Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

may bien ap trong sản xuất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ

MÁY BIẾN ÁP


I.Máy biến áp là gì?
• Máy biến áp hay máy biến thế là thiết bị điện
gồm hai hoặc nhiều cuộn dây, hay 1 cuộn dây
có đầu vào và đầu ra trong cùng 1 từ trường.
Cấu tạo cơ bản của máy biến thế thường là 2
hay nhiều cuộn dây đồng cách điện được
quấn trên cùng 1 lõi sắt hay sắt từ ferit.



II.Công dụng máy biến áp:
• Máy biến áp có thể thay đổi hiệu điện thế
xoay chiều, tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho 1
hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng.
Máy biến thế đóng vai trò rất quan trọng
trong truyền tải điện năng.


III.Nguyên tắc hoạt động
• Máy biến áp hoạt động tuân theo 2 hiện tượng vật lí:
• Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường (từ trường)
• Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm
ứng (cảm ứng điện)
• Dòng điện được tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu


điện thế sơ cấp, và 1 từ trường biến thiên trong lõi sắt. Từ trường
biến thiên này tạo ra trong mạch điện thứ cấp 1 hiệu điện thế thứ
cấp. Như vậy hiệu điện thế sơ cấp có thể thay đổi được hiệu điện
thế thứ cấp thông qua từ trường. Sự biến đổi này có thể được
điều chỉnh qua số vòng quấn trên lõi sắt.


Nguyên lý hoạt động của máy biến áp được
khảo sát và phân tích theo 3 chế độ:
• Chế độ không tải.
• Chế độ vận hành mang tải .
• Chế độ thử nghiệm ngắn mạch máy biến áp.


IV.PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP
• Máy biến áp (MBA) có thể phân làm nhiều loại
khác nhau dựa vào:
• Cấu tạo: MBA một pha và MBA ba pha
• Chức năng: MBA hạ thế và MBA tăng thế
• Cách thức cách điện: MBA lõi dầu, lõi không
khí...
• Nhiệm vụ: MBA Điện lực, MBA dân dụng, MBA
hàn, MBA xung...
• Công suất hay hiệu điện thế


• Khi căn cứ vào lọai nguồn điện cấp vào sơ
cấp(ngõ vào) biến áp, ta có biến áp 1 pha và
biến áp 3 pha.
• Khi phân lọai theo hình dạng lá thép tạo nên

mạch từ, chúng ta có hai dạng: lọai lỏi(core
type) và lọai bọc (shell type). Với máy biến áp 1
pha lọai lỏi có mạch từ tạo thành từ các lá thép
U, I hay các lá thép I khác kích cở, xem hình 4.3.



V. TÓM LẠI MÁY BIẾN ÁP GỒM CÁC THÀNH
PHẦN SAU:
• Lỏi thép (hay mạch từ) dùng tập trung đường sức từ thông để
hình thành hiện tượng cảm ứng điện từ. Lỏi thép được ghép
thành từ các lá thép rời có độ dầy từ 0,35 mm đến 0,5 mm. Lá
thép kỹ thuật điện là hợp chất của sắt và Silic, hàm lượng Silic
từ1% đến 4%.
• Bộ dây sơ cấp hay ngõ vào biến áp nhận điện năng từ nguồn
cấp vào biến áp.
• Bộ dây thứ cấp hay ngõ ra của biến áp cấp điện năng đến tải .
• Dây quấn biến áp bằng đồng hay nhôm có tiết diện tròn hay
chữ nhật.


VI.Các thông số định mức MBA
• Điện áp định mức.
• Dòng điện định mức .
• Công suất biểu kiến định mức.


Điện áp sơ cấp
định mức


• VI.1.

ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC

Điện áp thứ cấp
định mức

Trạng thái lúc không tải

(ký hiệu là V1đm)
tương thích với số vòng
dây quấn của bộ dây sơ
cấp.

(ký hiệu là V1đm)
điện áp đo được ở hai đầu
dây quấn thứ
cấp


• VI.2.Dòng điện định mức:
Dòng điện định mức sơ cấp (ký hiệu là I1đm)
Dòng điện định mức phía thứ cấp (ký hiệu là
I2đm)

Là dòng điện qui định bởi nhà sản xuất cho phép
qua các dây quấn để biến áp vận hành đạt được
công suất định mức tương ứng với điện áp định
mức.



Điện áp thứ cấp là áp đặt ngang qua hai đầu tải: V2(VV
220)
Tại tải bất kỳ, dòng qua tải và dây quấn thứ cấp biến áp là I2,
dòng điện sơ cấp là I1.
Khi dòng qua tải và dây quấn thứcấp biến áp là I2đm thì dòng qua
sơ cấp là I1dm , tại trạng thái nay ta nói máy biến áp đang đầy tải
hay tải đúng định mức.


• VI.3.Công suất biểu kiến định mức:
Đối với máy biến áp 1 pha thì công suất định
mức của máy biến áp (ký hiệu là Sđm) chính là
công suất biểu kiến định mức.


Khi máy biến áp mang tải, để biết được mức độ tải của
máy biến áp so với công suất
định mức qui định bởi nhà sản xuất, ta định nghĩa
thông số hệ số tải Kt cho biến áp.

• Trong đó S2 công suất biểu kiến đang cấp đến
tải từ thứ cấp biến áp: S2= V2I2


Với định nghĩa trên hệ số tải có giá trị trong
khoảng 0<=Kt<=1, cần chú ý thêm:
• Máy biến áp non tải (under load) khi K1 <= 1
• Máy biến áp đầy tải (hay tải định mức– full
load) khi Kt = 1.

• Máy biến áp quá tải (over load) khi Kt >1.
• Máy biến áp đang mang nửa tải khi Kt = 0,5.
• Máy biến áp đang mang 36,5% tải khi
Kt=0,635


BÀI THUYẾT TRÌNH KẾT THÚC
• CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM
THEO DÕI. XIN THÂN ÁI VÀ HẸN GẶP LẠI.



×