Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.7 KB, 23 trang )

Lời mở đầu

Thời gian thực tập tổng hợp là khoảng thời gian ngắn ngủi nhng vô cùng
bổ ích và có ý nghĩa đối với sinh viên. Vì trong thời gian này sinh viên luôn đợc tiếp xúc trực tiếp với các hoạt động của ngân hàng, từ đó giúp cho sinh viên
hiểu rõ hơn giữa lý thuyết đợc học ở trờng với thực tế, sinh viên còn đợc bổ
sung thêm những kiến thức đà đợc học và nghiên cứu ở trờng Đại học, là sinh
viên khoa Tài chính kế toán, đợc đào tạo theo chuyên ngành Tài chính tín
dụng của Trờng Đại học dân lập Phơng Đông và đà đợc tham gia thực tập tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc Hà nội (viết tắt là NHNo
& PTNT Bắc Hà nội). Qua thời gian thực tập vừa qua, dới sự định hớng của
nhà trờng, sự giúp đỡ của ban lÃnh đạo và cán bộ công nhân viên NHNo &
PTNT Bắc Hà nội, cùng sự hớng dẫn tận tình của Cô Võ Lê Thu Thuỷ, tôi đÃ
tìm hiểu và nắm đợc tổng quan về hoạt động của Ngân hàng nói chung và
NHNo & PTNT Bắc Hà nội nói riêng.
Trong bản báo cáo thực tập tổng hợp này, tôi xin trình bày một cách khái
quát về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và thực trạng hoạt động kinh
doanh của mỗi phòng ban. Đồng thời đóng góp một số ý kiến nhận xét đánh
giá về hoạt động của NHNo & PTNT Bắc Hà nội.

1


Phần I
Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn bắc hà nội

I> Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của
NHNo & PTNT Bắc Hà nội.

NHNo & PTNT Bắc Hà nội là một chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT
VN. Theo quyết định 342/QĐ/HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo


& PTNT VN về việc tổ chức mở chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà nội.
Căn cứ theo qui chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT
Bắc Hà nội, ban hành kèm theo quyết định số 169/QĐ/HĐQT ngày
07/09/2000. Chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà nội mới thành lập và khai trơng hoạt động ngày 6/11/2001, đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch
HĐQT, Ban Tổng Giám đốc, các ban tại TTHD, Sở Giao dịch NHNo & PTNT
VN.
Chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà nội đợc thành lập và đi vào hoạt động
vào thời điểm những tháng cuối năm, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
ngân hàng trên địa bàn Hà nội diễn ra cạnh tranh gay gắt. thị trờng tiền tệ
trong tình trạng khan hiếm VNĐ lÃi suất ngoại tệ liên tục giảm, các ngân hàng
thơng mại tìm đủ mọi cách để mở các chi nhánh và phòng giao dịch, các tổ
chức tín dụng đồng loạt nâng lÃi suất huy động vốn và sử dụng nhiều hình
thức khuyến mại để cạnh tranh khách hàng.
Bên cạnh những khó khăn, chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà nội cũng
có những mặt thuận lợi bởi tình hình kinh tế xà hội vẫn duy trì tốc độ tăng trởng cao, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp vẫn tiếp tục đợc mùa, sản lợng lơng
thực tăng v.vChính phủ đà ban hành nhiều cơ chế chính sách, giải pháp

2


khuyến khích đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng. Hành lang pháp lý
cho hoạt động tín dụng ngân hàng đà đợc quan tâm và từng bớc hoàn thiện.
II.Bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT Bắc Hà nội.

1.Cấu trúc tổ chức của NHNo & PTNT Bắc Hà nội
Hiện nay bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT Bắc Hà nội đợc phân bổ
các phòng ban theo mô hình sau đây:
Ban giám đốc

Phòng

kế hoạch
kinh
doanh

Phòng
kế toán
ngân
quỹ

Phòng
hành
chính
nhân sự

Phòng
kiểm tra
kiểm
toán nội
bộ

Phòng
thanh
toán
quốc tế

1.1.Ban giám đốc
Ban giám đốc bao gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc.
a)Giám đốc: Là ngời trực tiếp lÃnh đạo điều hành mọi hoạt động của chi
nhánh theo đúng qui định của Nhà nớc, ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam và chịu trách nhiệm trớc pháp luật, hội đồng quản trị, Tổng

giám đốc về các quyết định của mình. Quyền hạn và nhiệm vụ của Giám đốc
đợc qui định tại điều 14 quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ban hành
kèm theo quyết định số 169/QD/HĐQT ngày 07/09/2000 của Hội đồng quản
trị NHNo &PTNT VN.
b)Phó giám đốc
Trong phạm vi đợc phân công, uỷ quyền phó giám đốc có thể nhân danh
Giám đốc thực hiện:
3


Tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn các hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh theo
đúng quy định của Nhà nớc, của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam. Giải quyết những vấn đề cụ thể phát sinh hàng ngày thuộc
lĩnh vực đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về
những quyết định của mình.
Chủ động phối hợp giữa các phó giám đốc để giải quyết những vấn đề
liên quan đến lĩnh vực đợc phân công, trờng hợp có ý kiến khác nhau thì báo
cáo Giám đốc quyết định.
Phân tích tình hình kinh tế, phân tích nghiệp vụ kinh doanh, đề xuất sáng
kiếnphục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành những phần hành nghiệp vụ đợc giao.
Xây dựng chơng trình công tác hàng tuần, tháng, quí, năm và thực hiện
theo chơng trình đà đợc Giám đốc duyệt.
Duyệt chơng trình công tác hàng tuần của các phòng nghiệp vụ đợc Giám
đốc phân công, ủ qun, theo dâi, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c chơng trình đợc duyệt.
Chỉ đạo các bộ phận đợc phân công phụ trách tổng hợp kết quả công tác
tuần, tháng, quí năm.
Thực hiện các công việc khác khi đợc Giám đốc giao.
2.Chức năng hoạt động của các phòng ban
a)Phòng kế hoạch-kinh doanh
*Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp

Nghiên cứ kinh tế trên địa bàn, đề xuất và xây dựng chiến lợc, huy động
vốn, đầu t tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn. Xây dựng đề án mở rộng
mạng lới kinh doanh của chi nhánh theo định hớng của NHNo & PTNT VN,
định hớng phát triển kinh tế của địa ph¬ng.

