Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG TMCP sài gòn – hà nội, CHI NHÁNH bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.69 KB, 13 trang )

Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

Mục Lục
KÝ HIỆU VIẾT TẮT..............................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
Chương I :................................................................................................................4
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI BẮC
NINH NHÁNH.........................................................................................................4
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH BẮC NINH..........4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển :............................................................................................ 4
1.2 Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................................................................ 5
1.2.1 Chức năng :................................................................................................................................. 5
1.2.2 Nhiệm vụ :................................................................................................................................... 5
1.3 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................................................. 6
1.3.1 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi
nhánh Bắc Ninh.................................................................................................................................... 7

CHƯƠNG 2 :...........................................................................................................8
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH BẮC NINH.........................................................8
2.1 Hoạt động huy động nguồn vốn........................................................................................................ 8
2.2. Hoạt động sử dụng vốn:................................................................................................................. 10
2.3. Hoạt động khác............................................................................................................................... 11
2.4 Kết quả HĐKD giai đoạn 2010 – 2012.......................................................................................... 11
2.5 Đánh giá chung................................................................................................................................ 12

KẾT LUẬN............................................................................................................13

S/V : VŨ TÙNG ANH



1

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

NHNN

- Ngân Hàng Nhà Nước.

NHTM

- Ngân Hàng Thương Mại.

TMCP

- Thương Mại Cổ Phần

CBTD

- Cán Bộ Tín Dụng.

NH


- Ngân Hàng.

DN

- Doanh Nghiệp.

DNNN

- Doanh Nghiệp Nhà Nước

SHB BANK

S/V : VŨ TÙNG ANH

- Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội

KH

- Khách Hàng.

SX

- Sản Xuất .

CN

- Công Nghiệp.

T.Mại dịch vụ


- Thương Mại Dịch Vụ.

2

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

LỜI MỞ ĐẦU
Theo kế hoạch đào tạo của trường Đại học KINH DOANH VÀ CÔNG
NGHỆ HÀ Nội và được sự giúp đỡ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi
nhánh Bắc ninh ( chi nhánh SHB Bắc Ninh ) em đã đến thực tập tại chi
nhánh,trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh
Bắc Ninh em đã được quan sát và tiếp cận một số công việc tại ngân hàng.
Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của GV-HD TS.Đàm Minh Đức và cùng với
sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo, các cô chú cán bộ trong ngân hàng đã giúp
em hoàn thành báo cáo thực tập. Do thời gian có hạn cũng như hiểu biết của em
còn hạn chế nên không thể tránh những thiếu xót nhất định. Qua đây em mong
nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của thầy cô cùng cô chú cán bộ tại chi nhánh
SHB Bắc Ninh để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất luận văn tốt nghiệp sắp
tới .Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh Viên Thực Hiện :

VŨ TÙNG ANH

S/V : VŨ TÙNG ANH


3

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

Chương I :
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ
NỘI, CHI BẮC NINH NHÁNH
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI,
CHI NHÁNH BẮC NINH
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển :
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB, được thành lập theo
các Quyết định số 214/QĐ-NH5 ngày 13/11/1993,Quyết định số 93/QĐ-NHNN
ngày 20/1/2006 và số 1764/QĐ-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy phép ĐKKD số
0103026080.Sau 19 năm xây dựng phát triển và trưởng thành, SHB luôn nỗ lực
không ngừng để mang đến cho quý khách các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt
nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất. Với quyết tâm trở thành một
Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và là một Tập đoàn tài
chính vào năm 2015.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nộ chi nhánh Bắc Ninh được thành lập vào
ngày 24/07/2012 tại Thành Phố Bắc Ninh , mở ra một trang thành công mới cho
SHB trong việc hiện thực hóa kế hoạch phát triển mạng lưới năm 2012 tại khu vực
phía Bắc. Việc khai trương chi nhánh Bắc Ninh khẳng định chiến lược phát triển
của SHB trên con đường chinh phục khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, góp phần
đem đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn trong việc sử dụng dịch vụ ngân

hàng và nguồn vốn tín dụng,mở ra cho SHB nhiều cơ hội tìm kiếm khách hàng
tiềm năng và nâng cao hiệu quả đầu tư, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người
lao động,góp phần phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống người dân Bắc
Ninh.

