Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi HDC HSG cấp cơ sở hóa học 11 năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.48 KB, 9 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
CỤM THPT HUYỆN LỤC NAM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

(Cho nguyên tử khối: H=1; O=16; Cl=35,5; C=12; Mg=24; N=14; Al=27; Ca=40; Cu=64 )
Đề thi gồm 02 trang
Câu I (3,5 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho CuO tác dụng với NH3 đun nóng.
b. Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH.
c. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaAlO2.
d. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ hóa chất mất
nhãn sau: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2.
Câu II (4,5 điểm):
1. Cho các phân tử và ion sau đây: HSO 3-, HSO4-, (NH4)2CO3, AlCl3, Al(OH)3, SiO2, phân tử và
ion nào lưỡng tính? chứng minh bằng phương trình phản ứng.
2. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,2M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu
được dd A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với V lít dung dịch B chứa đồng thời Ba(OH) 2
0,2M và KOH 0,3M thu được dung dịch C có pH = 13. Tính V.
3. Cho biết thành phần chính và viết các phương trình trong quá trình sản xuất supephotphat
đơn và supephotphat kép.
Câu III (4 điểm):
1. Xác định các chất trong ngoặc và hoàn thành phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện xảy ra
phản ứng (nếu có).
(1) (X) 
→ (Y) + (Z)


(2) (Y) 
→ (Z) + (U)
(3) (Z) + H 2O 
→ (G)
(4) (G) 
→(Z) + H 2O
(5) (Z) + KMnO 4 + H 2O 
→ Etylenglicol + MnO 2 + KOH
2. Tách các khí sau ra khỏi hỗn hợp bao gồm CH4, C2H4, CO2.
3. Hỗn hợp A gồm một anken X và H2 có tỷ khối so với H2 là 9. Nung X có bột Ni, đun nóng
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B không làm mất màu dung dịch nước
Br2. Biết B có tỷ khối hơi so với H2 là 15. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo
và gọi tên X.
Câu IV (3 điểm):
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO 3
20% vừa đủ. Sau khi các phản ứng, thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp khí Y ở (đktc)
gồm NO, N2O, N2. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào Y, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cho
từ từ qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít ở (đktc) hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z
so với H2 là 20. Mặt khác. Cho dung dịch KOH vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được lớn
nhất là (m + 39,1) gam.
Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch X.


Câu V (2,5 điểm):
Đốt cháy 1,05 gam một hợp chất hữu cơ A mạch hở, toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2
và H2O được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 sau phản ứng thu được 1,5 gam kết tủa và dung
dịch X có khối lượng tăng 3,15 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Đun nóng X lại thu
được thêm 3 gam kết tủa nữa. Biết khi hóa hơi 1,05 gam A thu được thể tích đúng bằng 0,48
gam khí O2 trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Xác định công thức phân tử, viết các đồng phân có thể có và gọi tên A.

Câu VI (2,5 điểm):
1. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn
Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3
mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T
(gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Tính giá trị m.
2. Trong phòng thí nghiệm, nếu sơ ý bị bỏng axit, người ta thường rửa vết bỏng bằng dung
dịch chứa chất A. Ngoài ra trong y tế, dung dịch chất A được sử dụng làm thuốc giảm đau dạ
dày. Hãy cho biết A là chất nào? Viết phương trình giải thích nguyên nhân các ứng dụng trên
của A.
-Hết(Người coi thi không giải thích gì thêm)
SBD:……………………….. Họ và tên:………………………………………………………


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
CỤM THPT HUYỆN LỤC NAM

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP
SƠ SỞ, NĂM HỌC 2016-2017
MÔN:HÓA HỌC LỚP 11

Câu I (3,5 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho CuO tác dụng với NH3 đun nóng.
b. Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH.
c. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaAlO2.
d. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ hóa chất mất nhãn sau:
NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2.
Câu I
Nội dung cần đạt

Điểm
I. 1
1. Nêu hiện tượng được 0,25đ, viết phương trình hóa học được 0,25 (Nếu không cân
bằng, cân bằng sai thì trừ đi ½ số điểm đạt được)
a. Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ
0,25
0
t
0,25
3CuO + 2NH3 
→ 3Cu + N2 + 3H2O
đen
đỏ
b. Si tan ra, sủi bọt khí không màu
Si + 2NaOH + H2O 
→ Na2SiO3 + 2H2
c. Xuất hiện kết tủa keo trắng.
2AlCl3 + 6NaAlO2 + 12H2O 
→ 8Al(OH)3 ↓ + 6NaCl
keo trắng
d. Lúc đầu xuất hiện kết tủa vàng, sau đó xuất hiện thêm cả kết tủa màu đen.