4


Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quí, năm. Dự thảo báo cáo sơ
kết, tổng kết.
Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo qui định.
Xây dựng, theo dõi và quyết toán các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.
Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa và xử lý rđi ro tÝn dơng.
*NhiƯm vơ kinh doanh
X©y dùng chiÕn lợc khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các
chính sách u đÃi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, lựa chọn khách hàng,
áp dụng các biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay dự án tín dụng, phơng án theo phân cấp uỷ
quyền.
Thẩm định các dự án, phơng án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT
VN theo qui định.
Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong nớc
và nớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ,
ngành khác và các tổ chức kinh tế cá nhân trong nớc và nớc ngoài.
Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong
địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc
cho phép nhân rộng.
Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ ngắn hạn, tìm nguyên nhân và

đề xuất hớng khắc phục.
Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo qui định
b)Phòng kế toán ngân quĩ
5


Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo qui
định của Ngân hàng Nhà nớc, NHN0 & PTNT VN.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính, quĩ tiền lơng của chi nhánh trình NHNo & PTNT VN phê duyệt.
Quản lý và sử dụng quĩ chuyên dùng theo qui định của NHNo & PTNT
VN.
Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và các báo cáo theo
qui định.
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc.
Chấp hành qui định về an toàn kho quĩ và định mức tồn quỹ theo qui
định.
Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo qui định của NHNo & PTNT VN.
Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu thông tin theo
qui định.
Đầu mối quản lý và bảo dỡng máy móc, thiết bị tin học, xử lý các nghiệp
vụ phát sinh liên quan đến hạch toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ
tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Thực hiện nhiệm vụ do giám đốc chi nhánh giao
c)Phòng hành chính nhân sự:
*Nhiệm vụ hành chính:
Xây dựng chơng trình công tác tháng, quí, năm của chi nhánh và có trách
nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đà đợc Giám ®èc

duyÖt.
6


T vÊn ph¸p lt trong viƯc thùc thi c¸c nhiƯm vụ về ký kết hợp đồng,
tham gia tố tụng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến con ngời và tài sản
của chi nhánh theo sự uỷ quyền của Giám đốc.
Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy nổ tại cơ
quan.
Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định
chế của NHNo & PTNT VN và các văn bản do chi nhánh ban hành.
Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
Trực tiếp quản lý con dấu, thực hiện công tác hành chính văn th, lễ tân,
phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm
công cụ lao động.
Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ
đạo của Ban Giám đốc.
Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần và thăm
hỏi ốm đau, hiếu hỷ cho cán bộ nhân viên.
Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh.
Trực tiếp làm th ký tổng hợp các cuộc họp do Ban Giám đốc chủ trì
*Nhiệm vụ tổ chức, đào tạo
Xây dựng chiến lợc: đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực của chi nhánh
bao gồm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh.
Đề xuất bố trí nguồn nhân lực của chi nhánh vào các phòng hợp lý, cã
hiƯu qu¶.

7



Đề xuất các biện pháp quản lý lao động, khuyến khích lao động nh: định
mức lao động, khoán quỹ tiền lơng theo cơ chế khoán tài chính của NHNo &
PTNT VN.
Đề xuất hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng qui định của Đảng, Nhà nớc
và ngành ngân hàng trong viƯc bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen thëng, kû lt cán
bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo &
PTNT VN.
Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh và hoàn tất hồ sơ, chế độ
đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo qui định của Nhà nớc, của ngành
ngân hàng.
Thực hiện công tác thi đua khen thởng của chi nhánh.
Thực hiện công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện công tác qui hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nớc, tổng hợp theo dõi thờng xuyên cán bộ
nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo.
d)Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Kiểm tra công tác điều hành, giám sát việc chấp hành qui trình nghiệp vụ
kinh doanh theo qui định của pháp luật, qui định của ngân hàng Nhà nớc, hớng dẫn nghiệp vụ của ngân hàng Nhà nớc & PTNNVN về đảm bảo an toàn
trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Kiểm tra độ chính xác
của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kinh tế. Việc tuân thủ các nguyên tắc
chế độ về chính sách kế toán theo quy định của Nhà nớc, ngành ngân hàng .
Báo cáo tổng giám đốc, Giám đốc chi nhánh ngân hàng kết quả kiểm tra
và đề xuất xử lý, khắc phục khuyết điểm tồn tại.
Giải quyết đơn th khiếu tố liên quan đến hoạt động của ngân hàng theo
phân cấp uỷ quyền của tổng giám đốc.

8



Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do trởng ban kiểm
tra kiểm toán nội bộ giao.
Làm đầu mối khi các cơ quan kiểm toán, kiểm tra, kiểm soát nội bộ của
ngành ngân hàng và các cơ quan pháp luật đến làm việc với chi nhánh thực
hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
e.Phòng thanh toán quốc tế.
Nghiên cứu kinh tế xuất nhập khẩu trên địa bàn xây dựng chiến lợc kinh
doanh ngoại tệ, thanh toán qc tÕ cđa chi nh¸nh trong tõng thêi kú.
Tỉ chøc kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo đúng quy định của
NHNN VN, NHNN & PTNTVN.
Đầu mối đề xuất ¸p dơng c¸c dÞch vơ míi nh : Thanh to¸n thẻ tín dụng
ViSa, Masten card
Đầu mối tổ chức thực hiện c¸c dù ¸n ủ th¸c cđa c¸c tỉ chøc, c¸ nhân nớc ngoài
Tổ chức lu trữ hồ sơ, báo cáo theo đúng qui định của NHNN VN, NHNN
& PTNT VN.
Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Phần II: Tình hình hoạt động kinh doanh của
NHNo và phát triển Nông thôn Bắc Hà nội .