- Tên đơn vị : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi Nhánh Bắc Ninh
S/V : VŨ TÙNG ANH

4

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

-Tên giao dịch quốc tế : Joint Stock Commercial Bank Sai Gon – Ha Noi .
Bac Ninh Branch
-Tên gọi tắt : SHB Bắc Ninh
-Trụ sở : Tầng 1-2 tòa nhà Viglacera, ngã 6 Phường Đại Phúc, Thành Phố
Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh
1.2 Chức năng, nhiệm vụ
1.2.1 Chức năng :
Trong công tác kinh doanh, một trong những chức năng chính của Ngân
Hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Bắc Ninh là huy động vốn nhàn rỗi
trong dân cư và các thành phần kinh tế để cho vay và thực hiện các dịch vụ ngân
hàng.
- Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng đóng vai trò là cầu nối giữa
người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn trên địa bàn.

- Chức năng trung gian thanh toán: Thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của
khách hàng và cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện
lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín
dụng…
- Chức năng kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân
hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các
nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước.
1.2.2 Nhiệm vụ :
Huy động vốn của các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế qua tài
khoản tiền gửi tiết kiệm và tài khoản séc.
Từ việc áp dụng lãi suất kinh doanh hợp lý qua từng thời kỳ ngân hàng đã thu hút
được nhiều nguồn nhàn rỗi cho phép phát triển hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, chi

S/V : VŨ TÙNG ANH

5

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

nhánh còn phát hành những chứng chỉ tiền gửi để vay tiền trong dân cư, phát hành
trái phiếu.Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bẳng tiền Việt Nam đồng.
Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như : thanh toán, chuyển tiền trong nước và
quốc tế, chi trả kiều hối, nghiệp vụ hỗ trợ vốn ngoại tệ để phục vụ cho việc thanh
toán xuất nhập khẩu và tài trợ những hoạt động thương mại quốc tế khác của khách
hàng.

Ngiệp vụ ngân quỹ : thực hiện công tác thu chi bảo quản tiền mặt. Ngoài ra còn
thực hiện các loại dịch vụ khác như dịch vụ phát hành, thanh toán thẻ ( ATM,
Visacard, …) và các dịch vụ tài chính khác .
1.3 Cơ cấu tổ chức
GiámĐốc

Phó Giám Đốc

Phòng
Tín
Dụng

Phó Giám Đốc

Phòng
Tổ
chức
hành
chính

Tổ
kiểm
tra
kiểm
toán

Phòng
tài
chính
kế toán


Tổ kho
quỹ

Phòng
nguồn
Vốn

Phòng Giao Dịch

S/V : VŨ TÙNG ANH

6

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

1.3.1 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban trong Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội Chi nhánh Bắc Ninh
a.

Phòng nguồn vốn kinh doanh: Có chức năng huy động tiền gửi của các cá
nhân và tổ chức kinh tế trên địa bàn để phục vụ hoạt động kinh doanh của chi
nhánh.

b.


Phòng tín dụng: Đây là phòng mũi nhọn với các chức năng chính: cho vay
ngắn hạn, trung và dài hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài
quốc doanh, các nghiệp vụ thanh toán,… nó quyết định phần lớn đến kết quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

c. Tổ kho quỹ: Đảm bảo hàng ngày làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt VNĐ theo
đúng quy chế đảm bảo an toàn trong công tác kiểm đếm, vận chuyển tiền.
d. Phòng tài chính kế toán: Có chức năng chính là quản lý mọi hoạt động về tiền tệ
tín dụng, thanh toán; cung cấp những thông tin số liệu cần thiết cho việc chỉ đạo
hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh.
e. Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhân sự, nắm rõ năng
lực của các cán bộ công nhân viên để giúp Ban giám đốc bố trí đúng người đúng
việc. Bên cạnh đó, phòng còn chịu trách nhiệm mua sắm trang thiết bị nội thất,
thiết bị văn phòng, sửa chữa, nâng cấp văn phòng.
f. Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ: Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát mọi nghiệp vụ
của Ngân hàng theo biên bản hiện hành.
g. Phòng giao động vốn, xử lý các nghiệp vụ cho vay, các nghiệp vụ thanh toán,…
theo đúng qui định của nhà nước. dịch: Thực hiện các nghiệp vụ, trực tiếp giao
dịch với khách hàng để huy động vốn.