2FeCl3 + Na 2S 
→ 2FeCl 2 + S ↓ + 2NaCl
vàng

FeCl 2 + Na 2S 
→ FeS↓ + 2NaCl

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

đen
I. 2

2. Lần lượt nhỏ phenolphatlein vào các ống nghiệm chứa các dung dịch.
- Ống nghiệm nào làm cho phenolphatelin chuyển sang màu hồng là ống chứa dung
dịch Na2CO3.
- Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết được ở trên nhỏ vào các ống nghiệm còn lại:
- Ống nghiệm nào xuất hiện bọt khí là dung dịch NaHSO4
NaHSO4 + Na2CO3 
→ Na2SO4 + CO2 + H2O
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa keo trắng đồng thời sủi bọt khí không màu là
ống chứa dung dịch AlCl3 .

→ 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2 ↑
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 
keo trắng
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu đỏ, có bọt khí không màu xuất hiện là ống chứa
dung dịch Fe(NO3)3.
→ 2Fe(OH)3 ↓ + 6NaNO3 + 3CO2 ↑
2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O 
nâu đỏ
- Ống nghiệm chỉ xuất hiện kết tủa trắng, không có bọt khí là ống chứa dung dịch
Ca(NO3)2. Ống còn lại chứa dung dịch NaCl.

Ca(NO3)2 + Na2CO3 
→ CaCO3 ↓ + 2NaNO3
trắng
(Nếu không viết các phương trình phản ứng thì trừ đi ½ số điểm)
Câu II (4,5 điểm):

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25


1. Cho các phân tử và ion sau đây: HSO 3-, HSO4-, (NH4)2CO3, AlCl3, Al(OH)3, SiO2. Chất và ion nào
lưỡng tính, chứng minh bằng phương trình phản ứng.
2. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,2M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A.
Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với V lít dung dịch B chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,2M và KOH 0,3M
thu được dung dịch C có pH = 13. Tính V.
3. Cho biết thành phần chính và viết các phương trình trong quá trình sản xuất supephotphat đơn và
supephotphat kép.
Câu II
Nội dung cần đạt
Điểm
II. 1
Phân tử và ion lưỡng tính gồm: HSO3 ; (NH4)2CO3 và Al(OH)3
0,5
- Chất lưỡng tính là chất vừa có tính chất của axit, vừa có tính chất của bazơ (vừa

nhường và vừa nhận proton hay vừa tác dụng với axit và bazơ tạo muối và nước)
Chứng minh:
- Ion HSO3+ Tác dụng với ion H+
0,25
+
HSO3 + H 
→ SO2 + H2O
0,25
+ Tác dụng với ion OHHSO3- + OH- 
→ SO32- + H2O
- Phân tử (NH4)2CO3
+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh.
0,25
(NH4)2CO3 + 2HCl 
→ 2NH4Cl + CO2 + H2O
+ Tác dụng với dung dịch kiềm.
0,25
(NH4)2CO3 + 2NaOH 
→ Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
- Phân tử Al(OH)3
+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh.
0,25
Al(OH)3 + 3HCl 
→ AlCl3 + 3H2O
+ Tác dụng với dung dịch kiềm.
0,25
Al(OH)3 + NaOH 
→ NaAlO2 + 2H2O
II. 2
- Thể tích dung dịch 3 axit ban đầu là V = 300/3 = 100 ml = 0,1 lít

- Số mol các axit:
n
= 0,1.0, 2 = 0,02 mol;n
= 0,1.0, 2 = 0,02 mol;n = 0,1.0,3 = 0,03mol 0,5
H 2SO 4

HNO3

HCl

⇒ ∑ n H+ = 0,02.2 + 0,02 + 0,03 = 0,09 mol
- Gọi thể tích dung dịch B là V lít, số mol các bazơ:

n Ba (OH)2 = 0, 2V mol;n KOH = 0,3V mol

⇒ ∑ n OH − = 2.0, 2V + 0,3V = 0,7V mol

- Khi trộn dung dịch A với dung dịch B, thu được dung dịch C có pH=13 ⇒ ion
OH- dư.
Ba2+ + SO42- 
→ BaSO4
H+ + OH- 
→ H2O
Trước phản ứng(m0l) 0,09 0,7V
Phản ứng (mol)
0,09 0,09
Sau phản ứng (mol)
0
0,7V – 0,09
- Thể tích dung dịch sau phản ứng là: 0,3 + V lít