I. Tình hình kinh tế - xà hội, hoạt động của NHNo & PTNT
Bắc Hà nội .

9


Trong năm qua, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hởng nặng nề của
thiên tai nh hạn hán, lũ lụt, lại chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ trong khu vực nên gặp không ít khó khăn. Song dới sự lÃnh đạo của

Đảng, chính phủ, ngành Ngân hàng đà có những đổi mới về chính sách , thể
chế, có giải pháp tích cực nâng cao chất lợng và độ an toàn trong hoạt động tín
dụng. Với ý chí quyết tâm vơn lên NHNo & PTNT Bắc Hà nội đà có nhiều cố
gắng , đồng thời chấn chỉnh những hoạt động kinh doanh, thu hút khách hàng,
đẩy mạnh huy động vốn cũng nh tăng trởng d nợ lành mạnh và đạt đợc một số
kết quả nhất định.
Trên địa bàn Hà nội, kinh tế thủ đô đà đạt kết quả cao so với mức bình
quân chung của cả nớc về: Tăng trởng GDP, sản xuất công nghiệp, sản xuất
nông nghiệp , giá trị kim ngạch xuất khẩu, thơng mại, du lịch, dịch vụ.
Về phía ngành ngân hàng, thống đốc NHNN đà ban hành các cơ chế,
chính sách về điều hành thị trờng quản lý ngoại hối, công bố lÃi suất cơ bản,
cơ chế tín dụng, chấn chỉnh hoạt động của hệ thống NHTM tạo hành lang
pháp lý, cơ chế thông thoáng linh hoạt cho các tổ chức tín dụng. Đối với
NHNo & PTNT Việt Nam, chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc đÃ
bám sát định hớng của ngành, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc các
cơ chế quản lý thống đốc NHNN để chỉ đạo, điều hành kinh doanh năng
động, sát thực tế, do vËy kÕt qu¶ kinh doanh cđa NHNo & PTNT Bắc Hà nội
đà hoàn thành toàn diện vợt mức kế hoạch năm 2001. Tuy nhiên tại địa bàn
thủ đô Hà nội do cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM về lÃi suất đầu vào,
đầu ra, dịch vụ, công nghệlà thách thức lớn đối với hệ thống NHNo trên địa
bàn thủ đô nói chung và NHNo & PTNT Bắc Hà nội nói riêng.
II. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001 của NHNo &
PTNT Bắc Hà nội nh sau:

1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu cơ bản.
Chỉ tiêu

Năm 2001

A. Tổng nguồn vốn


10

Đơn vị


I. Ngn vèn néi tƯ

137
40

1. TiỊn gưi c¸c tỉ chøc tín dụng

Tỉ đồng
tỉ đồng

Trong đó:
1.1. Tiền gửi không kỳ hạn

16,3

triệu đồng

1.2. Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

40

tỉ đồng

2. Tiền vay các tổ chức khác


50

tỉ đồng

3. Tiền gửi của khách hàng

38,546

-

7,408

-

18

-

13,137

-

4. Tiền gửi tiết kiệm

8,620

-

4.1. Tiền gửi không kỳ hạn


1,049

-

4.2. Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

4,428

-

4.3. Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng

3,142

-

Trong đó:
3.1. Tiền gửi không kỳ hạn
3.2. Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng
3.3. Bảo hiểm y tế

II. Nguồn vốn ngoại tệ

594, 701

tỷ giá quy đổi: 15.080đ/USD = 8,9

USD
tỉ đồng


1. Tiền gửi của khách hàng

12.000

USD

1.1. Tiền gửi không kỳ hạn

7.000

USD

1.2. Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng

5.000

USD

Trong đó:

2. Tiết kiệm

582.700

-

2.1. Tiền không kỳ hạn

182.171


-

2.2. Tiền gửi có kỳ hạn <12tháng

228.131

-

Trong đó:

11


2.3. Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng

172.415
1.298

B. Tổng d nợ

Tỉ đồng

1. Ngắn hạn

968

triệu đồng

2. Trung hạn


330

triệu đồng

* Kết quả công tác huy động nguồn vốn:
Mặc dù là một chi nhánh mới thành lập và hoạt động cha đầy hai tháng
song nguồn vốn huy động đà đợc sự quan tâm chỉ đạo thờng xuyên và đặc biệt
coi trọng, nên đà đạt đợc kết quả tốt. Tổng nguồn vốn huy ®éng ®Õn
31/12/2001 thùc hiÖn: 146,151 tû ®ång trong ®ã. Huy ®éng néi tƯ thùc hiƯn
137 tû ®ång, ngo¹i tƯ ®¹t 594.000 USD. Nguồn vốn tăng nhanh và đều ở tất cả
các loại.
Nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm thực hiƯn 17,4 tû ®ång trong ®ã
néi tƯ 8,6 tû ®ång, ngo¹i tƯ 582.000 USD, chiÕm tû träng 12% trong tỉng
ngn vèn huy ®éng. Ngn vèn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kỳ hạn đạt 13,6 tỷ đồng,
nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đạt 3,8 tỷ đồng. Đây là nguồn vốn
tiền gửi quan trọng ổn định, có lÃi suất đầu vào thấp ảnh hởng trực tiếp và có
lợi cho hoạt động kinh doanh. Nguồn tiền gửi này có mức tăng trởng cao và
thờng xuyên chứng tỏ khả năng huy động tiền tiết kiệm cảu dân c trên địa bàn
là rất lớn.
Nguồn vốn tiền gửi của các đơn vị, tổ chức và cá nhân thực hiện 38,5 tỷ
đồng chiếm tỷ träng 26,3% tỉng ngn vèn, chđ u lµ tiỊn gưi có kỳ hạn :
31,1 tỷ đồng chiếm 21,2 % tiền gửi không kỳ hạn chiếm 4,7%. Tuy nguồn
vốn tiền gửi này cha phải là lớn, ổn định, song đà có mức tăng trởng và chiếm
tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn. Tuy vậy, ngân hàng cần tăng cờng mối
quan hệ tiếp thị và có chiến lợc đối với khách hàng và doanh nghiệp Nhà nớc
và các đơn vị khác để tăng cờng thu hút nguồn vốn đặc biệt quan träng.
Ngn vèn tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng, tiỊn vay cđa c¸c tỉ chøc
kh¸c thùc hiƯn 90 tû ®ång, chiÕm tû träng 61,6%, mỈc dï l·i st huy động
tiền gửi của các tổ chức còn ở mức cao, song đây là nguồn vốn huy động

