Sở giáo dục và đào tạo tuyên quang
Tr ờng thpt kháng nhật
Bài soạn
Hoạt động gd
ngll 11
Họ và tên giáo viên: PhạmThị Hà
Tổ: Ban Chung
Năm học: 2008-2009
1
Soạn: 23/8/2008
Giảng: B1 B2 B3
Phần IV: sinh học cơ thể
Ch ơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng
A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật
Tiết 1: Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ.
I. Mục tiêu:
Qua bài này HS phải:
Kiến thức: - Trình bày đợc đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi
với chức năng hấp thụ nớc và muối khoáng.
- Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ.
- Trình bày đợc các mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá
trình hấp thụ nớc và ion khoáng.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức mới.
Rèn luyện kĩ năng t duy phân tích, so sánh, khái quát hoá
Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và bảo vệ môi trờng.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: máy chiếu qua đầu, hình 1.1-1.3 SGK, một số hình ảnh liên quan đến bài học.
HS: đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp: B1
B2
B3
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục đích và nội đung
GV: Hãy nêu vai trò của nớc đối với tế
bào?
HS:
2
GV yêu cầu HS quan sát hình thái bộ
rễ(Hình 1.1 và 1.2 SGK) rồi mô tả cấu
tạo bên ngoài của rễ cây trên cạn.
HS dựa vào hình vẽ và kiến thức thực
tế trả lời.
GV: Đặc điểm cấu tạo của rễ thích
nghi với chức năng hấp thụ nớc và ion
khoáng?
VD: ở họ lúa(Gramineae) số lợng lông
hút của 1 cây có thể lên tới hơn 1 tỉ cái,
cây lúa mì đen(Secalecereale) có 14 tỉ
cái.
GV: Nhiều loài thực vật không có
lông hút thì rễ cây hấp thụ nớc và muối
khoáng bằn cách nào?
HS: (Đây là câu hỏi khó)
GV: Trong đó, sự hấp thụ diễn ra nhờ
nấm rễ là phơng thức chủ yếu.
TV hấp thụ nớc và ion khoáng bằng
cách nào?
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
và yêu cầu học sinh nghiên cứu mục
II.1 SGK để hoàn thành PHT
HS thảo luận, báo cáo kết quả thảo
luận
GV chính xác hoá kiến thức.
GV: Quá trình hấp thụ khoáng xảy ra
một cách có chọn lọc.
Sau khi hoàn thành PHT:
GV: Chỉ ra sự khác biệt giữa 2 cơ chế
chủ động và thụ động?
HS: Dựa vào PHT để trả lời
Nớc và các ion khoáng sau khi đi vào
lông hút sẽ đợc vận chuyển trong cây
ntn?
HS: Quan sát hình 1.3SGK trả lời
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nớc và ion khoáng
1. Hình thái của hệ rễ:
hệ rễ đợc phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên
các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trởng.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan toả hớng đến nguồn
nớc ở trong đất, sinh trởng liên tục, hình thành nên số
lợng lớn các lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ
và đất, giúp rễ hút đợc nhiều nớc và ion khoáng.
- Một số cây trên cạn, hệ rễ không có lông hút (thông,
sồi...) hấp thụ nớc và ion khoáng nhờ nấm rễ và các tế
bào rễ còn non.
-Lông hút rất rễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trờng quá u
trơng, quá axit (chua) hay thiếu ôxi.
II. cơ chế hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ
cây.
1. Hấp thụ nớc và ion khoáng từ đất vào tế bào
lông hút.
3
GV: Đai Caspari có vai trò gì?
HS: (Điều chỉnh dòngvận chuyển các
chất vào trung trụ).
GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục
III.SGk
a. Hấp thụ nớc:
- Cơ chế hấp thụ: thụ động(cơ chế thẩm thấu). Nứơc đi
từ nơi có thế nớc cao đến nơi có thế nớc thấp.
- Điều kiện xảy ra: khi có sự chênh lệch nồng độ giữa
môi trờng và tế bào lông hút:
+ Qúa trình THN ở lá làm giảm hàm lợng nớc trong
TB lông hút(động lực trên).
+ Nồng độ các chất tan trong rễ cao
b. Hấp thụ ion khoáng:
- Cơ chế xảy ra: thụ động và chủ động
+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất(nồng
độ ion cao) vào tế bào lông hút(nồng độ ion thấp hơn).
+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu
cầu cao, đi từ đất vào rễ ngợc chiều građien nồng độ,
có sự tiêu tốn nănglợng ATP
- Điều kiện xảy ra: Khi có sự chênh lệch nồng độ
hoặc có sự tiêu tốn năng lợng ATP.
2. Dòng nớc và các ion khoáng đi từ đất vào mạch
gỗ của rễ.
- Con đờng thành TB-gian bào: Đi ttheo không gian
giữa các TB và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ
bên trong thành TB đến đai Caspari thì chuyển sang
con đờng TBC
- Con đờng TBC: Đi xuyên qua TBC của các TB
III. ảnh hởng của cá tác nhân môi trờng
đối với quá trình hấp thụ nớc và các ion
khoáng của rễ cây.
