Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tai lieu LSAN thi DHTC(H)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.11 KB, 4 trang )

Wolfgang
amadeus
mozart
(Vol-gang a-
ma-đơ mô-da:
1756 - 1791)
I. Cuộc đời và sự
nghiệp
Cuộc đời và sự
nghiệp của Mozart
có thể đợc xem xét
chính trong hai thời
kỳ; thời kỳ đầu liên
quan đến thành phố
quê hơng
Salzbourg và tiếp
tục đến 1781, và
thời kỳ thứ hai gồm
10 năm cuối đời
(1781 - 1791) khi
Mozart sống ở
Vienne. Nhng cả
hai thời kỳ chính
này đợc quan tâm
thành các giai đoạn
riêng, khẳng định ý
nghĩa của những
sáng tác cho nhạc
kịch và giao hởng.
Mozart sinh ngày
27 tháng giêng năm


1756 tại Salzbourg
- thành phố cổ ở
Tây Nam áo, nơi
có nhiều điệu dân
ca, dân vũ phong
phú và là trung tâm
của những sinh hoạt
tôn giáo.
Đến 15 tuổi,
Mozart đã trải qua
cuộc sống căng
thẳng sáng tạo nh
một nghệ sĩ - nhà
soạn nhạc tài năng.
sinh ra trong một
gia đình âm nhạc,
bố là Léopold
Mozart - một nghệ
sĩ violon, một nhà
s phạm âm nhạc;
chị gái - Maria
Ana một nghệ sĩ
piano tài năng; nên
sự phát triển âm
nhạc của Mozart
trong hoàn cảnh rất
thuận lợi. Gia đình
của Mozart còn có
mối quan hệ với
những nghệ sĩ, các

nhà soạn nhạc nổi
tiếng đơng thời, có
tác động rất lớn đến
sự phát triển tài
năng của Mozart.
Các buổi lu diễn
đầu tiên của Mozart
và chị gái trong
năm 1762 tại
Munich, Vienne đã
đợc công chúng
đánh giá cao và tán
thởng nhiệt tình.
Đồng thời, sinh
hoạt âm nhạc của
các trung tâm này
đã có vai trò tác
động lớn lao đến
Mozart. ở Vienne,
ông đã đợc nghe
các nghệ sĩ tài năng
biểu diễn và có mặt
trong các buổi biểu
diễn giao hởng, hợp
xớng; hiểu biết
thêm những
làn điệu dân ca dân
vũ cùng nghệ thuật
sân khấu dân gian
áo. Tất cả những

điều ấy, gây ấn tợng
mạnh đến Mozart,
hình thành t duy sáng
tạo dân chủ và mở
rộng phạm vi sáng
tác của mình.
Ba năm tiếp theo
(1763 - 1766) vinh
quang của Mozart vợt
ra khỏi nớc áo. Các
buổi hòa nhạc ở Đức,
Pháp, Anh đã mang
đến sự hiểu biết lớn
hơn cho tài năng xuất
chúng của ông. Tại
Paris ngời ta đã xuất
bản 4 sonate cho
violon và piano khi
ông mới 7 tuổi.
Đời sống âm nhạc ở
Luân Đôn đã gây ấn
tợng mạnh mẽ đến
Mozart. Ông đã nghe
những bản orotorio
của Handel, nhạc
kịch ý, và đặc biệt là
làm quen với Johann
Christian Bach. Với
Mozart, ấn tợng âm
nhạc J.C.Bach có ảnh

hởng lớn tới mình và
thúc đẩy Mozart sáng
tác cho đàn clavir và
dàn nhạc, nh 3 sonate
cho đàn piano, và
những bản giao hởng
đầu tiên viết ở Luân
Đôn.
Những sáng tác ở
Luân Đôn gồm 6
sonates cho piano,
violon (hoặc flúte) và
violoncelle, sonate
clavir cho 4 tay và
tuyển tập những khúc
nhạc cho clavir.
Sau năm 1767,
Mozart trở về thành
phố quê hơng
Salzbourg. Salzbourg
lúc này là một trung
tâm âm nhạc với nền
văn hóa phong phú,
nơi lu diễn của nhiều
nghệ sĩ nổi tiếng và
có nhiều thể loại âm
nhạc thờng xuyên
vang lên trong các
phòng hòa nhạc. Với
ấn tợng của nhạc

kịch ý, ông còn tìm
hiểu nhạc kịch của
Gluck và năm 1767
Mozart đã viết vở
nhạc kịch đầu tiên ở
tuổi 11.
Năm 1768, nhà soạn
nhạc 12 tuổi đã viết
hai tác phẩm sân
khấu mới, một theo
phong cách nhạc kịch
hài hớc và một theo
phong cách nghệ
thuật hát trò dân tộc
đó. Vinh quang tiếp
theo của Mozart là ở
ý, nơi ông đã tới để
học tập và nghiên
cứu từ năm 1769. Dới
sự dẫn dắt của nhà lý
luận nổi tiếng của ý
anh hùng - kịch tính
Beethoven. Đó là đợc
P.Martini Mozart đã
nghiên cứu về phức
điệu. ở Milan,
Mozart đã hoàn
thành vở nhạc kịch và
năm 1770 đợc trình
diễn ở sân khấu