12


chiếm tỷ trọng lớn nhất, đóng góp về mặt tài chính quan trọng bình quân từ
70 đến 80 triệu đồng hàng tháng cho ngân hàng.
Đạt đợc kết quả trên là do chi nhánh đà nhận thức đúng vai trò quan
trọng của nguồn vốn huy động ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, nên
đà thờng xuyên quan tâm chỉ đạo khai thác các nguồn vốn với lÃi suất đầu vào
thấp, áp dụng linh hoạt lÃi suất huy động, đồng thời tăng cờng mối quan hệ
tiếp thị và sử dụng sức mạnh tổng hợp của CB CNV trong chi nhánh để mở
rộng khách hàng để thu hút nguồn vốn tiền gửi với khối lợng lớn.
Tuy nhiên công tác huy động nguồn vốn còn một số tồn tại sau : các hình
thức huy động vốn từ dân c còn mang nặng tính truyền thống, cha đa dạng
hình thức huy động mới trong nền kinh tế thị trờng.
Thời gian giao dịch đối với khách hàng còn kéo dài, chậm đổi mới về các
thủ tục gửi và rút tiền.
Việc tổ chức và bố trí cán bộ theo dõi khách hàng có nguồn tiền gửi lớn
còn hạn chế, cha sâu sát và khoa học.
2.Công tác đầu t tín dụng
Cho vay đối với khách hàng là hoạt động tín dụng chính và truyền thống,
là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng thơng mại. Do vËy, vÊn ®Ị më
réng tÝn dơng cho vay ®èi với khách hàng có vai trò rất quan trọng và càng trở
nên cấp thiết hơn đối với chi nhánh mới thành lập, hoạt động cha có điều kiện
mở rộng, phát triển các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế
Nhận thức rõ điều đó, ngay từ khi bắt đầu hoạt động, việc triển khai cho vay
đối với khách hàng đợc quan tâm chỉ đạo của ban lÃnh đạo, các phòng nghiệp
vụ đà xác định rõ định hớng đầu t tín dụng đối với các thành phần kinh tế,
từng loại hình doanh nghiệp.
Định hớng đầu t tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT bắc Hà Nội là :
trên cơ sở lấy an toàn tín dụng và hiệu quả kinh doanh đặt lên hàng đầu, trớc

mắt tập trung đầu t cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho
13


vay tiêu dùng đối với CB CNV, cho vay cầm cè chøng tõ cã gi¸, thùc hiƯn
chÝnh s¸ch thu hót khách hàng và tiếp cận các DNNN (chú trọng các tổng
công ty 90, 01).
Xuất phát từ quan điểm chiến lợc kinh doanh của chi nhánh phòng
KHXD đà triển khai thực hiện bớc đầu đạt kết quả.
Doanh số cho vay : 1.318 triệu đồng
Doanh số thu nợ : 86,5 triệu đồng
D nợ đến 31/12/2001 đạt : 1.298,7 triệu đồng
Trong đó :
Cho vay DNNN : 01 đơn vị, d nợ : 301,2 triệu đồng
Cho Công ty TNHH : 01 đơn vị, d nợ : 500 triệu đồng
Cho vay-tiêu dùng : 16 cán bộ, d nợ : 330,5 triệu đồng
Cho vay cầm cố chứng từ cơ giới : 02 món, d nợ : 167 triệu đồng
Ngoài số tiền giải ngân cho vay trên, chi nhánh đà ký hợp đồng tín dụng
cho vay đối với Công ty tài chính Dầu khí 7,5 triệu USD và 20 tỷ VND, thực
hiện việc giải ngân quý I/2002 và đang thẩm định hoàn chỉnh các thủ tục đầu
t cho vay đối với một số đơn vị khác.
Đạt đợc kết quả trên, bên cạnh sự cố gắng vợt qua khó khăn của cán bộ
tín dụng, phòng KHKD, còn có sự quan tâm chỉ đạo ban lÃnh đạo chi nhánh
và sự giúp đỡ của TTĐH NHNo & PTNT VN là rõ nét đối với một chi nhánh
mới thành lập, hoạt động.
Tuy vậy, công tác đầu t tín dụng còn một sè tån t¹i chđ u sau : Søc
c¹nh tranh víi các ngân hàng khác trên địa bàn là rất lớn. Đây là tồn tại lớn
nhất của chi nhánh mới thành lập, hoạt động phải đơng đầu với những khó
khăn trở ngại, bởi vì ngay bản thân nội tại của chi nhánh với xuất phát điểm từ