áp suất thẩm thấu, độ pH(axit), độ thoáng khí(lợng
oxi) ảnh hởng sự hình thành và phát triển của lông hút
ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc và các ion
khoáng ở rễ cây.
3. Củng cố:
Hệ rẽ cây có ảnh đến môi trờng không?(Dành cho HS khá giỏi)
- Làm giảm ô nhiễm môi trờng:
VD: + Rễ cây bèo tây, bèo cái... có khả năng hấp thụ và tích luỹ các ion kim loại nặng
+ Rễ cây sậy có khả năng hấp thụ và tích luỹ với nồng độ cao các chất độc hại nh NH3,
phenol...
- Rễ cây giải phóng CO2 từ quá trình hô hấp, thải dịch tiết chứa các chất hữu cơ nh: đờng, VTM,
axit hữu cơ...ảnh hởng đến pH và hệ SV vùng rễ làm thay đổi tính chất lí- hoá của đất
Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
- Do thiếu ôxi làm phá hoại tiến trình hô hấp boình thờng của rễ, ttích luũy các chất độc đối với
TB và làm cho lông hút chết không hình thành đợc lông hút mới
cây không hút đợc nớc và
các ion khoáng, cân bằng nớc trong cây bị phá huỷ và cây bị chết.
4. Bài tập về nhà:
4.1 Vì sao các loài cây trên cạn không sống đợc trên đất ngập mặn?
4
4.2 Hãy mô tả con đờng vận chuyển nớc, chất khoáng hoà tan và chất hữu cơ trong cây? Vẽ hình
minh hoạ.
****************************************
Soạn: 25/8/2008
Giảng: B1 B2 B3
Tiết 2: Vận chuyển các chất trong cây
I.Mục tiêu:
Qua bài này HS phải:
Kiến thức: - Mô tả đợc dòng vận chuyển các chất trong cây bao gồm:
+Con đờng vận chuyển
+ Thành phần của dịch đợc vận chuyển
+ Động lực của dòng vật chất di chuyển
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức mới.
Rèn luyện kĩ năng t duy logic, hoạt động nhóm`
Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và bảo vệ môi trờng.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: máy chiếu qua đầu, hình 2.1-2.6 SGK, một số hình ảnh liên quan đến bài học.
HS: đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:B1
B2
B3
2. Kiểm tra bài cũ:- Cấu tạo của rễ cây phù hợp với vai trò tìm nguồn nớc, hấp thụ nớc và các ion
khoáng
- Phân biệt cơ chế hấp thụ nớc và cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Sau khi nớc và ion khoáng di chuyển
vào mạch gỗ của rễ thì chúng đợc
vận chuyển trong cây nh thế nào?
Trong cây có những dòng vận chuyển
vật chất nào?
HS Dựa vào kiến thức lớp 6 để trả lời.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1SGK
rồi mô tả lại con đờng của dòng mạch
I. dòng mạch gỗ (dòng đi lên):
- Vận chuyển nớc và ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của
rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan toả
đến lá và những phần khác của cây.
5
gỗ trong cây.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2-2.6
SGK, đọc nội dung thôpng ttin SGK
và hoàn thành PHT
HS: thảo luận nhóm và hoàn thành
PHT
Chỉ ttiêu
so sánh
Dòng mạch
gỗ
Dòng mạch
rây
Cấu tạo
Thành
phần của
dịch
mạch
Động
lực đẩy
- Là cơ quan vận chuyển ngợc chiều trọng lực.
1. Cấu tạo của mạch gỗ (xilem):
Bao gồm các TB chết là quản bào và mạch ống. Các TB
cùng loại nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên
lá.
- Các mạch ống nối với nhau tạo nên những ống dài từ rrễ
lên lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. Các quản
bào xếp sát vào nhau theo cách lỗ bên của Tb này xếp khít
với lỗ bên của TB khác tạo nên lối đi cho dòng vận chuyển
ngang.
- Thành của mạch gỗ đợc linhin hoá
mạch gỗ có độ bền
chắc và chịu nớc.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
- Chủ yếu là nớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất
hữu cơ(các aa, VTM, hoocmon) đợc tổng hợp ở rễ.
3. Động lực của dòng mạch gỗ:
Là sự phối hợp của 3 lực:
+ Lực đẩy(áp suất rễ)
+ Lực hút do THN ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với thành
TB mạch gỗ.
II. dòng mạch rây(dòng đi xuống):
- Vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan cho(lá) đến nơi cần
sử dụng hoặc nơi dự trữ (rễ, hạt. củ, quả)
1.Cấu tạo của dòng mạch rây:
Gồm các Tb sống là ống rây(TB hình rây) và Tb kèm.
6
dòng
mạch
HS: báo cáo kết quả thảo luận.
GV chính xác hoá kiến thức cho HS.
2. Thành phần của dịch mạch rây:
- Các sản phẩm đồng hoá ở lá, chủ yếu là: saccarôzơ, aa và
một số ion khoáng đợc sử dụng lại nh kali.
3. Động lực của dòng mạch rây:
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho(lá)
và cơ quan nhận(rễ,).
