Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế từ sơn bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.41 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Lời mở Đầu

T
rong quá trình hội nhập quốc tế, đất nớc ta đã và đang tiến hành công cuộc cải
cách nền kinh tế ngày càng trở nên hiện đại và văn minh hơn. Đặc biệt hiện
nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin yêu cầu đặt ra ngày một bức thiết
trong việc quản lý đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và Chi
cục thuế huyện Từ Sơn nói riêng.
Trớc tình hình phát triển kinh tế xã hội của nớc ta hiện nay, thuế có vị
trí và vai trò đặc biệt quan trọng. Thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nớc trong
việc tập trung nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc (NSNN) và góp phần tích
cực, hiệu quả vào việc quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân.
Chính sự lớn mạnh từ thu thuế là tiền đề thúc đẩy sự toàn diện kinh tế đồng
thời nó thúc đẩy sự hình thành các công trình phúc lợi công cộng. Do đó để
góp phần tăng cờng thúc đẩy phát triển sản xuất, mở rộng lu thông hàng hoá
và dịch vụ, động viên một phần thu nhập vào NSNN thì đòi hỏi công tác quản
lý thu thuế phải đợc tiến hành một cách chặt chẽ tại các chi cục thuế nói
chung và tại Chi cục thuế huyện Từ Sơn nói riêng.
Trong thời gian đầu thực tập tại Chi cục, em đã nắm đợc cơ cấu tổ chức và
tình hình hoạt động chung của Chi cục nên em đã viết Báo cáo tổng hợp.
Nội dung Báo cáo gồm:
Lời mở đầu.
Chơng I: Khái quát chung về Chi cục thuế huyện Từ Sơn.
Chơng II: Một số ý kiến, giải pháp và đề xuất.
Kết luận.



Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Chơng I
Khái quát chung về Chi cục thuế huyện
Từ Sơn
1.1. Những vấn đề chung về thuế.
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế.
Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp
cho Nhà nớc theo quy định để phục vụ nhu cầu chỉ tiêu theo chức năng của
Nhà nớc, ngời nộp thuế đợc hởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.
Nhà nớc đã sử dụng thuế làm công cụ có hiệu quả để tập trung vào tay
mình một phần thu nhập của xã hội, tạo lập quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.
Nh vậy, thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát
triển của Nhà nớc với chức năng cơ bản, đầu tiên là đảm bảo nguồn tài chính
cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc. Do vậy, Nhà nớc ra đời là một tất yếu
khách quan nên thuế ra đời cũng là một tất yếu khách quan.
Thuế là một phạm trù kinh tế, đồng thời là một phạm trù lịch sử. Bản chất
của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nớc sử dụng nó làm công cụ, bản chất
của Nhà nớc quyết định bản chất thuế.
Thuế và Nhà nớc là hai phạm trù gắn bó hữu cơ với nhau, Nhà nớc tồn tại
tất yếu phải có thuế. Thuế là cơ sở vật chất đảm bảo cho sự tồn tại, hoạt động
và phát triển của Nhà nớc. Nhà nớc sử dụng thuế làm công cụ để tập trung
một phần thu nhập của xã hội vào tay mình để đảm bảo cho các nhu cầu chi
tiêu của Nhà nớc. Đồng thời cũng thông qua thuế, Nhà nớc thực hiện việc
quản lý và điều hành vĩ mô đối với nền kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy kinh
tế, xã hội phát triển theo định hớng của mình.
Theo quy định của hiến pháp chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành, sửa

đổi, bãi bỏ các sắc thuế.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Mục tiêu chủ yếu, quan trọng nhất của việc định ra các sắc thuế là để có
nguồn tài chính chi trả cho việc thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của
Nhà nớc. Với tính chất đó thuế có đặc điểm sau:
- Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo nghĩa vụ do luật định của các thể
nhân, pháp nhân cho Nhà nớc mà không có sự bồi hoàn trực tiếp nào.
- Thuế là hình thức phân phối lại một phần của cải xã hội nhng không phải
mọi hành vi phân phối của cải của xã hội đều là thuế.
Trong thực tế các khoản thu của Nhà nớc không chỉ có thuế. Ngoài nguồn
thu chủ yếu và quan trọng là thuế, Nhà nớc còn có các nguồn thu khác nh:
Công trái, sổ xố, lệ phí
Thuế có đặc điểm mang tính ổn định, tính thờng xuyên. Do đó bất kỳ
quốc gia nào cũng không thể thay đổi thuế ngay lập tức mà phải trải qua một
quá trình cải cách, sửa đổi về luật pháp rất chặt chẽ.
1.1.2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
1.1.2.1. Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc.
Một nền tài chính lành mạnh phải dựa vào nguồn thu nội bộ từ nền kinh tế
quốc dân. Một ngân sách lành mạnh trớc hết phải dựa vào nguồn thu ổn định
trong nớc, trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu trong hệ thống đòn bẩy của cơ
chế mới. Nhờ có khoản đóng góp đó, bộ máy Nhà nớc mới tồn tại và hoạt
động đợc. Nh vậy, ngay từ buổi khai sơ, thuế đã đợc sử dụng với mục tiêu
quan trọng là tập trung thu nhập vào tay Nhà nớc. Lịch sử tồn tại và phát triển
của thuế qua các thời kỳ và ở các nớc cũng cho thấy: Tỷ trọng thu bằng thuế
thờng chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của ngân sách Nhà nớc. Hiện nay,

ở hầu hết các nớc trên thế giới, sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế, số
thu bằng thuế, phí chiếm tới trên 90% tổng số thu ngân sách Nhà nớc.
Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống thuế mới đợc áp dụng
thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế phải bao quát đợc hầu hết các
hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của các doanh nghiệp và
dân c để đảm bảo yêu cầu huy động đợc nhiều vốn, thực hiện mục tiêu tăng


