Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.24 KB, 72 trang )

Mở đầu
I. Sự cần thiết của đề tài
Ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN dưới sự chỉ đạo của Nhà nước cũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ
mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọn với tỷ
trọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn.
Là một sinh viên của ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có một cái
nhìn khái quát và từng bước nghiên cứu sâu về sự phát triển của ngành công nghiệp
Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng như áp dụng một số phương pháp thống
kê đã được học, tôi đã chọn đề tài: "Áp dụng một số phương pháp thống kê phân
tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam"
Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
và quý báu của các thầy cô. Nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiên
cứu, đề tài này không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn.
II. Nội dung nghiên cứu
Với mục đích nêu trên đề tài tập trung chủ yếu giải quyết một số vấn đề sau:
- Khái quát một số lý thuyết cơ bản được vận dụng trong phân tích.
- Tổng quan tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn
1995-2002.
- Vận dụng của một số phương pháp thống kê để phân tích sự biến động
trong sản xuất của ngành công nghiệp.
- Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp.
III. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Trang 1
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự biến động của một số chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp trong sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam.
- Đề tài giới hạn nghiên cứu biến động sản xuất ngành công nghiệp qua thời
gian (1995-2002) và xét trong phạm vi toàn quốc.
Trang 2
CHƯƠNG I


MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU
VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. Một số chỉ tiêu cơ bản
1. Khái niệm chỉ tiêu giá trị sản xuất: (Gross output - GO)
GO = (1) Giá trị thành phẩm đã sản xuất được trong kỳ (bằng nguyên vật liệu
của đơn vị cơ sở hoặc bằng nguyên, vật liệu của người đặt hàng đem đến).
+ (2) Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm đã tiêu thụ được trong
kỳ;
+ (3) Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ
+ (4) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoàn
thành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính theo số thực tế chi phí, tiền công,
thuế, lợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện. Không tính giá trị sản phẩm và vật tư của
người đặt hàng đem đến;
+ (5) Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc thuộc dây chuyền sản xuất của
đơn vị, cơ sở.
Trong thực tế đơn vị cơ sở không hạch toán được giá trị nguyên, vật liệu của
người đặt hàng đem đến chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu nhập và
chi phí của đơn vị cơ sở.
Hoặc tính GO công nghiệp theo công thức thứ 2:
GO = (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính;
+ (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ;
Trang 3
+ (3) Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, bán thành phẩm thực tế đã tiêu thụ
trong kỳ tính toán;
+ (4) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho;
+ (5) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm gửi bán nhưng chưa thu
được tiền;
+ (6) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm sản xuất dở dang;
+ (7) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoàn
thành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính số thực tế chi phí, tiền công, thuế lợi

nhuận… của đơn vị đã thực hiện; không tính giá trị sản phẩm và vật tư của người
đặt hàng đem đến;
+ (8) Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt
+ (9) Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất
của đơn vị cơ sở;
Ý nghĩa chỉ tiêu GO:
- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh
- Để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở
- Để tính giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA) của đơn vị cơ sở
Nhược điểm:
Chỉ tiêu có sự tính toán trùng lặp trong phạm vi từng ngành sản xuất và giữa
các ngành kinh tế.
2. Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA)
Giá trị gia tăng còn gọi là giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữu
ích của những người lao động trong đơn vị cơ sở mới sáng tạo ra và giá trị hoàn
vốn, cố định (Khấu hao tài sản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định (một
tháng, một quý hoặc một năm). Nó phản ánh bộ phận giá trị mới được tạo ra các
hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ mà những người lao động của đơn vị cơ sở
Trang 4
mới làm ra bao gồm phần giá trị cho mình (V), phần cho đơn vị cơ sở và xã hội (M)
và phần giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ = C
1
).
- Về mặt giá trị: VA = V + M + C1
- Phương pháp tính VA: có 2 phương pháp cơ bản:
a. Phương pháp sản xuất
Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở = giá trị sản xuất - chi phí trung gian
b. Phương pháp phân phối
= + + +
Ý nghĩa của chỉ tiêu VA:

Trên giác độ vĩ mô,chỉ tiêu VA là cơ sở để tính GDP, GNI, thuế giá
trị gia tăng (VAT).
Đối với đơn vị cơ sở để tính toán trong công việc phân chia lợi ích
giữa những người lao động của đơn vị cơ sở (V) với lợi ích của đơn vị cơ
sở và xã hội(M), giá trị thu hồi vốn do khấu hao tài sản cố định (C).....
3. Chi phí trung gian của hoạt động CN
Chi phí trung gian của hoạt động CN gồm toàn bộ chi phí về vật chất và dịch
vụ phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ của lĩnh vực CN.
a. Chi phí vật chất
- Chi phí nguyên, vật liệu chính
- Chi phí nguyên, vật liệu phụ
- Điện năng, nhiên liệu, chất đốt
- Chi cho mua sắm dụng cụ nhỏ dùng cho quá trình sản xuất
- Chi phí vật tư cho sửa chữa thường xuyên TSCĐ
- Chi văn phòng phẩm.
- Chi phí vật chất khác
Trang 5
b. Chi phí dịch vụ
- Công tác phí
- Tiền thuê nhà, máy móc thiết bị, thuê sửa chữa nhỏ các công trình kiến trúc,
nhà làm việc…
- Trả tiền dịch vụ pháp lý
- Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNV
- Trả tiền cho các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học.
- Trả tiền thuê quảng cáo.
- Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ an ninh
- Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nước về tài
sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh.
- Trả tiền các dịch vụ khác: in chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng…
II. Một số phương pháp cơ bản dùng để phân tích sự biến động trong

sản xuất của ngành công nghiệp
1. Phân tích biến động của giá trị sản xuất (GO):
a. Mô hình 1:
GO theo giá hiện hành hoặc giá trị so sánh tăng (giảm do 3 nhân tố).
+ NSLĐ sống cá biệt
+ Nếu kết cấu lao động của tổng thể d
T

