Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bài tập điện hóa cơ sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.52 KB, 18 trang )

BÀI TẬP ĐIỆN HÓA
CHƯƠNG 1

1. Hằng số phân ly của NH4OH ở 25oC là 1,79.10−5.Tìm nồng độ ion OH− trong dung dịch:
a) NH4OH 0,01M
b) Dung dịch có chứa NH 4OH và NH4Cl với nồng độ cả hai chất đều là 0,01M. Cho rằng
NH4Cl phân ly hoàn toàn.
2. Tích số ion của nước ở 25oC là 1,008.10−14. Tính hằng số phân ly của nước.
3. Hằng số phân ly và độ phân ly của acid acetic pha từ 1,00 mol acid và 1 lít nước sẽ thay đổi như
thế nào nếu thêm vào đó:
a) 1,00 mol acid acetic.
b) 1,00 mol acid cloacetic.
Biết hằng số phân ly của acid acetic và acid cloacetic tương ứng là 1,75.10−5 và 1,38.10−3.
4. Hằng số phân ly của hai acid propionic và butanoic là 1,41.10 −5 và 1,39.10−5. Tính độ phân ly
của dung dịch chứa từng acid trên với nồng độ 0,01 mol/lít, trong dung dịch chứa đồng thời cả hai
acid trên với nồng độ từng chất là 0,01 mol/lit.
5. Hằng số phân ly theo từng nấc K 1, K2 của sulfua hydro là 6.10 −8 và 1.10−14. Tính nồng độ của ion
H+, ion HS− và S2− trong dung dịch H2S 0,1M.
6. Cần phải thêm bao nhiêu nước vào 1,00 lít dung dịch NH4OH 0,200 M để số phân tử phân ly
tăng lên gấp đôi? Độ phân ly trong dung dịch đầu là 0,010.
7. Nồng độ ion H+ trong dung dịch acid formic 0,2 M sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm 0,1 mol
formiat natri vào 1 lít dung dịch? Hằng số phân ly của acid formic là 1,8.10−4.
8. Chuẩn độ một acid yếu HA (Ka = 10−5) bằng phương pháp điện thế kế với chất chuẩn NaOH. Xác
định pH của dung dịch tại hai điểm V NaOH = 0,9.Vtđ và tại điểm tương đương. V tđ là thể tích xút tại
điểm tương đương. Cho rằng nồng độ ban đầu của acid là 0,1 M và thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể trong quá trình chuẩn độ.
9. So sánh độ hạ băng điểm của dung dịch HCl 0,05N và dung dịch CH 3COOH 0,05N. Giải thích.
Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86, hằng số phân ly của acid acetic là 1,79.10−5.

10. Nồng độ ion H+ sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm 0,05 mol acetat natri vào 1 lit dung dịch acid
acetic 0,005 M. Biết hằng số phân ly của acid acetic là 1,79.10−5.


11. Trình bày cơ chế ổn định pH của dung dịch đệm.
Cho các hỗn hợp sau đây:
a: 50 ml CH3COOH 0,1N + 30 ml NaOH 0,1N.
b: 50 ml CH3COONa 0,1N + 40 ml HCl 0,1N.
c: 50 ml CH3COOH 0,1N + 50 ml NaOH 0,1N.
d: 60 ml CH3COONa 0,1N + 60 ml HCl 0,1N.
Hãy xác định hỗn hợp nào là dung dịch đệm.
12. Hãy sắp xếp các dung dịch sau đây theo thứ tự tăng dần của áp suất thẩm thấu:
FeCl3, KI, C6H12O6, HCl, HCOOH, CH3COOH
Các dung dịch trên đều có nồng độ 0,01 M.
Giải thích sự sắp xếp của bạn.
13. Hằng số phân ly của CH3COOH ở 25oC là 1,76.10−5.Tìm nồng độ ion H3O+ trong dung dịch:
a) CH3COOH 0,01 M.
b) dung dịch có chứa CH3COOH và CH3COONa với nồng độ cả hai chất đều là 0,01 M. Cho
rằng CH3COONa phân ly hoàn toàn.
1


14. Tính nồng độ của ion CH3COO− trong 1 lít dung dịch chứa 1 mol acid acetic và 0,1 mol acid
clohydric. pH dung dịch là bao nhiêu?
15. Tính hằng số thủy phân của florua kali, độ thủy phân trong dung dịch 0,01 M và pH của dung
dịch.
16. Chỉ tính nấc phân ly thứ nhất, hãy xác định pH của dung dịch Na2CO3 0,02 N.
17. So sánh độ thủy phân của muối và pH của hai dung dịch cyanua kali 0,1 M và 0,01 M.
18. pH của dung dịch 0,1 M muối natri với một acid hữu cơ yếu một chức (NaA) là 10. Tính hằng
số phân ly của acid trên.
19. Nồng độ acid acetic là bao nhiêu để pH dung dịch là 5,2.
20. Chuẩn độ pH dung dịch NH4OH với chất chuẩn HCl 0,1 M người ta thu được các kết quả sau:
điểm tương đương ứng với 12,3 ml HCl; ở thời điểm thể tích HCl bằng 5 ml thì pH dung dịch là
9,45. Tính hằng số phân ly của NH4OH.

21. Lấy 15,0 ml dung dịch Na2HPO4 1/15 M và cho thêm dung dịch KH2PO4 1/15 M sao cho thể
tích vừa đủ 100 ml. Tính pH dung dịch.
22. Độ hòa tan của oxalat canxi CaC2O4 trong dung dịch (NH4)2C2O4 0,1 M sẽ thay đổi như thế nào
so với trong nước.
23. Dung dịch ZnCl2 chứa 0,85 gam chất tan trong 125 gam nước kết tinh ở −0,23oC. Xác định độ
phân ly biểu kiến (hình thức) của ZnCl2.
24. Tính áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 5 g NaOH trong 180 g nước. Cho rằng độ phân ly
hình thức của NaOH trong dung dịch này là 0,8.
25. Độ phân ly của acid formic trong dung dịch 0,02 M là 0,03. Tính hằng số phân ly và pK.
26. Ở nồng độ nào của HNO2 thì độ phân ly sẽ là 0,2? Biết hằng số phân ly của acid HNO2 là
5,6.10−4.
27. Ở nồng độ nào của HNO2 thì độ phân ly của dung dịch sẽ bằng độ phân ly của dung dịch acid
acetic 0,1 M ?
28. Hòa tan 0,5 mol đường và 0,2 mol CaCl 2 vào hai thể tích nước bằng nhau. Nhiệt độ kết tinh của
hai dung dịch tạo thành bằng nhau. Tính độ phân ly hình thức của dung dịch CaCl2.
29. Ở 100oC áp suất hơi bão hòa trên dung dịch chứa 0,05 mol sulfat natri trong 450 g nước bằng
756,2 mmHg. Xác định độ phân ly hình thức của muối.
30. Trong 1 lít dung dịch acid acetic 0,01 M chứa 6,26.10 21 phân tử và ion. Xác định độ phân ly và
hằng số phân ly của acid trên. Lấy số Avogadro bằng 6,02.1023 mol−1.
31. Chỉ ra quan hệ giữa áp suất thẩm thấu trong dung dịch 0,1 M KNO 3 (P1) và dung dịch 0,1 M
CH3COOH (P2):
a) P1 > P2
b) P1 < P2
c) P1 = P2
d) Không đủ dữ liệu để đánh giá.
32. Hãy chỉ ra tương quan giữa nhiệt độ sôi của hai dung dịch vô cùng loãng có cùng nồng độ của
AlCl3 (T1) và CaCl2 (T2).
a) T1 = T2
b) T1 > T2
c) T1 < T2

