Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ON TAP VAT LY CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.31 KB, 9 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I:
1. Điện tích điểm là:
a. Vật có kích thước nhỏ
b. Vật có kích thước lớn
c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
d. Tất cả điều sai
2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
c. Tỷ lệ nghòch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
d. a,c đúng
3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi
ε
thì
a. Tăng ε lần so với trong chân không. b. Giảm ε lần so với trong chân không.
c. Giảm ε
2
lần so với trong chân không. d. Tăng ε
2
lần so với trong chân không.
4. Điện trường
a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật
b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó
c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích
d. c và b đúng
5. Cường độ điện trường là
a. Đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
b. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó.
c. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
d. a và c đúng


6. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường
a. Tỷ lệ với độ lớn điện tích. b. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi
c. Phụ thuộc vào vò trí điểm đầu và điểm cuối. d. a, b, c đúng
7. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q 1 khoảng r có:
a. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:
2
r
Qk
=E
ε
b. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A
c. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:
2
r
Qk
=E
ε
d. b, c, đúng.
8. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q
1
= 10
-8
C và q
2
=3.10
-7
C cách nhau 1 khoảng r = 30cm
a. F= 3.10
-4
N. b. F=9.10

-5
N
c. F= 3.10
-6
N. d. Kết quả khác
9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
C và 4.10
-7
C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng
là:
a. 6 (mm). b. 36.10
-4
(m).
c. 6 (cm). d. 6 (dm)
10. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10
-
4
(N) thì độ lớn giữa các điện tích là:
a. |q
1
| = |q
2
| ≈ 2,7.10
-4
(C). b. |q
1
| = |q
2
| ≈ 2,7.10

-9
(C)
c. |q
1
| = |q
2
| ≈ 2,7.10
-8
(C). d. Một kết quả khác.
11. Một điện tích điểm = 10
-7
C đặt trong điện trường, của 1 điện tích điểm chòu tác dụng lực F = 3.10
-3
N. tính cường độ điện
trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chânkhông.
a. E = 3.10
4
(V/m), |Q|=
3
1
.10
7
(C). b. E = 3.10
-10
(V/m), |Q|= 3.10
-19
(C)
c. E = 3.10
4
V/m, |Q|= 3.10

-7
(C). d. Kết quả khác.
12. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10
-6
C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm là:
a. E = 36.10
3
(V/m). b. E = 36.10
5
(V/m).
b. E = 108.10
5
(V/m). d. E = 36.10
7
(V/m).
Đưa đũa tích điện dương lại gần mộ điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ:
a. Xoè hơn. b. Cụp bớt.
C. trở thành điện tích dương.
D. giữ nguyên không thay đổi.
2/ điền vào chỗ trống từ thích hợp:(đònh luật bảo toàn điện tích)
Trong một hệ ....................... luôn luôn là một hằng só6.
3/ Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhua:
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn.
B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện.
C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.
D. Khi một trong hai vật mang điện tích
Dùng giả thiết sau trả lời câu 4 và 5
Xác đònh lực tương tác giữa hai điện tích:
q
1

= +3.10
-6
C vàq
2
= -310
-6
C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp:
Câu 4: Khi q
1
và q
2
đặt trong chân không
A. 90 N B. 45N C. 30 N D. Một đáp số khác.
Câu 5: Khi q
1
và q
2
đặt trong dầu hoả
ε
=2
hằng số điện môi û
ε
=?
A. 20 N B. 40 N C. 45 N D. 90 N
13. Tại A có điện tích điểm tại B có điện tích điểm Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần
A hơn B tại đó điện trường bằng khơng. Ta có:
A. cùng dấu;
B. khác dấu;
C. cùng dấu;
D. khác dấu;

14 Nếu truyền cho một quả cầu trung hồ điện điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là:
A. B. C. D.
15 Tại điểm nào dưới đây sẽ khơng có điện trường?
A. Ở bên ngồi, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C. Ở bên ngồi gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
16 Tinh thể muối ăn NaCl là:
A. Vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do.
B. Vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do.
C. Vật dẫn điện vì có chứa các ion lẫn các electron tự do.
D. Vật cách điện vì khơng chứa điện tích tự do.
17 Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử tại P ta thấy có lực điện . Thay bằng thì có lực điện
tác dụng lên . khác về hướng và độ lớn. Giải thích:
A. Vì khi thay bằng thì điện trường tại P.
B. Vì và ngược dấu nhau.
C. Vì hai điện tích thử có độ lớn và dấu khác nhau.
D. Vì độ lớn của hai điện tích thử khác nhau.
18 Vào mùa hanh khơ, nhiều khi kéo áo lên qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do:
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
19 Trong trường hợp nào dưới đây sẽ khơng xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần
đầu của một:
A. Thanh kim loại không mang điện. B. Thanh kim loại mang điện dương.
C. Thanh kim loại mang điện âm. D. Thanh nhựa mang điện âm.
20 Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện
trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của
electron khi nó đến đập vào bản dương.
A.
B.