S/V : VŨ TÙNG ANH

7

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập


Khoa Ngân Hàng

CHƯƠNG 2 :
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH BẮC
NINH
2.1 Hoạt động huy động nguồn vốn
Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng của NHTM, nó tạo nguồn vốn cho
NH và làm tiền đề cho các hoạt động khác. Xác định được tầm quan trọng của việc
huy động vốn, chi nhánh đã chủ động tăng cường tiếp thị, khai thác các kênh huy
động vốn để hoàn thành tốt chỉ tiêu được giao, qua số liệu sau :
Bảng 1.1 : Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012
Chỉ tiêu

Năm
2010
737,5

Năm
2011
839,1

Năm
2012
969,4

2011/2010
(+,-)
(%)
101,6 13,8%


Đơn vị: tỷ đồng
2012/2011
(+,-)
(%)
130,3 15,5%

700,5
37,0

Tổng nguồn vốn huy
động
1.Theo loại tiền
- VNĐ
- Ngoại tệ
2. Theo kỳ hạn
- Không kỳ hạn
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn

805,6
33,5

929,2
40,2

105,1
(3,5)

15%

-9,5%

123,6
6,7

15,3%
20%

106,84 174,1
400,03 492,4
230,6 172,65

183,02
595,05
191,3

67,26
92,1
(57,95
)

62,9%
23,0%
-25,1%

8,92
102,6
18,7

5,1%

20,8%
10,8%

3. Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi dân cư
- Tiền gửi TCKT
- Tiền gửi KBNN
- Tiền gửi TCTD

656,14
40,84
17,38
23,13

868,9
64,23
15,3
20,9

99,0 15,08%
17,248 42,2%
8,46
48,6%
(4,35) -18,8%

113,7
6,15
(10,5)
2,12


15,05%
10,5%
-40,7%
11,3%

755,1
58,08
25,84
18,8

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012)

Qua số liệu trên, ta thấy tình hình huy động vốn tăng trưởng đều đặn qua các
năm. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động bằng cả VNĐ và ngoại tệ tại chi

S/V : VŨ TÙNG ANH

8

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

nhánh có xu hướng tăng lên. Cụ thể, năm 2012 nguồn vốn huy động bằng VNĐ đạt
được 929.2 tỷ đồng, tăng 15.3% so với cùng kỳ năm trước; nguồn vốn huy động
bằng ngoại tệ đạt 40.2 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2011. Như vậy, lượng vốn
huy động bằng ngoại tệ tuy không lớn hơn lượng vốn huy động bằng VNĐ song nó

lại có tốc độ tăng cao hơn. Điều này chứng tỏ xu hướng hội nhập của nền kinh tế
địa bàn với nền kinh tế trong khu vực.
Nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn huy động theo kỳ hạn chiếm hơn 50% trong cả ba năm. Nguồn vốn huy động
không kỳ hạn trong năm 2011 có tăng nhưng tăng 67,26 tỷ đồng; tương tự nguồn
vốn huy động ngắn hạn cũng tăng với tốc độ 23,02% so với năm 2010, trong khi
đó nguồn vốn trung và dài hạn của chi nhánh lại giảm đi 57,95 tỷ đồng so với cùng
kỳ năm trước. Đó là do nền kinh tế lạm phát và Chính Phủ đưa ra chính sách tài
khóa ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên, trong
năm 2012, nguồn vốn huy động của chi nhánh đã nâng cao rõ rệt; nguồn vốn huy
động không kỳ hạn và ngắn hạn đều tăng lên nhưng không đáng kể với 5,1% và
20,8%.
Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động từ dân cư là lớn
nhất năm 2010 trung bình chiếm 89%(tương ứng khoảng 656,141 tỷ đồng), có sự
gia tăng lớn nhất vào năm 2012 đạt 868,9 tỷ đồng, có được kết quả như vậy là do
trong năm 2012 ngân hàng đã có lãi suất huy động hợp lý, linh hoạt, mở rộng
nhiều hình thức huy động nhằm thu hút vốn tạm thời từ dân cư. Ngoài ra, ngân
hàng cũng thu hút được một nguồn vốn không nhỏ từ các TCKT, trong năm 2012
nguồn này tăng với 10,5%. Điều nầy cho thấy, việc làm ăn của các TCKT đặc biệt
là các doanh nghiệp trên địa bàn đã có sự thành công nhất định. Nhưng tỷ trọng
của nguồn vốn này vẫn tương đối thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Vì vậy,
ngân hàng đưa ra những biện pháp thu hút hơn đối với đối tượng này.