Milan với thành công
lớn.
Viện Hàn lâm âm
nhạc Bologne phong
tặng Mozart danh
hiệu Viện sĩ lúc ông
mới 14 tuổi. Đó là
những ngày sáng sủa
và vui nhất trong
cuộc đời nhạc sĩ.
Con đờng tiếp theo
của Mozart xuất hiện
những hiện tợng,
điển hình cho hoàn
cảnh xã hội lúc ấy, sự
phụ thuộc nô lệ và bị
làm nhục; xung đột
với giới quý tộc; mối
quan hệ căng thẳng
và sự thờ ơ hoàn toàn
của họ đến nghệ sĩ
thiên tài này. Mozart
đã bảo vệ phẩm chất
và sự tự do sáng tạo
của mình, nên đã
đoạn tuyệt với công
việc của một nhạc sĩ
hầu cận cho lãnh
chúa và trong những
năm 1780 nhạc sĩ đã

có những năm tháng
giành toàn bộ cuộc
sống cá nhân cho sự
nghiệp sáng tạo, mặc
dù có những khó
khăn về vật chất.
Những năm 1770 -
1780 là những năm
tháng Mozart làm
việc cực nhọc cho
lãnh chúa Salzbourg.
Ngời mới kế vị lại
không thích âm nhạc,
thiển cận nên đã cản
trở sự tự do sáng tạo
của Mozart.
Những sáng tác trong
thời gian ấy mất đi sự
tơi tắn, âm nhạc của
ông biểu hiện nhiều
xung đột và cả tính bi
thơng. Một trong
những tác phẩm nổi
tiếng trong lĩnh vực
tổ khúc là bản
sérenade "Hafner"
gần với giao hởng
hơn là âm nhạc
phong tục, sinh hoạt.
Trong những năm 70

Mozart có nhiều sáng
tác cho nhạc kịch và
là những tác phẩm có
nhiều ý nghĩa cả về
nội dung cũng nh
nghệ thuật của kiểu
nhạc kịch nghiêm
chỉnh, nhạc kịch hài
hớc cũng nh "hát trò"
truyền thống áo.
Những chuyến biểu
diễn ở nớc ngoài đến
Mannheim và Paris
của thời kỳ này để lại
những dấu ấn đặc
biệt trong tác phẩm
Mozart. ở
Mannheim, Mozart
đã nghiên cứu nhạc
kịch dân tộc Đức
cũng nh âm nhạc
giao hởng. Những tác
phẩm trong năm
1776 là những
concerto solo cho các
nhạc cụ khác nhau, tứ
tấu, tam tấu. Đời
sống âm nhạc ở Paris
lúc ấy trội bật với
công cuộc cải cách

nhạc kịch của Gluck,
có ảnh hởng lớn đến
Mozart. ở Paris,
Mozart có nhiều sáng
tác cho nhạc đàn
cũng nh nhạc kịch.
Đối với nhạc kịch,
Mozart đã khẳng
định mẫu mực của
nhạc kịch dân tộc
theo quan niệm thẩm
mỹ của mình. Thời
kỳ ở Vienne trong
mời năm cuối đời
(1781 - 1791) là thời
kỳ rực rỡ nhất trong
nghệ thuật của
Mozart. sự sáng tạo
của ông đã đạt tới
đỉnh cao.
Bắt đầu phong cách
nhạc kịch mới của
Mozart trong năm
1782 với vở Cuộc
bắt cóc khỏi hoàng
cung. Tiếp đến là
Đám cới Figaro,
Don Juan, Cây sáo
thần
Những sáng tác cho

nhạc đàn là sonate
cho piano, fantaisie
concerto, giao hởng
số 38 và ba bản giao
hởng số 39, 40, 41
viết trong năm 1788.
Tác phẩm Khúc tởng
niệm viết trong năm
1789 cha kịp hoàn
thành, Mozart đã mất
ngày 15 tháng chạp
năm đó.
Mozart - nhà hiện
thực vĩ đại của thế kỷ
XVIII. Là một nhà
soạn nhạc cho nhạc
kịch và nhạc đàn,
ông đã phản ánh sâu
sắc và toàn diện nội
dung t tởng - triết học
của thời đại mình.
Những tác phẩm
chính của Mozart bao
gồm 20 nhạc kịch, 15
messas, 5 cantates,
motet và những bài
ca, 1 requiem; 41
giao hởng, 25
concertos clavir, 7
concertos violon và

nhiều concertos cho
các nhạc cụ hơi, 42
sonates violon, 17
sonates clavir,
fantasie clarinette, và
liên khúc biến tấu, 26
tứ tấu dây, 7 ngũ tấu
dây, ngũ tấu cho
nhạc cụ dây và hơi, 2
tứ tấu clavir, những
trio clavir, rondo
II. Đặc điểm AN.
AN của BTV k chỉ là
2. Nội dung và đặc
điểm âm nhạc của
Mozat.
NDAN của MD
mang tính hiện thực,
đề cao lòng nhân
đạo, tình yêu cao th-
ợng, bảo vệ chân lý.
AN của ông sáng
sủa, tơi vui, phản ánh
niềm lạc quan. Tuy
nhiên cuộc đời nghèo
khổ và có những
năm tháng không tự
do nên đôi lúc có
những giai điệu bi th-
ơng. AN của MD thể

hiện tính nhân dân
sâu sắc, rất đậm đà
mầu sắc AN dân
gian, ông đã vận
dụng một cách hết
sức tinh tế những giai
điệu dân ca, dân vũ
áo, kết hợp với các
nguồn dân ca đặc sắc
của các nớc châu âu
nh: vũ điệu Lenđle
vanxơ của áo ; Mơ
nuyê của Pháp ;
Dighơ của Anh;
Xerenat của ýMD
đã tiếp thu kinh
nghiệm của các bậc
tiền bối nh: Bắc,
Henđen, Hayđơn nh-
ng ông luôn sáng tạo,
tìm tòi cái mới để v-
ơn tới đỉnh cao.
Ông là NS có sức
sáng tạo vĩ đại về mặt
giai điệu, sự sáng
sủa, đơn giản, giàu
hình tợng nhng kiều
diễm, nồng nhiệt
xuất phát từ nguồn
gốc AN dân gian áo,