14


con số không, tất cả mọi việc đều phải làm từ đầu, dẫn đến khả năng tài chính
thấp thua xa so với các chi nhánh NHTM khác trên địa bàn, đặc biệt là lÃi suất
huy động (lÃi suất đầu vào) còn cao dẫn đến lÃi suất cho vay (lÃi suất đầu ra)
thờng cao hơn các ngân hàng khác từ 0,1 đến 0,15%
Các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc, mở L/C, mua bán ngoại tệ
cha phát triển, quy mô và số lợng giao dịch còn nhỏ, cha thực sự hỗ trợ cho
hoạt động kinh doanh nội tệ, nguồn thu từ các hoạt động này còn hạn chế.
Cán bộ tín dụng và lÃnh đạo các phòng cũng rất mới cả về môi trờng hoạt
động kinh doanh lẫn đối tợng đầu t nên có lúc giải quyết công việc còn lúng
túng, có cán bộ cha có thời gian làm tín dụng là khó khăn trở ngại lớn ngay cả
đối với bản thân cán bộ và ngời lÃnh đạo.
Khách hàng vay vốn của chi nhánh hầu hết là khách hàng mới đặt quan
hệ tín dụng lần đầu nên có nhiều khó khăn từ việc thiết lập hồ sơ, thẩm định
tín dụng và thiÕu sù hiĨu biÕt, tin tëng lÉn nhau. Hµnh lang pháp lý còn nhiều,
cha tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng, đặc biệt là về biện pháp đảm bảo
tiền vay đến đa số khách hàng vay cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, giấy sở hữu nhà ở
Cha xây dựng và thiết lập hồ sơ kinh tế địa bàn.
3.Kết quả tài chính.
Do đặc thù của chi nhánh mới đi vào hoạt động kinh doanh cho nên nhu
cầu về chi phí ban đầu rất lớn : nh chi phÝ vỊ c¬ së vËt chÊt, ph¬ng tiƯn kinh
doanh để hiện đại hoá ngân hàng và tuyên truyền tiếp thị đòi hỏi chi phí lớn.
Song với phơng châm tiết kiệm chi tiêu, u tiên dành chi phí cho trang bị cơ sở
vật chất và đào tạo nên kết quả tài chính 31/12/2001 của chi nhánh thể hiện
nh sau :
Tổng thu (946A)


1.049 triệu đồng

Trong đó thu loại 7

77 triệu đồng

15


Tổng chi cha có lơng

1.186 triệu đồng

Trong đó chỉ huy ®éng vèn

809 triƯu ®ång

Chªnh lƯch thu chi

-137 triƯu ®ång

L·i st đầu vào bình quân 0,57%/tháng
LÃi suất đầu ra bình quân 0,65%/tháng
Thực chênh lệch 2 đầu :

0,08%

4.Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Trong thời gian ngắn đà mở ra đợc nhiều nghiệp vụ kinh doanh đối
ngoại, đà chủ động, tích cực tự tìm kiếm khách hàng và bớc đầu đà có kết quả

nhất định.
Mở L/C : 05 món, trị giá 86.180 USD
Chuyển tiền TT: 09 món, trị giá 42.799 USD và 18.265 EUR.
Mua bán ngoại tệ.
Mua bán ngoại tệ của sở giao dịch : 194.385 USD và 18.265 EUR
Bán ngoại tệ cho khách hàng mở L/C thanh toán : 117,776 USD.
Theo dõi biến động tỷ giá hàng ngày để đa ra một tỷ giá hợp lý.
5.Công tác kế toán ngân quỹ.
Bớc đầu đà thực sự cố gắng trong điều kiện còn nhiều thiếu thốn cả về
vật chất (phải mợn máy vi tính của trung tâm tin học, SGD) cả về con ngời
(có c¸n bé cha biÕt vỊ nghiƯp vơ kÕ to¸n) nhng đà chủ động khắc phục khó
khăn phục vụ tốt cho khách hàng nh : giao dịch thông tầm, tự đào tạo trong
nội bộ do đó đà góp phần đáng kể cho công tác kinh doanh nh tiền gửi tiết
kiệm tăng nhanh, số lợng khách hàng mở TK cá nhân vµ doanh nghiƯp ngµy

16


càng nhiều công tác ngân quỹ đà không xẩy ra mất mát tài sản, trả tiền thừa
cho khách hàng nhiều lần.
Hoàn thành lắp đặt và vận hành thông suốt hệ thống máy tính phục vụ
giao dịch với khách hàng và công tác thanh toán điện tử.
6.Về mua sắm, xây dựng cơ bản.
Năm 2001 hoàn tất thủ tục thuê và cải tạo trụ sở, mua sắm công cụ, phơng tiện phục kinh doanh thực hiện theo đúng kế hoạch, danh mục tài sản đợc
NHNN Việt Nam phê duyệt. Đến 31/12/2001 đà quyết toán tổng giá trị bàn
giao đa tài sản vào sử dụng để trích khấu hao.
Hoàn thành lắp đặt và vận hành thông suốt hệ thống máy tính phục vụ
giao dịch theo chơng trình mới.
7.Kiểm tra kiểm soát nội bộ.
Chủ động tìm kiếm các văn bản tài liệu liên quan, nghiên cứu và đề xuất

với Bộ Lao động về việc kinh doanh với các biện pháp hạn chế, phòng ngừa
rủi ro.
Hỗ trợ các phòng nghiệp vụ khác khi cần thiết nh giúp phòng kế hoạch
kinh doanh tìm kiếm khách hàng, giúp phòng HCNS và KTNQ về con ngời.
8.Về công tác đào tạo.
Tổ chức đợc 2 lớp tập huấn nghiệp vụ cho chuyên gia TTĐH về truyền
đạt cho 100% cán bộ của chi nhánh : cử nhiều đợt cán bộ đi học và thực hành
trực tiếp tại sở giao dịch về nghiệp vụ ngân quỹ (ngoại tệ), nghiệp vụ TTQT.
Các phòng luôn triển khai kịp thời đầy đủ các văn bản mới. Cũng nh các chủ
trơng, định hớng kinh doanh của NHNN & PTNT Việt Nam
9.Đánh giá chung về kết quả kinh doanh.
* Những mặt đợc