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

trởng kinh tế cao hơn trong giai đoạn hiện tại và phát triển lâu dài, góp phần
kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định kinh tế xã hội.
Trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách thuế, một mặt phải quan
tâm đầy đủ đến yêu cầu động viên, tập trung nguồn vốn cho ngân sách Nhà nớc. Nhng mặt khác phải chú ý đến việc thu nh thế nào để đảm bảo thúc đẩy
sản xuất kinh doanh phát triển, vì đó chính là cơ sở để đảm bảo nguồn thu cơ
bản, lâu dài cho ngân sách Nhà nớc. Tăng thu phải đặt trong mối quan hệ với
tăng trởng kinh tế. Nguồn thu thuế chỉ có thể tăng lên khi và chỉ khi nền kinh
tế tăng trởng đạt năng suất và hiệu quả cao.
1.1.2.2. Thuế góp phần điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, thuế còn có vai
trò quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
Nền kinh tế thị trờng, bên cạnh những mặt tích cực còn chứa đựng những
khuyết tật vốn có của nó. Vì vậy Nhà nớc cần phải sử dụng các công cụ của
mình để can thiệp vào nền kinh tế. Trong quá trình can thiệp đó Nhà nớc đã
sử dụng các biện pháp hành chính mang tính chất cỡng chế và hàng loạt các
đòn bẩy kinh tế, đặc biệt là thuế. Cùng với việc mở rộng chức năng của Nhà
nớc, thuế đã trở thành một công cụ quan trọng để Nhà nớc thực hiện việc
quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thông qua hình thức thu, phơng thức thu, chính sách miễn giảm thuế,
hoàn thuế và nhất là mức động viên mà Nhà nớc thúc đẩy các hoạt động sản
xuất kinh doanh phát triển phù hợp với các chủ trơng, đờng lối phát triển kinh
tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Vì lợi ích của xã hội, của đất nớc, Nhà nớc có thể tăng hoặc giảm mức
động viên về thuế đối với thu nhập của các tầng lớp dân c và các doanh
nghiệp để kích thích hoặc hạn chế sự phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề
khác nhau của nền kinh tế thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân đối, nhịp
nhàng. Thông qua chính sách thuế làm ảnh hởng đến lợi ích của các tổ cức và
cá nhân, từ đó quá trình điều tiết nền kinh tế quốc dân đợc thực hiện.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

1.1.2.3. Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và
công bằng xã hội.
Hệ thống thuế mới đợc áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề, các
thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c để đảm bảo sự công bằng và bình đẳng
xã hội, không có đặc quyền, đặc lợi bất hợp lý đối với bất kỳ một đối tợng
nào.
Bình đẳng, công bằng xã hội không chỉ là đạo lý, lý thuyết mà phải đợc
biểu hiện bằng pháp luật, chế độ quy định rõ ràng của Nhà nớc, phải có biện
pháp chống thất thu có hiệu quả về số cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế, về căn
cứ tính thuế và kiểm tra xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm, khắc phục
trờng hợp xử lý Nhẹ với trên, Nặng với dới.
Nhận thức đúng đắn và có ý thức tự nguyện, tự giác chấp hành các nghĩa
vụ khai báo, chế độ giữ sổ kế toán, thu, nộp thuế đúng luật pháp cũng là
những yếu tố quan trọng để chính sách thuế đảm bảo bình đẳng, công bằng xã

hội.
1.1.2.4. Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất,
kinh doanh.
Để thu đợc thuế và thực hiện đúng các luật thuế đã đợc ban hành, cơ quan
thuế phải nắm đợc số lợng, quy mô các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngành
nghề và lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng họ đợc phép kinh doanh. Từ đó phát
hiện những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các cá nhân, các đơn vị
sản xuất, kinh doanh, hoặc phát hiện những khó khăn mà họ gặp phải để giúp
họ tìm cách tháo gỡ. Nh vậy qua công tác quản lý thu thuế mà có thể kết hợp
kiểm tra, kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm
bảo thực hiện tốt quản lý Nhà nớc về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.

1.2. Thực trạng công tác quản lý thu thuế tại chi cục.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

1.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội.
Huyện Từ Sơn nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Ninh với diện tích 61,4 km2
có đờng quốc lộ 1A chạy qua và đặc biệt tiếp giáp với huyện Gia Lâm thành
phố Hà Nội. Đây là địa bàn rộng đợc chia thành 10 xã và một thị trấn, các chợ
lớn nhỏ khác nhau nh chợ Dầu, chợ Đồng Kỵ.
Đây là địa bàn đang trong quá trình đô thị hoá, những cơ sở hạ tầng nh đờng xá giao thông còn khó khăn, hệ thống chiếu sáng, môi trờng còn hạn chế,
nhà cửa, kiến trúc, công trình đa số còn lạc hậu, hầu hết mới bắt đầu xây dựng
trong một vài năm gần đây.
Dan số huyện Từ Sơn gần 114.825 ngời, đại đa số là nhân dân lao động,
buôn bán nhỏ phục vụ đời sống hàng ngày. Do đó sự hiểu biết về pháp luật
nói chung và ý thức chấp hành luật Thuế, pháp lệnh Thuế có nhiều hạn chế.

Với điều kiện tự nhiên và xã hội nh vậy gây khó khăn không nhỏ cho quá
trình quản lý thu nộp Thuế, cũng nh điều kiện sản xuất kinh doanh của các
thành phần kinh tế.
Đây là địa bàn có tốc độ đô thị hoá nhanh, quy mô sản xuất kinh doanh
ngày càng tăng, mức tăng trởng hàng năm từ 15% đến 20%, với nhiều loại
hình sản xuất kinh doanh nh: Doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty cổ phần, Công
ty TNHH, Doanh nghiệp t nhân, các HTX, tổ sản xuất và các hộ kinh doanh
cá thể sản xuất, kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau nh sản xuất, dịch vụ,
thơng nghiệp, vận tải
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn Từ Sơn, các Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh (NQD) đóng góp rất lớn, tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ cho xã hội và giải quyết một số lợng lao động đông đảo
trên địa bàn huyện Từ Sơn.
Hiện nay toàn huyện có 168 đơn vị Doanh nghiệp NQD sản xuất kinh
doanh, trong đó có 62 Công ty TNHH, 24 Doanh nghiệp t nhân, 35 HTX kinh
doanh sản xuất, xây dựng, thơng nghiệp, dịch vụ, vận tải.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Các công ty, doanh nghiệp, HTX này chủ yếu tập trung ở các khu công
nghiệp xã Đình Bảng, xã Đồng Quang, xã Tân Hồng, xã Phù Khê, xã Châu
Khê, thị trấn.
Số Doanh nghiệp NQD trên địa bàn huyện Từ Sơn tăng dần qua các năm
đã góp phần mở rộng lu thông, đáp ứng nhu cầu tiêu ding hàng hoá, dịch vụ
ngày càng tăng về số lợng và chất lợng trên địa bàn huyện Từ Sơn nói riêng
và tỉnh Bắc Ninh nói chung.
1.2.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục thuế Từ Sơn.