d) Không đủ dữ liệu để đánh giá.
33. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của áp suất thẩm thấu trong các dung dịch 0,01M:
a) CH3COOH - NaCl - C6H12O6 - CaCl2
b) C6H12O6 - CH3COOH - NaCl - CaCl2
c) CaCl2 - NaCl - CH3COOH - C6H12O6
d) CaCl2 - CH3COOH - C6H12O6 - NaCl
34. Xác định nồng độ H2CO3, HCO3− và HCO32− trong dung dịch acid carbonic 0,01 M, nếu pH của
dung dịch này là 4,18.
2


35. pH của các dung dịch sau sẽ thay đổi thế nào nếu pha loãng dung dịch hai lần?
a) Dung dịch HCl 0,2 M.
b) Dung dịch CH3COOH 0,2 M.
c) Dung dịch chứa 0,1 mol/lit CH3COOH và 0,1 mol/lit CH3COONa.
36. pH của dung dịch trung tính ở 50oC là bao nhiêu?
a) 5,5
c) 7,0
b) 6,6

d) 7,5

37. Tỉ lệ giữa nồng độ của ion H+ trong dung dịch acid benzoic 1,00.10 −3 M trong nước và hằng số
phân ly của acid là 99. Tính hằng số phân ly.
38. Acid HX 0,150 mol/kg trong nước có độ phân ly là 7,3 %. Tính nhiệt độ kết tinh và nhiệt độ sôi
của dung dịch.
39. Hòa tan một lượng thừa BaSO4 trong nước. Tích số tan của muối này là 1.10 −10. Nồng độ ion
bari trong nưóc sẽ là bao nhiêu?
a) 10−4 M


b) 10−5 M

c) 10−6 M

d) 10−10 M

e) 10−20 M

40. Xác định tích số tan của muối MX2 nếu dung dịch bão hòa chứa 0,02 mol trong 100 ml dung
dịch.
a) 0,20

b) 0,0034

c) 0,08

d) 0,032

e) 0,016

41. Tính nồng độ tối thiểu (M) của ion Br − cần thiết để kết tủa AgBr từ dung dịch có nồng độ ion
Ag+ là 1,0.10−5 mol/lít. (TAgBr = 4,0.10-13).
a) 4,0.10−10
b) 4,0.10−11
c) 4,0.10−-9
d) (40)1/2.10−6
e) 4,0.10−8

Hằng số phân ly của một số acid trong nước ở 25oC
Chất điện ly


Phương trình phân ly

Ka

C6H5COOH

C6H5COOH

⇄ C6H5COO− + H+

6,3.10−5

C6H5OH

C6H5OH

⇄ C6H5O− + H+

1,3.10−10

CH3COOH
CH2ClCOOH

CH3COOH
CH2ClCOOH

⇄ CH2ClCOO− + H+

1,75.10−5

1,38.10−3

H2B4O7

H2B4O7
H2B4O7−

⇄ H+ + HB4O7−

H2C2O4

H2C2O4
HC2O4−

⇄ H+ + HC2O4−

H2CO3

H2CO3
HCO3-

⇄ H+ + HCO3−

H2CrO4
HCrO4−

⇄ H+ + HCrO4−

2 HCrO4−


⇄ Cr2O72− + H2O

H2CrO4

H2S

H2S
HS−

⇄ CH3COO− + H+

⇄ H+ + B4O72−
⇄ H+ + C2O42−
⇄ H+ + CO32−
⇄ H+ + CrO42−


H+ + HS−



H+ + HS2−

K1 = 1,8.10−4
K2 = 2,0.10−8
K1 = 5,6.10−2
K2 = 5,4.10−5
K1 = 4,5.10−7
K2 = 4,7.10−11
K1 = 1,8.10−1

K2 = 3,2.10−8
3,0.10−2
K1 = 1.0.10−7
K2 = 2.5.10−13
3


H2O2

H2O2



H+ + HO2-

K1 = 2,0.10−12

H2S2O3

H2S2O3
HS2O3−



H+ + HS2O3−



H+ + S2O32−


K1 = 2,5.10−11
K2 = 1,9.10−2

H2SeO3

H2SeO3
HSeO3−



H+ + HSeO3−



H+ + HSeO32−

H2SeO4

H2SeO4
HSeO4−



H+ + HSeO4−



H+ + HSeO42−

H2SO3


H2SO3
HSO3−

⇄ H+ + HSO3−

H2TeO3

H2TeO3
HTeO3−

⇄ H+ + HTeO3−

H2TeO4

H2TeO4
HTeO4−

⇄ H+ + HTeO4−

H3AsO4

H3AsO4
H2AsO4−
HAsO42−

H3BO3

H3PO3


H3PO4

H3BO3
H2BO3−
HBO32−
H3PO3
H2PO3−
H3PO4
H2PO4−
HPO42−

⇄ H+ + SO32−
⇄ H+ + TeO32−
⇄ H+ + TeO42−
⇄ H+ + H2AsO4−
⇄ H+ + HAsO42−
⇄ H+ + AsO43−
⇄ H+ + H2BO3−
⇄ H + HBO3
+

2−

⇄ H+ + BO33−
⇄ H+ + H2PO3−
⇄ H+ + HPO32−
⇄ H+ + H2PO4−
⇄ H+ + HPO42−
⇄ H+ + PO43−
⇄ H+ + H3P2O7−


K1 = 1,8.10−3
K2 = 3,2.10−9
K2 = 8,9.10−3
K1 = 1,4.10−2
K2 = 6,2.10−8
K1 = 2,7.10−3
K2 = 1,8.10−8
K1 = 2,5.10−3
K2 = 4,1.10−11
K1 = 5,6.10−3
K2 = 1,7.10−7
K3 = 2.9.10−12
K1 = 7,1.10−10
K2 = 1,8.10−13
K3 = 1,6.10−14
K1 = 3,1.10−2
K2 = 1,6.10−7
K1 = 7,1.10−3
K2 = 6,2.10−8
K3 = 5,0.10−13