- Vì pH = 12 ⇒ [H+] = 10-13 M ⇒ [OH-] =

10−14
= 0,1
10−13

- Do đó ta có: 0,7V -0,09 = 0,1(0,3+V) ⇒ V = 0,2 (l)

0,25
0,25

0,25

0,25


II. 3

- Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2 và CaSO4
- Sản xuất: Quặng apatit hoặc photphorit tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) 
→ Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 ↓
- Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
- Sản xuất: Qua hai giai đoạn
+ GĐ1: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 
→ 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓

0,25
0,25
0,25

0,25

+ GĐ 2: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 
→ 3Ca(H2PO4)2
Câu III (4 điểm):
1. Xác định các chất trong ngoặc và hoàn thành phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện xảy ra phản
ứng (nếu có).

(1) (X) 
→ (Y) + (Z)
(2) (Y) 
→ (Z) + (U)
(3) (Z) + H 2O 
→ (G)
(4) (G) 
→(Z) + H 2O
(5) (Z) + KMnO 4 + H 2O 
→ Etylenglicol + MnO 2 + KOH
2. Tách các khí sau ra khỏi hỗn hợp bao gồm CH4, C2H4, CO2.
3. Hỗn hợp A gồm một anken X và H2 có tỷ khối so với H2 là 9. Nung X có bột Ni, đun nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B không làm mất màu dung dịch nước Br 2. Biết B có tỷ
khối hơi so với H2 là 15. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
Câu III
Nội dung cần đạt
Điểm
III. 1 Xác định các chất:
+ Z tác dụng với KMnO4 tạo etylenglicol do đó Z là CH2=CH2
0,5
+ G là CH3CH2OH
+Y là C2H6

+ U là H2
+ X là C4H10
Các phương trình phản ứng
0,25
Cracking
(1) CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3 
→ CH 3 − CH 3 + CH 2 = CH 2
0

500 C,xt
(2) CH 3 − CH 3 
→ CH 2 = CH 2 + H 2
0

H 2SO4 , t
(3) CH 2 = CH 2 + HOH 
→ CH 3CH 2OH

0,25
0,25

0

H 2SO 4 dac,170 C
(4) CH 3 − CH 2OH 
→ CH 2 = CH 2 + H 2O

(5) 3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2O 
→ 3CH 2OH − CH 2OH + 2MnO 2 + 2KOH
III. 2


(Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm)
Sục hỗn hợp khí vào nước vôi trong dư, chỉ có khí CO2 bị hấp thụ, hai khí còn lại
không phản ứng thoát ra khỏi bình. Lọc kết tủa thu được, nhỏ dung dịch HCl dư vào
thu được khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 ↓ + H2O
CaCO3 + 2HCl 
→ CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
- Hai khí còn lại sục vào dung dịch nước brom dư, khí không phản ứng thoát ra khỏi
bình là CH4 vậy thu được khí CH4.
CH2=CH2 + Br2 
→ CH2Br – CH2Br
- Lấy sản phẩm thu được cho phản ứng với Zn dư thu được khí etilen
0

III. 3

t
CH2Br – CH2Br + Zn 
→ CH2=CH2 + ZnBr2
- Đặt công thức anken là CnH2n (n ≥ 2).

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


- Vì hỗn hợp B không làm mất màu dung dịch nước Br2 do đó, anken phản ứng hết.
- Phương trình hóa học:
0

Ni, t
CnH2n + H2 
→ CnH2n+2
- Chọn nA = 1mol.
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mA = mB

0,25

⇔ M A .1 = M B .n B
⇔ 9.2.1 =15.2.n B
⇒ n B = 0,6 mol
n H2 phan ung = n A − n B = 1 − 0,6 = 0, 4 mol
⇒ n Cn H2 n = n H2 phan ung = 0, 4 mol ⇒ n H2 dau =1 − 0, 4 = 0,6 mol

0,25

m A = 0, 4.14n + 0,6.2 = 9.2 ⇒ n = 3
Công thức phân tử của anken là C3H6
0,25
Công thức cấu tạo: CH2=CH-CH3 (Propilen hay propen)
Câu IV (3 điểm):
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO 3 20% vừa