+ Tổng số lao động (

chi phí lao động,

thời gian lao động )
W
1 .
∑T
1
W
1 .
∑T
1
W
01 .
∑T
1
W
0 .
∑T
1


I
pq
= = x x
W
0 .
∑T
0
W
01 .
∑T
1
W
0 .
∑T
1
W
0 .
∑T
0
I
Go
= I
w
. I
d
. I

t
( ) ( )
w

dT T
pq pq pq pq

∆ = ∑ + ∆ + ∆
b. Mô hình 2:
Trang 6
GO theo giá hiện hành hoặc giá so sánh tăng (giảm) do 3 nhân tố:
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ. (VCĐ) : H =
( )
Go
G v

+ Mức trang thiết bị TSCĐ (VCĐ) bình quân lao động :
( )
G v
TR
T
=

+ Tổng số lao động.
0 1 1 0 0 1
1 1 1 1
0
0 0 1 0 0 1 0 0 0
. . .
. .
. .
. .
H TR T H TR T
pq H TR T

Ipq
pq
H TR T H TR T H TR T
∑ ∑
∑ ∑
= =

∑ ∑ ∑

1 1 1
0 0
0
. .
. .
H T
TR
H TR T
H T
TR
I I I


=

=
2. Phân tích biến động của giá trị tăng thêm VA.
Chỉ số giá trị của VA.
I
RP
=

1 1
0 0
.R P
R P


Chỉ số lượng của VA.
1 1
0 1
.∑
=

R
R P
I
R P
Mô hình 1.
VA theo P
hh
tăng (giảm) do :
+ NSLĐ xã hội cá biệt.
+ Kết cấu lao động d
T
=
Ti
Ti∑
+ Tổng số lao động:
T∑
Hình thức của mô hình 1 giống hoàn toàn với mô hình 1 khi nghiên
cứu biến động của GO

Trang 7

Trang 8
Chương II.
Ứng dụng các chỉ tiêu và phương pháp thống kê để phân tích biến
động sản xuất ngành công nghiệp (1995-2002)
I. Phân tích tình hình phát triển của ngành CN trong giai đoạn
1995-2002
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất ngành CN
1.1. Tổng quát tình hình phát triển ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
Bảng 1: Tốc độ phát triển và tốc độ tăng GO ngành CN
thời kỳ 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Năm
GO( giá cố
định 1994) (tỷ
đồng)
Lượng tăng
tuyệt đối (tỷ
đồng)
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
(%)
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn

Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
1995 103374 - - 100,00 100,00 - -
1996 117989 14615 14615 114,14 114,14 14,14 14,14
1997 134420 16431 31046 113,93 130,03 13,93 30,03
1998 150684 16264 47310 112,10 145,77 12,10 45,77
1999 168749 18065 65375 111,99 163,24 11,99 63,24
2000 198326 29577 94952 117,53 191,85 17,53 91,85
2001 227381 29055 124007 114,65 219,96 14,65 119,96
2002 260203 32822 156829 114,43 251,71 14,43 154,71
Bình quân
(95 - 02)
170140,75 22404,14 114,1 14,1
Theo số liệu từ bảng trên ta thấy trong thời kỳ 1996 - 2002, GO trong
ngành CN tăng trưởng liên tụcnhưng tốc độ tăng trưởng ở đây không ổn
định. Nếu như tốc độ tăng GO trong ngành CN năm 1996 so với năm 1995
đạt ở mức 14,14% tức là tăng lượng tuyệt đối là 14615 (tỷ đồng) thì trong
Trang 9
vòng 3 năm tiếp theo 1997,1998 và 1999 tốc độ tăng có giảm dần ứng với
13,93%; 12,10% và 11,99%. Nguyên nhân lớn nhất có thể chỉ ra là tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra ở Châu á; thiên tai lũ lụt
gây ra làm cho GO của Việt Nam nói chung giảm trong đó có sự giảm sút
của GO ngành CN nói riêng. Tuy nhiên sau quãng thời gian đó là sự phát
triển trở lại trong ngành CN, đánh dấu bằng tốc độ tăng cao nhất trong vòng
8 năm của thời kỳ này (95 - 2002) của năm 2000 so với năm 1999 tăng
17,5% tương ứng với 29577 (tỷ đồng). 2 năm tiếp theo tốc độ tăngtuy có