H4P2O7
H3P2O7−
H2P2O72−
HP2O73−

⇄ H+ + HP2O73−

HBrO


HBrO

⇄ H+ + BrO-

2,2.10−9

HBrO3

HBrO3

⇄ H+ + BrO3-

2,0.10−1

HClO

HClO

⇄ H+ + ClO-

3,0.10−8

HClO2

HClO2

⇄ H+ + ClO2-

1,1.10−2


HCN

HCN

⇄ H+ + CN-

4,9.10−10

HCNS

HCNS

⇄ H+ + CNS-

1,4.10−1

HCOOH

HCOOH

⇄ HCOO - + H+

1,8.10−4

H4P2O7

⇄ H + H2P2O7
+


2−

⇄ H+ + P2O74−

K1 = 1,2.10−1
K2 = 7,9.10−3
K3 = 2,0.10−7
K4 = 4,8.10−10

4


HF

⇄ H+ + F-

HF

6,2.10−4

Hằng số phân ly của một số bazơ trong nước ở 25oC
Bazơ
Amonium
Anilin
Benzidine
Ethylamine
Hidroxilamin
Methylamin
Oxiquinoline
Piridine

Urê
Quinoline

Phương trình phân ly
NH4OH
C6H5NH2 + H2O
(C6H4)(NH2)2 + H2O
C2H5NH2 + H2O
NH2OH + H2O
CH3NH2 + H2O
C9H7ON + H2O
C5H5N + H2O
CO(NH2)2 + H2O
C9H7N + H2O

Kb



NH4+ + OH−



C6H5NH3+ + OH−



(NH2)(C6H4)(NH3)+ + OH−
⇄ (C6H4)(NH3)2+ + OH−


⇄ (C2H5NH3)+ + OH−


NH3OH+ + OH−

⇄ CH3NH3+ + OH−
⇄ C9H7ONH+ + OH−
⇄ C5H5NH+ + OH−

1,8.10−5
4,2.10−10
9,3.10-10
5,6.10−10
4,7.10−4
9,6.10−9
4,8.10−4
1,0.10−9
1,5.10−9
1,5.10−14
6,3.10−10

⇄ (NH2)CO(NH3)+ + OH−


C9H7NH+ + OH−

Tích số tan ở 25oC của chất điện ly ít tan.
Chất điện ly
AgBr
AgCl

Ag2CrO4
Ag2Cr2O7
AgI
Ag2SO4
BaCO3
BaSO4
CaCO3
Ca(COO)2
Ca(OH)2
CaSO4
Cu2Br2
CuCO3
Cu2Cl2
Cu2I2

Ksp
6,3.10-13
1,56.10-10
4,05.10-12
2,0.10-7
1,5.10-16
7,7.10-5
7,0.10-9
1,08.10-10
4,8.10-9
2,57.10-9
3,1.10-5
6,26.10-5
5,3.10-9
2,36.10-10

1,8.10-7
1,1.10-12

Chất điện ly
FeCO3
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Hg2Cl2
HgO
KClO4
MgCO3.2H2O
Mg(OH)2
Mn(OH)2
NiCO3
PbCl2
PbI2
ZnCO3
Zn(COO)2
Zn(OH)2

Ksp
2,11.10-11
4,8.10-16
3,8.10-38
1,1.10-18
1,7.10-26
1,07.10-2
1,0.10-5
5,5.10-12
4.10-14

1,35.10-7
1,7.10-5
8,7.10-9
6,0.10-11
1,35.10-9
4,0.10-16

CHƯƠNG 2
5


1. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng ion dựa trên ∆H, S tạo thành của các ion trong dung
dịch.
Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+
H+ + OH- → H2O
Fe3+ + I- → Fe2+ + I2
2. Viết chu trình kín để xác định entalpy hydrat hóa của ion Mg2+ dựa trên các số liệu sau đây:
Entalpy thăng hoa của Mg: +167,2 kJ/mol.
Thế ion hóa thứ nhất của Mg: 7,646 eV
Thế ion hóa thứ hai của Mg: 15,035 eV
Entalpy phân ly của Cl2: +241,6 kJ/mol.
Ái lực điện tử của Cl: -3,78 eV
Entalpy hòa tan của MgCl2 : -150,5 kJ/mol.
Entalpy hydrat hóa của Cl-: -383,7 kJ/mol.
3. Tính entalpy hydrat hóa của ion Ca 2+ biết năng lượng mạng tinh thể của CaCl 2 là 2255kJ/mol,
Entalpy hydrat hóa của Cl-: -383,7 kJ/mol.

6



CHƯƠNG 3
1. Chứng minh rằng lực ion của KCl, MgCl 2, FeCl3, Al2(SO4)3 và CuSO4 liên hệ với nồng độ
molan bởi các biểu thức sau: J(KCl) = m, J(MgCl 2) = 3m, J(FeCl3) = 6m, J(Al2(SO4)3) = 15m và
J(CuSO4) = 4m.
2. Tính lực ion của dung dịch chứa đồng thời KCl và CuSO 4 với nồng độ tương ứng là 0,10 và
0,20 mol/kg.
3. Tính nồng độ trung bình của dung dịch K 3[Fe(CN)6]0,040mol/kg, KCl 0,030 mol/kg và NaBr
0,050 mol/kg.
4. Dung dịch CuSO4 phải có nồng độ bao nhiêu để có lực ion bằng với dung dịch KCl 1,00
mol/kg?
5. Hãy đưa ra biểu thức tính hệ số hoạt độ ion trung bình của CaCl 2 từ hệ số hoạt độ của các ion
riêng biệt.
6. Sử dụng phép gần đúng thứ nhất Debye - Hückel để tính hệ số hoạt độ ion trung bình của CaCl 2
trong dung dịch chứa CaCl2 0,010 mol/kg và NaF 0,030 mol/kg.
7. Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch La(NO 3)3 0,500 mol/kg đo được bằng thực nghiệm
là 0,303 ở 25oC. Tính độ sai biệt (tính theo %) của phép gần đúng thứ nhất Debye - Hckel so với
thực nghiệm.
8. Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch NaCl trong nước ở 25 oC được cho trong bảng sau.
Chứng minh rằng các số liệu sau thỏa mãn phép gần đúng thứ nhất Debye - Hckel.
m
(mmol/kg)