đủ. Sau khi các phản ứng, thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp khí Y ở (đktc) gồm NO, N 2O, N2.
Thêm một lượng O2 vừa đủ vào Y, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cho từ từ qua dung dịch NaOH
dư thì có 4,48 lít ở (đktc) hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 là 20. Mặt khác. Cho
dung dịch KOH vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1) gam. Tính nồng độ
% của muối Al(NO3)3 trong dung dịch X.
Câu IV
Nội dung cần đạt
Điểm
IV. 1 Ta có sơ đồ và các phương trình phản ứng:

Mg(NO3 ) 2
 NO
Mg


+ HNO3 
→ X Al(NO3 )3
+ Y  N 2 O + H 2O

Al

 NH NO (co the co)
N
 2
4
3

2 NO + O2 
→ 2NO2
4NO2 + O2 + 4NaOH 

→ 4NaNO3 + 2H2O
Mg2+ + 2OH- 
→ Mg(OH)2 ↓
Al3+ + 3OH- 
→ Al(OH)3 ↓
NH4+ + OH- 
→ NH3 + H2O
- Từ các phương trình phản ứng hóa học trên, ta có: VNO = 6,72 – 4,48 = 2,24 lít
⇒ nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
- Đặt mol các khí N2O và N2 lần lượt là a và b mol, ta có:

4, 48

= 0, 2
a = 0,15
n Z = a + b =
22, 4
⇔

b = 0,05
m = 44a + 28b = 20.2.0, 2
 Z
- Gọi nMg= 4x mol ⇒ nAl= 5x mol
- Vì thu được kết tủa lớn nhất nên Al(OH)3 không bị hòa tan.
- Do đó áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:

0,25

0,25


0,25
0,25

0,25

0,25

0,25


m OH− = 39,1gam ⇒ n OH− = 4x.2 + 5x.3 =

39,1
17

⇒ x = 0,1mol
n Mg = 0,1.4 = 0, 4mol

n Al = 0,1.5 = 0,5mol
- Gọi n NH + = y mol
4

Quá trình cho electron
Mg 
→ Mg2+ + 2e
Mol 0,4
0,8
3+
Al 
→ Al + 3e

Mol 0,5
1,5

Quá trình nhận electron
4H+ + NO3-+ 3e 
→ NO + 2H2O
mol

0,4

0,3

0, 5

0,1

10H+ + NO3- + 8e 
→ N2O + 5H2O
mol 1,5

1,2

0,15

12H+ + 2NO3- + 10e 
→ N2 + 6H2O
mol

0,6


0,5

0,05

10H+ + NO3- + 8e 
→ NH4+ + 3H2O
mol 10y
8y
y
Áp dụng ĐLBT electron, ta có: 0,3 + 1,2 + 0,4 + 8x= 0,8 + 1,5 ⇒ y =0,0375 mol
- Số mol HNO3 phản ứng = 0,4 + 1,5 + 0,6 + 10.0,0375 = 2,875 mol
- Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mdd sau = 0, 4.24 + 0,5.27 +
C%(Al(NO3 )3 ) =

2,875.63
.100 − 0,1.30 − 0,15.44 − 0,05.28 = 917,725gam
20

0,5.213
100% ≈ 11,605%
917,725

0,25
0,25

0,25

Câu V (3 điểm): Đốt cháy 1,05 gam một hợp chất hữu cơ A mạch hở, toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm

CO2 và H2O được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu được 1,5 gam kết tủa và dung dịch


X có khối lượng tăng 3,15 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Đun nóng X lại thu được thêm 3
gam kết tủa nữa. Biết khi hóa hơi 1,05 gam A thu được thể tích đúng bằng 0,48 gam khí O 2 trong cùng
điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Xác định công thức phân tử, viết các đồng phân và tên gọi có thể có của A.
Câu IV
Nội dung cần đạt
Điểm
Ta có sơ đồ phản ứng:
A + O2 
(1)
→ CO2 + H2O
0,5
- Xử lý sản phẩm cháy:
CO2 + Ca(OH)2 
(2)
→ CaCO3 ↓ + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2

(3)

0

t
Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O


n CO2 (2) = n CaCO3 (2) =

1,5
= 0,015mol
100

n CO2 (3) = 2n Ca (HCO3 )2 = 2n CaCO3 (4) = 2

∑n

CO 2

(4)

3
= 0,6 mol
100

0,25

= 0,015 + 0,6 = 0,75mol

Khối lượng dung dịch tăng là:

m dd tang = m CO2 + m H 2O − m CaCO3 = 0,075.44 + m H 2O − 1,5 = 3,15gam
1,35
= 0,075mol
18
m C + m H = 0,075.12 + 0,075.2.1 = 1,05g = m A