giảm xuống nhưng ở mức độ không đáng kể 14,65% của năm 2001/2000 và
14,43% của năm 2002/2001 ứng với lượng tăng tuyệt đối là 29055 (tỷ
đồng) & 32822 (tỷ đồng).
Tốc độ tăng trưởng GO bình quân của ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
đạt ở mức 14,1%. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng GO bình quân của ngành
Nông nghiệp trong cùng thời kỳ chỉ đạt ở con số 5,8%. Như vậy có thể thấy rằng để
đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của toàn quốc trong giai đoạn 1995 -
2002 thì có sự đóng góp rất lớn của tốc độ tăng của ngành CN. Điều này phù hợp với
quy luật chung của sự phát triển kinh tế trên thế giới, khi một nên kinh tế càng phát
triển, sự đóng góp của ngành CN vào tổng sản phẩm trong nước càng phải cao, giảm
dần sự đóng góp của ngành nông nghiệp (NN).
Như vậy có thể thấy rằng sự đầu tư vào phát triển ngành CN của nước ta trong
thời gian vừa qua là có hiệu quả. Nếu như trước kia trong thời kỳ bao cấp, nền CN
nước ta lạc hậu, yếu kém, hầu như không phát triển, sự đóng góp vào tăng trưởng
kinh tế là rất ít thì trong thời kỳ 95 - 02 với sự đầu tư có hiệu quả của Nhà nước đã
đem lại một kết quả đáng khả quan. Khẳng định cho con đường theo hướng phát triển
"CNH - HĐH" là hoàn toàn đúng đắn.
Trên đây ta mới chỉ nói đến tốc độ tăng GO ngành CN dựa trên yếu tố về khối
lượng sản phẩm vật chất mà nó tạo ra. Tuy nhiên, khi xét về sự phát triển của một
ngành kinh tế còn phải quan tâm đến các lợi ích khác mà sự phát triển của ngành này
đem lại cho nền KTQD. Thực tế cho thấy nước ta đi lên từ một nước NN nghèo với
hơn 80% dân số sống trong NN vì vậy mức sống của người dân còn khá thấp. Một xu
hướng phát triển chung với bất kỳ một quốc gia nào; đó là khi chuyển dịch từ NN
Trang 10
sang CN kéo theo một lượng lớn lao động từ ngành NN chuyển sang ngành CN. Vì
vậy, số lượng lao động trong ngành cũng sẽ có sự biến chuyển mạnh mẽ, được thể
hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: Lao động ngành CN thời kỳ 1995 - 2002
Chỉ
tiêu

Năm
Lượng lao
động (Người)
Lượng tăng
tuyệt đối
(Người)
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
(%)
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
1995 2633201 - - 100 100 - -
1996 2745452 112251 112251 104,26 104,26 4,26 4,26
1997 2715768 -29684 82567 98,92 103,14 -1,08 3,14
1998 2742089 26321 108888 100,97 104,14 0,97 4,14
1999 2974623 232534 341422 108,48 112,97 8,84 12,97
2000 3307367 332744 674166 111,19 125,60 11,19 25,60
2001 3596036 288669 962853 108,73 136,57 8,73 36,57
2002 4130154 534118 1496954 114,85 156,85 14,85 56,85

Bình
quân
213851 106,64 6,64
Qua số liệu bảng trên ta thấy quy mô ngành CN ngày càng mở rộng
thể hiện qua số lượng lao động không ngừng gia tăng qua các năm. Chỉ
trong vòng 8 năm (95 - 02), một lượng lao động lớn đã chuyển từ các ngành
khác sang ngành CN, tốc độ tăng bình quân của lao động tăng 6,64% tức là
tăng lượng tuyệt đối 213851 người/năm.
Một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào làm cho ngành CN ngày một
thu hút thêm được lượng lao động lớn như vậy? Phải chăng có sự tác động
của yếu tố thu nhập ở đây. Bảng số liệu sau sẽ chỉ ra cho ta thấy sự thay đổi
trong thu nhập ngành CN
Trang 11
Bảng 3: Thu nhập của người lao động ngành CN thời kỳ 1995 -
2002
Chỉ tiêu
Năm
Thu nhập
người lao
động (tỷ
đồng)
Lượng tăng
tuyệt đối (tỷ
đồng)
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
(%)
Liên
hoàn

Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
1995 16012 - - 100 100 - -
1996 19427 3415 3415 121,33 121,33 21,33 21.33
1997 25085 5658 9073 129,12 156,67 29,12 56.67
1889 29398 4313 13386 117,19 183,54 17,19 83.54
1999 35256 5858 19244 119,93 220,29 19,93 120.18
2000 43439 8183 27427 123,21 271,29 23,21 171.29
2001 51190 7751 35178 117,84 319,69 17,84 219.69
2002 60538 9348 44526 118,26 378,08 18,26 278.08
Bình quân
(95 - 02)
35043,125 6360,8 120,92 20,92
Trong 8 năm (1995 - 2002), tổng thu nhập của người lao động trong
ngành CN đã có bước tăng đáng kể. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đạt mức
20,92%/năm ứng với lượng tăng tuyệt đối là 6360,857 tỷ đồng/năm.
Như vậy, qua số liệu bảng 2 & 3 đều cho kết quả là sự phát triển không
ngừng của ngành CN về cả quy mô, số lượng và chất lượng. Số lượng công
nhân và tổng thu nhập của họ cũng tăng nhưng thu nhập tăng (20,92%) nhanh
hơn số lượng lao động tăng (6,64%). Đó là cơ sở tốt để nâng cao thu nhập bình
quân của người lao động trong khu vực CN. Sự chênh lệch trong lượng người
lao động và thu nhập là một tín hiệu tốt trong việc cải thiện mức sống của