1,0

2,0

5,0

10,0


20,0



0,9649

0,9519

0,9275

0,9024

0,8712

Từ các số liệu trên áp dụng phép gần đúng thứ hai Debye - Hückel, hãy tính hằng số A.
9. Chứng minh rằng độ hòa tan của dung dịch chất điện ly ít tan 1:1 liên hệ với tích số ion bởi biểu
thức

s = T 1 / 2 e1.17

s

10. Chất điện ly ít tan MX có tích số tan là T, độ hòa tan là s. Chứng minh rằng trong dung dịch
chất điện ly mạnh NX nồng độ C phân ly hoàn toàn thì độ hòa tan của MX sẽ là
s' =
và s' =

1
( C 2 + 4T − C )
2


T
khi T nhỏ.
C

Cho rằng dung dịch trên là dung dịch lý tưởng.
11. Chứng minh rằng, nếu lực ion của dung dịch chứa đồng thời chất điện ly ít tan MX và chất
điện ly mạnh NX được quyết định bởi nồng độ C của chất điện ly mạnh, và dung dịch này tuân theo
phép gần đúng thứ nhất Debye – Hückel, thì độ hòa tan s’ trong hỗn hợp được tính theo biểu thức:

s' =

T 4, 61h
e
C

C

12. Độ hòa tan của clorua bạc trong nước ở 25 oC là 1,274.10-5 mol/kg. Áp dụng phép gần đúng thứ
nhất Debye - Hckel hãy tính:
a)Năng lượng Gibbs chuẩn thức của phản ứng hòa tan AgCl → Ag+ + Cl- .
7


b) Độ hòa tan của AgCl trong dung dịch K2SO4 0,200M.
13. Áp dụng phép gần đúng thứ nhất Debye - Hückel hãy tính độ phân ly của acid acetic trong
nước ở 25oC ứng với nồng độ acid là 0,100 mol/kg.
14. Cho dung dịch HCl 0,100 M. Sử dụng phép gần đúng thứ nhất Debye - Hückel hãy tính pH của
dung dịch trên.
15. Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch KCl 3,00.10 -3 mol/kg và BaCl2 1,00.10-3 mol/kg lần

lượt là 0,94 và 0,88. Chỉ sử dụng các dữ kiện mà đề bài cho, hãy tính hệ số hoạt độ của ion Ba2+.
16. Sử dụng phép gần đúng thứ hai của Debye - Hückel hãy tính hoạt độ ion trung bình của các
dung dịch HCl 0,100 M, MgCl2 0,100 M và ZnSO4 0,100 M.
17. Tính lực ion của dung dịch BaCl2 0,01 M?
a) 0,03

b) 0,04

c) 0,01

d) 0,02

e) 0,00

18. Tính lực ion của dung dịch chứa H2SO4 0,01M và CH3COOH 0,01 M?
a) 0,03

b) 0,04

c) 0,01

d) 0,02

e) 0,06

8


CHƯƠNG 4
1. Đo độ dẫn của các dung dịch khác nhau bằng cùng một bình đo độ dẫn. Dung dịch KCl 0,050M

cho điện trở 243. Dung dịch NaOH 0,010M cho điện trở 681. Tính độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện
đương lượng của dung dịch NaOH 0,010M. Biết độ dẫn điện riêng của dung dịch KCl 0,05M là
6,67.10-3 ohm−1cm−1.
2. Độ dẫn điện riêng của dung dịch acid propionic C 2H5COOH 0,010M là 1,41.10-4 ohm−1cm−1, độ
dẫn điện đương lượng cực đại của acid này là 385,6 ohm -1.cm2.đlg-1. Tính độ phân ly vủa acid
propionic trong dung dịch trên. Tính hằng số phân ly của acid trên.
3. Độ dẫn điện tới hạn của dung dịch picrat kali là 103,97 ohm-1cm2đlg-1 và độ dẫn điện đương
lượng tới hạn ion (linh độ đương lượng ion) của ion kali là 73,58 ohm-1cm2đlg-1 . Tính độ dẫn điện
đương lượng tới hạn ion và số tải của ion picrat trong dung dịch vô cùng loãng.
4. Người ta xác định độ hòa tan của phức ít tan Co 2Fe(CN)6 bằng cách đo độ dẫn điện của dung
dịch bão hòa. Độ dẫn điện riêng của dung dịch bão hòa là 2,06. 10 -6 ohm-1.cm-1, của nước được
dùng để pha dung dịch là 4,1. 10-7 ohm-1 cm-1. Linh độ đương lượng của ion Co 2+ và Fe(CN)64−
tương ứng là 43 và 111 (ohm-1cm2đlg-1 ). Tính độ hòa tan của phức trên.
5. Dung dịch LiX 0,1000M có độ dẫn điện riêng là 0,0090 S.cm -1 ở 25o C. Linh độ đương lượng ion
Li+ là 39,5 S.cm2đlg-1.
a) Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch.
b) Tính linh độ đương lượng ion của X-.
6. Điện phân dung dịch của chất điện ly mạnh AB với cường độ dòng 0,100 ampe với thời gian
9650 giây. Phản ứng điện cực là:
A → A+ + e
A+ + e → A
Nồng độ molan của dung dịch ban đầu là 0,1. Sau khi điện phân kết quả phân tích anolit cho
thấy có 0,0165 mol AB trong 100 gam nước. Tính số tải của các ion trong dung dịch trên.
7. Ion nào có tốc độ chuyển động tuyệt đối lớn nhất trong số các ion dưới đây?
a) Be2+
c) Rb+
c) Ca2+
d) Mg2+
e) H+
8. Đường dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa λo (S.cm2mol-1) vào C (mol/lit)1/2. Độ dốc của

đường thẳng trên cho ta giá trị:
λo
a) Độ dẫn điện mol cực đại λo.
b) Hệ số Kohlrausch.
c) Độ dẫn điên mol.
d) Hằng số bình.
e) Điện trở riêng ρ.