4. Củng cố:
- Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên đợc không? Tại sao?
-Nồng độ Ca
2+
trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca
2+
bằng cách:
A. Hấp thụ bị động B. Hấp thụ chủ động
C. Khếch tán D. Thẩm thấu
5. Bài tập về nhà:
-Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đọc trớc bài mới.
Soạn: 25/8/2008
Giảng: B1 B2 B3
7
Tiết 3: thoát hơi nớc
I.Mục tiêu:
Qua bài này HS phải:
.Kiến thức: - Nêu đợc vai trò của quá trình THN đối với đời sống thực vật.
- Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng THN
- Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh
hởng đến quá trình THN.
Kĩ năng: .Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình thu nhận kiến thức mới.
. Rèn luyện kĩ năng t duy logic.
Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và bảo vệ môi trờng.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: máy chiếu qua đầu, hình 3.1-3.4 SGK, tranh vẽ cấu tạo của lá.
HS: đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:B1
B2
B3
2. Kiểm tra bài cũ:- Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nớc và
muối khioáng từ rễ lên lá?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
VD: Để tổng hợp 1kg chất khô, ở ngô
phải thoát đi 250kg nớc, lúa mì hay
khoai tây thoát đi 600kg nớc.
Vậy quá trình THN ở lá có ý nghĩa gì
đối với cây?
HS: Dựa vào thông tin SGK và kiến
thức thực tế để trả lời.
Trong 3 vai trò trên thì vai trò nào là
quan trọng nhất?
HS: Vai trò 2
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3
I. vai trò của quá trình thoát hơi nớc:
-THN là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp :
+ vận chuyển nớc, ion khoáng và các chát hoà tan khcá từ rễ
đến mọi cơ quqn khác của cây.
+ tạo môi trờng kiên kết cho các bộ phận của cây.
+ tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
- Nhờ có quá trình THN, khí khổng mở ra cho CO
2
khuếch tán
vào lá cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
- THN làm giảm nhiệt độ của lá cây, đảm bảo cho các quá
trình sinh lí trong cây xảy ra bình thờng.
II.thoát hơi nớc qua lá:
1. Lá là cơ quan THN:
- Cấu tạo: Tầng cutin
lớp biểu bì (có nhiều lỗ khí)
lớp
Tb mô giậu (chứa nhiều lục lạp).
8
SGK rồi mô tả cấu tạo của lá phù hợp
với chức năng THN?
HS: Tầng cutin
lớp biểu bì (có
nhiều lỗ khí)
lớp Tb mô giậu (chứa
nhiều lục lạp).
GV: yêu cầu HS quan sát hình
3.2SGK và theo dõi bảng 3, sau đó
thực hiện lệnh mục II.1 SGK.
Có con đờng THN nào ngoài khí
khổng không? Con đờng nào là quan
trọng nhất?
Yêu cầu HS quan sát H3.4SGK rồi
mô tả cơ chế THN qua khí khổng?
HS: Khi TB hạt đậu(khí khổng) no n-
ớc
lỗ khí mở, khi TB hạt đậu mất n-
ớc
lỗ khí đóng lại.
Từ cơ chế trên có thể rút a nhận xét
gì?
Những nhân tố nào ảnh hởng đến
quá trình THN? Nhân tố nào là
quan trọng nhất? Tại sao?
HS: dựa vào thông tin SGK trả lời.
Làm thế nào để đảm bảo hàm lợng n-
ớc trong cây?
HS:
Thế nào là tới tiêu hợp lí?
HS: Dựa vào thông tin SKG và kiến
thức thực tế để trả lời.
- Số lợng TB khí khổng liên quan đến sự THN của lá
- Số lợng TB khí khổng ở mặt dới thờng lớn hơn nhiều so với
mặt trên của lá.
- Mỗi loài khác nhau thì số lợng khí khổng trên lá khác nhau.
2. Hai con đờng THN: qua khí khổng và qua cutin
a. THN qua khí khổng:
Cơ chế: Khi TB hạt đậu(khí khổng) no nớc
lỗ khí mở, khi
TB hạt đậu mất nớc
lỗ khí đóng lại.
Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lợng nớc trong
các TB khí khổng.
b. THN qua cutin:
- Lớp cutin càng dày tthì THN càng giảm và ngợc lại.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình THN:
- Nớc: ảnh hởng đến sự đóng mở khí khổng.
- ánh sáng: ảnh hởng đến cờng độ mở của khí khổng(độ mở
của khí khổngtăng khi cờng độ chiếu sáng tăng và ngợc lại).
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng
IV.cân bằng nớc và tới tiêu hợp lí cho cây
trồng:
A- nớc do rễ hút vào B- lợng nớc thoát ra
A= B đủ nớc
cây PT bình thờng
A> B d thừa nớc
cây PT bình thờng
A< B mất cân bằng nớc
lá héo, nếu kéo dài
cây chết
- Tới tiêu hợp lí cho cây phải căn cứ vào: đặc điểm di truyền,
pha sinh trởng,phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của
đất và thời tiết.
9