a/ Lịch sử hình thành.
Chi cục thuế đợc thành lập vào năm 1990 theo Nghị quyết 81/HĐBT ngày
7/8/1990 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ).
Trớc đây Chi cục nằm trong ngành tài chính. Do nhu cầu và sự phát triển
của xã hội đến tháng 10/1990 có quyết định tách ngành thuế thành một ngành
độc lập với tính chất và cơ cấu theo ngành dọc: Bộ tài chính -> Tổng cục thuế
(các tỉnh) -> Chi cục thuế (các huyện, thị xã).
Chi cục thuế huyện Từ Sơn nằm trong Trung tâm thị trấn, nơi tập trung
đông dân c và sầm uất nhất toàn huyện. Dới sự chỉ đạo của Chi cục trởng thì
cán bộ trong toàn Chi cục tiến hành kiểm tra, giám sát và thực hiện nhiệm vụ
thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế GTGT, thuế môn bài, nhà đất, trớc
bạ đối với các hộ kinh doanh thuộc các xã: Đình Bảng, Châu Khê, Tân
Hồng, Phù Chẩn, Đồng Kỵ, Đồng Quang.
Với những cán bộ nhiệt tình năng nổ trong công tác và nhiều năm kinh
nghiệm, toàn Chi cục hàng năm đều đợc cấp trên tuyên dơng và trao bằng
khen, giấy chứng nhận đơn vị xuất sắc.
Tuy mới tách huyện song Chi cục thuế Từ Sơn đã đi vào nề nếp và nghiêm
chỉnh chấp hành mệnh lệnh của Nhà nớc, thực hiện mục tiêu: thu đúng, thu
đủ, kịp thời tránh thất thu.
Để đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh, Chi cục thuế đã có con dấu
riêng, đợc mở tài khoản riêng, có đủ mọi quyền lực và t cách pháp nhân nhằm
giữ vững vai trò và trách nhiệm của chính mình.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

b/ Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế.
Trong những năm qua, Chi cục Thuế huyện Từ Sơn luôn coi trọng công

tác củng cố và kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý thu thuế theo hớng ngày
càng phù hợp với nhiệm vụ quản lý thu thuế của Chi cục trong từng thời kỳ.
Đồng thời Chi cục luôn chấp hành nghiêm túc các văn bản hớng dẫn của Bộ
Tài chính và Tổng cục Thuế về việc tổ chức bộ máy Chi cục Thuế.
Sau khi có Thông t số 64/TC/TCCB ngày 29/10/1992 của Bộ Tài chính về
việc thành lập đội Thuế xã, phờng. Bộ máy Chi cục Thuế huyện Từ Sơn đợc
bố trí theo hớng để thực hiện quy trình quản lý thu thuế tách 3 bộ phận nhằm
đảm bảo tính khách quan trong việc tính thuế, tăng cờng việc giám sát, kiểm
tra quá trình thực hiện luật Thuế đối với các đối tợng kinh doanh cũng nh đối
với các cán bộ thuế.
Theo Thông t số 110/1998 TT - BTC ngày 3/8/1998 của Bộ Tài chính hớng dẫn việc sửa đổi, bổ sung cơ cấu bộ máy Cục Thuế Nhà nớc các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng và công văn số 98/TCT/TCCB ngày 7/1/1999
của Tổng cục Thuế, Chi cục Thuế vẫn đợc thực hiện theo các quy định của
Thônh t số 64/TC/TCCB ngày 29/10/1992 của Bộ Tài chính, cơ cấu bộ máy tổ
chức của Chi cục Thuế huyện Từ Sơn hiện nay đợc bố trí sắp xếp gồm các bộ
phận sau:
- Tổ hành chính tài vụ.
- Tổ kiểm tra.
- Tổ kế hoạch và xử lý dữ liệu.
- Tổ nghiệp vụ thu khác.
- Tổ quản lý doanh nghiệp.
- Đội Thuế chợ Từ Sơn.
- Đội Thuế thị trấn.
- Đội Thuế xã Đình Bảng.
- Đội Thuế xã Châu Khê.
- Đội Thuế xã Đồng Quang.
- Đội Thuế xã Đồng Nguyên.


Báo cáo thực tập tổng hợp


Khoa Ngân hàng Tài chính

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế Từ Sơn.

CHI CụC TRƯởNG

CHI CụC PHó

Tổ
kiểm
tra

Hành
chính
tổ
chức

Kế
toán
nghiệp
vụ

Tổ
nghiệp
vụ thu
khác

3
Đội


Tổ quản

doanh
nghiệp

Xử
lý dữ
liệu

3
Đội

Theo sơ đồ trên:
* Chi cục trởng:
- Chỉ đạo chung toàn bộ các mặt công tác của Chi cục.
- Chịu trách nhiệm trớc Cục trởng, huyện Uỷ, UBND huyện Từ Sơn về
toàn bộ các mặt công tác của Chi cục.
- Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác sau: Công tác tổ chức cán bộ; công
tác kiểm tra, xử lý tố tụng về Thuế; công tác tài vụ, hành chính của cơ quan;
các khoản thu liên quan đến đất (Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thuế nhà
đất, lệ phí trớc bạ, Thuế chuyển quyền); phí và lệ phí.
- Trực tiếp chỉ đạo các tổ kiểm tra, tổ hành chính tổ choc, tài vụ, công
tác kế toán, dự toán, tổ nghiệp vụ thu khác, các đội thuế xã.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính


