Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁC THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.04 KB, 72 trang )

Header Page 1 of 166.

LUẬN VĂN:
NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁC THỨC ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ

Footer Page 1 of 166.


Header Page 2 of 166.

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH:
1. Khái niệm :
2. Phân loại thị trường :
Khi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi của thị
trường, các nhà kinh tế chia thị trường như sau : Thị trường cạnh tranh hoàn hoả, thị
trường độc quyền, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo bao gồm có cạnh tranh độc quyền
và độc quyền tập đoàn.
Khi phân loại thị trường, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bản sau :
 Số lượng người bán và người mua : Đây là tiêu thức rất quan trọng xác định cấu
trúc thị trường. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền có nhiều
người bán và người mua. Mỗi người trong số họ chỉ bán (Hoặc mua) một phần rất nhỏ
trong lượng cung thị trường. Trong thị trường độc quyền bán thì một ngành chỉ có một
người bán (Người sản xuất) duy nhất. Trong thị trường độc quyền mua chỉ có một người
mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền mua chỉ có một người mua duy nhất. Trong thị
trường độc quyền bán tập đồn chỉ có một vài người bán, còn trong thị trường độc quyền
mua tập đồn chỉ có một số người mua.
 Loại sản phẩm : Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm đồng nhất, trong
thị trường cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau. Trong thị trường độc quyền tập


đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau một ít. Trong thị trường đọc quyền sản
phẩm là đồng nhất.
 Sức mạnh thị trường của người bán và người mua. Trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, người bán và người mua khơng có ảnh hưởng đến giá thị trường của sản phẩm,
nghĩa là họ khơng có sức mạnh thị trường. Trong thị trường độc quyền bán ( mua ) họ có
ảnh hưởng đến rất lớn đến giá thị trường sản phẩm. Trong thị trường độc quyền tập đoàn,
người bán ( mua ) có ảnh hưởng đến giá thị trường của sản phẩm ở một mức độ nào đó.
 Các trở ngại gia nhập thị trường : Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo các trở ngại
gia nhập thị trường là rất thấp. Ngược lại, trong thị trường độc quyền bán ( mua ) tập đồn
có những trở ngại đáng kể đối với việc gia nhập thị trường. Chẳng hạn trong các ngành sản
xuất ô tô luyện kim … việc xây dựng nhà máy mới là rất tốn kém. Đó chính là trở ngại lớn

Footer Page 2 of 166.


Header Page 3 of 166.
đối với việc gia nhập thị trường. Cịn trong điều kiện độc quyền thì việc gia nhập thị
trường là cực kì khó khăn.
 Hình thức cạnh tranh giá : Trong cạnh tranh hồn hảo khơng có sự cạnh tranh phi
giá. Trong cạnh tranh độc quyền cũng như trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất sử
dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phân biệt sản phẩm. Các nhà độc
quyền cũng quảng cáo để thu hút thêm khách hàng.

Footer Page 3 of 166.


Header Page 4 of 166.
2.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo :
 Khái niệm : Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó các hãng đều nhỏ
bé nên khơng ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường. Có nghĩa là khơng cần biết sản phẩm

được sản xuất d
 Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo :
-

Có nhiều người mua người bán độc lập với nhau. Thị trường cạnh tranh hồn hảo

địi hỏi có nhiều người mua va người bán mà mỗi người trong số họ hành động độc lập với
tất cả những người khác. Số người bán vào mua được gọi là nhiều khi những giao dịch
bình thường của một người mua hoặc người bán khơng ảnh hưởng gì đến giá mà ở đó các
giao dịch được thực hiện.
- Tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi được coi là giống nhau. Dễ nhận thấy trong các
thị trường thực tế có đặc trưng này. Chẳng hạn thị trường than đá thuộc cùng một cấp chất
lượng hoặc thị trường xăng mỗi đơn vị là bản sao y hệt của một đơn vị bất kì khác. Bởi
vậy, người mua không bao giờ phải quan tâm họ mua các đơn vị sản phẩm đó của ai.
-

Tất cả người mua và bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến

việc trao đổi. Thị trường cạnh tranh hồn hảo địi hỏi tất cả người bán và mua đều có liên
hệ với tất cả những người trao đổi tiềm năng, biết tất cả các đặc trưng của các mặt hàng
trao đổi, biết tất cả giá mà người bán đòi và người mua trả. Mọi người có liên hệ mật thiết
với nhau và thơng tin giữa họ là liên tục
-

Khơng có gì cản trở việc họ gia nhạp và rút khỏi thị trường. Thị trường cạnh

tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm mỗi người đều phải được tự do trở thành người bán hoặc
người mua, đựoc tự do gia nhập thị trường và được trao đổi ở cùng một mức giá mà những
người trao đổi hiện hành. Tương tự, nó địi hỏi khơng có trở ngại nào ngăn khơng cho một
người nào đó khơng là người mua hoặc là người bán trong thị trường và vị thế rút lui khỏi

thị trường.
 Đặc trưng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo :
-

Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản phẩm của mình ở mức

giá thị trường đang thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn gia thị trường thì doanh
nghiệp đó khơng bán được sản phẩm nào vì người tiêu dùng sẽ mua của người khác. Theo
nghĩa đó, doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo khơng có sức mạnh thị trường, tức là khơng
có khả năng kiểm sốt giá thị trường đối với sản phẩm của mình bán. Sản lượng của doanh

Footer Page 4 of 166.