người lao động.
Trang 12
Bảng 4: Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành
CN thời kỳ 1995 - 2002
Năm
Chỉ tiêu
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Bình
quân (95
- 02)
1. Thu
nhập
người lao
động (tỷ
đồng)
16012 19427 25085 29398 35256 43439 51190 60538 35043,125
2. Tốc độ
phát triển
liên hoàn
(%)
- 121,3 129,12 117,19 119,93 123,21 117,84 118,26 120,92
3. Tốc độ
phát triển
định gốc
(%)
- 121,33 156,67 183,54 220,18 271,29 319,69 378,08
1. Lượng
lao động
(người)
2633201 2745452 2715768 2742089 2974623 3307367 3596036 4130154 3105587

2. Tốc độ
phát triển
liên hoàn
(%)
- 104,26 98,92 100,97 108,48 111,19 108,73 114,85 106,64
3. Tốc độ
phát triển
định gốc
(%)
- 104,26 103,14 104,14 112,97 125,60 136,57 156,85
1. Thu
nhập bình
6,08081 7,07607 9,23680 10,72102 11,85226 13,13401 14,23512 14,65756 10,87421
Trang 13
quân (trđ/
người)
2. Tốc độ
phát triển
liên hoàn
(%)
- 116,38 130,54 116,07 110,55 110,81 108,38 102,97 113,39
3. Tốc độ
phát triền
định gốc
(%)
- 116,38 151,90 151,51 167,50 215,90 234,10 241,05

Trang 14
Trong 8 năm liên tiếp (1995 - 2002), tốc độ phát triển thu nhập người lao động luôn
cao hơn tốc độ phát triển lực lượng lao động trong ngành này.

Nếu như năm 1996, thu nhập người lao động đạt 19427 (tỷ đồng, tăng
21,33% so với năm 1995, thì cùng thời gian đó, lượng lao động chỉ tăng 4,26% tức
là tăng 3415 (người) làm cho thu nhập bình quân lao động ngành CN đạt 7,07607
(triệu đồng/người) tức là tăng 16,38%.
Tương tự các năm sau, tốc độ tăng thu nhập người lao động luôn đạt lớn hơn
tốc độ tăng số lượng người lao động. Xu hướng tăng trưởng lệch pha giữa thu nhập
người lao động và số lượng người lao động là động lực to lớn làm thay đổi thu nhập
bình quân lao động ngành CN.
Đỉnh cao nhất trong thời kỳ này là năm 1997, khi đó tốc độ tăng thu nhập
bình quân người lao động ngành CN đạt 30,54% so với năm 1996. Kết quả này đạt
được do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Một phần là do
lượng lao động năm 1997 giảm so với năm 1996 nhưng nếu xét trong hoàn cảnh lúc
đó như cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á làm cho đà tăng trưởng các nước nói
chung và Việt Nam nói riêng có phần bị chững lại thì kết quả này của ngành CN là
Trang 15
Tèc ®é ph¸t triÓn thu nhËp b×nh qu©n lao ®éng ngµnh c«ng
nghiÖp (1995-2002)
0
20
40
60
80
100
120
140
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
N
ă
m
%

Thu nhËp ng­êi lao ®éng
L­îng lao ®éng
Thu nhËp b×nh qu©n
một nỗ lực rất lớn. Qua đây có thể thấy rằng, dù trong hoàn cảnh khó khăn thế nào
thì ngành CN vẫn giữ vững được vai trò "đầu tàu" của mình trong phát triển kinh tế
của cả nước nói chung.
Sau năm 1997, tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động ngành CN có
phần giảm xuống. Năm 1998 đạt 16,07% so với năm 1997. Năm 2000 đạt 10,81%
so với năm 1999 và đến năm 2002 chỉ còn 2,97% so với năm 2001. Có phải ngành
CN đang kém phát triển dần?
Câu trả lời là không phải ngành CN đang sụt giảm phát triển. Bởi Việt Nam
ban đầu là một nước với nền CN què quặt, không phát triển. Điểm xuất phát của
chúng ta quá thấp, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp, chỉ với một vài nhà máy
CN. Bước sang cơ chế thị trường cùng với sự mở rộng trong các ngành, ngành CN
có bước nhảy vọt lớn, đạt được các tốc độ phát triển và tốc độ tăng tương đối cao là
điều tất yếu với bất kỳ một nền kinh tế nào. Những con số phát triển của thời kỳ
chuyển giao có thể là những con số rất lớn nhưng đó chỉ là sự tăng trưởng "nóng".
Nó chỉ xảy ra ở trong giai đoạn mới, còn khi nền kinh tế đi dần vào ổn định, mọi
mặt đã được nâng cao thì tốc độ tăng chỉ ở một mức độ nhất định vừa phải, giao
động trong khoảng đảm bảo. Ngành CN là một bộ phận của nền KTQD vì vậy sự
phát triển của nó không nằm ngoài quy luật phát triển chung của toàn nền kinh tế.
Sau một khoảng thời gian phát triển, ngành CN của Việt Nam đang dần dần đi vào
sự ổn định của mình. Các tốc độ tăng không còn là những con số "khổng lồ" mà chỉ
dừng lại ở một tốc độ vừa phải, khẳng định ngành CN của nước ta đang ngày một
trở nên ổn định với rất nhiều lĩnh vực sản xuất.
Từ chỗ tất cả hàng hoá đều khan hiếm, đến nay Việt Nam đã trở thành một
nước có nền kinh tế phát triển nhanh, sản xuất trong nước đã đáp ứng được phần lớn
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, xuất khẩu ngày một tăng, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Đạt được những thành tựu này là có sự
đóng góp to lớn của ngành CN. Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế đặc

