.
CÂU 12: Trong bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” có thể nhận thấy, Nguyễn
Công Trứ biết việc làm quan là bò gò bó, mất tự do nhưng vì sao ông vẫn hăm hở
làm quan?

a. Để thi thố tài năng giúp dân, giúp nước.
b. Để có cơ hội chỉ huy, điều khiển người khác.
c. Để thu được nhiều tiền bạc, sống sung sướng,
d. Để có những hiểu biết hơn về chốn quan trường thối nát.
CÂU 13: Việc tầm phào mà ông Quán ghét là việc gì?
a. Việc nhỏ mọn không có giá trò gì, b. Việc xằng bậy có hại cho dân.
c. Việc không thực tế, xa rời đời sống, d. Việc hao tiền, tốn của.
CÂU 14: Ai được coi là Đức thánh nhân “ Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc
Khuông”:
a. Khổng Tử, b. Đổng Tử,
c. Hàn Dũ, d. Nhan Tử
CÂU 15: Chọn 1 từ trong 4 từ sau để điền vào chỗ trống của câu văn sau:
“ Văn tế nghóa só Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc ………………………
cho một thời kỳ lòch sử đau thương nhưng vó đại của dân tộc”.
a. Bi tráng, b. Ai oán.
c. Thương tiếc, d. Tha thiết.
CÂU 16: Bài thơ ‘ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến viết về đề tài gì?
a. Thiên nhiên, b. Tình yêu.
c. Tình bạn, d. Lòch sử
CÂU 17: Việc cố thức đợi tàu của những người ở phố huyện nghèo trong
truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam nói lên điều gì?
a.Họ ước mơ về một thế giới khác tươi sáng hơn.
b.Thạch Lam muốn làm cho phố huyện tươi sáng hơn.
c.Thạch Lam muốn làm cho phố huyện huyên náo hơn.
d. Thạch Lam muốn gợi lại kỷ niệm ở Hà Nội của Liên và An.
CÂU 18: Sở nguyện của viên quản ngục là gì?
a.Có một căn nhà đầy đủ tiện nghi, sống an nhàn lúc tuổi già.
b.Được đi thăm thú nhiều nơi danh lam thắng cảnh.
c.Có một đôi câu đối do Huấn Cao viết để treo ở nhà riêng.
d.Có chiếc bút của Huấn Cao đã dùng để viết chữ.

CÂU 19:Nhận xét nào đúng nhất về đặc điểm giọng văn của Thạch Lam
trong truyện “ Hai đứa trẻ”:
a. Sôi nổi, mãnh liệt, b. Tha thiết, êm ái.
c. Điềm tónh, nhẹ nhàng, d. Thờ ơ, lạnh nhạt.
CÂU 20: Kòch tính của truyện “ Chữ người tử tù” được thể hiện rõ nhất
qua mối quan hệ nào?
a. Quản ngục – Thơ lại. b. Huấn Cao – Quản ngục,
c. Huấn Cao – Thơ lại, d. Huấn Cao – Bọn lính canh.


KIỂM TRA BÀI SỐ III
Môn Văn – Khối 11 – Thời gian: 90 phút.
I. TR Ắ C NGHI Ệ M : (4 điểm) ( 10 phút):
( Chọn đáp án đúng nhất)
CÂU 1: Từ “ phui pha” trong câu thơ “ Gặp cơn Hán mạt đã đành phui
pha” có nghóa là gì?
a. Mòn mỏi. b. Bất lực.
c. Nhạt phai. d. Uổng phí.
CÂU 2: Trong các bài thơ sau, bài nào không nói về thân phận người phụ
nữ:
a. Câu cá mùa thu. b. Bánh trôi nước.
c. Tự tình. d. Thương vợ.
CÂU 3: Việc khổ tâm nhất của viên quản ngục là gì?
a. Phải đi làm nghề quản ngục.
b. Có Huấn Cao trong tay mà không xin được chữ.
c. Muốn biệt đãi Huấn Cao mà không dám.
d. Bò thuộc hạ nghi ngờ, dò xét.
CÂU 4: Sự thành công đặc biệt về mặt nghệ thuật trong bài thơ “ Câu cá
mùa thu” chủ yếu nhất là:
a. Những vẻ đẹp riêng của mùa thu đồng bằng Bắc bộ

b. Sử dụng bút pháp lấy động tả tónh.
c. Vần “ eo”( “tử vận”) làm nổi bật cảnh thu, tình thu.
d. Sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại.
CÂU 5: Cảnh nào trong tác phẩm “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam được
nhà văn miêu tả ít nhất nhưng đọng lại nhiều dư âm dư vò nhất?
a. Cảnh phố huyện lúc chiều tối.
b. Cảnh phố huyện lúc đêm về.
c. Cảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện.
d. Cảnh phố huyện chìm vào giấc ngủ.
CÂU 6: Tìm hiểu, phân tích đề đúng sẽ mang lại lợi ích gì?
a. Giúp cho việc trình bày được rõ ràng, sáng sủa.
b. Giúp cho việc hành văn được lưu loát, mach lạc.
c. Giúp cho kết cấu bài văn được chặt chẽ, lôgich.
d. Giúp cho việc giải quyết vấn đề được đúng hướng.
CÂU 7: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
a.Vì muốn để lại nét chữ đẹp cho người đời sau.
b.Vì không muốn phụ một tấm lòng.
c.Vì muốn cảm ơn quản ngục đã cho rượu, thòt.
d.Vì khiếp sợ uy quyền của kẻ có quyền trong tay.
CÂU 8: Câu thơ “ Trơ cái hồng nhan với nước non”, trong bài thơ “ Tự
tình” của Hồ Xuân Hương được ngắt nhòp như thế nào là đúng nhất:
a. 2/2/3. b. 1/3/1/2.
c. 1/3/3. d. 4/3.
II. T Ự LU Ậ N : (6 điểm) ( 80 phút):
CÂU 1: ( 2 điểm).Em có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào trong truyện
ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam? Hãy viết một bài văn ngắn giải thích lý do, vì
sao?
CÂU 2: ( 4 điểm). Phân tích cảnh tượng xưa nay chưa từng có trong truyện ngắn
“ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×