Header Page 5 of 166.
nghiệp là nhỏ so với cung thị trường vì thế doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đáng kể đến
tổng sản lượng hoặc giá trên thị trường.
-

Các doanh nghiệp cạnh tranh riêng lẻ có thể bán hết sản lượng của mình ở giá thị

trường đang thịnh hành, Đây là một đặc trưng nổi bật của việc không có sức mạnh thị
trường của các doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh khơng có ảnh hưởng độc
lập đến giá thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng trước đường cầu nằm
ngang đối với sản lượng của mình. Cần phân biệt đường cầu thị trường và đường cầu mà
một doanh nghiệp cụ thể phải đối mặt. Đường cầu thị trường luôn là một đường dốc xuống
dưới.
Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo : Giả định tối đa hoá lợi nhuận thường
được sử dụng trong kinh tế vi mơ vì nó mơ tả hành động của doanh nghiệp một cách chính
xác ở một mức độ hợp lí và tránh được những phức tạp khơng cần thiết khi phân tích.

Chúng ta bắt đầu nghiên cứu quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của một doanh
nghiệp bất kì dù doanh nghiệp này hoạt động trong thị trường cạnh tranh hồn hảo hay
khơng mà doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến giá thị trường. Vì lợi nhuận là chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí nên tìm ra sản lượng tối đa hoá lợi nhuận ta phải phân tích chi
phí và doanh thu của nó. Tổng doanh thu là : TR = Pq. Tổng chi phí cũng phụ thuộc vào
sản lượng do đó lợi nhuận của doanh nghiệp là : pi = TR (q) – TC (q). Để tối đa hoá lợi
nhuận khi doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng sao cho chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng
sản lượng là lớn nhất

Footer Page 5 of 166.


Header Page 6 of 166.
2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Hành vi cạnh tranh có các đặc trưng cơ bản sau:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá
thị trường đang thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn thì doanh nghiệp sẽ khơng
bán được tý nào vì người tiêu dùng sẽ mua của người khác. Theo nghĩa đó, doanh nghiệp
cạnh tranh hồn hảo khơng có sức mạnh thị trường, tức là khơng có khả năng kiểm sốt giá
thị trường đối với sản phẩm mình bán. Sản lượng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung thị
trường, vì thế doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hoặc giá trên
thị trường.
- Các doanh nghiệp cạnh tranh riêng lẻ có thể bán hết sản lượng của mình ở giá thị
trường đang thịnh hành. Đây là đặc trưng nổi bật của việc khơng có sức mạnh thị trường
của các doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp cạnh tranh khơng có ảnh hưởng độc lập
đến giá thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có sản lượng q nhỏ so với dung
lượng thị trường do đó các quyết định sản lượng của doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng
đáng kể đến giá. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng trước đường cầu nằm ngang đối
với sản lượng của mình. Cần phân biệt đường cầu, thị trường và đường cầu mà một doanh
nghiệp cụ thể phải đối mặt. Đường cầu thị trường ln là một đường dốc xuống dưới. Hình

V.1a biểu thị trường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cịn hình V.1b là đường cầu thị
trường.

Giá (P)

Giá (P)

d

Hình V.1. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh
Sản lượng (q)
Sản lượng Q
hoàn
hảo

đường
cầu
thị
trường
(a)
(b)

Footer Page 6 of 166.


Header Page 7 of 166.
3. Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo
Giả định tối đa hố lợi nhuận thường được sử dụng trong kinh tế vi mơ vì nó mơ tả
hành vi của doanh nghiệp một cách chính xác ở một mức độ hợp lý và tránh được những
phức tạp khơng cần thiết khi phân tích.

Ta hãy bắt đầu bằng việc nghiên cứu quyết định sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của
một doanh nghiệp bất kỳ dù doanh nghiệp này hoạt động trong thị trường cạnh tranh hồn
hảo hay trong một thị trường nào đó mà doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến giá. Vì lợi
nhuận là chênh lệch giữa doanh nghiệp thu và chi phí nên để tìm ra sản lượng tối đa hố
lợi nhuận ta phải phân tích doanh thu và chi phí của nó. Tổng doanh thu là TR = P.q. Tổng
chi phí cũng phụ thuộc vào sản lượng. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp là:
(q) = TR(q) - TC(q)
Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng sao cho chênh lệch giữa
tổng doanh thu và tổng sản lượng là lớn nhất. Hình V.2 cho thấy đường tổng doanh thu là
đường thẳng, vì với một mức giá đã cho, tổng doanh thu tỷ lệ thuận với sản lượng.
Chi phÝ,
doanh thu,
lỵ i nhuận

TC(q)

TR(q)

B

0

q0

q*

Sản lư ợ ng (q)
(q)

dc ca nú l doanh thu cận biên. Độ dốc này cho thấy tổng doanh thu tăng

thêm bao nhiêu khi sản lượng tăng thêm một đơn vị. Vì có chi phí cố định và chi phí biến
đổi nên tổng chi phí khơng phải là đường thẳng. Độ dốc của nó là chi phí cận biên - cho
thấy tổng chi phí tăng bao nhiêu thì sản lượng tăng thêm 1 đơn vị. TC(q) dương hạn. Ở các
mức sản lượng thấp, lợi nhuận âm ( < 0) vì doanh thu khơng đủ để bù đắp chi phí. Doanh
thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên nói lên rằng tăng sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận,
khi sản lượng tăng lợi nhuận có thể dương (với q > q0) và tăng cho đến tận khi sản lượng
đạt tới q*. Ở đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên, q* là sản lượng tối đa hoá lợi
nhuận. Khoảng cách thẳng đứng giữa đường TR và đường TC, (đoạn AB) ở điểm này là
lớn nhất nói cách khác, (q) đạt điểm cực đại của nó. Sau mức sản lượng q*, doanh thu

Footer Page 7 of 166.