S/V : VŨ TÙNG ANH

9

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09



Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

2.2. Hoạt động sử dụng vốn:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng SHB Bắc Ninh
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
1.Theo loại tiền
- VNĐ
- Ngoại tệ
2. Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
3. Theo thành phần
kinh tế
- Dân cư
- Doanh nghiệp Nhà
nước
- Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh

Đơn vị: tỷ đồng
2012/2011
(+,-)
(%)
119,4 17,3%

Năm
2010

595,5

Năm
2011
690,6

Năm
2012
810

2011/2010
(+,-)
(%)
95,1
16%

582,0
13,5

672,6
18

800
10

90,6
4,5

384,7
210,8


500,6
190,0

570
240

115,9
(20.8)

30,1%
- 9,8%

69,4
50

13,8%
26,3%

335,0
220,5

406,0
226,6

489
238

71
6,1


21,2%
2,8%

83
11,4

20,44%
5,03%

40,0

58,0

83

18

45%

25

43,1%

15,6% 127,4 18,9%
33,33% (8)
-44.4%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sử dụng vốn năm 2010, 2011, 2012 )


Qua số liệu trên nhận thấy, Ngân hàng cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn tổng
dư nợ. Trong năm 2011, công tác cho vay ngắn hạn tăng 115,9 tỷ đồng tương ứng
với 30,1% so với năm 2010. Điều đó cho thấy, Ngân hàng chủ yếu cho vay để bổ
sung vốn lưu động cho các cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn trong quá trình sản
xuất. Bên cạnh đó, công tác cho vay trung và dài hạn của ngân hàng chi nhánh
giảm 20,8 tỷ tương ứng với 9,8% so với năm 2010. Năm 2012 ngân hàng cho vay
ngắn hạn,trung và dài hạn tăng so với năm 2011 lần lượt 69,4 tỷ, 50 tỷ tương ứng
13,8% và 26,3%
Hiện nay, các hoạt động kinh doanh thương mại tại địa bàn rất phát triển, cần
một số vốn lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là nhu cầu vay vốn của cá nhân. Chính vì
vậy, dư nợ cho dân cư tăng khá nhanh trong năm 2012 đạt 489 tỷ đồng, tăng 83 tỷ
đồng (ứng với 20,44%) so với năm trước. Ngoài ra, ngân hàng cũng đang chú
trọng vào việc cho vay các đối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, được chứng

S/V : VŨ TÙNG ANH

10

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Bỏo cỏo thc tp

Khoa Ngõn Hng

t qua s vn cho doanh nghip ngoi quc doanh vay trong ba nm cú xu hng
tng: nm 2012 tng 25 t ng ng vi 43,1% so vi nm 2011.
2.3. Hot ng khỏc
Bờn cnh 2 hot ng chớnh l huy ng vn v cho vay, SHB Bc Ninh cng
thc hin cỏc hot ng dch v khỏc nh: thanh toỏn quc t, mua bỏn ngoi t,

bo lónh, chuyn tin Ngoi ra, Chi nhỏnh cũn y mnh u t v ng dng
cụng ngh thụng tin vo cỏc dch v ngõn hng nh: kinh doanh ngoi t, mua bỏn
vng ming, dch v thanh toỏn ni a, chi tr kiu hi, phỏt hnh th ATM, th
tớn dng quc t, dch v ngõn hng in t c bit, dch v thanh toỏn quc t
c cng ng doanh nghip xut nhp khu trờn a bn ỏnh giỏ rt cao.
Cỏc hot ng kinh doanh ny khụng nhng gúp phn a dng húa cỏc hot
ng ca NH m cũn lm gia tng thu nhp cho chi nhỏnh. Thanh toỏn quc t
c coi l mt trong nhng th mnh ca chi nhỏnh vi i ng nhõn viờn tr,
nng ng, thnh tho nghip v, to nhiu thun li cho khỏch hng. Vỡ vy
lng khỏch hng s dng dch v ny ca chi nhỏnh ngy cng ụng. to bc
t phỏ trong nm 2013, ngay t u nm, Chi nhỏnh ó lờn k hoch thay i ton
din, t vic iu hnh k hoch kinh doanh, bỏn hng, qun tr cht lng dch v,
qun tr ri ro v nhõn s. n vic chỳ trng o to CBNV v o c ngh
nghip v k nng chm súc khỏch hng.
2.4 Kt qu HKD giai on 2010 2012
(n v : t ng)
Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