C1/2

9. Tính độ dẫn điện mol cực đại λ0N của NH4 OH. Biết độ dẫn điện mol cực đại λ0M của các chất
NH4Cl, NaOH, NaCl tương ứng là 150, 248 và 127 ohm-1cm2mol-1.
a) 525
b) 271
c) 121
d) 29
e) 98
10. Độ dẫn điện riêng của nước tinh khiết là 7.10-8 ohm-1cm-1. Độ dẫn điện mol của nưóc là:
a) 1,26.10-6
b) 1,26.10-9
c) 3,89.10-6
d) 3,89.10-11
e) Không có câu nào đúng cả.
11. Dung dịch NaOH 0,020N ( κ = 0,15 ohm -1m-1 ) được dùng để xác định hằng số điện cực. Điện
trở đo được là 680 Ω. Tính hằng số điện cực .
9


a) 0,15 / 680
b) (0,15 x 0,02) / 680


d) 0,02 x 680
e) 1 / (0,15 x 680)

c) 0,15 x 680

12. Độ dẫn điện của acid formic ở nồng độ 0,0250 M là 8,27.10 -4 S.cm-1. Tính pKa. Cho rằng dung
dịch trên là dung dịch lý tưởng.
13. Độ dẫn điện riêng của acid sulfuric 4% là 0,168 S.cm -1. Tỉ trọng của dung dịch là 1,026 g/cm 3.
Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch.
14. Độ dẫn điện của acid propionic ở nồng độ 0,135 M là 4,79.10 -2 S.m-1. Tính pH của dung dịch,
pKa của acid. Cho rằng dung dịch trên là dung dịch lý tưởng. Biết λ− = 37,2 S.cm2đlg-1, λ+=397,8
15. Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch etilamin C 2H5NH3OH ở độ pha loãng 16 l/mol.
Biết độ dẫn điện đương lượng tới hạn là 232,6 S.cm 2đlg-1. Độ dẫn điện riêng của dung dịch trên là
1,312.10-3 S.cm-1. Nồng độ ion OH-, độ phân ly, hằng số phân ly là bao nhiêu?
16. Hằng số phân ly nấc thứ nhất của acid maleic là 1,54.10 -5 mol/l. Tính độ phân ly, nồng độ ion
H+ ở độ pha loãng 1024 l/mol. Biết độ dẫn điện đương lượng trong dung dịch trên là 41,3 S.cm 2đlg1
. Tính độ dẫn điện đương lượng tới hạn.
17. Tính độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CuSO 4 0,050M. Biết rằng
nếu thiết diện điện cực là 4 cm 2 và khoảng cách giữa chúng là 7 cm thì điện trở đo được là 230
ohm.
18. Số tải của anion trong các dung dịch NaCl 0,1M, KCl 0,1M, NaBr 0,1M lần lượt là 0,603,
0,504, 0,605. Xác định số tải của các ion trong dung dịch KBr 0,1M. Cho rằng các dung dịch trên là
dung dịch lý tưởng.
19. Bảng sau cho các cặp giá trị độ dẫn điện đương lượng và nồng độ của dung dịch KNO 3. Tính độ
dẫn điện đương lượng tới hạn.
103.C / mol/l
0,500
1,00
5,00

10,0
50,0
100
2
-1
124.4
123,6
120,5
115,8
109,9
104,8
λ/ S.cm .mol
20. Độ dẫn điện riêng của dung dịch KCl 0,500 M ở 18 oC là 5,12 S.m-1. Hệ số nhiệt của độ dẫn
điện riêng là 0,0208 K-1. Tính độ dẫn điện đương lượng của dung dịch ở 25oC.
21. Ở 18oC linh độ của ion H+ và ion valeric là 3,242.10-4 và 2,662.10-4 cm2V-1s-1. Hệ số nhiệt của linh
độ tương ứng là 0,0154 và 0,0244 K -1. Tính độ dẫn điện đương lượng tới hạn của dung dịch acid
valeric ở 25oC.

10


Chương 5
1. Phản ứng I2 + 2 Fe2+ → 2 I− + 2 Fe3+ có ∆G = + 46 kJ.
a. Phản ứng này có thể xảy ra trong nguyên tố Galvani không? Trong bình điện
phân? Tại sao?
b. Viết sơ đồ mạch tương ứng để có thể xảy ra phản ứng trên. Chỉ rõ dấu của
catod, anod, chiều dòng điện.
2. Dung dịch muối của cerium khi điện phân cho 1,00 gram Ce kết tủa. Điện lượng đi qua hệ thống
là 2,75.103K.
a. Tính đương lượng điện hoá của Cerium.

b. Ion Cerium có hoá trị là bao nhiêu?
3. Thiết lập nguyên tố Galvani để có thể xảy ra phản ứng sau. Vẽ sơ đồ mạch điện, chỉ rõ anod,
catod, chiều dòng điện:
a. Ni(r) + 2 Ag+ → Ni2+ + 2Ag
b. Pb(r) + PbO2(r) + 4H+ + 2 SO42- → 2PbSO4(r) + 2H2O
c. H2 + 2 Fe3+ → 2H+ + 2Fe2+
4. 2,44 gram Pt được kết tủa từ dung dịch muối của platin với điện lượng 4800 K. Cho rằng phản
ứng của Platin là phản ứng duy nhất xảy ra trên catod.
a. Xác định đương lượng điện hoá của Pt.
b. Xác định số ôxy hoá của Platin.
5. Pin khô được dùng làm nguồn điện để mạ đồng từ dung dịch CuSO 4 và anod Cu.Vẽ sơ đồ toàn
bộ mạch điện, chỉ rõ anod, catod và hướng của dòng điện.
6. Sử dụng giản đồ điện hoá của nước và thế oxy hoá khử chuẩn hãy xác định ion nào trong các ion
sau đây sẽ bị ôxy hoá bởi ôxy trong môi trường acid:
a) Clb.Fe2+
c.Co2+
7. Tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố Galvani sau:
a. Pb + 2 Ag+ ⇄ Pb2+ + 2 Ag
b O2 + 4 Fe2+ + 4 H ⇄

2H2O + 4 Fe3+

c. Zn + Cd2+ ⇄
Zn2+ + Cd
8. Sử dụng bảng thế điện cực chuẩn hãy nhóm các tác chất sau đây theo tính ôxy hoá (hoặc tính
khử), đồng thời xắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần của tính ôxy hoá(hoặc tính khử).
Ag+, Fe2+, Cl2, Co3+, O2, Cl-, I-, H+, I2
9. Hãy xác định phản ứng có thể xảy ra trong trường hợp trộn các tác chất sau đây:
a. SO42-, H+, H2S
b. Fe2+, H+, Clc. Cu2+, Ag+

d. H2, Ca2+, Cr3+
10. Dựa trên thế điện cực chuẩn hãy giải thích:
a. Cu bị ôxy hoá bởi HNO3 nhưng không bị ôxy hoá bởi HCl.
b. Sn2+ và Fe3+ không thể cùng tồn tại trong dung dịch.
c. Không thể điều chế Flo bằng phương pháp điện phân dung dịch.
11. Tính ∆Go và Kcb cho các phản ứng sau:
a. PbO2 + Pb + 4 H+ + 2 SO42- → 2 PbSO4 + 2 H2O
b. O2 + 4 Cl- + 4 H+ → 2 H2O + 2 Cl2
12. Cho phản ứng Sn + Pb2+ ⇄ Sn2+ + Pb
a. Tính Kcb của phản ứng.
b. Xác định chiều của phản ứng nếu [Pb2+] = 0,10 M; [Sn2+] = 1,00 M.
c. Nếu cho dư bột thiếc vào dung dịch Pb2+ 1M thì nồng độ Sn2+ sẽ là bao nhiêu?
11