* Chi cục phó:
Làm nhiệm vụ thờng trực tham mu giúp việc cho Chi cục trởng, giải quyết
các công việc khi Chi cục trởng đi công tác và chịu trách nhiệm trớc Chi cục
trởng về các mặt công tác đợc phân công.
+ Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác:
- Toàn bộ công tác thuế ngoài quốc doanh gồm các doanh nghiệp, hộ sử
dụng hoá đơn, hộ ấn định thuế.
- Công tác quản lý, cấp phát ấn định thuế, toàn bộ các loại báo cáo cấp
trên đối với thuế ngoài quốc doanh.
Tổ chức cỡng chế thuế đối với những đối tợng nợ đọng thuế theo quy định
của pháp luật.
+ Trực tiếp chỉ đạo các tổ doanh nghiệp, xử lý dữ liệu gồm: thống kê thuế,
kế toán thu; trực tiếp chỉ đạo đội thuế xã Đồng Quang, đội thuế chợ, đội
thuế xã Đồng Nguyên.
* Về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
+ Tổ hành chính tài vụ: Có một thủ quỹ và một th ký kiêm đánh máy.
+ Tổ thống kê, kế toán: Gồm một đồng chí đứng đầu nhằm theo dõi điều
hành tình hình sử dụng nguồn kinh phí và tổng hợp số liệu, hiện trạng của Chi
cục để viết báo cáo trình lên cấp trên, bộ phận kế toán gồm: Kế toán thu, kế
toán chi, kế toán làm công tác tính thuế:
- Kế toán thu ở Chi cục: Hàng năm theo mục lục ngân sách cấp, kế
toán tiến hành ghi chép vào sổ về quá trình thu thuế, phí, lệ phí và nộp vào
ngân sách Trung ơng.
- Kế toán chi: Có một đồng chí chủ chốt làm nhiệm vụ tổng hợp và
trực tiếp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị. Căn cứ vào dự
toán năm đợc duyệt và chế độ tiêu chuẩn đợc duyệt, chế độ tiêu chuẩn hiện
hành, tham mu cho chủ tài khoản quyết định các khoản chi phục vụ cho bộ
máy làm việc bình thờng, đáp ứng đợc nhiệm vụ của Chi cục.
Nhiệm vụ của kế toán chi hành chính sự nghiệp là căn cứ vào dự toán năm
đợc duyệt, chế độ tiêu chuẩn, định mức, tài chính hiện hành để lập kế hoạch



Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

với ngân sách Trung ơng thực hiện chi hoạt động Chi cục, mang tính chất thờng xuyên từ ngân sách cấp phát hàng tháng.
+ Tổ thanh tra nghiệp vụ: Nhằm kiểm tra, giám sát và hớng dẫn nghiệp vụ
thuế về tình hình biến động, có phơng hớng giải quyết kịp thời đảm bảo sự
công minh chính trực nguồn thu vào NSNN.
+ Tổ ấn chỉ: Căn cứ vào hoá đơn chứng từ đợc thủ trởng phê duyệt có giá
trị xác minh để tiến hành đóng dấu để chứng tỏ tính pháp nhân.
+ Tổ quản lý doanh nghiệp: Quản lý theo dõi tình hình biến động về đối
tợng nộp thuế trên địa bàn quản lý, nắm số doanh nghiệp phát sinh, giải thể,
phá sản, sát nhập, chia tách, liên doanh liên kết. Phân tích tình hình thu nộp
tham gia lập dự toán thu, khai thác nguồn thu trong lĩnh vực đợc giao quản lý.
Tham mu đề xuất với lãnh đạo Chi cục các biện pháp quản lý thu thuế. Hớng
dẫn đối tợng nộp thuế các thủ tục kê khai đăng ký thuế, kê khai nộp thuế, lập
hồ sơ miễn giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế, giải đáp vớng mắc của
đối tợng nộp thuế liên quan đến việc tính thuế, lập và tổ chức lu hồ sơ các đối
tợng nộp thuế.
Thực hiện các chỉ tiêu kê khai thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán
thuế liên hộ với đối tợng nộp thuế để chỉnh sửa việc kê khai thuế theo đúng
quy định. Thực hiện việc ấn định thuế cho các đối tợng nộp tờ khai hoặc nộp
chậm tờ khai thuế, xác định các đối tợng cần phát hành các lệnh thu hoặc xử
phạt hành chính về thuế.
Theo dõi tình hình thu nộp thuế để thực hiện việc đôn đốc nhắc nhở nộp
thuế đầy đủ và đúng hạn vào NSNN. Phối hợp các phòng ban có liên quan
thực hiện sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ mua bán của các đối tợng có hiện
tợng khai man, trốn lậu thuế và nợ đọng thuế. Tham gia lập dự toán hàng năm,

báo cáo số liệu của các đơn vị đợc phân công quản lý.
+ Các đội thuế bao gồm: Đội thuế xã, thị trấn, chợ chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của Chi cục Thuế huyện, có trách nhiệm phối hợp với Hội đồng t vấn thuế
xã trong công tác thu ngân sách hàng tháng, quý.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

* Về đội ngũ cán bộ quản lý.
Trong những năm qua Chi cục Thuế huyện Từ Sơn luôn chú trọng kiện
toàn tổ chức đội ngũ cán bộ nhằm triển khai tốt công việc đợc giao. Hiện nay
toàn Chi cục có 46 cán bộ trong đó có 42 cán bộ trong biên chế và 4 cán bộ
vẫn đang trong hợp đồng dài hạn.
Toàn Chi cục có 20 đồng chí trong đội ngũ Đảng, 17 đồng chí đều là
những Đảng viên xuất sắc, 15 đồng chí đang theo học lớp cảm tình Đảng.
Trong 46 cán bộ đó có 70% có trình độ đại học, 30% có trình độ trung cấp
và hiện tại trong số cán bộ này đang tham gia các lớp đào tạo tại chức tại các
trờng Đại học kinh tế, tài chính.
Đội ngũ cán bộ thuế huyện Từ Sơn thờng xuyên đợc nâng cao trình độ,
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để thực thi các luật Thuế có hiệu quả. Chi cục
luôn tạo điều kiện về mặt thời gian cho các cán bộ đi học nâng cao trình độ tại
các trờng Đại học. Đối với các cán bộ mới vào ngành phải tham gia các kỳ thi
tuyển chọn và phải qua đợt học tập bồi dỡng ngắn hạn. Mặc dù vậy, trình độ
của các cán bộ hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, một số cán bộ cha thực sự làm
tốt công tác tuyên truyền giải thích chính sách thuế. Trình độ vi tính, ngoại
ngữ của các cán bộ chủ chốt cha tốt nên còn gặp khó khăn trong việc quản lý
thu thuế đối với các đối tợng kinh doanh sử dụng máy vi tính trong quản lý.
Hàng tháng Chi cục giao ban lãnh đạo các tổ đội trởng thờng kỳ vào ngày