C.
D. Một đáp án khác.
21 Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi:
A. tại bốn điểm hình thoi có bốn điện tích giống nhau.
B. tại bốn điểm có bốn điện tích cùng độ lớn nhưng điện tích âm dương xen kẽ.
C. tại mỗi hai đỉnh đối diện có điện tích cùng dấu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
22 Chọn phát biều đúng
A. Đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau.
B. Đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau.
C. Đường sức điện trường là quĩ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường.
D. A, B, C đều sai.
23 Chọn câu trả lời sai:
Hạt nhân của một nguyên tử:
A. Mang điện tích dương. B. Chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử.
C. Kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. D. Trung hoà về điện.
24 Một vật mang điện âm là do:
A. Nó có dư electron.
B. Nó thiếu electron.
C. Hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số prôton.
D. Hạt nhân nguyên tử của nó có số prôton nhiều hơn số nơtron.
25 Chọn câu trả lời đúng.
A. Điện tử và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
B. Điện tử và prôton có cùng khối lượng.
C. Điện tử và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
D. Proton và nơtron có cùng điện tích.
26 Chọn phát biểu sai
A. cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường.
B. trong vật dẫn luôn có điện tích.
C. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường.

D. điện trường của điện tích điểm là điện trường đều.
27 Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q > 0 gây ra thì:
A. luôn hướng về Q.
B. luôn hướng xa Q.
C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian.
D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn E là hằng số.
28 Tính chất của điện trường tĩnh là:
A. do điện tích đứng yên tạo ra.
B. tác dụng lực Coulomb lên một điện tích đặt trong nó.
C. có đường sức là các đưòng cong biều diễn cho phương, chiều và độ mạnh yếu của vectơ cường độ điện trường.
D. Cả A, B, C, đều đúng.
29 Tại hai đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích riêng
Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu:
A. B.
C.
D. Một giá trị khác.
30 Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm Đặt một điện
tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về phía B thì:
A. điện tích q bị đẩy xa O. B. điện tích q bị đẩy về gần O.
C. điện tích q vẫn đứng yên. D. Cả A, B, C đều sai.
31 Hình vuông ABCD cạnh Tại hai đỉnh A, B đặt hai điện tích điểm thì cường
độ điện trường tại tâm O của hình vuông có:
A. hướng theo chiều và có độ lớn
B. hướng theo chiều và có độ lớn
C. hướng theo chiều và có độ lớn
D. hướng theo chiều và có độ lớn
32 Hai điện tích điểm và lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10 cm. Xác định điểm
M trên đường AB tại đó
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

33 Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường?
A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện
C. Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện
33 Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện
34 Chọn phát biểu đúng
A. đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau
B. đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau
C. đường sức điện trường là quĩ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường
D. A, B, C đều đúng
35 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m.Vận tốc ban
đầu của êlectron bằng 300 km/s. Hỏi êlectron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0? Cho
biết khối lượng êlectron .
A. 2,56 mm (mili mét). B. 5,12 mm (mili mét).
C. 10,24 mm (mili mét). D. 8,5 nm (nanômét).
36 Một vật nhiễm điện do hưởng ứng thì:
A. bên trong vật cường độ điện trường bằng 0, còn ở mặt ngoài của vật cường độ điện trường vuông góc với bề mặt vật.
B. bên trong vật cường độ điện trường hướng vào tâm của vật, còn ở mặt ngoài của vật điện trường bằng 0
C. bên trong và ở mặt ngoài của vật, cường độ điện trường bằng 0.
D. bên trong vật cường độ điện trường hướng vào tâm của vật, còn ở mặt ngoài của vật cường độ điện trường vuông góc với bề
mặt vật.
37 Hai điện tích đặt tại A; điện tích đặt tại B; AB = 10 mm đặt trong nước nguyên
chất có ε = 81. Xác định điện trường tại là trung điểm của AB.
A. . B. .
C. . D.
ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI TẬP TỰ LUẬN
VTD 51) VTD1: Cho hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây ra. Biết
độ lớn cường độ điện trường tại A, B lần lượt là E
1

, E
2
và A gần O hơn B. Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm của
đoạn AB.
Đs:
VTD2: Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10
-5
C đặt trong chân không .
a. Tính độ lớn cường độ điện trường E
M
tại điểm M cách tâm O của quả cầu đoạn 10 cm.
b. Xác định lực điện trường F do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích thử q’ = - 10
-7
C đặt ở M. Suy ra lực điện trường
tác dụng lên quả cầu mang điện tích q.
Đs: a) 9.10
6
V/m; b) 0,9 N.
VTD3: Proton được đặt vào điện trường đều E = 1,7.10
6
V/m.
a. Tính gia tốc của proton, biết m
p
= 1,7.10
-27
kg.
b. Tính vận tốc của proton sau khi đi được đoạn đường 20 cm, biết proton chuyển động từ trạng thái nghỉ.
Đs: a) 1,6.10
14
m/s