biệt là ngành CN đã tạo thêm nhiều chỗ làm mới.
Trang 16
Mục tiêu phát triển chung của bất kỳ quốc gia nào cũng là cải thiện được đời
sống của người dân. Với ngành CN nước ta, đặc biệt trong thời kỳ 1995 - 2002,
mục tiêu này có thể coi như hoàn thành tương đối tốt thể hiện sự tăng trưởng của
thu nhập bình quân người lao động ngành CN năm sau luôn cao hơn năm trước. Vừa
giải quyết được việc làm cho người lao động, vừa không ngừng cải thiện mức thu
nhập bình quân của người lao động trong ngành , đây có thể coi là một thành công
lớn của ngành CN nói riêng.
1.2. Phân tích biến động về cơ cấu giá trị sản xuất ngành CN
1.2. 1. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất CN (GO) theo khu vực
kinh tế.
Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002.
(Theo giá 1994)
Đơn vị: %
Năm
Khu vực kinh tế
1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002
1. Tổng số 100 100 100 100 100 100 100
2. Khu vực KT trong
nước
74,913 71,077 68,180 65,325 64,051 64,685 64,679
- DN Nhà nước 50,293 47,965 46,181 43,283 41,798 41,091 40,103
- Ngoài quốc doanh 24,620 23,113 21,998 21,942 22,258 23,593 24,516
3. Khu vực có vốn
ĐT nước ngoài
25,081 28,923 31,820 34,675 35,643 35,315 35,321
Xem xét tỷ trọng GO của các khu vực kinh tế đóng góp cho GO chung của
ngành CN toàn quốc ta thấy tỷ trọng GO của khu vực kinh tế trong nước luôn cao
hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên khoảng cách của 2 khu vực này

Trang 17
ngày càng được thu hẹp lại. Nếu năm 1995, tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước
chiếm tới 74,913% so với 25,087% của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì đến
năm 1998 tỷ trọng tương ứng của 2 khu vực là 68,180% và 31,820% và đến năm
2002 thì con số đó chỉ còn là 64,679% và 35,321%. Điều này cho thấy càng về sau,
khi chính phủ Việt Nam đã có những chính sách mở rộng thị trường Việt Nam, hấp
dẫn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nên đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước
ngoài tìm đến Việt Nam để sản xuất, kinh doanh. Khu vực FDI có khả năng rất lớn
về vốn, họ đã đầu tư theo chiều sâu, trang thiết bị hiện đại đem lại hiệu quả cao.
Kinh tế trong nước cũng có sự biến động khá lớn giữa tỷ trọng của khu vực
doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Rất nhiều các xí
nghiệp, nhà máy CN của tư nhân đã ra đời.Trong năm 1995, tỷ trọng GO của doanh
nghiệp Nhà nước đóng góp 50,293% gấp 2,043 lần của khu vực ngoài quốc doanh
là 24,620%. Bằng những nỗ lực của chính mình cộng với những chính sách tạo điều
kiện phát triển của Nhà nước dành cho khu vực ngoài quốc doanh mà khu vực này
đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong những năm sau. Điều này được chứng
minh bằng sự không ngừng tăng tỷ trọng GO của khu vực ngoài quốc doanh đặc biệt
là trong 3 năm 2000 - 2002 làm cho đến cuối năm 2002 tỷ trọng GO của khu vực
doanh nghiệp Nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh đã được rút ngắn lại còn
40,103% và 24,576% tức là chỉ gấp có 1,63 lần. Một thực tế là sự đóng góp tỷ trọng
GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nước ngày càng thấp và sự tăng lên của khu vực
ngoài quốc doanh. Đây là một điều hết sức cần thiết. Suy cho cùng, để một đất nước
phát triển mạnh thì doanh nghiệp Nhà nước chỉ nên tồn tại ở một số ngành CN có
tính chất đặc biệt không thể giao do tư nhân tiến hành được. Kinh tế muốn phát triển
trước hết cần phải có sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng. Với các doanh nghiệp
Nhà nước vẫn còn tồn tại đâu đó ảnh hưởng của cơ chế bao cấp vì vậy sự không
hiệu quả trong sản xuất là một điều dễ hiểu. Vì vậy sự giảm tỷ trọng GO của khu
vực này là một thực tế cần thiết. Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh và khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài sự phát triển nhanh trong tương lai là một tín hiệu đáng
mừng.