mùng 10, ngày 20 và ngày 30 nhằm phản ánh tiến độ thu, thực hiện phần
hành công tác chuyên môn tổ đội mình phụ trách, nêu vớng mắc và phơng
pháp giải quyết của kỳ tiếp theo đợc ghi chép phản ánh vào sổ nghị quyết
chuyên môn.
Hàng tháng các tổ đội phải họp kiểm điểm tình hình thực hiện nhiệm vụ
trong tháng của từng cá nhân, các đội bình xét phân loại tiêu chuẩn A, B, C
gửi lên lãnh đạo hội đồng thi đua của Chi cục.
Chi cục họp thờng kỳ vào ngày mùng 10 hàng tháng nhằm đánh giá tình
hình thực hiện nhiệm vụ của toàn Chi cục trong tháng, đề ra phơng hớng,
nhiệm vụ và những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho kỳ tới. Đồng thời xét đánh


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

giá kết quả bình xét thi đua của các tổ, đội. Những cá nhân nào không đạt đều
đợc theo dõi trong sổ nghị quyết của cơ quan.
Hiện nay Chi cục đang áp dụng chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban
hành theo quyết định số 999 TC - QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 của Bộ trởng
Bộ Tài chính.
1.2.3. Thực trạng công tác quản lý thu thuế tại Chi cục.
Từ Sơn là một huyện nhỏ so với các huyện khác của tỉnh Bắc Ninh nhng
có lợi thế là tiếp giáp với Hà Nội và có đờng quốc lộ 1A đi qua. Đặc biệt tại
đây có truyền thống làng nghề nên hoạt động kinh doanh của các Doanh
nghiệp tập trung chủ yếu tại các làng nghề nh: Đồng Kỵ, Đa Hội và thị trấn
Từ Sơn nên việc quản lý đối tợng nộp thuế la một bớc thuận lợi cho các cán bộ
quản lý. Tổ quản lý doanh nghiệp đã phối hợp tốt với các phòng chức năng
nh: Tổ nghiệp vụ thuế, tổ kế hoạch, thống kê kế toán rà soát các đối tợng kinh
doanh, tổ chức các doanh nghiệp kê khai đăng ký thuế, thực hiện việc cấp mã

số thuế kịp thời và đạt đợc một số kết quả nhất định. Song Từ Sơn cũng là
huyện có tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh nên việc quản lý đối tợng nộp thuế
cũng gặp phải một số vớng mắc, đòi hỏi công tác quản lý phải đợc tiến hành
chặt chẽ hơn.
Bảng 1: Công tác quản lý đối tợng nộp thuế.
Năm Số đơn vị quản lý
2003
51
2004
128
2005
168

Số đơn vị kinh doanh
51
128
168

Số đơn vị nghỉ kinh doanh
5
7
8
Nguồn: Tổ quản lý doanh

nghiệp.

Thực tế các cán bộ đã đi kiểm tra và xác minh số trờng hợp các đơn vị xin
nghỉ kinh doanh để tránh hiện tợng đơn vị kinh doanh có đơn xin nghỉ kinh
doanh nhng vẫn sản xuất, kinh doanh để trốn lậu thuế. Năm 2003, số đơn vị
nghỉ kinh doanh là 5, qua xác minh kiểm tra đợc bết nguyên nhân là do sản

xuất kinh doanh không đạt hiệu quả. Tơng tự đối với năm 2004 và 2005. Qua
việc phân tích, đánh giá tình hình quản lý số lợng đơn vị kinh doanh trên phần


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

nào đã thể hiện đợc tình hình quản lý đối tợng nộp thuế của Chi cục Thuế
huyện Từ Sơn.
Để thấy rõ hơn về thực trạng thu thuế tại Chi cục ta đi xem xét tình hình
thực hiện kế hoạch thu thuế trong 2 năm 2003 và 2004 tại Chi cục, để thấy đợc kết quả đạt đợc, đồng thời xác định đợc những tồn tại cần khắc phục để từ
đó có phơng hớng giải quyết kịp thời, tránh thất thu thuế.
Bảng 2:Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế.
Đơn
Năm 2003
Loại thuế
Thuế GTGT
Thuế TTĐB
Thuế TNDN
Thuế MB
Thuế khác
Cộng
đồng.

vị:Triệu

Năm 2004

Kế


Thực

%

Tỷ

Kế

Thực

%

Tỷ

hoạch

hiện

TH/KH

trọng

hoạch

hiện

TH/KH

trọng


(KH)

(TH)

TH (%)

(KH)

(TH)

1.330
200
1.900
620
50
4.100

1.244
215
1.898
686
86
4.130

93,53
107,5
99,89
110,65
172

100,7

30,12
5,21
45,96
16,61
2,08
100

2.380
235
2.500
665
200
5.800

2.138
263
2.602
664
261
5.929

TH (%)

89,83
111,9
104,08
99,84
135

102,2

36,06
4,44
43,89
11,2
4,4
100

Nguồn: Tổ quản lý doanh nghiệp.
Qua kết quả trên ta thấy: Tỷ trọng thu về thuế GTGT và thuế TNDN là lớn
nhất trong tổng thu NSNN. Năm 2003 tất cả các loại thuế khác đều thu vợt chỉ
tiêu kế hoạch đề ra, chỉ riêng có thuế GTGT là không đạt so với kế hoạch: chỉ
thực hiện đợc 93,53% so với kế hoạch còn thuế TNDN tuy không đạt chỉ tiêu
nhng đã đạt 99,89%. Điều đó cho thấy qua 6 năm áp dụng luật thuế GTGT,
mặc dù công tác triển khai luật thuế này còn gặp nhiều khó khăn nhng cán bộ
Chi cục thuế đã làm quen với những yêu cầu quản lý chặt chẽ nhất là về hoá
đơn chứng từ nên dù năm 2003 thu về thuế GTGT không đạt chỉ tiêu nhng số
thuế thu đợc đã tăng lên rất nhiều so với các năm trớc đó. Đây là một biểu
hiện rất khả quan trong công tác quản lý thu thuế. Sang năm 2004 do Chi cục
đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý hoá đơn chứng từ, theo dõi và kiểm tra sát
sao tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xác định đúng các