2
; b) 8.10
6
m/s.
VTD4: Electron đang chuyển động với vận tốc v
0
= 4.10
6
m/s thì đi vào một điện trường đều, cường độ điện trường E = 910
V/m, v
0
cùng chiều đường sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển động chậm dần đều cùng chiều đường
sức. Mô tả chuyển động của electron sau đó.
Đs: a = - 1,6.10
-14
m/s
2
, s = 5 cm. Sau đó lại cđ nhanh dần đều.
VTD5: Ba điểm A, B, C trong chân không khí tạo thành tam giác vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Các điện tích q
1
, q
2
được đặt ở A và B. Biết q
1
= - 3,6 nC, véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C có phương song song với AB. Xác
định q
2
và cường độ điện trường tổng hợp ở C.
Đs: q
2

= 12,5 nC, E
C
= 2,7.10
4
V/m.
VTD6: Tại sáu đỉnh của hình lục giác đều ABCDMN cạnh a trong không khí, lần lượt đặt các điện tích q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q.
Xác định cường độ điện trường tại tâm O của hình lục giác.
Đs: E
O
= 6kq/a
2
.
VTD7: Hai điện tích q
1
= q
2
= q > 0 đặt tại A,B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
a. Xác định cường độ điện trường E
M
tại điểm M trên đường trung trực của AB và cách AB đoạn h.
b. Định h để E
M
cực đại. Tính giá trị này.
Đs: b) h =
2
a
.
VTD8: Hai điện tích q
1
= 40 nC, q

2
= - 40 nC đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 2cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường
tại:
a. H, trung điểm AB.
b. M cách A 1cm, cách B 3cm.
c. N hợp với A, B thành một tam giác đều.
Đs: a) E
H
= 73000 V/m. hướng đến B. b) E
M
= 32000 V/m, hướng ra xa A.
c) E
N
= 9000 V/m, song song với AB.
VTD9: Hai điện tích q
1
= 80 nC, q
2
= - 80 nC đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 4cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường
tại C trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2 nC đặt ở C.
Đs : E = 12,7.10
5
V/m, F = 25,4.10
-4
N.
VTD10 : Hai điện tích q
1
= 10 nC, q
2
= - 10 nC đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 6 cm. Xác định véc tơ cường độ điện

trường tại C trên đường trung trực của AB, cách AB 4 cm.
Đs: E = 0,432.10
5
V/m.
VTD11: Tại 3 đỉnh của một tam giác vuông tại A, cạnh a = 50 cm, b = 40 cm, c = 30 cm. Ta đặt các điện tích q
1
= q
2
= q
3
= 1
nC. Xác định điện trường E tại H, H là chân đường cao kẻ từ A.
Đs: 246 V/m.
VTD12: Cho bốn điện tích độ lớn q đặt tại bốn đỉnh hình vuông cạnh a. Tìm E tại tâm O hình vuông trong trường hợp bốn điện
tích lần lượt có dấu như sau:
a. + + + +. b. + - + - . c. + - - +.
Đs: a và b E = 0, c) E = 4
2
kq/a
2
.
VTD13: Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích giống nhau (q>0). Tính E tại:
a. Tâm hình vuông.
b. Đỉnh D.
Đs: a) E
O
= 2kq/a
2
. b) E
D

= (
2
+ 1)kq/a
2
.
VTD14: Hai điện tích q
1
= q > 0 và q
2
= - q đặt tại A, B trong không khí, cho AB = 2a.
a. Xác định cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB đoạn h.
b. Xác định h để E
M
đạt cực đại. Tính giá trị này.
Đs: a) E
M
=
2
3
22
)(
2
ha
kqa
+
, b) h = 0; E
Mmax
=
2
2

a
kq
.
VTD15: Hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a trong chân không. Hai điện tích q
1
= q
2
= q > 0 đặt ở A, C, hai điện tích q
3
=
q
4
= - q đặt ở B’, D’. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm O của hình lập phương.
ĐS; 16kq/9a
2
.
CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
VTD16: Hai điện tích q
1
, q
2
đặt ở A,B trong không khí, AB = 100 cm. Xác định điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp
bằng 0 với:
a. q
1
= 36.10
-6
C, và q
2
= 4.10

-6
C.
b. q
1
= - 36.10
-6
C, và q
2
= 4.10
-6
C.
Đs: a) CA = 75 cm, CB = 25 cm. b) CA = 150 cm, CB = 50 cm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×