Header Page 8 of 166.
cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên, lợi nhuận giảm, điều này phản ánh tổng chi phí tăng
nhanh hơn tổng doanh thu.
Ta cũng có thể chứng minh quy tắc này bằng đại số như sau:
 = TR - TC
 đạt cực đại ở điểm mà một đơn vị sản lượng gia tăng làm cho  không thay đổi,
nghĩa là /q = 0

  TR  TC


q q
q
mà TR/q = MR. TC/q = MC. Do đó ta kết luận rằng lợi nhuận đạt cực đại khi:
MR(q) = MC(q)
Vì doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo gặp đường cầu nằm ngang nên đường cầu mà
doanh nghiệp gặp cũng chính là đường doanh thu bình qn và doanh thu cận biên. Dọc

đường cầu này doanh thu cận biên bằng giá. Vì MR = P nên quy tắc tối đa hố lợi nhuận đối
với doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo là
MC(q) = P
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Hình V.3 cho thấy đường cầu (D) mà doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo gặp và các
đường tổng chi phí bình qn (ATC), chi phí biến đổi bình qn (AVC) và chi phí cận
biên (MC) của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo tối đa hố lợi nhuận ở q* vì ở đó MC = P. Nếu
doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng q1, ở đó MC < P thì doanh nghiệp có thể tăng lợi
nhuận bằng cách tăng sản lượng. Diện tích gạch chéo giữa q1 và q* là phần lợi nhun b
mt do ch sn xut q1...
Giá

MC ATC

Lợ i nhuận bịmất
vìq1 < q*
D

Lợ i nhuận bịmất
vìq2 < q*

C
B

Footer Page 8 of 166.

q1

q2


AVC

q* Sản lư ợ ng


Header Page 9 of 166.

Hình V.3. Doanh nghiệp cạnh tranh thu được lợi nhuận dương
Ở mức sản lượng cao hơn, chẳng hạn q2, ở đó MC > MR, như vậy giảm sản lượng
sẽ làm tăng lợi nhuận vì tiết kiệm được phần chi phí vượt quá phần tăng trong tổng doanh
thu. Diện tích gạch chéo giữa q* và q2 là lợi nhuận bị mất do sản xuất ở q2.
Hình này còn cho ta thấy lợi nhuận ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo. Khoảng cách AB là hiệu số giữa giá và tổng chi phí bình qn ở mức sản lượng q*,
đó là lợi nhuận bình qn (lợi nhuận tính trung bình cho một đơn vị sản lượng). Đoạn BC
là tổng sản lượng sản xuất ra. Vì thế diện tích hình chữ nhật ABCD là tổng lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên trong ngắn hạn không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có lãi. Hình V.4
cho thấy một tình huống trong đó chi phí cố định q cao làm cho tổng chi phí bình qn
tăng nhanh nhưng chi phí biến đổi bình qn và chi phí cận biên vẫn giữ nguyên. Ở sản
lượng tối ưu q*, giá thấp hơn tổng chi phí bình qn, như vậy đoạn AB là khoản lỗ bình
quân. Hình chữ nhật ABCD bây giờ biểu thị tổng thua lỗ. Trường hợp này doanh nghiệp
có hai sự lựa chọn trong ngắn hạn: Sản xuất hoặc đóng cửa (ngừng) sản xuất tạm thời.
Doanh nghiệp có thể sản xuất và chịu lỗ trong ngắn hạn vì doanh nghiệp hy vọng rằng sẽ
kiếm được lợi nhuận trong tương lai, khi giá của sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất
giảm. Trong hai phương án trên doanh nghiệp sẽ chọn phương ỏn no cú li hn.
Giá

D
C

F

MC

ATC

AR = MR = P
B

AVC

E

q* Sản l­ ỵ ng

Hình V.4 Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo chịu lỗ
Trong hình V.4 ta thấy nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng q* doanh
nghiệp sẽ bị lỗ một khoản bằng diện tích hình chữ nhật ABCD, nếu doanh nghiệp đóng

Footer Page 9 of 166.


Header Page 10 of 166.
cửa sản xuất doanh nghiệp sẽ mất tồn bộ chi phí cố định là diện tích hình chữ nhật
ABCD. Vì AE là chi phí cố định bình quân vì thế doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất thì sẽ
bị mất ít hơn là đóng cửa sản xuất.
Như vậy chi phí cố định khơng liên quan đến quyết định sản lượng của doanh
nghiệp trong ngắn hạn nhưng lại là yếu tố quyết định đối với việc xem xét có nên dời bỏ
ngành trong dài hạn hay khơng.
4. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Đường cung của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp sẽ sản xuất sản lượng nào ở
mỗi mức giá. Như ta đã thấy, các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ tăng sản lượng đến
điểm mà ở đó giá bằng chi phí cận biên, và sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ hơn chi phí biến đổi
bình qn. Vì thế, với những mức sản lượng dương (q > 0) đường cung ngắn hạn của
doanh nghiệp là một phần của đường chi phí cận biên cắt đường chi phí biến đổi bình qn
ở điểm chi phí biến đổi bình qn tối thiểu nên đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo là đường chi phí cận biên trên điểm chi phí biến đổi bỡnh quõn ti thiu.
Giá

MC
AC

AVC

P = AVC
q1 q2 Sản lư ợ ng

Hình V.5 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Với bất kỳ mức giá nào lớn hơn chi phí biến đổi bình qn, sản lượng tối đa hố lợi
nhuận được đọc trực tiếp trên hình V.5. Ví dụ, ở giá P1 lượng cung sẽ là q1, ở giá P2 lượng
cung sẽ là q2. Với những giá thấp hơn chi phí biến đổi bình qn tối thiểu sản lượng tối ưu
bằng không.
Đường cung ngắn hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo dốc lên do sự có
mặt của quy luật hiệu suất giảm dần đối với một hoặc nhiều yếu tố sản xuất. Giá thị trường
tăng sẽ làm cho các doanh nghiệp trong ngành tăng sản lượng. Giá cao hơn làm cho phần
sản lượng gia tăng có lãi và làm tăng tổng lợi nhuận, vì giá đó áp dụng cho tất cả các đơn
vị sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra.

Footer Page 10 of 166.