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

chi phí hợp lý tránh đợc tình trạng các doanh nghiệp khai khống nên thu về
thuế TNDN đã vợt kế hoạch đạt 104,08%. Còn về thuế GTGT, mặc dù số thuế

thu đợc đã tăng hơn so với năm 2003 là 171,86% nhng cũng không đạt so với
kế hoạch, chỉ đạt 89,83%. Số thuế môn bài thu đợc đã giảm so với năm 2003
và cũng không thực hiện đợc kế hoạch đã đề ra. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến
không hoàn thành kế hoạch là do chỉ tiêu kế hoạch Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh
giao cho Chi cục Thuế huyện Từ Sơn quá cao so với nguồn thu thực tế của
huyện. Mặc dù Chi cục Thuế đã tận thu mọi khả năng và khai thác triệt để các
nguồn thu nhng do mức tăng trởng kinh tế trên địa bàn huyện không cao trong
2 năm 2003 và 2004.
Mặt khác, nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ trọnguế GTGT trong tổng thu về
thuế ngày càng tăng qua các năm. Năm 2003 tỷ trọng của thuế GTGT chiếm
30,12% trong tổng số thuế thu đợc. Sang năm 2004 tỷ trọng thuế GTGT đã
tăng lên chiếm 36,06% trong tổng số thuế. Điều đó chứng tỏ thuế GTGT có
vai trò rất quan trọng trong tổng số thu về thuế và chứng tỏ rằng việc thay thế
luật thuế doanh thu bằng luật thuế GTGT là hoàn toàn đúng đắn.
Có thể nói để đạt đợc kết quả trên, toàn cán bộ trong Chi cục Thuế đã phải
cố gắng, nỗ lực rất nhiều trong công tác quản lý thu thuế.
Trên đây là kết quả thu một số loại thuế cơ bản trong tổng thu. Để có cái
nhìn tổng quan hơn về tình hình thu NSNN tại Chi cục trong thời gian qua,
chúng ta có thể xem xét, phân tích số liệu thu ngân sách qua bảng sau:


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp

Khoa Ng©n hµng – Tµi chÝnh


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính


Theo số liệu trên ta thấy số thu về thuế qua các năm hầu nh đều tăng lên
rõ rệt, chỉ có thu từ phí - lệ phí năm 2003 và năm 2004 là giảm khoảng 280
triệu và thu tiền thuê đất năm 2005 giảm quá nhiều so với năm 2004 (giảm
1.601 triệu đồng). Nguyên nhân số thu từ phí - lệ phí giảm là do còn tồn tại
nhiều Kẻ ăn không, những ngời này sử dụng các hàng hoá và dịch vụ công
cộng nhng lại không chịu nộp phí - lệ phí, ví dụ nh phí cầu đờngCòn về thu
tiền thuê đất năm 2005 giảm là do các tổ chức, cá nhân không kê khai đúng
diện tích đất thuê và do công tác kiểm tra, theo dõi của cán bộ Chi cục còn lơ
là, yếu kém dẫn đến số thu giảm nghiêm trọng.
Tuy nhiên, thu về lệ phí trớc bạ thì % so sánh năm 2003 so với năm 2002
đã đạt 793% cao nhất so với tất cả các năm và so với các khoản thu khác.
Tổng thu nội địa tại Chi cục Thuế huyện Từ Sơn nói riêng và trong cả nớc
nói chung tăng lên chứng tỏ nớc ta đang thực hiện tốt công tác chuẩn bị lộ
trìmh gia nhập WTO vào năm 2006. Vì việc gia nhập WTO sẽ làm giảm thuế
thu từ XNK, do đó phải tăng thu từ thuế nội địa lên để đảm bảo nguồn thu cho
ngân sách, phục vụ cho hoạt động thờng xuyên và chi đầu t phát triển của Nhà
nớc.
Trớc thực trạng thu thuế nh vậy cần phải có giải pháp để khắc phục những
khó khăn và yếu kém còn tồn tại trong công tác thu thuế để từ đó tiến tới thực
hiện dự toán thu ngân sách năm 2006 đợc tốt hơn, tránh đợc tình trạng thất thu
thuế.
Căn cứ vào dự toán thu NSNN do Tổng cục Thuế giao cho tỉnh Bắc Ninh,
căn cứ vào kết quả tổng hợp thu ngân sách năm 2005, vào xu hớng phát triển
của huyện Từ Sơn trong thời gian tới, Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh đã giao dự toán
thu ngân sách năm 2006 cho Chi cục Thuế huyện Từ Sơn nh sau:


Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổng cục thuế


Khoa Ngân hàng Tài chính
Giao dự toán thu NSNN năm 2006

Cục thuế Bắc Ninh

Chi cục thuế Từ Sơn
Đơn vị: Triệu đồng.

STT

1

2
3
4

5
6
7
8

Chỉ tiêu
Tổng số
Trừ tiền SDĐ
Thu CTN DV NQD
- Thuế GTGT
- Thuế TTĐB
- Thuế TNDN
- Thuế Tài nguyên
- Thuế Môn bài

- Thuế khác
Thuế SD đất nông nghiệp
Thuế CQ/SD đất
Thu tiền SDĐ
- Nhà ở dân c
- D.A xây nhà để bán
- Quỹ đất tạo vốn
Thuế nhà đất
Tiền thuê đất
Lệ phí trớc bạ
Phí lệ phí

Dự toán
35.580
13.580
8.800
3.730
270
4000
0
750
50
100
1.930
22.000
22.000

Ghi chú

480

70
1.200
1.000
Nguồn: Phòng Chi cục trởng.