Tổng doanh thu

90

105


122

15

16,6

17

16,2

Tổng chi phí

75

85

97

10

13,3

12

14,1

Lợi nhuận

15


20

25

5

33

5

25

Chỉ tiêu

2011/2010
2012/2011
Số
Số tuyệt
Số tuyệt
Số
tơng đối
đối
đối
tơng đối (%)
(%)

( Ngun : Bỏo cỏo ti chớnh 2010-2012 )

S/V : V TNG ANH


11

MSV:09A10042N Lp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

Lợi nhuận của Chi nhánh tăng dần qua các năm: Năm 2010 doanh thu thu
được không được cao,tổng doanh thu là 90 tỷ đồng, tổng chi phí là 75 tỷ đồng. Do
đó,lợi nhuận của chi nhánh đạt 15 tỷ đồng. Tới năm 2011, doanh thu đạt 105 tỷ
đồng tăng so với năm 2010 là 15 tỷ đồng tương ứng mức tăng trưởng 16,6%. Tổng
chi phí đạt 85 tỷ đồng tăng 10 tỷ so với năm 2010 tương ứng 13,3% do đó lợi
nhuận của ngân hàng đạt 20 tỷ tăng 5 tỷ tương ứng 33%. Đến năm 2012 doanh thu
là 122 tỷ,tổng chi phí 97 tỷ,lợi nhuận đạt 25 tỷ tăng so với năm 2011 lần lượt là 17
tỷ, 12 tỷ, 5 tỷ tương ứng với 16,2%, 14,1%, 25%.
2.5 Đánh giá chung
SHB Bắc Ninh là một trong các Ngân hàng lớn và có uy tín, kinh nghiệm trên
địa bàn tỉnh, Chi nhánh luôn coi công tác huy động vốn là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm hàng đầu, xuyên suốt quá trình hoạt động. Công tác huy động vốn tại
chỗ từ nguồn tiền gửi nhàn rỗi của dân cư, các doanh nghiệp đơn vị tổ chức trên
địa bàn luôn được chú trọng. Nguồn vốn huy động cuối kỳ, huy động vốn bình
quân năm sau luôn cao hơn năm trước. Chi nhánh đã vận dụng một cách linh hoạt
các loại hình sản phẩm tiền gửi phù hợp, tiện ích, luôn chủ động bám sát diễn biến
lãi suất để kịp thời điều chỉnh cho phù hơp. Những điều đó đã góp phần thu hút
khách hàng đến với SHB Bắc Ninh và nâng cao nguồn vốn huy động cho Ngân
hàng.


S/V : VŨ TÙNG ANH

12

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09


Báo cáo thực tập

Khoa Ngân Hàng

KẾT LUẬN
Năm 2012 là một năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Ảnh hưởng của cuộc
khủng khoảng kinh tế toàn cầu làm cho tình hình hoạt động của các ngân hàng trở
nên rất khó khăn,đặc biệt là những doanh nghiệp cần vay vốn lại khó có thể tiếp
xúc với nguồn vốn của ngân hàng. Tình hình kinh tế kết hợp với sự cạnh tranh gay
gắt giữa các ngân hàng khiến các ngân hàng chạy đua tăng lãi suất để huy động
vốn. Đứng trước bối cảnh khó khăn chung của cả hệ thống ngân hàng,chi nhánh đã
rất nỗ lực,phấn đấu vừa giữ được nguồn vốn,vừa tăng trưởng được tín dụng và
kiểm soát tốt chất lượng tín dụng. Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội chi nhánh Bắc Ninh luôn thực hiện nghiêm túc nội dung chỉ đạo của
thống đốc NHNN. Bằng những giải pháp tích cực trong hoạt động tín dụng,SHB
Bắc Ninh đã tạo thế ổn định đầu tư tín dụng an toàn có hiệu quả tạo tiền đề phát
triển góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đàm Minh Đức và cán bộ nhân viên
chi nhánh SHB Bắc Ninh đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này để từ đó
định hướng cho việc viết chuyên đề luận văn của em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

S/V : VŨ TÙNG ANH


13

MSV:09A10042N – Lớp: TD14.09



×