Đức và những bài hát
du dơng của dân ca ý
khiến cho giai điệu
của MD trở nên tuyệt
diệu, có chiều sâu
phong phú. Giai điệu
đợc xác định trởng
thứ rõ ràng và hay
dùng những nét bán
cung (cromatique).
Ngoài ra giai điệu
của MD còn có tính
kịch, tính tơng phản
giũă các nhân tố.
Rimxkicoocxukop đã
nhận xét giai điệu
của MD tinh tế và
trong sáng. Về mặt
hình thức: ANMD rất
đặc trng cho phong
cách trờng phái cổ
điển viên cân đối,
hài hoà, khúc triết.
Hoà thanh rất cổ
diển, ông vận dụng
công năng TSD một
cách sáng tạo trong
cách dùng các hợp
âm chính, phụ và
chuyển điệu.

3. Các sáng tác của
ông.
Cuộc đời ngắn ngủi
nhng MD đã để lại
cho đời một di sản
âm nhạc vô giá với
một khối lợng đồ sộ
ở nhiều thể loại: Giao
hởng, nhạc kịch,
xônat cho viôlông
piano, nhiều bản
côngxecto song tam
tứ ngũ tấu dàn dây,
nhiều bản făngtaxi,
Rôngđô, biến tấu. Các
tác phẩm cho sáo,
clarinet, kèn cor,
hacpơ, nhiều vở thanh
xớng kịch, căngtat, hợp
xớng, các ca khúc có
phần đệm piano và các
ca khúc khác
Cụ thể:
- 40 bản giai hởng
- Hơn 20 vở n.kịch
- 17 xonat cho piano
- 42 xonat cho viôlông
- 25 côngxectoo cho
piano
- 7 côngxectô cho

viôlông
Ludwig van
beethoven
(Lút-vích van bê-
tô-ven: 1770 -
1827)
I. Cuộc đời và sự
nghiệp
L.V.Beethoven
sinh ngày 16 tháng 12
năm 1770 tại Bonn -
thành phố cổ của Đức,
một trung tâm văn hóa.
Từ đời ông đến đời cha
của Beethoven đều là
nhạc công trong hoàng
cung. Beethoven ngay
từ nhỏ đã có năng
khiếu âm nhạc đặc biệt.
Con đờng sáng tạo của
Beethoven trải qua ở
Đức - thành phố quê h-
ơng Bonn và ở áo.
Cuộc đời và sự nghiệp
của ông có thể đợc
khẳng định hai thời kỳ
chính - ở Bonn và ở
Vienne.
1. Thời kỳ ở Bonn
ở Bonn, Beethoven đã

tìm hiểu nhiều tác
phẩm của nền văn hóa
thế giới và nền âm nhạc
của thành phố quê h-
ơng, tiếp nhận những
hiểu biết về lý thuyết,
học hỏi những kỹ thuật
sáng tác và thể nghiệm
những tác phẩm đầu
tay trong lĩnh vực cho
đàn clavir, thính phòng
và nhạc hát - đàn.
Bonn là một trong
những trung tâm âm
nhạc của Đức. Năm
1789 đã mở trờng đại
học tổng hợp và khoa
học giáo dục đợc phát
triển. Lúc này,
Beethoven 20 tuổi là
sinh viên của trờng Đại
học Bonn và đón nhận
nhiệt liệt cuộc cách
mạng Pháp. Ngay từ
thiếu thời, Beethoven
đã quan tâm đến nền
khoa học đơng thời, bị
lôi cuốn vào các vấn đề
chính trị - xã hội.
Trong toàn bộ cuộc đời,

Beethoven là ngời tôn
thờ nền văn học cổ đại
và cổ điển. Ông đã đọc
các công trình của các
nhà triết học, nhà văn

nhà thơ Omir,
Plytarque,Sophocle,
Aristoteles; của các
nhà t tởng Voltaire,
Rousseau, Kant để
đáp ứng các khát
vọng dân chủ của
mình. T duy tự do đ-
ợc hình thành dới ảnh
hởng trực tiếp của
Schiller, Lessing,
Goethe âm nhạc
của Beethoven còn
tìm thấy những ảnh
hởng mạnh mẽ từ chủ
nghĩa hiện thực
Shakespeare.
Ngời có công dạy dỗ
cho Beethoven về âm
nhạc từ những năm
80 là nghệ sĩ đàn
organ nổi tiếng, nhà
soạn nhạc và lý luận
âm nhạc Neefe (1748

- 1798). Ông là một
trong những nhà khai
sáng của Đức. Neefe
đã giáo dục ngời học
trò của mình trong
tinh thần của quan
điểm yêu nớc, phổ
biến của các nhà đại
diện của phong trào
ánh sáng "Bão táp và
tiến công", hớng dẫn
Beethoven tìm hiểu
nghệ thuật âm nhạc
dân tộc Đức. ở Bonn,
Beethoven còn đợc
xem các vở kịch và
hài kịch của
Shakespeare,
Schiller, Voltaire,
Gogol,
Beaumarchais
hàng loạt nhạc kịch
của Pháp, ý, Đức và
những vở của Gluck,
Mozart. Dới sự hớng
dẫn của Neefe,
Beethoven đợc
nghiên cứu phong
cách anh hùng trong
âm nhạc của Handel