Tóm lại, qua phân tích, đánh giá hoạt động tại Chi cục chúng ta đã thấy
công tác quản lý thuế ở Chi cục ngày càng đợc nâng cao, số thu về thuế liên
tục tăng qua các năm, nợ đọng thuế giảm đáng kể,Bên cạnh những thành
công đó,, công tác thu thuế vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn làm ảnh hởng đến
số thu cho ngân sách. Điều đó đòi hỏi phải có các biện pháp hữu hiệu, kịp
thời để giải quyết những tồn tại trong thời gian qua và có phơng hớng thực
hiện cho các năm tiếp theo nhằm tăng thu cho ngân sách, đảm bảo hoạt động
thờng xuyên và liên tục của Nhà nớc, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp

Khoa Ng©n hµng – Tµi chÝnh


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Chơng II
Một số ý kiến, giải pháp và đề xuất.
2.1. Kết quả đạt đợc.
Chi cục thuế và cán bộ quản lý doanh nghiệp đã có những cố gắng trong
việc nắm bắt số doanh nghiệp SXKD dựa vào quản lý, tích cực bám sát địa

bàn và thờng xuyên kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh tránh đợc hiện tợng bỏ
sót đối tợng nộp thuế và doanh nghiệp trốn thuế trên địa bàn quản lý.
+ Công tác thu nộp tiền thuế đợc quan tâm, chính vì thế mà nợ đọng tiền
thuế đã đợc giảm đi đáng kể.
+ Trong công tác quản lý: Cán bộ trong toàn Chi cục luôn đợc sắp xếp và
tạo mọi điều kiện để giúp mỗi cán bộ nâng cao trình độ nghiệp vụ nh: Lớp
quản lý Nhà nớc, nghiệp vụ thuế, tin học.
Công tác thanh tra, kiểm tra luôn đợc tiến hành đúng thời điểm mang tính
chất thờng xuyên, do đó đã ngăn chặn đợc nhiều biểu hiện tiêu cực về phía
cán bộ thuế và đối tợng nọp thuế.
Thực hiện tốt việc phát động thi đua trong toàn Chi cục, tổ chức nâng cao
trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao và xử lý kịp thời các sai phạm của cán bộ thuế và đối tợng
nộp thuế.
Bên cạnh những u điểm đó, công tác quản lý thuế ở Chi cục thuế huyện
Từ Sơn vẫn còn nhiều tồn tại.
2.2. Hạn chế.
+ Công tác thu thuế trên địa bàn có nhiều khó khăn bởi lẽ nớc ta ngày
càng phát triển thì vấn đề sản xuất ra nhiều của cải, vật chất là yêu cầu bức
thiết hiện nay, nhiều công ty TNHH, công ty cổ phần, đợcthành lập do đó
không tránh khỏi việc gian lận, trốn thuế trong kinh doanh. Đó cũng là vấn đề
lan giải và nhức nhối hiện nay.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

+ Một số cán bộ cha thực sự yêu nghề, ngoài ra còn chịu sự nghiêm khắc
từ ban lãnh đạo, mức lơng mà cán bộ đợc hởng có thể còn quá thấp không đáp

ứng đợc nhu cầu.
+ Về đối tợng nộp thuế: Công tác quản lý đối tợng nộp thuế còn một số
tồn tại nh: Tính tự giác của các doanh nghiệp cha cao, nên các đơn vị cha chủ
động đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế tại Sở kế hoạch đầu t và Cục thuế,
quy trình xử phạt hành chính đối với đối tợng đăng ký thuế chem. Còn cha
nghiêm và cha chặt chẽ.
+ Việc kê khai tính thế: Thực tế công tác kê khai tính thuế trong thời gian
qua vẫn còn nhiều vớng mắc:
- Vẫn còn nhiều doanh nghiệp không chủ động nộp tờ khai, hoàn nộp tờ
khai châm.
- Còn nhiều hiện tợng kê khai giảm thuế đầu ra, bán hàng không xuất
hoá đơn, ghi hoá đơn giảm so với thực tế, đồng thời còn khai khống thuế đầu
vào, đặc biệt là đối với thuế GTGT.
Điều đó là do việc chấp hành luật thuế của các doanh nghệp cha cao, cha
nghiêm túc, lợi dụng quy trình quản lý thuế để kê khai không đúng thực tế
hoạt động kinh doanh để trốn lậu thuế, vi phạm chế độ hạch toán kế toán, sự
phối hợp của các ngành choc năng trong việc xử lý vi phạm về thuế cha đợc
đồng bộ và kịp thời.
Đối với công tác kế toán: Làm kế toán trên máy thực sự nhanh gọn, tiện lợi
nhng nó còn một số hạn chế nh công việc thờng dồn vào cuối tháng.. Việc cập
nhật sai lầm một chứng từ dẫn đến sổ sách Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo tài
chính cũng bị ảnh hởng, nhiều khi tìm sai sót trên máy khó hơn trên giấy tờ.
+ Đối với công tác quyết toán thuế và hoàn thuế: Một số doanh nghiệp vẫn
còn nợ đọng tiền thuế, công tác kiểm tra sau nợ đọng vẫn cha đợc tiến hành
nhiều, ý thức tự giác của các đơn vị trong việc nộp thuế cha cao, nhiều đơn vị
vẫn còn t tởng trốn thuế, chiếm dụng thuế, gây khó khăn trong việc kiểm tra
thanh toán của các cán bộ thuế.