13. Dựa vào thế ôxy hoá khử giải thích vì sao:
a. Thiếc được thêm vào dung dịch Sn2+ để ngăn quá trình ôxy hoá Sn2+.
b. Không tồn tại dung dịch của muối Cu+.
c. Màu cam của K2Cr2O7 bị mất đi khi thêm vào dung dịch FeSO4.
14. Một nguyên tố điện hoá bao gồm hai bán pin: Điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4 và
điện cực Ag trong dung dịch AgNO3. Hai bán pin được nối với nhau bằng cầu muối Aga. SĐĐ của
pin sẽ thay đổi thế nào nếu:
a. Nồng độ của Cu2+ giảm còn 0,001M.
b. Kết tủa Ag+ bằng ion Cl- sao cho [Cl-] = 1 M? (TAgCl = 1,6.10-10).
c. Thiết diện điện cực Cu tăng gấp đôi.
15. Tính SĐĐ chuẩn và SĐĐ của các nguyên tố Galvani ứng với các phản ứng sau:
a. Zn + Cu2+ (0,10 M) ⇄ Zn2+ (0,010 M) + Cu
b. Cu + Cu2+(1 M) ⇄ Cu2+(2.10-4 M) + Cu
16. Bán pin Ag/AgNO3 được nối với bán pin Cu/Cu(NO3)2. Nồng độ Cu(NO3)2 là 0,1M. Cho HBr
với lương dư vào dung dịch tạo kết tủa AgBr sao cho [Br -]= 0,10M. Trong điều kiện đó SĐĐ của

pin là 0,22 V và điện cực Ag là anod. Tính tích số tan của AgBr.
17. Tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố Galvani ứng với phản ứng sau:
a. MnO2 + 4 H+ + 2 I- ⇄ Mn2+ + I2 + 2 H2O
b. H2 + 2 OH- + S ⇄ S2- + 2 H2O
c. Pin làm từ hai bán pin Ag/Ag+ và Au/AuCl418. Hãy xắp xếp các tác chất sau đây theo thứ tự tăng dần của tính ôxy hóa:
H2O2
Zn2+ MnO4- AuCl419. Viết phản ứng (nếu có) khi thổi oxy vào các dung dịch acid của các chất sau đây:
a. AgF
b. FeSO4
c. ZnBr2
20. Cho phản ứng Fe2+ + 2 Cr2+ → Fe + 2 Cr3+. Nếu trộn 1 lit dung dịch Fe2+ 1M với 1 lít dung
dịch Cr2+ 1M thì nồng độ cân bằng sẽ là bao nhiêu?
21. Tính SĐĐ chuẩn của các nguyên tố Galvani ứng với phản ứng sau:
a. 3 Ag+ + NO3-(10M) + 4 H+ (10M) ⇄ 3 Ag+ (0,10 M) + NO (1 atm) + 2 H2O
b. Ag+(0,001M) + Ag → Ag+(1M) + Ag
22. Thế ứng với phản ứng điện cực Au 3+ + 3e ⇄ Au giảm từ 1,50 V xuống còn 1,00 V khi thêm
ion Cl- vào sao cho nồng độ của ion phức AuCl 4- bằng nồng độ ion Cl- và bằng 1M. Tính hằng số
cân bằng của phản ứng AuCl4- ⇄ Au3+ + 4Cl23. Giải thích vì sao:
a. Có thể bảo vệ đường ống nước chống ăn mòn bằng cách mạ Zn lên bề mặt ống
nước.
b. Dung dịch SnCl2 thường bị mờ đục khi để trong không khí.
c. Dung dịch KMnO4 không bền.
d. Na2S2O3 bị phân hủy trong môi trường acid.
24. Biết
Ag+ + e ⇄ Ag
Eo = + 0,79 V
AgI + e ⇄ Ag + I- Eo = - 0,15 V
Tính tích số tan của AgI.
25. Thế chuẩn của phản ứng O2 + 4 H+ + 4e ⇄ 2H2O trong môi trường acid là 1,23 V. Tính thế
chuẩn của phản ứng trong môi trường kiềm.

12


26. Sử dụng pin khô với dòng điện 2A trong thời gian 10 phút. Tính lượng Zn đã tham gia phản
ứng.
27. a.Điện phân dung dịch CdCl2. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng cho quá trình này. Chỉ rõ dấu điện
cực, anod, catod, chiều chuyển động của ion, chiều chuyển động của
electron, viết phản ứng điện cực.
b.Thiết lập nguyên tố Galvani để có thể xảy ra phản ứng:
Cd + Cl2 → Cd2+ + 2ClVẽ sơ đồ mạch điện của nguyên tố này. Chỉ rõ dấu điện cực, anod, catod, chiều chuyển
động của ion, chiều chuyển động của electron, viết phản ứng điện cực.
So sánh với trường hợp a. Nhận xét.
28. Dựa vào thế điện cực chuẩn hãy xác định xem phản ứng nào trong các phản ứng liệt kê sau đây
có thể xảy ra trong môi trừơng acid. Cho rằng hoạt độ của các tác chất đều bằng 1. Cân bằng phản
ứng.
a. Au+ → Au + Au3+
b. Co2+ + Br2 → Co3+ + Br-

29.

c. Co2+ → Co + Co3+
d. Cr2O72- + Cr → Cr3+
a. Phản ứng Pb(r) + Cl2(k) → PbCl2(r) ở 25oC có ∆Go là -75.04 Kcal/mol.
Thiết lập nguyên tố ứng với phản ứng trên. Tính sức điện động của nguyên tố.
b. Biết EoCl2/Cl- = 1,36 V. Dựa trên kết quả của phần a tính thế của phản ứng