và tập "bình quân
luật" của J.S.Bach
cùng các sáng tác của
F.E.Bach, Haydn,
Mozart
Sáng tác trong thời
kỳ ở Bonn gồm: âm
nhạc cho thanh nhạc
trên thơ của Schiller,
Goethe và các nhà
thơ khác theo khuynh
hớng "Bão táp và tiến
công"; hai cantate bi
thơng đồ sộ, âm nhạc
cho ballet, 3 sonate
cho clavir, tác phẩm
thính phòng - trio, tứ
tấu, ngũ tấu Tuy là
những sáng tác thời
kỳ đầu nhng tràn đầy
cá tính.
đánh giá cao tài năng
của Schubert qua các
tác phẩm đầu tay của
ngời học trò của
2. Thời kỳ ở
Vienne
Thời kỳ ở Vienne,
lúc đầu Beethoven
hoạt động với t

cách là một nghệ sĩ
piano tài năng trong
các phòng hòa nhạc
của các mạnh thờng
quân - quý tộc.
Mặc dầu, toàn bộ
cuộc đời của nhạc
sĩ có mối quan hệ
giúp đỡ của các nhà
quý tộc, nhng ông
vẫn bảo vệ dũng
cảm phẩm chất của
một nghệ sĩ và phát
biểu công khai sự
khinh miệt của
mình đối với họ.
Phong cách biểu
diễn của Beethoven
là hoàn toàn mới về
tính kịch và cả về
tính điêu luyện
nghề nghiệp. Năm
1795, lần đầu tiên
ông đã đem tới các
thính giả rộng rãi
concerto của
mình, "tính hàn
lâm" là thể hiện
trong concerto
piano B dur. Những

năm tiếp theo là ở
Praha và Berlin.
Song song với biểu
diễn Beethoven
không ngừng học
tập thêm về sáng
tác nh với Haydn
và J.Schenk và sau
với nhạc sĩ ý
A.Salieri về phong
cách thanh nhạc.
Mời năm đầu sống
ở Vienne là những
năm tháng hạnh
phúc của nhạc sĩ.
Sáng tác trong
những năm này đạt
đợc những thành
công to lớn.
Beethoven đợc
công nhận không
chỉ là nghệ sĩ piano
tài ba mà còn là nhà
soạn nhạc.
Những tác phẩm
của Beethoven viết
trong những năm từ
1795 - 1803 gồm
khoảng 100 opus
trong đó là 20

sonates cho piano,
2 giao hởng, 9
sonate cho violon
và piano, 2 trios, 2
ngũ tấu vũ kịch
"Proncetei" Đó là
những mẫu mực rõ
ràng của phong
cách sớm của
Beethoven, nổi bật
bằng những đờng
nét đổi mới, độc
đáo. Đồng thời, các
tác phẩm ấy có sự
gần gũi trực tiếp với
các nhà cổ điển
Vienne Haydn,
Mozart. Nhng
nhiều trong các tác
phẩm này nh thể
hiện cho sự hình
thành phong cách
Schubert lại đợc
biểu hiện trong
những phạm vi rộng
của liên khúc sonate
giao hởng; trong sự
sinh động của sự phát
triển và tính tơng
phản của chất liệu

chủ đề; trong phần
phát triển và những
âm điệu, tiết tấu hành
khúc, kêu gọi đợc thể
hiện trong nhiều
sonate piano và ở
giao hởng.
Những sáng tác từ
năm 1803 - 1812 là
thời kỳ thành thục
sáng tạo của nhạc sĩ;
khẳng định phong
cách anh hùng kịch
tính. Ông đã viết
những tác phẩm mới
nổi tiếng nhất trong
tất cả các lĩnh vực: 6
giao hởng từ số 3 đến
số 8; ouverture
Coriolan, Léonora,
nhạc cho Egmont,
nhạc kịch Fidélio;
concerto violon,
concerto piano số 4
và số 5; những
sonate piano
Apassionata, Rạng
đông, 32 biến tấu
piano; Fantaisie cho
piano, hợp xớng và

dàn nhạc; âm nhạc
thính phòng; sáng
tác thanh nhạc (ca
khúc dựa trên thơ của
Goethe), messa C
dur. Chủ đề anh
hùng tìm thấy sự giải
quyết đa dạng trong
các tác phẩm này. âm
nhạc của Beethoven
là kịch tính, mạnh
mẽ, hình tợng hùng
vĩ, hình thức đợc mở
rộng, sự phát triển là
liên tục và căng
thẳng. Sự thống nhất
về t tởng - hình tợng
và âm điệu đợc hình
thành trong liên
khúc.
Từ 1812 - 1816 Tây
Âu với chính quyền
phản động và sự xâm
chiếm của Napoléon
lại một lần nữa ngời
dân mất quyền tự do,
độc lập. Những sự
kiện này dẫn tới bớc
ngoặt trong ý thức
quan điểm chính của

xã hội Tây Âu và hủy
diệt niềm tin vào t t-
ởng ánh sáng và
những khẩu hiệu của
cách mạng. Tuy vậy,
lực lợng đấu tranh
của nhân dân không
thể bị khuất phục. Họ
đã dựng nên làn sóng
mới của cuộc đấu
tranh. Thời đại mới
nảy sinh, thể hiện với
các cuộc đấu tranh và
ớc mơ mới vì tự do và
hạnh phúc. Trong
nghệ thuật sinh ra
khuynh hớng mới -
chủ nghĩa lãng mạn.
Những năm 1822 -
Đó là những năm
tháng tìm tòi sáng tạo
của Beethoven.
Những thay đổi của
xã hội và những chấn
động nặng nề trong
cuộc sống riêng đã
gây nên những khủng
hoảng sâu sắc trong
tâm hồn nhạc sĩ. Lúc
này, Beethoven đã