Báo cáo thực tập tổng hợp


Khoa Ngân hàng Tài chính

2.3. Giải pháp khắc phục khó khăn trong công tác thu thuế tại Chi cục
thuế Từ Sơn.
Sau hơn 5 năm thực hiện luật thuế GTGT, cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm
vụ của Chi cục thuế cũng có nhiều thay đổi. Để thực hiện nhiệm vụ tăng thu
cho ngân sách, thực hiện đầy đủ nghiêm túc luật thuế, Chi cục thuế huyện Từ
Sơn cần quán triệt một số biện pháp sau:
2.3.1. Các giải pháp trong công tác quản lý ĐTNT.
Đây là một trong những công tác trọng điểm bởi có thực hiện tốt công tác
này thì các công tác khác nh tính thuế, thu thuế, quản lý nợ đọng, thanh tra
thuế mới không gặp khó khăn, trở ngại. Trong thời gian qua Chi cục thuế
huyện Từ Sơn đã thực hiện tốt công tác này và đúng quy định nên hầu hết
không có hiện tợng bỏ sót ĐTNT hoặc trốn đăng ký kinh doanh và đăng ký
thuế. Do đó trong thời gian tiếp theo Chi cục thuế cần chủ động điều tra nắm
chắc số hộ kinh doanh trên điạ bàn, tuyên truyền giải thích cho đối tợng nộp
thuế hiểu đợc nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để họ tự giác đăng ký kinh
doanh và đăng ký thuế khi tiến hành hoạt động kinh doanh.
Đối với những đơn vị mà Chi cục đang quản lý phải tích cực kiểm tra, phát
hiện về sự thay đổi ngành nghề, các đơn vị báo nghỉ kinh doanh để kịp thời
thống kê số đơn vị kinh doanh trên địa bàn.
2.3.2. Quản lý doanh thu và hoá đơn chứng từ.
Quản lý doanh thu của cácđơn vị kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu
đầy đủ, trung thực, đúng thời gian phục vụ cho công tác thu thuế, đảm bảo thu
đúng, thu đủ và kịp thời. Để đảm bảo các yêu cầu trên cần thu thập, kiểm tra
các chứng từ, sổ sách kế toán để chuẩn bị cho công tác kiểm tra, so sánh đối
chiếu.
Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp về thực hiện chế
độ kế toán, sử dụng hoá đơn chứng từ là biện pháp tăng cờng công tác quản lý

hoạt động sản xuất, kinh doanh công thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc
doanh chống thất thu.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Nhìn chung Chi cục thuế cần tăng cờng công tác kiểm tra tờ khai, không
chỉ dừng lại ở thủ tục kê khai ghi chép mà cần đi sâu vào xác minh tính chính
xác, trung thực của tờ khai để công tác quản lý đợc thực hiện tốt hơn.
2.3.3. Về công tác hoàn thuế và chống dây da nợ đọng thuế.
Cán bộ quản lý phải kiểm tra thờng xuyên việc kê khai hàng tháng, hàng
quý của các đơn vị, tránh tình trạng dồn thuế đến cuối năm quyết toán.
Cần tăng cờng công tác kiểm tra quyết toán thuế để phát hiện ra những
hiện tợng trốn lậu thuế, truy thu thêm tiền thuế cho NSNN.
Công tác đôn đốc thu nộp NSNN có tầm quan trọng hàng đầu, vì vậy các
cán bộ thuế cần quan tâm và bằng mọi biện pháp đôn đốc doanh nghiệp của
mình quản lý nộp đủ số thuế phát sinh vào NSNN ngay trong tháng. Các trờng
hợp dây da nợ đọng thuế cần phải xử phạt nghiêm minh theo đúng pháp luật.
2.3.4. Tiếp tục đa việc thực hiện các chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng
từ vào nề nếp kỷ cơng.
Chi cục thuế cần có các biện pháp để thúc đẩy chế độ hoá đơn, chứng từ,
sổ sách kế toán thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định. Đồng thời từng bớc tiếp tục mở rộng áp dụng chế độ hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán đối với
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
quản lý, chống thất thu thuế có hiệu quả.
2.3.5. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra.
+ Cần kiểm tra, thanh tra từ khâu đăng ký kê khai nộp thuế, sử dụng hoá
đơn, chứng từ ghi chép sổ sách kế toán đến việc thu, nộp tiền thuế, hoàn
thuế,quyết toán thuế.

+ Công tác thanh tra cần phải chủ động phối hợp với cơ quan chuyên
ngành nh Công an, quản lý thị trờng cùng tiến hành tránh gâyphiền phức cho
ĐTNT.
+ Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán
bộ làm công tác kiểm tra, thanh tra. Các cán bộ thanh tra tuyển chọn phải có
năng lực cao và đạo đức tốt, làm tròn trách nhiệm đợc giao giúp cho lãnh đạo
Chi cục xử lý kịp thời những tình huống có thể xảy ra.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

+ Việc thanh tra có thể tiến hành đột xuất với những cơ sở nghi vấn và cán
bộ quản lý báo cáo có đơn tố giác của nhân dân.
+ Cần thành lập các đội kiểm tra chống thất thu, chống bỏ sót các đơn vị
với từng sắc thuế, từng địa bàn để nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra,
kiểm tra. Đa nội dung kiểm tra việc quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ thành
trọng tâm của công tác thanh tra đối tợng nộp thuế.
+ Bên cạnh kiểm tra, thanh tra đối tợng nộp thuế cần tiến hành kiểm tra
trong nội bộ ngành thuế để tiến hành ngăn chặn và xử lý kịp thời những trờng
hợp vi phạm của cán bộ thuế trong việc quản lý hoá đơn, biên lai thuế.


Báo cáo thực tập tổng hợp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Kết luận


Ngay từ khi Nhà nớc ra đời thì thuế cũng xuất hiện, thuế là sản phẩm
tất yếu từ sự xuất hiện hệ thống bộ máy Nhà nớc. Thuế là công cụ đảm bảo
cung cấp phơng tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của hệ
thống bộ máy Nhà nớc. Nh vậy vai trò và vị trí của thuế là hết sức to lớn. Sự ra
đời của thuế GTGT và thuế TNDN thay thế cho hai loại thuế cũ là thuế doanh
thu và thuế lợi tức là hết sức cần thiết.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là công cụ để thực hiện quản lý
điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đồng thời qua quá trình nghiên cứu và phân tích,
chúng ta thấy đợc những mặt tích cực cũng nh những hạn chế trong công tác
quản lý thu thuế ở Chi cục thuế huyện Từ Sơn cùng với những nguyên nhân
của nó, từ đó đề xuất một số biện pháp khắc phục những khó khăn, hạn chế
còn tồn tại trong công tác thu thuế tại Chi cục thuế Từ Sơn. Qua thời gian thực
tập tại Chi cục thuế Từ Sơn em thấy phạm vi áp dụng thuế GTGT là rất rộng
và phức tạp, hơn thế nữa thuế GTGT lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu
NSNN nên trong chuyên đề tốt nghiệp em lựa chọn nghiên cứu vấn đề: Giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT trong các doanh
nghiệp NQD tại Chi cục thuế Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.
Mặc dù đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Chi cục nhng Báo
cáo em viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong đợc sự
đóng góp, chỉ dẫn của cô để chuyên đề tới em hoàn thành đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


×