17


Công tác huy động vốn đà đạt kết quả tốt xâm nhập đợc thị trờng, san sẻ
và nâng cao đợc thị phần (chủ yếu san sẻ khách hàng với NHCT, NHNT và
NHĐT) thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng về mở tài khoản, gửi vốn và
giao dịch tại chi nhánh. Thờng xuyên chăm lo và giữ mối quan hệ tốt với
khách hàng có nguồn vốn lớn nh : Bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế ngành giao
thông.
Công tác điều hành lÃi suất tốt. Bám sát thị trờng điều chỉnh kịp thời, đa
dạng lÃi suất áp dụng (theo kỳ hạn có từng loại nguồn vốn) đảm bảo lợi ích
của cả ngân hàng và khách hàng. Duy trì và áp dơng thèng nhÊt møc l·i st
®Ĩ võa huy ®éng vèn từ dân c vừa nhận tiền gửi của các tổ chøc kinh tÕ, tỉ
chøc tµi chÝnh –tÝn dơng cã ngn vốn lớn.
ĐÃ mạnh dạn áp dụng các bớc đột phá trong kinh doanh nh thực hiện thu
ngân, chi trả lơng tại đơn vị khách hàng, giao dịch thông tầm (không nghỉ tra
tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thời gian đến gửi và rút tiền tại chi

nhánh.
Đổi mới phong cách giao dịch, văn minh trong giao tiếp, cải tiến quy
trình giao dịch để tăng năng suất lao động, giảm thời gian chờ đợi của khách
hàng tại quầy giao dịch.
Chủ động về nghiệp vụ TTQT đủ đáp ứng nhu cầu cho khách hàng : nh
ngoại tệ, chuyển tiền ra nớc ngoài, t vấn nghiệp vụ TMQT cho khách hàng.
*Những mặt cha đợc.
Nguồn vốn : Công cụ (chính thức) huy động vốn còn đơn điệu, cha đa
đạng phong phú, cha có sự nghiên cứu tìm tòi để đa và các hình thức mới
mang tính đột phá vừa hấp dẫn và tiện ích đối với khách hàng.
Nguồn vốn huy động tăng trởng khá (2 tháng đạt 197 tỷ đồng) nhng số lợng khách hàng gửi tiền ít, số vốn huy động đợc chỉ tập trung vào một số ít
khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức tài chính-tín dụng có nguồn tiền
gửi lớn, thể hiện tính ổn định không cao.
18


Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, điều này đồng nghĩa với lÃi
suất đầu vào cao, nên lợi thế trong cạnh tranh bị hạn chế, khả năng tự cân đối
về tài chính sẽ rất khó khăn nêú có sự thay đổi giảm về phí điều vốn.
Tăng trởng tín dụng : trong thời gian qua tăng trởng tín dụng của chi
nhánh còn thấp so với mục tiêu đề ra. Qui mô tín dụng cha đáp ứng đợc nhu
cầu của nền kinh tế, cha tơng xứng với tiềm năng và số lao động đợc bố trí.
D nợ cho vay DNNN không đáng kể chỉ chiếm 23% trong tổng d nợ, còn
lại là cho vay DNNQD và cho vay tiêu dùng đời sống. Tuy đà tiếp cận đợc
một số dự án, hoàn thành xong các thủ tục nhng chậm giải ngân.
*Nguyên nhân tồn tại
Chi nhánh mới đợc thành lập, chỉ mới chính thức đi vào hoạt động từ đầu
tháng 11, trong điều kiện không có khách hàng truyền thống, trụ sở giao dịch
đóng trên địa bàn có mật độ đông các NHTM khác cùng hoạt động đà có bề
dày và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động. Việc tiếp cận, xâm nhập vào

DNNN, các tổng công ty và các đơn vị thành viên của tổng công ty rất khó
khăn. Các doanh nghiệp này thờng đòi hỏi các điều kiện vay vốn với lÃi suất
thấp, khả năng đáp ứng của chi nhánh còn hạn chế.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhu cầu vốn lớn, nhng không hội
đủ các điều kiện để đợc vay vốn theo quy định, nhất là các điều kiện về bảo
đảm tiền vay và việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo qui định.
Đội ngũ cán bộ tác nghiệp hoặc mới chuyển sang làm nghiệp vụ trực tiếp
hoặc mới từ địa phơng khác chuyển về còn bỡ ngỡ cả về khách hàng và môi trờng kinh doanh ở thành phố.
Công tác đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu
truyền đạt nội dung văn bản mà cha có tổ chức kiểm tra đánh giá nhận thức và
cha có thời gian kiểm nghiệm trong thùc tÕ.