đạt tới đỉnh cao của
sự vinh quang, nhng
sức khoẻ ngày càng
tồi tệ, bệnh điếc
khiến ông khó giao
tiếp với mọi ngời và
dần dần buộc ông từ
chối các hoạt động
biểu diễn. Buổi hòa
nhạc cuối cùng trớc
công chúng của
Beethoven diễn ra
trong năm 1814. Tuy
nhiên ông vẫn suy
nghĩ sâu sắc để tạo
nên những tác phẩm
mới. Sáng tác của
Beethoven xuất hiện
những khuynh hớng
mới, gần với lãng
mạn, sự quan tâm
đến âm nhạc trữ tình
và phong tục dân
gian. Trong các bản
sonate cho piano đợc
phát triển trên các
chủ đề ca xớng -
phong tục. Nhng
Beethoven không đi
theo con đờng của

khuynh hớng lãng
mạn mới. Cả cuộc
đời cũng nh trong
sáng tác, ông là ngời
hoàn thiện, kết thúc
trung thành của các
quan điểm cách
mạng. cuối đời, lại h-
ớng đến chủ đề anh
hùng.
Những năm cuối đời
từ 1816 - 1827,
Beethoven đã viết hai
tác phẩm đồ sộ nhất
là Messa chiến
thắng và Giao hởng
số 9 và còn viết một
số tác phẩm khác nh:
5 sonates cuối cho
piano, 33 biến tấu, 5
tứ tấu dây và bản
fuga lớn, những
ballet op.126 cho
piano.
Những tác phẩm này
trớc hết vẫn có đặc
điểm anh hùng, thể
hiện khuynh hớng
mới có tính t duy triết
lý sâu sắc. Nội dung

tâm lý sâu sắc, đợc
thể hiện những khía
cạnh triết lý - trữ tình
mới trong sonate
piano và trong tứ tấu.
Đồng thời, còn thay
đổi cả cấu trúc của
hình thức sonate và
liên khúc sonate.
Chúng đợc phát triển
trong phạm vi phức
tạp, phá vỡ tính
truyền thống luân
phiên của các chơng
và đa hình thức phức
điệu mới - fuga trong
sonate. Ông mất
ngày 26.3.1827 tại
Viên.
có tính anh hùng đấu
tranh mà còn có cả
chất trữ tình, lãng
mạn. Những hình t-
ợng AN thật muôn
hình, muôn vẻ. Có
thể nói một cách khái
quát: Bi kịch anh
hùng ca với t duy
triết hoch, tính lãng
mạn sâu sắc, sự hài

hớc theo phong cách
dân gian, tính bi
trãng thôn dã thiên
nhiên, khát vọng ớc
mơ là nội dung
chính trong An của
BTV. Sáng tác của
ông gắn liền với
truyền thống AN dân
gian của 2 nớc Đúc -
áo. Là NS đấy sức
sáng tạo nhng nhũng
sáng tác của ông đều
có sự kế thừa AN của
các bậc tiền bối nh:
Bắc, Henđen,
Hayđơn, Goluc,
Mozat
Do ảnh hởng t tởng
của triết học ánh
sáng AN của BTV
rõ ràng, suy diễn hợp
lý, hình thức đồ sộ
nhng lại cân đối hài
hoà. Chất lãng mạn
trong sáng tác của
BTV là những điều
kiện tiền đề cho chủ
nghĩa lãng mạn sau
này. Trong giai điệu,

tiết tấu, hoà âm thể
hiện tính kịch, tính t-
ơng phản rất đậm nét.
Nhiều giai điệu hùng
tráng khí thế kiểu
Mác xây e( Bài hát
của Phàp sau này là
quốc ca Pháp).
BTV là ngời đã hoàn
thiện trờng phái âm
nhạc cổ điển viên. Là
NS cuối cùng, ông đã
kết thúc trờng phái
này bằng một dấu
chấm tròn trĩnh.
cao cỏc loi v
iu dõn gian
[mazuaka
Franz Schubert
(1797- 1828) (F. Su-
be)
Schubert là nhạc sĩ
áo, ngời mở đầu thời
đại lãng mạn trong
các lĩnh vực âm nhạc
khác nhau: giao h-
ởng, nhạc thính
phòng, âm nhạc cho
đàn piano. Trong lịch
sử nghệ thuật âm

nhạc, ông là bậc thầy
của lĩnh vực sáng tác
ca khúc.
Schubert là nhạc sĩ
gần cùng thời với
Beethoven, ít tuổi
hơn và cùng sống ở
thành Vienne. Khác
với Beethoven,
Schubert nổi lên
trong hoàn cảnh xã
hội đầy những sự
kiện mâu thuẫn, với
những thế lực phản
động đang bóp nghẹt
những ảnh hởng tốt
đẹp của cách mạng,
những ớc mơ chính
đáng của con ngời.
Nhng, bằng tác
phẩm, cả hai nhạc sĩ
đều thể hiện những
khuynh hớng tiến bộ
của hai thời đại khác
nhau, thời đại thắng
lợi của cách mạng
Pháp và thời kỳ của
nghị viện Vienne.
Beethoven hoàn thiện
chủ nghĩa âm nhạc

cổ điển, còn
Schubert lại mở ra
trang mới của lịch sử
âm nhạc - chủ nghĩa
lãng mạn.
Trong bối cảnh lịch
sử nh vậy, Schubert
đã thể hiện trong tác
phẩm những chủ đề
trữ tình, thơ mộng,
những nỗi đau,
những ớc mơ của
những ngời bình th-
ờng trong quần
chúng nhân dân. Vì
vậy, ngoài những
hình tợng trong sáng,
những hi vọng đẹp
đẽ, còn cả những
hình tợng bi thảm,
đen tối. Bằng con đ-
ờng ấy, Schubert đã
biểu hiện quan điểm
nhân văn, dân chủ;
điển hình cho các
tầng lớp xã hội tiến
bộ, những cảm xúc
đối lập chống chế độ
phản động đơng thời
áo.