Header Page 11 of 166.
5. Đường cung ngắn hạn của thị trường
Đường cung ngắn hạn của thị trường cho thấy số lượng sản phẩm mà ngành sẽ sản
xuất trong ngắn hạn ở mỗi mức giá. Sản lượng của ngành là tổng lượng cung của tất cả các
doanh nghiệp. Vì thế đường cung thị trường là tổng chiều ngang của các đường cung của
các doanh nghiệp.
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
Một khái niệm tương tự thặng dư dùng được áp dụng cho các doanh nghiệp. Nếu
chi phí cận biên tăng dần thì giá của sản phẩm sẽ cao hơn chi phí cận biên đối với mỗi đơn
vị sản phẩm sản xuất ra trừ đơn vị cuối cùng. Như vậy doanh nghiệp thu được thặng dư từ
tất cả các đơn vị, trừ đơn vị cuối cùng. Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm trên
đường cung và nằm dưới đường giá. Hình V.6a biểu thị thặng dư sản xuất của một doanh
nghiệp, hình V.6b biểu thị thặng dư sản xuất trờn th trng.
Giá

Giá
MC
A

AVC

B
Ps

P*
PS

C


D

q* Sản lư ợ ng
(a)

Q* Sản lư ợ ng
(b)

Hình V.6 Thặng dư sản xuất

6. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các đầu vào, bao gồm cả quy mơ
nhà máy. Doanh nghiệp có thể bắt đầu sản xuất (nghĩa là gia nhập ngành) hoặc đóng cửa
sản xuất (nghĩa là rút khỏi ngành). Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ta giả định rằng
các doanh nghiệp có thể gia nhập hoặc dời bỏ ngành mà khơng có một hạn chế pháp lý
hoặc một chi phí đặc biệt nào.
Hình V.7 cho thấy cách thức mà một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo ra quyết
định về sản lượng tối đa hố lợi nhuận trong dài hạn. Các đường tổng chi phí bình qn
ngắn hạn (SAC) và chi phí cận biên ngắn hạn (SMC) là đủ thấp để doanh nghiệp thu được
lợi nhuận dương được cho bởi diện tích hình chữ nhật ABCD, bằng việc sản xuất sản

Footer Page 11 of 166.


Header Page 12 of 166.
lượng q1, ở đó chi phí cận biên ngắn hạn bằng giá bán p 1 và bằng doanh thu cận biên
(MR). Đường chi phí bình qn dài hạn (LAC) phản ánh sự có mặt của hiệu suất tăng của
quy mô cho đến mức sản lượng q2 và hiệu suất giảm của quy mô ở những mức sản lượng
lớn hơn q2. Đường chi phí cận biên dài hạn (LMC) cắt đường chi phí bình qn dài hạn
(LAC) ở q2 - điểm tối thiểu của chi phí bình quõn di hn.

Giá

LMC
SAC

SMC
A

D
C
G

LAC

E
B

P1 = MR

F
P2

q1

q2

q3

Sản lư ợ ng


Hỡnh V.7 La chọn sản lượng trong dài hạn
Nếu doanh nghiệp tin rằng giá thị trường sẽ ở mức P1 thì nó sẽ mở rộng quy mô của
nhà máy để sản xuất mức sản lượng q3, ở đó LMC = P1. Khi sự mở rộng kết thúc thì lợi
nhuận bình quân của doanh nghiệp sẽ tăng từ AB đến EF, và tổng lợi nhuận sẽ tăng từ
ABCD lên EFGD. Sản lượng q3 tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Lưu ý rằng giá trị thị trường cao hơn thì lợi nhuận doanh nghiệp thu được cũng cao
hơn. Tương tự, khi giá thị trường giảm từ P1 đến P2 thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ
giảm xuống bằng không.
7. Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Giá cân bằng dài hạn ban đầu của sản phẩm là P1 ở hình V.8b (xác định ở giao đỉnh
của đường cung S1 và đường cầu D). Hình V.8a cho thấy rằng các doanh nghiệp thu được
lợi nhuận dương vì chi phí bình qn dài hạn tối thiểu bằng giá P2 (ở sản lượng q2). Khoản
lợi nhuận dương này khuyến khích các doanh nghiệp mới gia nhập ngành, làm cho đường
cung dịch chuyển đến S2. Cân bằng dài hạn xảy ra ở giá P2. Vì doanh nghiệp thu được lợi
nhuận bằng khơng, khơng có động cơ khiến các doanh nghiệp gia nhập hoặc rút khỏi
ngành.
Gi¸

LMC

LAC

Gi¸

S2
S1

FooterPPage 12 of 166.
1


P1

P2

P2


Header Page 13 of 166.

Hình V.8 Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Như vậy, cân bằng dài hạn xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành tối đa
hoá được lợi nhuận, khơng có doanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hoặc rút khỏi ngành
vì tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều thu được lợi nhuận bằng không, giá của sản
phẩm ở mức mà lượng cung của ngành bằng lượng cầu của tất cả những người tiêu dùng.

III. ĐỘC QUYỀN
Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu độc quyền bán và độc quyền mua. Độc
quyền bán là một thị trường trong đó chỉ có một người bán nhưng có nhiều người mua.
Độc quyền mua là một thị trường trong đó có nhiều người bán nhưng chỉ có một người
mua.
1. Độc quyền bán
a) Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán
Một doanh nghiệp có thể chiếm được vị trí độc quyền bán nhờ một số nguyên nhân
cơ bản sau:
- Đạt được tính kinh tế của quy mơ, yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị trường
là sản lượng ở mức quy mơ tối thiểu có hiệu quả so với cầu của thị trường. Quy mơ tối
thiểu có hiệu quả là sản lượng mà tại đó đường chi phí bình quân dài hạn của một doanh
nghiệp ngừng đi xuống. Như vậy nếu một doanh nghiệp đạt được tính kinh tế của quy mơ
thì việc mở rộng sản lượng của nó sẽ loại bỏ được các đối thủ và cuối cùng sẽ là người bán
duy nhất trên thị trường nếu mức sản lượng có chi phí bình qn dài hạn tối thiểu của nó là

đủ lớn để đáp ứng cầu thị trường.