19


Phần III
Mục tiêu và giải pháp điều hành hoạt động kinh
doanh năm 2002.
Quán triệt tinh thần các nghị quyết của ban chấp hành TW Đảng của
quốc hội, mục tiêu phát triển kinh tế năm 2002 của thủ đô, quan điểm t tởng
chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam. Phát huy những kết quả đà đạt đợc,
căn cứ vào yêu cầu phát triển của chi nhánh từ nay đến năm 2005. NHNo Bắc
Hà nội xây dựng của chi nhánh từ nay đến năm 2005 . NHNo Bắc Hà nội xây
dựng mục tiêu , phơng hớng và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2002 nh
sau.
I. Mục tiêu:

* Về chỉ tiêu chuyên môn:
Nguồn vốn huy động đạt: 350 tỷ đồng tăng 138% so với năm 2001.
Trong đó: Nguồn vốn huy động từ dân c đạt: 70 tỷ đồng

Tổng d nợ đạt: 200 tỷ đồng.
Trong đó:
D nợ DNNN

170 tỷ đồng

D nợ DNNQD

10 tỷ đồng

D nợ cho vay tiêu dùng

15 tỷ đồng

D nợ các đối tợng

khác 5 tỷ đồng

Tỷ lệ d nợ cho vay ngắn hạn 25% trung dài hạn 75%
Tỷ lệ nợ quá hạn : Dới 1%

20


Nghiệp vụ KDNT: Mở ra đầy đủ các nghiệp vụ nh mở L/C : TTQT chi trả
kiều hối mua bán ngoại tệ.
* Về tài chính:
Tổng thu (946): 23290 triệu đồng
Tổng chi


: 23051 triệu đồng.

Chênh lệch thu chi cha lợng: 239 triệu đồng
* Xây dựng tổ chức Đảng , đoàn thể vững mạnh, xây dựng con ngời
100% tập thể các tổ chức Đảng và cá nhân Đảng viên chi bộ đều phấn đấu tốt,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, không có đảng viên nào loại 3.4 chi bộ đạt
danh hiệu trong sạch vững mạnh.
Xây dựng công đoàn cơ sở đạt danh hiệu đơn vị công đoàn suất sắc 70%
cá nhân đạt lao động giỏi, trong đó có 10% đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp
cơ sở. 1 đến 2 cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp ngành.
II.Những giải pháp điều hành hoạt động kinh doanh năm
2002.

1.Từng phòng chuyên môn và lÃnh đạo chuyên để tổ chức đánh giá
kỹ thuật kết quả kinh doanh năm 2001, tìm ra nguyên nhân dẫn tới kết quả
công tác, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, vận dụng để xây dựng đề án kinh
doanh và phục vụ năm 2002. Đề án phải đợc xây dựng từ các phòng chuyên
môn, công khai đến cán bộ chủ chốt và CBCNV trong chi nhánh, từ đó tạo sự
thống nhất, quyết tâm tổ chức thực hiện.
2.Cần phải xác định từng nguồn tạo lên quỹ thu nhËp : tõ l·i cho vay,
tõ phÝ ®Õn vèn, tõ hoạt động kinh doanh dịch vụ : phải xác lập đợc cơ cấu mới
nguồn phù hợp với thực tiễn trên địa bàn, vừa có tính khả thi vừa vững chắc.
Bởi vì trong năm 2002 dự báo sẽ có diễn biến không có lợi về tài chính (lÃi
suất huy động cao phí thừa vốn có khả năng giảm, tiền lơng tối thiểu tăng)

21


3.Thờng xuyên điều tra, phân tích thị trờng, khách hàng : phân công
cán bộ, kể cả lÃnh đạo và trực tiếp tiến hành khảo sát mức thu nhập của dân c

từng khu vực, từng nhóm đối tợng (cán bộ viên chức trong doanh nghiệp, cán
bộ chuyên nghiệp trong các lực lợng vũ trang, công chức trong các cơ quan
HCSN, cán bộ kinh doanh buôn bán lớn, hộ dân c) để nghiên cứu mở thêm
2 phòng giao dịch huy động tiền gửi dân c, tiếp cận khách hàng đầu mới mở
kịp cho vay tiêu dùng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền đến giao
dịch chú trọng khu vực trung tâm thủ đô và kh uvực tập trung các hộ kinh
doanh buôn bán lớn, những nơi có nhiều CB CNV nhà nớc sinh sống.
4.Chuẩn bị tốt các điều kiện lao động, công nghệ để áp các sản phẩm
huy động vốn mới theo đề án chiến lợc phát triển nguồn vèn cđa NHNN ViƯt
Nam nh : tiÕt kiƯm gưi mét n¬i, lÜnh nhiỊu tiỊn; tiÕt kiƯm bËc thang; tiÕt kiƯm
gưi góp; rút tiền bằng máy tự động.
Đối với doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chức phi
tài chính.
Trớc hết phải làm thật tốt các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, ngân quỹ,
thực hiện văn hoá trong giao dịch, văn minh trong giao tiếp (kể cả khi trả lời
điện thoại khách hàng) để thu hút các đơn vị tiếp tục gắn bó với chi nhánh.
Thờng xuyên t×m kiÕm, tiÕp cËn, thiÕt lËp mèi quan hƯ tèt với các đơn vị
có số d tiền gửi cao, ổn định và lÃi suất đầu vào hạ. Chủ động nắm bắt nhu cầu
ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu huy động nguồn vốn trong
thanh toán, thông qua ký gửi, chuyển tiền gửi mua ngoại tệ
Coi trọng lợi ích gửi tiền, giao dịch thanh toán của các đơn vị đà quan hệ
nh các doanh nghiệp thuộc hệ thống bảo hiểm. NHNN Việt Nam để khai thác
tối đa nguồn vốn rẻ, hàng quí gặp gỡ khách hàng, hàng năm mở hội nghị để
trao đổi, lắng nghe ý kiến từ phía khách hàng, nhằm tạo sự thân thiện và thắt
chặt thêm mối quan hệ.
5.Nâng cao một bớc yêu cầu công tác kế hoạch hoá nguồn vốn, quản
lý nguồn vốn không chỉ dừng ở tổng số d và mức tăng trởng mà cần phải kế
22