Nghệ thuật của
Schubert không
những liên quan chặt
chẽ đến nền thơ ca
Đức; mà còn có mối
quan hệ với nền dân
ca, dân vũ của áo -
Đức; nhất là nền dân
ca, dân vũ thành thị
của Vienne; làm cho
nghệ thuật của
Schubert có tính chất
giản dị, dễ hiểu.
Schubert đã để lại
cho đời một di sản
sáng tạo đủ các thể
loại: 9 bản giao hởng,
khúc mở màn Chú tể
của các thần; 2
concerto cho piano với
dàn nhạc; Concerto nhỏ
cho piano và dàn nhạc;
nhạc cho kịch của
Schiller, của Wolf...;
600 ca khúc, trong đó
có hai tập liên ca khúc
Cô chủ cối xay xinh
đẹp và Con đờng
mùa đông; khoảng
100 tác phẩm thanh

nhạc ở các thể loại lớn
nh messa, cantate, hợp
xớng, và những vở nhạc
kịch; tác phẩm thính
phòng nh sonate piano,
tứ tấu, ngũ tấu v.v...
1. Cuộc đời và sự
nghiệp
Schubert sinh ngày 31
-1 - 1797 tại Lichtental
ngoại ô thành Vienne.
Sự tiếp xúc với âm nhạc
đầu tiên là trong sinh
hoạt gia đình, một
truyền thống của các
gia đình trí thức thành
Vienne lúc bấy giờ.
Schubert đã học
Violon, piano với cha
và ngời anh cả, thờng
tham gia những buổi
hoà nhạc gia đình. Sau
này, nhà chỉ huy hợp x-
ớng M. Holtzer đã tiếp
tục dạy Violon, piano,
hoà âm cũng nh các
kiến thức khác về âm
nhạc cho Schubert.
Schubert có nhiều khả
năng khác nhau về âm

nhạc: hát hay, biết chơi
một vài nhạc cụ khá
thành thạo và có khả
năng, sáng tác. Vì vậy,
năm 1808 gia đình đã
đa Schubert đến học tại
Stadtkomvikt
(1)

Vienne. Năm năm học
tại đây Schubert không
những đợc đào tạo tiếp
tục về âm nhạc, về văn
hoá mà còn đợc tiếp
xúc với đời sống âm
nhạc phong phú của
thành Vienne bấy giờ.
Ông rất trân trọng và
học tập nghiên cứu
những thành tựu âm
nhạc của Haydn,
Gluck, Mozart và
Beethoven thì đang
sáng tạo say sa những
tác phẩm âm nhạc kịch
tính, anh hùng của
mình. Những năm
tháng ở trờng, Schubert
là thành viên của dàn
nhạc, của dàn đồng ca,

đôi khi còn làm nhiệm
vụ của ngời chỉ huy
dàn nhạc. Những công
việc ấy đã giúp
Schubert làm quen và
học hỏi qua tác phẩm
của các nhạc sĩ lớn
Mozart, Haydn,
Beethoven... và hỗ trợ
cho Schubert trong lĩnh
vực sáng tạo. Nhạc sĩ
Tiệp V. Rougica - thày
của Schubert về các
môn lý thuyết và sáng
tác,
Sụpanh
mình. Những quan
điểm dân tộc, dân
chủ của Rougica đã
tạo ra những ảnh h-
ởng mạnh mẽ tới
Schubert, tăng thêm
niềm yêu thích của
Schubert đến sáng tác
dân gian. Nhạc sĩ Y.
A. Salieri, lúc đó là
nhà chỉ huy nhạc kịch
cung đình, là thày
dạy cho Schubert về
sáng tác nhạc kịch,

cũng nh cho tác phẩm
thanh nhạc nói
chung, lại muốn
Schubert quan tâm
hoàn toàn vào lĩnh
vực nhạc kịch và
không trân trọng
khuynh hớng sáng tác
ca khúc của Schubert,
cũng nh việc sử dụng
chất liệu âm nhạc
phong tục - dân gian
trong sáng tác của
học trò mình.
Năm 1813, khi tốt
nghiệp Schubert đã là
tác giả của nhiều tác
phẩm nh Fantaisie
cho piano, 4
ouverture, tứ tấu,
nhạc viết cho kịch và
những ca khúc...
Những năm từ 1813 -
1822, là những ngày
tháng mà Schubert
phải trải qua trong
cuộc đấu tranh nội
tâm nặng nề cho sự
nghiệp tơng lai của
mình, giữa mong

muốn của gia đình và
bản thân. Cuộc đời
dạy học trong 5 năm
của Schubert là
những chuỗi ngày
nặng nề, buồn tẻ chỉ
để vừa lòng ý muốn
của ngời cha. Đến
năm 1818, Schubert
đã từ bỏ vĩnh viễn
nghề dạy học để đợc
tự do sáng tạo. Đó là
thời kỳ nở rộ trong
cuộc đời sáng tác, nh-
ng cũng phải chịu
đựng không chỉ thiếu
thốn về vật chất; mà
còn cả sự khinh miệt
của giới thợng lu, quý
tộc Vienne lúc ấy.
Cho đến năm 1822,
Schubert đã viết 7
bản giao hởng, những
sonate cho piano, rất
nhiều tứ tấu, ngũ tấu.
Cùng với những bản
valse nhỏ và những
điệu nhẩy Đức;
Schubert đã viết
messa, bản thanh x-