2 ē + PbCl2(r) ⇄ Pb(r) + 2Clc. Thiết lập nguyên tố ứng với phản ứng
Pb2+ + 2Cl- → PbCl2(r)
Dựa trên kết quả của phần a tính sức điện động của nguyên tố.
30. Dựa vào thế điện cực chuẩn hãy xác định xem phản ứng nào trong các phản ứng liệt kê sau đây

có thể xảy ra trong môi trừơng acid. Cho rằng hoạt độ của các tác chất đều bằng 1. Cân bằng phản
ứng.
a. Br2 + H2O2 → Br- + O2
b. Fe3+ + Fe → Fe2+
c. Mn2+ + Ce4+ → MnO4- + Ce3+
d. Mn2+ + Zn → Mn + Zn2+
31. Dựa vào các đại lượng nhiệt động cho trong bảng, hãy tính thế chuẩn của các điện cực sau:
Pt, H2 │H+
Ni │Ni2+
Pt, Cl2 │ClZn │Zn2+
Pt │Fe3+, Fe2+, H+
Ag,AgCl │Cl32. Dựa vào các đại lượng nhiệt động cho trong bảng, hãy tính SĐĐ tiêu chuẩn của các nguyên tố
sau:
(-)
(+)
Zn | Zn2+ || Cu2+ | Cu
(-)
+
2+
+
(+)
Pt,H2|H | Zn || H | O2,Pt
(-)
(+)
Pt | Fe3+, Fe2+, H+|| I2.I- | Pt
(-)
2+
(+)
Ag,AgCl | KCl || Cu | Cu
33. Thiết lập nguyên tố Galvani để có thể xảy ra phản ứng:

Ag+ + Cl- → AgCl
Ag + Cl2 → AgCl
Fe2+ + OH- → Fe(OH)2
H+ + OH- → H2O
13


Mn2+ + Ce4+ → MnO4- + Ce3+
Zn + 2MnO2 + 2NH4Cl → Zn(NH3)2Cl2 + 2 MnOOH

14


Bảng thế điện cực tiêu chuẩn ở 25oC
Bán phản ứng

Eo, V

Li+(aq) + e− → Li(s)

−3.05

+



Rb (aq) + e → Rb(s)

−2.98


K+(aq) + e− → K(s)

−2.93

+



Cs (aq) + e → Cs(s)
2+

−2.92



Ba (aq) + 2e → Ba(s)

−2.91

Sr2+(aq) + 2e− → Sr(s)

−2.89

2+



Ca (aq) + 2e → Ca(s)

−2.76


Na+(aq) + e− → Na(s)

−2.71

Mg2+(aq) + 2e− → Mg(s)

−2.38



H2 + 2e → 2H



−2.25

Be2+(aq) + 2e− → Be(s)

−1.85

Al3+(aq) + 3e− → Al(s)

−1.68

2+



Ti (aq) + 2e → Ti(s)


−1.63

TiO(s) + 2H+ + 2e− → Ti(s) + H2O

−1.31

Ti2O3(s) + 2H+ + 2e− → 2TiO(s) + H2O

−1.23

3+



Ti (aq) + 3e → Ti(s)

−1.21

Mn2+(aq) + 2e− → Mn(s)

−1.18

2+



V (aq) + 2e → V(s)
+


−1.13



Sn(s) + 4H + 4e → SnH4(g)

−1.07

SiO2(s) + 4H+ + 4e− → Si(s) + 2H2O

−0.91

+

−0.89



B(OH)3(aq) + 3H + 3e → B(s) + 3H2O
2+

+



TiO (aq) + 2H + 4e → Ti(s) + H2O

−0.86

2 H2O(l) + 2e- → H2(g) + 2 OH-(aq)


-0.83

2+



−0.76

3+



Cr (aq) + 3e → Cr(s)

−0.74

Au(CN)2-(aq) + e- → Au(s) +2 CN-(aq)

-0.60

Zn (aq) + 2e → Zn(s)



2TiO2(s) + 2H+ + 2e → Ti2O3(s) + H2O

−0.56

Ga3+(aq) + 3e− → Ga(s)


−0.53

H3PO2(aq) + H+ + e− → P(s) + 2H2O

−0.51

+



H3PO3(aq) + 3H + 3e → P(s) + 3H2O

−0.50

H3PO3(aq) + 2H+ + 2e− → H3PO2(aq) + H2O

−0.50

Fe2+(aq) + 2e− → Fe(s)

−0.44

+

-

2CO2(g) + 2H (aq) + 2e → HOOCCOOH(aq)

-0.43


Cr3+(aq) + e− → Cr2+(aq)

−0.42

2H2O(l) + 2e- → H2(g) + 2OH- [1.00x10-7mol L-1]

-0.41

2+



Cd (aq) + 2e → Cd(s)

−0.40

PbSO4(s) + 2e- → Pb(s) +SO42-(aq)

-0.36

+



GeO2(s) + 2H + 2e → GeO(s) + H2O

−0.37
15



In3+(aq) + 3e− → In(s)

−0.34

Tl+(aq) + e− → Tl(s)

−0.34

+



Ge(s) + 4H + 4e → GeH4(g)
2+

−0.29

Co (aq) + 2e → Co(s)

−0.28

H3PO4(aq) + 2H+ + 2e− → H3PO3(aq) + H2O

−0.28

2+




Ni (aq) + 2e → Ni(s)
3+



−0.26

2+

V (aq) + e → V (aq)

−0.26

As(s) + 3H+ + 3e− → AsH3(g)

−0.23

+

−0.15



MoO2(s) + 4H + 4e → Mo(s) + 2H2O
+



Si(s) + 4H + 4e → SiH4(g)


−0.14

Sn2+(aq) + 2e− → Sn(s)

−0.13

+





O2(g) + H + e → HO2 (aq)

−0.13

Pb2+(aq) + 2e− → Pb(s)

−0.13

WO2(s) + 4H+ + 4e− → W(s)

−0.12

+



CO2(g) + 2H + 2e → HCOOH(aq)


−0.11

Se(s) + 2H+ + 2e− → H2Se(g)

−0.11

CO2(g) + 2H+ + 2e− → CO(g) + H2O

−0.11

+



SnO(s) + 2H + 2e → Sn(s) + H2O

−0.10

SnO2(s) + 2H+ + 2e− → SnO(s) + H2O

−0.09

WO3(aq) + 6H+ + 6e− → W(s)

−0.09

+




P(s) + 3H + 3e → PH3(g)

−0.06

HCOOH(aq) + 2H+ + 2e− → HCHO(aq) + H2O

−0.03

+



2H (aq) + 2e → H2(g)
+

0.00


H2MoO4(aq) + 6H + 6e → Mo(s) + 4H2O

+0.11

Ge4+(aq) + 4e− → Ge(s)

+0.12

+




C(s) + 4H + 4e → CH4(g)
+



+0.13

HCHO(aq) + 2H + 2e → CH3OH(aq)

+0.13

S(s) + 2H+ + 2e− → H2S(g)