Footer Page 13 of 166.


Header Page 14 of 166.
- Bắng phát minh sáng chế (bản quyền). Luật về bằng phát minh sáng chế (bản
quyền) cho phép các nhà sản xuất có được vị trí độc quyền bán về một sản phẩm hoặc một
quy trình công nghệ mới trong một khoảng thời gian nhất định.
- Kiểm soát các yếu tố (đầu vào) sản xuất. Một doanh nghiệp có thể chiếm được vị
trí độc quyền bán nhờ quyền sở hữu một loại đầu vào (nguyên liệu) để sản xuất ra một loại
sản phẩm nào đó.
- Quy định của Chính phủ. Một doanh nghiệp có thể trở thành độc quyền hợp pháp
nếu nó là người duy nhất được cấp giấy phép sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm dịch
vụ nào đó. Chẳng hạn đường sắt Việt Nam, Bưu điện Việt Nam...
b) Đường cầu và doanh thu cận biên trong độc quyền bán
Là người sản xuất duy nhất đối với một loại sản phẩm, nhà độc quyền bán có vị trí
độc nhất trên thị trường. Nhà độc quyền bán có sự kiểm sốt tồn diện đối với số lượng
sản phẩm đưa ra bán. Nhưng điều này không có nghĩa là nó muốn đặt giá cao bao nhiêu
cũng được vì mục đích của nó là tối đa hố lợi nhuận. Đặt giá cao sẽ có ít người mua và lợi
nhuận thu được sẽ ít hơn.
Vì là người duy nhất bán một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độc
quyền bán đứng trước đường cầu thị trường - một đường cầu dốc xuống dưới về phía phải.
Đường cầu thị trường chính là đường doanh thu bình quân (AR) của doanh nghiệp. Khi
đường cầu dốc xuống thì giá và doanh thu bình qn ln lớn hơn doanh thu cận biên vì
tất cả các đơn vị đều được bán ở cùng một giá. Tăng lượng bán thêm một đơn vị thì giá
phải giảm xuống, như vậy tất cả các đơn vị bán ra đều phải giảm giá chứ không phải chỉ
một đơn vị bán thêm. Đường doanh thu cận biên vì thế ln nằm dưới đường cầu, trừ điểm
đầu tiên, như mơ tả ở hình V.9.
Giá


D
MR

Sản lượng

Hình V.9 Đường cầu và doanh thu cận biên
c) Quyết định sản lượng của Nhà độc quyền

Footer Page 14 of 166.


Header Page 15 of 166.
Ở phần II ta thấy một doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận phải sản xuất mức sản
lượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Lời giải này cũng được áp dụng
cho bài toán sản lượng của nhà độc quyền bán. Ở hình V.10, đường cầu thị trường D là
đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp. Đường doanh thu cận biên và các đường chi
phí bình qn và cận biên cũng đã được biểu thị trong hình này. Doanh thu cận biên bằng
chi phí cận biên ở sản lượng Q*. Từ đường cầu ta tìm ra giá tương ứng P* của mc sn
lng Q* ny.
Giá
MC
AC

P1
P*
P2

Q1 Q* Q2


D
Sản lư ợ ng

Hỡnh V.10 Tối đa hoá lợi nhuận của Nhà độc quyền bán
Làm thế nào để biết Q* là sản lượng tối đa hoá lợi nhuận? Giả sử sản lượng nhỏ
hơn Q1 chẳng hạn, lúc đó giá tương ứng sẽ là P1. Như biểu thị trên hình doanh thu cận biên
(MR) cao hơn chi phí cận biên (MC). Nếu nhà độc quyền bán sản lượng nhiều hơn Q1 một
ít thì sẽ thu thêm được lợi nhuận bổ sung (MR - MC) và nhờ đó tổng lợi nhuận tăng. Nhà
độc quyền bán có thể tăng sản lượng để tăng tổng lợi nhuận cho đến tận sản lượng Q*, ở
đó lợi nhuận bổ sung từ việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm bằng không. Như vậy sản
lượng nhỏ hơn (Q1) không phải là sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, ngay cả khi sản lượng đó
cho phép nhà độc quyền bán đặt giá cao hơn. Nếu sản xuất mức sản lượng Q1 tổng lợi
nhuận của nhà độc quyền bán sẽ nhỏ hơn mức cực đại một khoản bằng phần gạch chéo
dưới đường MR và trên đường MC, giữa Q1 và Q2. Tương tự, sản lượng lớn hơn, Q2 chẳng
hạn, cũng không phải là sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, ở sản lượng Q2 này chi phí cận
biên MC cao hơn doanh thu cận biên MR, do đó nếu nhà độc quyền bán sản xuất ít đi một
ít thì lợi nhuận thu được sẽ tăng thêm (MC - MR). Nhà độc quyền có thể làm cho lợi
nhuận tăng thêm nữa bằng việc giảm bớt phần sản lượng phía sau Q*, phần lợi nhuận tăng

Footer Page 15 of 166.


Header Page 16 of 166.
thêm do sản xuất Q* chứ khơng phải Q2 là phần diện tích gạch chéo nằm dưới đường MC
và trên đường MR, giữa Q* và Q2.
Quy tắc ngón tay cái vè định giá
Như ta đã biết, để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền bán phải sản xuất mức sản
lượng mà tại đó MR = MC.
Ta có:
TR


(PQ)

MR =

=
Q

=

Q

PQ + QP

=P+Q

Q

P
= P(1+

P
Q

1

P
x

Q


) = P(1+

)
Ed

Q

Đặt MR = MC ta được:
P(1+1/Ed) = MC
P=

MC
1 + 1/Ed

Trong độc quyền bán khơng có đường cung. Nói cách khác, khơng có mối quan hệ
1:1 giữa giá và sản lượng. Bởi vì quyết định sản lượng của Nhà độc quyền phụ thuộc
không chỉ vào chi phí cận biên mà cịn vào hình dáng của đường cầu. Do đó, sự dịch
chuyển của đường cầu không kéo theo một loạt các mức giá và các mức sản lượng như với
đường cung cạnh tranh hoàn hảo. Trong độc quyền bán, sự dịch chuyển của cầu có thể dẫn
đến thay đổi giá mà sản lượng không thay đổi, như biểu thị ở hình V.11a, hoặc sự thay đổi
trong sản lượng mà giá không đổi, như biểu thị ở hình V.11b, hoặc thay đổi trong cả sản
lượng cả giá.
Gi¸

Gi¸
MC

P1
P2


MC

P1 = P2

D1

D2
MR2

A1

D2

Footer Page 16 of 166.