ớng kịch cha hoàn
thành; những khúc
ouverture và những
vở nhạc kịch đầu tiên,
tuy cha có vở nào
nhạc sĩ đợc xem trình
diễn trên sân khấu.
Song, tài năng thơ
mộng, trữ tình của
Nhng tỏc phm
ca Sụpanh cú
nhiu loi, cú loi,
cú loi cho dn
biểu hiện đầy đủ
nhất trong lĩnh vực
ca khúc và ca khúc
đã giữ vai trò dẫn
dắt, chi phối các thể
loại âm nhạc khác.
ở lĩnh vực ca khúc
không chỉ nhiều về
số lợng, thu hút sức
lực sáng tạo của
nhạc sĩ mà còn để
lại những giá trị
nghệ thuật cao. Chỉ
riêng trong năm
1815 Schubert đã
viết 100 bài, trong
những thời gian

rảnh rỗi ngoài công
việc dạy học là
chính. Nhiều bài là
những hình tợng âm
nhạc hoàn thiện,
độc đáo nh Nàng
Magritta bên xa
quay sợi, Kẻ lu lạc,
ballade Chúa rừng,
Thần chết và cô
gái...
Thời kỳ này
Schubert đã đạt tới
đỉnh cao của nghệ
thuật, nhng bản
thân nhạc sĩ lại tràn
đầy những tình cảm
buồn thảm. Việc từ
bỏ việc dạy học, cắt
đứt quan hệ với gia
đình, và sự miệt thị
của giới thợng lu,
quý tộc; mất đi tính
chất thơ mộng, hồn
nhiên trong âm
nhạc của ông:
Schubert chỉ tìm đ-
ợc chỗ dựa vào
nhóm bạn bè,
những ngời bạn

cùng chí hớng.
Chính họ đã cổ vũ,
và làm hết sức có
thể, giúp Schubert
xuất bản đợc vài tác
phẩm: 600 ca khúc,
chỉ xuất bản đợc
187 bài; 1 trong 22
tứ tấu đợc in;
sonate đợc phát
hành có 3 bản và
không một bản giao
hởng nào đợc ấn
hành.
Tất cả những nỗi
bất hạnh ấy không
thể dập tắt ngọn lửa
khát vọng sáng tạo
trong ông và đặc
biệt là tình bạn, đã
giúp ông vợt lên tất
cả. Sự bù đắp ấy, đã
làm cho nhạc của
Schubert vẫn lan
truyền rộng rãi
trong các tầng lớp
thanh niên, trí thức,
không chỉ ở thành
Vienne, mà còn ở
nhiều thành phố

khác của áo - Đức
và cũng chính từ
tình cảm chân
thành của bạn bè, là
ngọn nguồn cho
mọi tình cảm sáng
tạo và nâng cánh
cho tác phẩm của
Schubert bay bổng.
1828, là những năm
trong sáng tác biểu
hiện những suy t rất
sâu sắc của Schubert.
Sau khi từ bỏ dạy
học, một thời gian
Schubert phải làm
việc cho bá tớc ngời
Hung Esterhazy. Đó
là những ngày tháng
thật nặng nề đối với
ông, vì đã mất đi sự
tự do trong sáng tạo.
Cuối đời, ông cũng
xa hẳn và từ bỏ việc
làm với thế giới th-
ợng lu, thà sống đạm
bạc nhng đổi lại, là
sự tự do. Hai khía
cạnh khác nhau trong
tâm hồn ngời nghệ sĩ

đều để lại những dấu
ấn đậm nét trong các
sáng tác của thời kỳ
này: một mặt là
những khát vọng sinh
động, thơ mộng, sáng
sủa; mặt khác lại là
những tâm trạng chán
ngán, tuyệt vọng,
những tình cảm đen
tối, bi thảm, cô đơn.
Trong lĩnh vực trữ
tình đã xen lẫn những
môtíp có tính kịch.
Xuất hiện những chủ
đề mới với những thể
loại lớn, đồ sộ nh bản
giao hởng số 9 C
dur, messa As dur và
Esdur; cantate Bài
ca chiến thắng của
Miriam. Nghệ thuật
của Schubert gần đến
tính kịch của âm
nhạc Beethoven.
Nhạc sĩ thiên tài
Schubert đã để lại
cho chúng ta một kho
tàng âm nhạc phong
phú nhng hầu hết tác

phẩm của ông đều
cha đợc trình diễn.
Buổi hoà nhạc độc
nhất biểu diễn tác
phẩm của Schubert đ-
ợc tổ chức ở thủ
đô Vienne cách mấy
tháng trớc khi ông
mất, cũng là buổi đầu
tiên và cũng là buổi
cuối cùng trong đời
nhạc sĩ. Bản giao h-
ởng số 9 C dur,
Schubert viết năm
1828, mãi sau này
Schumann tìm lại đợc
tổng phổ và công
diễn lần đầu năm
1838; còn giao hởng
số 8 Bỏ dở mãi
năm 1865 mới trình
diễn lần thứ nhất.
Schubert mất ngày 19
- 11 - 1828 tại
Vienne. Trên ngôi
mộ của nhạc sĩ đã
khắc câu thơ của nhà
thơ lớn ngời áo:
Thần chết đã đặt tại
đây một kho tàng quý