Trang 18
1.2. 2. Phân tích biến động cơ cấu giá trị sản xuất - ngành CN theo phân
vùng kinh tế.
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo phân vùng kinh tế thời kỳ
1995 - 2002
(theo giá 1994) ( Đơn vị: %)
Năm
Vùng kinh tế
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100
Đồng Bằng
Sông Hồng
16,887 17,259 17,515 17,500 17,880 17,743 20,362 21,385
Đông Bắc và
Trung Du Bắc
Bộ
6,916 6,842 6,684 7,014 7,107 7,982 5,532 5,506
Tây Bắc 0,310 0,309 0,296 0,328 0,295 0,273 0,257 0,240
Khu Bốn cũ 3,542 3,387 3,274 3,181 3,127 3,609 3,674 3,810
Duyên hải miền
Trung
5,299 5,379 5,432 5,370 5,340 5,463 5,017 5,212
Tây Nguyên 1,141 1,237 1,087 1,019 0,993 0,966 0,879 0,852
Đông Nam Bộ 49,186 48,939 49,659 49,806 50,348 49,673 49,740 48,719
Đồng bằng
Sông Cửu Long
11,568 11,453 10,634 10,292 9,745 9,318 9,533 9,293
Không phân
vùng
5,150 5,195 5,419 5,419 5,165 4,974 5,006 4,982

Từ các số liệu trên cho thấy được sự vượt trội trong cơ cấu giá trị sản xuất
của khu vực Đông Nam Bộ, luôn chiếm trong khoảng từ 48,719% ÷ 50,348% tổng
giá trị sản xuất toàn ngành CN. Tiếp theo sau là 2 khu vực đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng Sông Cửu Long. Thấp nhất là khu vực Tây Bắc, tỷ trọng chiếm chưa
được 1%. Điều này chứng tỏ khu vực này CN còn kém phát triển chưa có sự đầu tư
thoả đáng. Qua bảng số liệu về cơ cấu này chỉ ra cho ta thấy sự bất hợp lý, tính
không đồng bộ trong phát triển ngành CN ở nước ta qua các vùng kinh tế. Khu vực
Đông Nam Bộ với sự tăng vọt ồ ạt về các khu CN, khu chế xuất đã chiếm tỷ trọng
Trang 19
rất lớn bằng 8 khu vực còn lại cộng vào. Đặc biệt qua 8 năm mà hầu như sự thay đổi
về tỷ trọng đóng góp vào GO chung của toàn quốc của mỗi vùng hầu như không có
sự cải thiện đáng kể, chỉ có khu vực Đồng bằng sông Hồng là có 1 chút tăng dần từ
16,887% năm 1995 lên tới 17,500% năm 1998 và 21,385% năm 2002. Còn có
những khu vực có dấu hiệu chững lại hoặc tụt giảm tỷ trọng đóng góp như Tây
Nguyên cứ năm sau tỷ trọng lại giảm so với năm trước, năm 1995, tỷ trọng đạt
1,141%, năm 1998 là 1,019%, năm 2000 là 0,966% và đến năm 2002 chỉ còn
0,852%. Vì vậy, có thể thấy đối với các khu vực có nền công nghiệp phát triển
tương đối mạnh vẫn duy trì được tính ổn định của mình. Còn đối với các khu vực
ngành CN còn non yếu thì vẫn chưa tìm ra được giải pháp nào thực sự hữu hiệu để
đẩy mạnh sự phát triển ngành CN của vùng mình.
Sự chênh lệch quá lớn trong việc đóng góp tỷ trọng của mỗi vùng kinh tế vào
tổng giá trị sản xuất ngành CN toàn quốc nói chung đã nảy ra 1 vấn đề cần giải
quyết là trong tương lai, biện pháp, phương thức nào cần được áp dụng để đẩy mạnh
sự phát triển CN ở các vùng non trẻ. Sao cho cân bằng được sự phát triển của các
vùng, không còn hiện tượng có vùng đóng góp quá lớn, có vùng thì hầu như sự đóng
góp là không đáng kể, giậm chân tại chỗ trong việc phát triển, không phát huy được
các tiềm năng, nội lực của mình.
2. Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế và vùng kinh
tế
2.1. Phân tích biến động về khối lượng của VA

2.1.1. Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế
Bảng 7: Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh tế ngành CN
(1995 - 2002) (Đơn vị: %)
Chỉ tiêu
Khu vực Kinh tế
Tốc độ tăng VA
96/95 97/96 98/97 99/98 2000/99 01/02 02/03
Bình quân
1995 -
2002
Trang 20
Toàn quốc 113,97 112.92 117,78 111,16 117,80 112,41 111,86 112,96
Khu vực Ktế trong
nước
111,21 109.10 105,99 105,34 113,76 113,58 111,63 109,96
DN Nhà nước 111,74 109.76 105,51 104,04 110,20 110,40 108,64 108,58
Ngoài quốc doanh 110,18 107.81 106,94 107,92 118,78 119,20 116,52 112,37
Khu vực có vốn
ĐTNN
120,78 121,61 123,61 118,61 125,03 110,75 112,20 118,83
Tốc độ tăng VA của 2 khu vực cơ bản không ổn định, theo những xu
hướng khác nhau.
+ Với khu vực kinh tế trong nước
Nhìn chung, tốc độ tăng VA của khu vực này giảm trong khoảng thời
gian 1995 - 1999 sau đó có xu hướng tăng trở lại vào những năm tiếp theo.
Để hiểu rõ hơn về sự phát triển VA trong khu vực này ta sẽ xem xét kỹ hơn
Trang 21
Tèc ®é t¨ng VA cña c¸c khu vùc kinh t
?
thuéc