+0.14

4+



2+

Sn (aq) + 2e → Sn (aq)
2+



+

+0.15


Cu (aq) + e → Cu (aq)

+0.16

HSO4−(aq) + 3H+ + 2e− → SO2(aq)

+0.16

2−

+



SO4 (aq) + 4H + 2e → 2H2O(l) + SO2(aq)

+0.17

SbO+ + 2H+ + 3e− → Sb(s) + H2O

+0.20

H3AsO3(aq) + 3H+ + 3e− → As(s) + 3H2O

+0.24

+




GeO(s) + 2H + 2e → Ge(s) + H2O

+0.26

Bi3+(aq) + 3e− → Bi(s)

+0.32

VO2+(aq) + 2H+ + e− → V3+(aq)

+0.34

2+



Cu (aq) + 2e → Cu(s)

+0.34

[Fe(CN)6]3−(aq) + e− → [Fe(CN)6]4−(aq)

+0.36

O2(g) + 2H2O(l) + 4e- → 4OH-(aq)

+0.40
16



H2MoO4 + 6H+ + 3e− → Mo3+(aq)

+0.43

CH3OH(aq) + 2H+ + 2e− → CH4(g) + H2O

+0.50

+



SO2(aq) + 4H + 4e → S(s) + 2H2O
+



+0.50

Cu (aq) + e → Cu(s)

+0.52

CO(g) + 2H+ + 2e− → C(s) + H2O

+0.52






I2(s) + 2e → 2I (aq)




+0.54



I3 (aq) + 2e → 3I (aq)

+0.54

[AuI4]−(aq) + 3e− → Au(s) + 4I−(aq)


H3AsO4(aq) + 2H+ + 2e → H3AsO3(aq) + H2O






[AuI2] (aq) + e → Au(s) + 2I (aq)

+0.56
+0.56
+0.58


MnO4-(aq) + 2H2O(l) + 3e- → MnO2(s) + 4 OH-(aq) +0.59
S2O32− + 6H+ + 4e− → 2S(s) + 3H2O

+0.60

H2MoO4(aq) + 2H+ + 2e− → MoO2(s) + 2H2O

+0.65

O2(g) + 2H+ + 2e− → H2O2(aq)

+0.70

3+



Tl (aq) + 3e → Tl(s)

+0.72

H2SeO3(aq) + 4H+ + 4e− → Se(s) + 3H2O

+0.74

Fe3+(aq) + e− → Fe2+(aq)

+0.77

2+




Hg2 (aq) + 2e → 2Hg(l)

+0.80

Ag+(aq) + e− → Ag(s)

+0.80

NO3-(aq) + 2H+(aq) +e- → NO2(g) + H2O(l)






+0.80

[AuBr4] (aq) + 3e → Au(s) + 4Br (aq)

+0.85

Hg2+(aq) + 2e− → Hg(l)

+0.85




+





MnO4 (aq) + H + e → HMnO4 (aq)
2+



2+

+0.90

2Hg (aq) + 2e → Hg2 (aq)

+0.91

[AuCl4]−(aq) + 3e− → Au(s) + 4Cl−(aq)

+0.93

+



3+

MnO2(s) + 4H + e → Mn (aq) + 2H2O







+0.95

[AuBr2] (aq) + e → Au(s) + 2Br (aq)

+0.96

Br2(l) + 2e− → 2Br−(aq)

+1.07





Br2(aq) + 2e → 2Br (aq)


+



+1.09

IO3 (aq) + 5H + 4e → HIO(aq) + 2H2O


+1.13

[AuCl2]−(aq) + e− → Au(s) + 2Cl−(aq)

+1.15



+



HSeO4 (aq) + 3H + 2e → H2SeO3(aq) + H2O

+1.15

Ag2O(s) + 2H+ + 2e− → 2Ag(s)

+1.17

ClO3−(aq) + 2H+ + e− → ClO2(g) + H2O

+1.18

+



ClO2(g) + H + e → HClO2(aq)


+1.19

2IO3−(aq) + 12H+ + 10e− → I2(s) + 6H2O

+1.20

ClO4−(aq) + 2H+ + 2e− → ClO3−(aq) + H2O

+1.20

+



O2(g) + 4H + 4e → 2H2O

+1.23

MnO2(s) + 4H+ + 2e− → Mn2+(aq) + 2H2O

+1.23

Tl3+(aq) + 2e− → Tl+(s)

+1.25
17


Cl2(k) + 2ē ⇄ 2Cl−(aq)


+1.36

Cr2O72−(aq) + 14H+ + 6e− → 2Cr3+(aq) + 7H2O

+1.38

CoO2(s) + 4H+ + e− → Co3+(aq) + 2H2O

+1.42

+



2HIO(aq) + 2H + 2e → I2(s) + 2H2O

+1.44

BrO3−(aq) + 5H+ + 4e− → HBrO(aq) + 2H2O

+1.45

2BrO3− + 12H+ + 10e− → Br2(l) + 6H2O

+1.48



+




2ClO3 + 12H + 10e → Cl2(g) + 6H2O

+1.49

MnO4−(aq) + 8H+ + 5e− → Mn2+(aq) + 4H2O

+1.51

HO2• + H+ + e− → H2O2(aq)

+1.51

3+



Au (aq) + 3e → Au(s)

+1.52

NiO2(s) + 4H+ + 2e− → Ni2+(aq)

+1.59

+




2HClO(aq) + 2H + 2e → Cl2(g) + 2H2O
+



+

+1.63

Ag2O3(s) + 6H + 4e → 2Ag (aq) + 3H2O

+1.67

HClO2(aq) + 2H+ + 2e− → HClO(aq) + H2O

+1.67

4+



2+

Pb (aq) + 2e → Pb (aq)


+




+1.69

MnO4 (aq) + 4H + 3e → MnO2(s) + 2H2O

+1.70

H2O2(aq) + 2H+ + 2e− → 2H2O

+1.76

+



+

AgO(s) + 2H + e → Ag (aq) + H2O
+



+1.77

Au (aq) + e → Au(s)

+1.83

BrO4−(aq) + 2H+ + 2e− → BrO3−(aq) + H2O


+1.85

3+



2+

+1.92

2+



+

Ag (aq) + e → Ag (aq)

+1.98

S2O82- + 2e- → 2SO42-

+2.07

Co (aq) + e → Co (aq)



+




HMnO4 (aq) + 3H + 2e → MnO2(s) + 2H2O

+2.09

F2(g) + 2e− → 2F2−(aq)

+2.87

F2(g) + H+ + e− → HF2−(aq)

+2.98

+



F2(g) + 2H + 2e → 2HF(aq)

+3.05

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×