MR2
Mr 1

Mr 1

D1


Header Page 17 of 166.

Hình V.11 Sự chuyển dịch của cẩu dẫn đến giá thay đổi hoặc
lượng thay đổi chứ không phải cả hai
Sức mạnh độc quyền
Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc

quyền bán là doanh nghiệp độc quyền bán có sức mạnh thị trường. Doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo phải đặt giá bằng chi phí cận biên cịn doanh nghiệp độc quyền bán đặt giá
cao hơn chi phí cận biên. Vì thế sức mạnh độc quyền bán được đo bằng chỉ số Lerner, gọi
là mức độ của sức mạnh độc quyền Lerner (do Abba Lerner đưa ra năm 1934).
P - MC

L=

P

0L1

Mất khơng từ sức mạnh độc quyền
Vì sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn và sản lượng sản xuất ra thấp hơn so với
cạnh tranh hoàn hảo nên ta dễ thấy người tiêu dùng bị thiệt hại còn người sản xuất thì được
lợi. Nhưng nếu coi phúc lợi của người tiêu dùng và của người sản xuất như nhau thì cả
người tiêu dùng và người sản xuất tính thành một tổng thể sẽ không được lợi bằng trong
thị trường cạnh tranh hồn hảo. Có thể thấy điều này khi so sánh thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất được tạo ra trong ngành cạnh tranh hoàn hảo và trong ngành độc quyền
bán. Hình V.12 cho thấy nếu thị trường là cạnh tranh hồn hảo thì giá và sản lượng sẽ là Pc
và Qc. Nếu thị trường là độc quyền bán thì giá và sản lượng là Pm và Qm. Như vậy so với
thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì thị trường độc quyền bán tạo ra phúc lợi ít hơn một
phần thặng dư tiêu dùng (diện tích A) và thặng dư sản xuất (diện tích B) bị mất do chỉ sản
xuất ở mức sản lượng Qm. Phần phúc lợi bị mất gọi là mất khơng.
Gi¸
Pm
A

MC


Pc

Footer Page 17 of 166.

B

D


Header Page 18 of 166.

Hình V.12 Mất khơng từ sức mua độc quyền
2. Độc quyền mua
Ở phần trên ta đã tập trung vào phía người bán của thị trường. Bây giờ ta quay lại
phía người mua. Một số khái niệm: Độc quyền mua đề cập tới thị trường trong đó chỉ có
một người mua, độc quyền mua tập đồn là một thị trường trong đó chỉ có một số người
mua.
Khi thị trường có một hoặc một số người mua thì người mua có sức mạnh độc
quyền mua. Đó là khả năng thay đổi giá của hàng hố. Nó cho phép người mua có thể mua
hàng hố ở mức giá thấp hơn giá thịnh hành trong thị trường cạnh tranh.
Khi ra quyết định mua bao nhiêu hàng hoá người mua cũng áp dụng nguyên lý cận
biên - mua hàng hoá cho đến số lượng mà đơn vị mua cuối cùng đêm lại giá trị bổ sung,
hay lợi ích, đúng bằng chi phí trả cho đơn vị cuối cùng đó.
Như ta đã biết, đường cầu của một cá nhân biểu thị giá trị cận biên (hay ích lợi cận
biên), là một hàm số của số lượng mua. Vì thế đường giá trị cận biên là đường cầu về hàng
hố. Nhưng chi phí cận biên của việc mua thêm một đơn vị hàng hố phụ thuộc vào người
mua có sức mạnh độc quyền mua hay khơng.
Khi người mua khơng có sức mạnh độc quyền mua (người bán cạnh tranh) thì họ
phải chấp nhận giá sẵn có trên thị trường, vì thế chi tiêu cận biên (ME) và chi tiêu bình
qn (AE) là khơng đổi và bằng nhau, số lượng mua được xác định bằng việc đặt giá bằng

giá trị cận biên (đường cầu). Điều này hoàn toàn tương tự như người bán cạnh tranh (Pc
Qc).
Khi người mua có sức mạnh độc quyền mua (người mua độc quyền) thì đường cung
thị trường là đường chi tiêu bình quân (AE) của nhà độc quyền mua. Chi tiêu bình quân
tăng, nếu chi tiêu cận biên nằm trên chi tiêu bình quân. Nhà độc quyền mua số lượng Qm
mà ở đó các đường chi tiêu cận biên (ME) và giá trị cận biên (ME) (cầu) cắt nhau (hình
V.13). Giá trả cho một đơn vị là P*m được xác định từ đường chi tiêu bình qn (cung).
Gi¸

ME

Pc

Footer Page 18 of 166.
*

A

S = AE

Pm

B

D


Header Page 19 of 166.

Hình V.13 Người mua độc quyền


Footer Page 19 of 166.