ngµnh c«ng nghiÖp ViÖt Nam (1995-2002)
0
20
40
60
80
100
120
140
96/95
98/97
00/99
02/01
N¨m
%
Toµn quèc
Khu vùc KtÕ trong n­íc
DN Nhµ n­íc
Ngoµi quèc doanh
Khu vùc cã vèn §TNN
Tốc độ tăng VA theo KV kinh tế của
ngành CN (1995-2002)
ở thành phần tạo nên khu vực kinh tế trong nước là doanh nghiệp nhà
nước(DNNN) và khu vực dân doanh
=> DNNN (bao gồm các DN thuộc sở hữu của Nhà nước từ trung
ương đến địa phương)
Giai đoạn 95 - 02 thì chỉ có năm 1996, VA của khu vực này có tốc độ
tăng so với 1995 cao nhất đạt 11,74%. Trong những năm kế tiếp, tốc độ
tăng của VA có sụt giảm trong vài năm rồi lại tăng lên tuy nhiên tốc độ
tăng của các năm tiếp theo không đạt được tới con số 11,74% của năm

96/95. Bình quân tốc độ tăng của VA khu vực nhà nước là 8,58%
=> Khu vực dân doanh (bao gồm kinh tế tập thể, kinh doanh cá thể
hộ gia đình, kinh tế TB tư nhân...)
Từ năm 1995 - 1997, tốc độ tăng VA của khu vực dân doanh luôn
thấp hơn khu vực DNNN. Đó là do thời gian đầu mới bước vào nền kinh tế
thị trường, người dân còn xa lạ với việc tiến hành kinh doanh không phụ
thuộc vào Nhà nước, khi đó luật pháp chưa thực sự khuyến khích cho khu
vực này phát triển. Tuy nhiên, những năm tiếp theo (1998 - 2002), khu vực
này hoạt động mạnh mẽ hơn. Với tốc độ tăng VA luôn cao hơn ở khu vực
DNNN. Đặc biệt ngay sau khi ban hành luật DN là một tiền đề, tạo đà phát
triển cho khu vực này đạt được tốc độ tăng cao nhất vào năm 2001 so với
năm 2000 là 19,20% trong khi năm đó khu vực DNNN chỉ đạt 10,4%. Càng
ngày sự chênh lệch sự chênh lệch tốc độ tăng VA của khu vực dân doanh số
với khu vực DNNN càng lớn thể hiện tiềm năng của khu vực này trong
tương lai. Dần dần khu vực này đóng góp vào sự phát triển chung của toàn
ngành CN.
-> Như vậy, nhờ có sự can thiệp kịp thời của Nhà nước bằng các biện pháp,
chính sách khuyến khích đầu tư... mà khu vực kinh tế Nhà nước gia tăng tốc độ phát
triển. Đặc biệt được đánh dấu bằng sự phát triển vượt bậc của khu vực dân doanh.
Điều này là rất phù hợp với xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới
Trang 22
khi giảm dần tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần khu vực
dân doanh cả về số lượng và chất lượng.
* Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài:
Trong 8 năm (1995 - 2002) thì 6 năm liền (1995 - 2000) tốc độ tăng
VA ngành CN của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều cao hơn khu vực
kinh tế trong nước, đạt tốc độ tăng VA trung bình cả kỳ là 18,83% với chênh
lệch tốc độ tăng VA hàng năm với khu vực kinh tế trong nước tương đối cao.
Từ năm 1995 - 2000 tốc độ tăng VA của khu vực này thường giao động trong
khoảng từ 18,61% (năm 99/98) ÷ 25,03% (2000/1999). Trong 2 năm 01/00 và

02/01 thì tốc độ tăng này có giảm mạnh xuống còn 10,75% và 12,2% thấp
hơn tốc độ tăng VA của khu vực kinh tế trong nước cùng thời kỳ là 13,58%
và 11,63%. Tuy nhiên sự giảm này có thể được hiểu là do sự giảm về lượng
đầu tư nước ngoài nói chung của toàn thế giới. Việt Nam là một nước đang
phát triển, đang thu hút được 1 lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy
tình hình biến động về đầu tư nước ngoài trên thế giới sẽ có ảnh hưởng rất
mạnh đến toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành CN nước ta nói
riêng. Tóm lại, ta đã có một cái nhìn tổng quát về tốc độ phát triển VA ngành
CN thời kỳ 1995-2002 qua các khu vực khác nhau. Với sự khẳng định tính
vượt trội của mình khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sẽ còn đem lại nhiều
đóng góp cho nền CN của Việt Nam trong tương lai. Sự hơn hẳn khu vực
kinh tế trong nước này xuất phát từ nguyên nhân cơ bản là do vốn đầu tư của
khu vực này rất lớn và ổn định vì vậy hiệu quả đem lại rất cao. Còn đối với
khu vực kinh tế trong nước, nguồn vốn đầu tư phát triển còn thấp vậy càng
cần phải tìm cách sử dụng sao cho hợp lý, đem lại kết quả tối đa có thể đạt
được. Những DNNN không hoạt động hiệu quả mà còn có được sự ưu đãi
tương đối lớn như việc ưu đãi trong vay vốn, cấp đất đai sản xuất, độc
quyền… vì vậy thiết nghĩ trong thời gian sắp tới Nhà nước cần phải có sự
xem xét lại hoạt động sản xuất của khu vực này, không thể Nhà nước cứ tiếp
tục bao cấp hay lấy ngân sách để bù lỗ cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
Cần phải tiến hành giải thể các doanh nghiệp không còn khả năng hoạt động,
cổ phần hóa, liên doanh hay các biện pháp tích cực khác để cải tiện tình hình
Trang 23
khu vực này. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần ban hành nhiều chính sách,
điều luật, biện pháp… để phát huy tối đa tiềm lực khu vực dân doanh. Khu
vực này nếu có sự quan tâm đúng đắn của Nhà nước hứa hẹn sẽ đem lại sự
đóng góp to lớn cho nền sản xuất công nghiệp toàn quốc và sự phát triển
chung của nền kinh tế Việt Nam. Cuối cùng, sự thành công lớn của ngành
CN của khu vực dân doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy
chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế nhiều thành