báu, nhng còn quý
hơn là những hy vọng
đẹp đẽ.
(Frộdộric Chopin;
1800 - 1849), nh
son nhc, ngh s
pianụ v i Ba Lan,
ngi sỏng lp õm
nhc kinh in Ba
Lan. Cha ca
Sụpanh l ngi
gc Phỏp, m
ngi Ba Lan. Thi
niờn thiu v thanh
niờn, Sụpanh sng
ti Vacsava. Thi kỡ
nhõn dõn Ba Lan
chng li ỏch
chuyờn ch ca
Nga Sa Hong
(1830 - 31),
Sụpanh sng
nc ngoi. T
1831, sng Pari.
L i din ln
nht ca nn vn
hoỏ Ba Lan,
Sụpanh cú mt nh
hng ln lao i
vi s phỏt trin

ngh thut õm nhc
ton th gii. m
nhc Sụpanh din
t mt cỏch nng
nhit v y kch
tớnh nhng lớ tng
u tranh gii
phúng ca nhõn
dõn Ba Lan, ni
au thng bi thm
ca s ỏp bc, khớ
th anh hựng ginh
t do, ó th hin
phong phỳ th gii
cm xỳc ca con
ngi. Sụpanh hu
nh c bit ch
vit cho piano, t
nhng th loi nh
n nhng cu trỳc
ln, ó bin ci
nhiu th loi mi
[nụctuyờc
(nocturnes), xkeczụ
(scherzos), ờtuyt
(ộtudes), prờluyt
(prelude), vv.] sỏng
to th loi mi
[balat (ballade)],
nõng

(mazurka), pụlụne
(polonaise)], ó m
rng ỏng k cỏc
kh nng biu hin
õm nhc (ho
thanh, õm hỡnh,
vv.). Giai iu ca
Sụpanh vi nhng
õm hng trũ
chuyn, m ui
cht ca hỏt du
dng vi nhng
tỏc phm m
mu sc lóng mn
bi s tỏo bo v
bỳt phỏp, cht c
in bi s thanh
khit v khỳc trit.
Sụpanh l s tip
ni gia Cupranh
F. (F. Couperin) v
buyxi (C.
Debussy), vi s
giu cú v ho
thanh, m h v
iu tớnh, s tinh
iu ca nhng
chui bỏn õm; l
mt nh son nhc
tin phong, vt

trc na th k so
vi nhng nhc s
ng thi.
Sụpanh cũn l nh
son nhc ln u
tiờn a vo tỏc
phm nhng tớnh
cht c bit ca
õm nhc dõn tc.
Cht Ba Lan cú
phn ln tỏc phm
ca ụng, khụng ch
riờng cỏc
mazuaka v
pụlụne. Ngh thut
biu din pianụ ca
Sụpanh, mt trong
nhng ngh s
pianụ kit xut nht
th gii, l s
thng nht ca tớnh
chõn thnh v v
biu din, k thut
tuyt xo trỏng l
v s sõu sc ca

xỳc cm.
Tỏc phm: ngoi
mt s tỏc phm
thớnh phũng (trong

ú cú xụnat cho
viụlụngxen v
pianụ), 17 bn
Ting hỏt Ba Lan,
tt c u l tỏc
phm pianụ, ch
yu l: 14 pụlụne,
51 mazuaka, 26
prờluyt, 27 ờtuyt, 20
nụctuyờc, 19 vanx
(valse), 4 xkeczụ, 4
balat, 4 anhprụngtu
(impromptus), 4
xụnat, 2 cụngxectụ
(concerto),
bacarụl, becxz,
fantazi (fantaisie),
vv.
(1810-1849)
Phrờờric Sụpanh
(Frộdộric Chopin) -
nhc s pianụ, nh
son nhc ni ting
Ba Lan. Cha ụng l
ngi Phỏp, tờn l
Nicụla Sụpanh, quờ
Lụren (Phỏp) lm gia
s gia ỡnh n bỏ
tc Xcabờc. M
ụng l ngi h hng

v l th n ca n
bỏ tc trờn. Sụpanh
hc n pianụ t nh
v t ra cú nng
khiu õm nhc. T
1826-1829, ụng hc
Hc vin õm nhc,
t kt qu tt v
bc u sỏng tỏc
õm nhc. Khi cuc
cỏch mng ca nhõn
dõn Ba Lan do tng
lp quý tc yờu nc
lónh o chng ỏch
thng tr Nga hong
(1830-1831), b n
ỏp, Sụpanh ri quờ
hng Ba Lan sang
sng bờn Phỏp, v
hũa nhp vo xó hi
thng lu Pari. ễng
dy nhc cho nhng
tiu th quý tc.
Nm 1832-1835, ụng
thu nhp v cho xut
bn nhng bn nhc
c son tho khi
cũn Vacsava (Ba
Lan), v sỏng tỏc
nhiu tỏc phm ni

ting khỏc. Nm
1836 ụng b m, cú
triu chng mc
bnh lao phi. Nm
1837, ụng gp n
vn s Gioocgi
Xng. Hai ngi ri
xó hi Pari huyờn
nỏo, tỡm n nhng
ni yờn tnh bi
dng sc khe.
Thi gian ny, hot
ng sỏng to ngh
thut ca ụng phỏt
trin n nh cao.
Nm 1848, sau
chuyn du lch sang
Luõn ụn (Anh) v
Xctlen, ụng tr v
Pari v mt ú
ngy 17-10-1849.

nhc, cho nhc
thớnh phũng, nhng
ch yu l cho n
pianụ. Nhng bn
nhc ca ụng cú
tớnh cht lóng mn
du dng, bun
man mỏc, ụng ó

kt hp truyn
thng c in vi
dõn ca Ba Lan. Mt
s bn nhc ca
ụng ó núi lờn s
phn n cm ut
cng nh s
thng nh t quc
Ba Lan b nụ dch
ca ụng. ễng l
ngi cỏch tõn
phng phỏp biu
din pianụ trong
lónh vc hũa õm v
phi khớ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×