Header Page 20 of 166.
Sức mạnh độc quyền cũng gây ra mất khơng là diện tích A và B (tương tự như sức
mạnh độc quyền bán).
Định giá với sức mạnh thị trường
Tất cả các chiến lược định giá mà ta sẽ xem xét có một điểm chung đó là những
cách chiếm thặng dư của người tiêu dùng và chuyển sang cho người sản xuất.
Phân biệt giá (gọi tắt của phân biệt đối xử bằng giá).
Phân biệt giá hồn hảo (cịn gọi là phân biệt giá cấp một). Nếu có thể đặt cho mỗi
khách hàng một giá thì doanh nghiệp sẽ đặt cho mỗi khách hàng một mức giá tối đa mà
khách hàng đó sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị mua, ta gọi giá tối đa này là giá đặt trước của
người tiêu dùng. Việc đặt cho mỗi khách hàng một mức giá bằng giá đặt trước của họ được
gọi là phân biệt giá hồn hảo. Hình V.14 cho thấy nếu doanh nghiệp đặt cho mỗi khách
hàng một giá bằng giá đặt trước của họ thì việc mở rộng đến sản lượng Qc sẽ có lợi. Khi
chỉ một giá được đặt ra là Pm thì lợi nhuận biến đổi (chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
biến đổi) của doanh nghiệp là diện tích nằm giữa đường doanh thu cận biên và đường chi
phí cận biên. Bằng việc phân biệt giá hoàn hảo, lợi nhuận này sẽ được mở rộng thành diện
tích nằm dưới đường cầu và đường chi phí cn biờn.
Giá
MC
Pm
Pc
D
MR
Qc

Sản lư ợ ng


Hỡnh V.14 Phõn bit giỏ hon hảo
Phân biệt giá cấp hai. Trong một số thị trường, mỗi người tiêu dùng mua nhiều đơn
vị hàng hoá trong một khoảng thời gian đã cho và cầu của người tiêu dùng giảm dần theo
số đơn vị đã mua. Khi sự tiêu dùng tăng lên thì sự sẵn sàng thanh toán của họ giảm dần.
Trong trường hợp này doanh nghiệp có thể phân biệt đối xử theo số lượng tiêu dùng. việc
này được gọi là phân biệt giá cấp hai. Cơ chế hoạt động của phân biệt giá cấp hai là đặt các
mức giá khác nhau cho các số lượng hoặc các khối lượng khác nhau của cùng một hàng
hoá hoặc dịch vụ. Hình V.15 biểu thị 3 "khối" với ba mức giá tương ứng là P1, P2, P3. Đây

Footer Page 20 of 166.


Header Page 21 of 166.
cũng là một trường hợp đạt được tính kinh tế của quy mơ. Tổng chi phí bình qn và chi
phí cận biên giảm dần. Phân biệt giá cấp hai có thể làm cho người tiêu dùng có lợi bằng
việc mở rộng sản lượng và hạ thấp chi phí.

P1
Pm
P2
ATC
MC

P3
Qm
Khèi 1

Khèi 2


MR

D

Khèi 3

Hình V.15 Phân biệt giá cấp hai
Phân biệt giá cấp 3. Hình thức phân biệt giá này chia khách hàng ra thành hai hoặc
nhiều nhóm với các đường cầu riêng biệt. Đây là hình thức phân biệt giá phổ biến nhất (áp
dụng trong vé máy bay, đồ săn sẵn, rượu...). Các giá tối ưu và sản lượng tối ưu là các giá
và các mức sản lượng sao cho doanh thu cận biên từ mỗi nhóm đều bằng chi phí cận biên.
Hình V.16 cho thấy nhóm 1 có đường cầu D1 bị đặt giá P1, nhóm 2 với đường cầu D2 bị
đặt giá P2. Chi phí cận biên phụ thuộc vào tổng sản lượng sản xuất ra (QT).

Giá

MC

P1
P2

D1

D2

Mr T
Q2 Q1

QT


MR2 Sản lư ợ ng
Mr 1

Hỡnh V.16 Phõn biệt giá cấp ba
Lưu ý rằng chi phí cận biên phụ thuộc vào tổng sản lượng sản xuất ra, còn Q1 và Q2
phải được chọn sao cho MR1 = MR2 = MC. Phân biệt giá theo thời kỳ và đặt giá cao điểm.

Footer Page 21 of 166.


Header Page 22 of 166.
Phân biên giá theo thời kỳ là một chiến lược định giá quan trọng được sử dụng rộng
rãi và có liên quan chặt chẽ với phân biệt giá cấp ba. Ở đây người tiêu dùng được chia ra
thành các nhóm khác nhau với các hàm cầu khác nhau và đặt các giá khác nhau ở những
thời điểm khác nhau. Ví dụ trong ngành phát hành sách, lúc đầu người ta đặt giá cao và
chiếm được thặng dư từ người tiêu dùng có cầu cao về hàng hố và khơng sẵn sàng chờ
mua. Sau đó người ta giảm giá xuống để thu hút số đông trên thị trường. Điều này được
minh hoạ ở hình V.17.
Gi¸
P1
P2

AC = MC
Mr 1
D1
Q1

Q2

Sản lư ợ ng


Hỡnh V.17 Phõn bit giỏ theo thi kỳ

Đặt giá cao điểm. Cầu về một số hàng hoá dịch vụ tăng nhanh trong những khoảng
thời gian nhất định trong ngày hoặc trong năm. Đặt giá P2 (ở hình V.18) ở thời kỳ cao
điểm là có lợi hơn cho doanh nghiệp so với việc chỉ đặt một giá trong suốt các thời kỳ.
Đây cũng là một việc làm hiệu quả vì chi phí cận biên cao hơn trong thời k cao im.
Giá
MC
P2

P1
D1
Mr 1

Q1

Footer Page 22 of 166.