phần, coi khu vực này và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là yếu tố quan
trọng là hoàn toàn đúng đắn.
2.1.2. Phân tích biến động VA ngành CN theo vùng kinh tế
Bảng 8. Tốc độ tăng VA ngành CN của các phân vùng KT thời kỳ 1995
- 2002
Chỉ tiêu
Vùng kinh tế
Tốc độ tăng VA
96/95 97/96 98/97 99/98 00/99 01/00 02/01
Bình
quân
(95-02)
Đồng bằng sông
Hồng
117,13 110,02 114,43 110,11 117,59 112,30 117,80 114,15
Đông Bắc và Trung
Du BB
111,52 110,67 116,87 112,68 132,67 114,12 111,84 115,56
Tây Bắc 112,42 108,61 123,63 99,56 108,36 157,32 104,59 115,15
Khu Bốn cũ 107,49 109,22 108,49 108,21 136,11 114,40 116,30 113,96
Duyên hải miền
Trung
114,90 113,52 109,90 109,54 120,45 114,20 116,50 114,09
Tây Nguyên 122,51 99,93 104,32 101,09 115,02 102,30 108,50 108,28
Đông Nam Bộ 133,29 115,72 111,11 111,86 116,27 111,30 109,70 112,73
Đồng Bằng sông Cửu
Long
113,76 104,77 108,30 105,30 112,71 115,00 109,10 109,78
Không phân vùng 115,09 119,48 114,58 103,97 112,70 113,10 111,50 112,83
Trang 24

Trong 9 vùng kinh tế thì vùng Đông Bắc và Trung du Bắc Bộ có tốc
độ tăng VA bình quân (95-02) cao nhất đạt 15,56% và vùng Tây nguyên
thấp nhất với 8,28%.
Với mỗi vùng kinh tế, tuỳ theo từng đặc điểm riêng biệt mà có sự
phát triển sản xuất khác nhau dẫn đến kết quả thu được có sự khác biệt.
Có thể nói tuy không đạt tốc độ tăng bình quân cao nhất nhưng khu
vực Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ có
tốc độ tăng hàng năm là tương đối ổn định là 14,15%, 9,78% và 12,73%.
Còn có một số vùng kinh tế tốc độ tăng rất thấp, thường không theo
một xu hướng nhất định và sự chênh lệch tốc độ giữa các năm là rất lớn. Ví
dụ như khu vực Tây Bắc tốc độ tăng VA ngành CN năm 99/98 là - 0,44%
thì chỉ sau 2 năm lại đạt tới con số 57,32% để rồi sang năm tiếp theo tụt
xuống còn 4,59%. Vùng khu Bốn cũ, năm 99 tốc độ tăng chỉ là 8,21% thì
năm liền kề 2000/1999 là 36,11%. Tốc độ tăng biến động nhiều giữa các
năm ở mỗi vùng kinh tế thể hiện sự chưa ổn định trong sản xuất ngành CN
ở các vùng. Sự tăng lên đột biến trong 1 năm nào đó để rồi ngay năm kế
tiếp lại sụt giảm mạnh để thấy rằng tốc độ tăng lớn đó chưa phải là do nội
lực bản thân ngành CN vùng đó phát triển đồng đều mà là do một nguyên
nhân khách quan bên ngoài tác động đến để đến khi không có yếu tố khách
quan đó nữa, nó mới thực sự trở lại với đúng khả năng phát triển của mình.
Vì vậy các khu vực như Tây Bắc, khu Bốn cũ tuy đạt được tốc độ tăng VA
bình quân tương đối cao 15,95% và 13,96% nhưng không vì thế mà khẳng
định ngành CN ở 2 vùng này phát triển mạnh và đồng đều hơn ở các vùng
kinh tế khác.
Tuy nhiên với 2 vùng kinh tế là Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam
Bộ có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuất mà tốc độ tăng bình
quân chỉ mới đạt ở con số tương đối khiêm tốn 14,15% và 12,73%.
Trang 25

×