hoạch hoá dần cơ cấu từng loại nguồn, từng loại kỳ hạn và từng loại đối tợng
khách hàng. Tạo sự tăng trởng vững chắc, an toàn, tránh đợc các loại rđi ro nh
rđi ro l·i st, rđi ro kú h¹n, rủi ro thanh toán.
6.Tăng trởng tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng.
Tiếp tục chỉ đạo làm thật tốt 2 khâu : thị trờng, khách hàng và qui trình
nghiệp vụ.
Thờng xuyên phân tích thị trờng, khách hàng, xây dựng đợc chiến lợc
kinh doanh ngắn hạn, trung, dài hạn phù hợp với thực tế. Chủ động phát triển
thị trờng, tăng thị phần tín dụng, từng bớc mở thị trờng cho vay kinh tế hộ ở
vùng ngoại ô (Tây hồ, Cầu giấy) cho vay tiêu dùng cán bộ viên chức trong các
doanh nghiệp có đông CB CNV tạo điều kiện cho việc xâm nhập vào thị trờng
doanh nghiệp .
Chỉ đạo từng CBTD vừa chủ động vừa tranh thủ các mối quan hệ để có
thể tiếp cận, vận động khách hàng tốt về vay vốn tại chi nhánh. Phân loại từng
đối tợng khách hàng (hộ sản xuất KD, CBCN, doanh nghiệp nhà nớc, doanh
nghiệp dân doanh ) để có thái độ tín dụng phù hợp.
Chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, thực hiện đầy đủ các bớc các
khâu công việc gắn với nâng cao trách nhiệm của cán bộ ở từng bộ phận
nghiệp vụ liên quan (tín dụng, kế toán)
Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát, thực hiện tốt công tác giám sát,
kiểm tra-kiểm toán nội bộ, đảm bảo mọi nghiệp vụ phát sinh đều đợc kiểm tra:
cho vay đến đâu an toàn đến đó, thực hiện tốt phơng châm ổn định-phát triểnan toàn-hiệu quả.
Tổ chức phân tích chất lợng tín dụng hàng gửi, xử lý ngăn ngừa kịp thời
tồn tại vớng mắc, tích cực đôn đốc thu nợ đến hạn, thu róc lÃi hàng tháng để
tạo ra nguồn thu nhập vững chắc.
7.Phát triển các dịch vụ

23



Nâng cao chất lợng mở rộng các nghiệp vụ ngoài tín dụng nh dịch vụ
chuyển tiền dịch vụ thu ngân, mở L/C, TTQT, mua bán ngoại tệ. Tiếp cận dần
với các nghiệp vụ mới nh thị trờng mở, kinh doanh chứng khoán, hợp đồng uỷ
thác, BH hởng hoa hồng
8.Công tác tài chính, kế toán, ngân quỹ.
Tiến hành xây dựng đề án (kế hoạch) tài chính năm 2002, xác định đầy
đủ các khoản thu-chi để chủ động ngay từ đầu năm trên cơ sở có tính đến khả
năng phải nhận khoán với TTĐH.
Thực hiện tiết kiệm chi phí quản lý một cách tích cực, u tiên dành phần
lớn chi phí cho việc tăng cờng các nguồn lực (thông tin, quảng cáo, đào tạo
cán bộ)
Cân đối tài chính năm 2002 phải dựa trên nền tảng tăng trởng vốn kinh
doanh với quy mô, chất lợng cao và cơ cấu hợp lý, không chỉ đơn thuần và xử
lý trên cơ sở chênh lệch hai đầu của lÃi suất.
9.Đào tạo nguồn nhân lực.
Tập trung đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, tay nghề và kiến
thức pháp luật cho CB CNV theo hớng tự đào tạo là chính, kết hợp cử đi học,
đi tập huấn các lớp học tập trung ngắn ngày, dài ngày do TTĐH tổ chức, tự tổ
chức tập huấn tại chi nhánh, liên hệ mời giảng viên TTĐH.
Các phòng nghiệp vụ mỗi tuần dành một buổi, mỗi tháng dành từ 1- 2
ngày để tổ chức học tập, triển khai văn bản mới, trao đổi, hội thảo về nghiệp
vụ để bổ xung và cập nhật kiến thức cho cán bộ. Đảm bảo mỗi cán bộ có 20
ngày/năm đi học thêm và học lại nghiệp vụ.
Cán bộ đang theo học các lớp cao học, đại học tại chức cần sắp xếp thời
gian hợp lý để vừa học tập tốt vừa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn đợc giao.
Phát động phong trào học tËp ngoµi giê.

24



10.Nâng cao vai trò các tổ chức đảng, đoàn thể, đẩy mạnh phong trào
thi đua xây dựng chi nhánh vững mạnh, tạo sự chuyển biến về t tởng trong cán
bộ nhân viên, giáo dục động viên đi đôi với khuyến khích vật chất, tập hợp ngời lao động làm việc với tinh thần hăng say. Trách nhiệm và hiệu quả cao ở tất
cả các lĩnh vực, các cơng vị công tác. Định kỳ 6 tháng sơ kết, kết quả kinh
doanh đề có thêm giải pháp kịp thời, nâng cao chất lợng kinh doanh và đời
sống CBCNV. Tổ chức để ngời lao ®éng tÝch cùc tham gia häc tËp, tham gia
héi thi CBTD giỏi : cán bộ ngân quỹ giỏi; cán bộ tin học giỏi; đẩy mạnh các
hoạt động văn thể, thi đua lập thành tích chào mừng 15 năm ngày thành lập
NHNN Việt Nam .
Năm 2001 chi nhánh đà đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, phong trào
thi đua đà đạt đợc nhiều thành tích đáng phấn khởi. Trớc mắt còn nhiều khó
khăn thách thức, đòi hỏi mỗi cán bộ chủ chốt, toàn thể 52 lao động cần nâng
cao tinh thần trách nhiệm, cống hiến sức lao động sáng tạo để đa NHNN Bắc
Hà Nội phát triển lên tầm cao mới : an toàn, bền vững, hiệu quả cao.

25


×