Q2

Mr 2

Sản lư î ng


Header Page 23 of 166.
Hình V.18 Đặt giá cao điểm
Đặt giá hai phần
Đặt giá hai phần có liên quan đến phân biệt giá và cho ta một biện pháp nữa để

chiếm thêm thặng dư tiêu dùng. Bằng đặt giá hai phần, doanh nghiệp đòi người tiêu dùng
phải trả trước một khoản phí để có quyền mua sản phẩm, sau đó người tiêu dùng phải trả
phí bổ sung cho mỗi đơn vị sản phẩm họ cần tiêu dùng. Hình V.19 cho thấy người tiêu
dùng có đường cầu D. Doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận bằng việc đặt chi phí cận biên và
phí gia nhập bằng tồn bộ thặng dư của người tiêu dùng. Ví dụ kinh điển về trường hợp
này là vé vào cửa cơng viên và phí sử dụng trả cho mỗi trị giải trí trong cơng việc.
Ngồi ra cịn có nhiều cách khác nữa để chiếm đoạt thặng d tiờu dựng nh bỏn
kốm, bỏn trúi buc...
Giá

T*
P*

MC
D
Sản lư ợ ng

Hình V.19 Đặt giá hai phần

Footer Page 23 of 166.


Header Page 24 of 166.
IV. CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO
1. Cạnh tranh độc quyền
Có nhiều ngành trong đó các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm khác nhau. Vì lý
do này hoặc lý do khác, người tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của
các doanh nghiệp khác. Sự khác nhau của sản phẩm là do người tiêu dùng nghĩ ra, có thể
đúng hoặc khơng đúng. Do đó, một số người tiêu dùng (chứ khơng phải là tất cả) sẽ trả giá
cao hơn cho sản phẩm mà mình thích.

Thị trường cạnh tranh độc quyền có hai đặc trưng then chốt:
a) Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt (đã
được làm cho khác sản phẩm của các doanh nghiệp khác) các sản phẩm này có thể thay thế
cho nhau ở mức độ cao nhưng khơng phải là thay thế hồn hảo. Nói cách khác, độ co dãn
của cầu theo giá là cao nhưng khơng phải là vơ cùng.
b) Có sự tự do gia nhập và rút khỏi. Doanh nghiệp mới ra nhập thị trường với các
mặt doanh nghiệp của mình tương đối dễ dàng và các doanh nghiệp ở trong ngành rời bỏ
cũng tương đối dễ nếu các sản phẩm của họ trở nên khơng có lãi.
Cân bằng trong ngắn hạn và trong dài hạn
Giống như trong độc quyền bán, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền đứng trước
đường cầu dốc xuống và có thể có sức mạnh độc quyền bán. Tuy vậy điều này khơng có
nghĩa là các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền chắc chắn thu được lợi nhuận lớn. Cạnh
tranh độc quyền tương tự như cạnh tranh hoàn hảo ở điểm có sự tự do gia nhập, vì vậy khả
năng thu được lợi nhuận sẽ cuốn hút các doanh nghiệp mới với các mặt hàng cạnh tranh
tham gia vào thị trường, làm cho lợi nhuận giảm xuống bằng khơng.

Gi¸

Gi¸
MC
ATC

PSR

MC

PLR

AC
D


DLR

MR
QSR
(a)

Footer Page 24 of 166.

MR
QLR

Sản lư ợ ng
(b)

Sản lư ợ ng


Header Page 25 of 166.

Hình V.20 Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn
Hình V.20 biểu thị giá và sản lượng cân bằng của doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền trong ngắn hạn và trong dài hạn. Hình V.20a biểu thị cân bằng ngắn hạn. Vì sản
phẩm của doanh nghiệp khác với của các đối thủ cạnh tranh nên đường cầu của doanh
nghiệp dốc xuống dưới. Đây là đường cầu của doanh nghiệp chứ không phải đường cầu thị
trường. Đường cầu thị trường dốc hơn rất nhiều. Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn
QSR được xác định ở điểm cắt của đường chi phí bình qn nên doanh nghiệp thu được lợi
nhuận, biểu thị bằng diện tích hình chữ nhật gạch chéo.
Trong dài hạn, lợi nhuận này sẽ kích thích các doanh nghiệp mới gia nhập thị
trường. Khi các doanh nghiệp mới đưa ra các mặt hàng cạnh tranh thì doanh nghiệp đang ở

trong ngành sẽ mất đi một phần thị trường và doanh thu sẽ giảm mặc dù đường cầu của nó
vẫn là một đường dốc xuống dưới, như biểu thị ở hình V.20b. Trong dài hạn các đường chi
phí bình qn AC và chi phí cận biên MC cũng có thể dịch chuyển. Nhưng để cho đơn
giản ta giả định các chi phí này không đổi. Đường cầu dài hạn DLR sẽ tiếp xúc với đường
chi phí bình qn của doanh nghiệp. Ở đây sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là QLR, giá là
PLR và lợi nhuận bằng khơng vì P = AC. Doanh nghiệp vẫn có sức mạnh độc quyền bán;
đường cầu dài hạn của nó dốc xuống vì mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp vẫn là độc nhất.
Thế nhưng việc gia nhập của các doanh nghiệp mới đã làm cho lợi nhuận của nó giảm
xuống bằng khơng.
Nói chung, các doanh nghiệp có thể có chi phí khác nhau và một số mặt hàng sẽ nổi
trội hơn. Trong trường hợp này các doanh nghiệp có thể đặt các giá khác nhau một ít và
một số doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận nhỏ.
So sánh thị trường cạnh tranh độc quyền với thị trường thị trường cạnh tranh hoàn
hảo ta thấy trong thị trường cạnh tranh độc quyền giá cân bằng cao hơn chi phí cận biên.
Điều này có nghĩa là giá trị của những đơn vị hàng hoá bổ sung đối với người tiêu dùng
cao hơn chi phí để sản xuất ra chúng. Nếu sản lượng được mở rộng đến điểm mà ở đó
đường cầu cắt đường chi phí cận biên thì tổng thặng dư sẽ tăng lên một lượng bằng diện
tích phần gạch chéo ở hình V.20b. Đó chính là khoản mất không do sức mạnh độc quyền
bán gây ra. Ngoài ra, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền hoạt động với cơng suất thừa,
nghĩa là mức sản lượng của nó nhỏ hơn mức sản lượng tối thiểu hố chi phí bình quân.

Footer Page 25 of 166.


×