⇒ m H2O = 1,35g ⇒ n H 2O =

0,25

0,25
0,25

Do đó trong A chỉ có C, H vì mol CO2 và H2O bằng nhau nên công thức phân tử của
A có dạng CnH2n
- Phương trình hóa học:

CnH2n +

3n
t0
O2 
→ n CO2 + n H2O
2

M A =14n = 35.2 ⇒ n = 5
A mạch hở, nên A là anken có công thưc phân tử là C5H10
Các đồng phân và tên gọi của A:
CH 2 = CH − CH 2 − CH 2 − CH 3
Pent −1 − en
CH3 − CH = CH − CH 2 − CH 3
CH 2 = C − CH 2 − CH 3

Pent − 2 − en
2 − metylbut −1 − en


|

CH 3
CH 2 =CH − CH − CH 3

0,25

0,5

3 − metylbut −1 − en

|

CH 3
CH3 −CH = C − CH 3

2 − metylbut − 2 − en

|

CH 3

H3C

CH-CH3
C=C

cis-pent-2-en

H


CH-CH3
C=C

0,25

trans-pent-2-en

H3C
H
H
Nếu không gọi tên đúng từ 3 chất trở lên thì trừ đi 0,25 điểm
Câu VI (2 điểm):
1. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và
0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu

H


được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N 2 và H2 có tỉ
khối so với H2 là 11,4). Tính giá trị m.
2. Trong phòng thí nghiệm, nếu sơ ý bị bỏng axit, người ta thường rửa vết bỏng bằng dung dịch chứa
chất A. Ngoài ra trong y tế, dung dịch chất A được sử dụng làm thuốc giảm đau dạ dày. Hãy cho biết
A là chất nào? Viết phương trình giải thích nguyên nhân các ứng dụng trên của A.
Câu IV
Nội dung cần đạt
Điểm
VI. 1 - Các phương trình hóa học và sơ đồ phản ứng:
0


t
2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2
0

t
2Mg + O2 
→ 2MgO
- Hỗn hợp Y gồm: Mg, MgO, CuO, Cu(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (Giả sử
phản ứng tạo b mol NH4+).
- Đặt mol N2 là x mol, H2 là y mol

n T = x + y = 0,05
 x = 0,04mol
⇔
 y = 0,01mol
m T = 28x + 2y =11, 4.2.0,05

- Ta có: 

0,25

0,25

- Sơ đồ phản ứng

Mg 2+ : a mol
Mg
 2+
MgO

 N 2 0,04mol

Cu : 0, 25mol
Y
+ 1,3mol HCl 
→
+
T
+ H 2O

+
H 2 0,01mol
CuO
 NH 4 : b mol
Cu(NO3 ) 2
Cl− : 1,3mol


0,25

- Bảo toàn nguyên tố O, ta có:

0, 25.6 = 0, 45.2 + n H2O ⇒ n H 2O = 0,6

VI.2

- Bảo toàn nguyên tố H, ta có:
1,3 = 4b + 0,01.2+0,6.2 ⇒ b= 0,02
- Bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, ta có:
2a + 0,25.2+ 0,02 = 1,3 ⇒ a =0,39 mol

- Vậy giá trị m là: m = 0,39.24+0,45.64+0,02.18+1,3.35,5 = 71,87 gam
- A là NaHCO3.
- Trong dung dịch NaHCO3, xảy ra sự thủy phân.
NaHCO3 
(1)
→ Na+ + HCO3HCO3- + HOH € H2CO3 + H+
(2)
2HCO3 + HOH € CO3 + OH
(3)
- Trong đó quá trình (3) chiếm ưu thế hơn quá trình (2) do đó trong dung dịch
NaHCO3 có dư ion OH- nên có môi trường kiềm pH > 7.
* Trong phòng thí nghiệm, khi bị bỏng axit, người ta dùng dung dịch NaHCO 3 có
môi trường kiềm nhẹ để chữa vết bỏng, không thể dùng các dung dịch kiềm mạnh
như NaOH, KOH … vì như vậy sẽ tiếp tục gây bỏng kiềm.
* Với bệnh nhân đau dạ dày là do thành dạ dày tiết ra dung dịch HCl quá nhiều, để
giảm đau dạ dày phải dung dịch kiềm nhẹ để trung hòa axit dư thừa.
Ghi chú : Học sinh làm đúng bằng cách khác vẫn cho điểm đầy đủ !

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25




×