Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tài liệu ôn tập Vi sinh Y học: Vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.67 KB, 44 trang )

Loại vi khuẩn
Gram
Loài
Hình thể
Nuôi cấy
Tính chất sinh hóa
Khả năng sinh độc tố
Cấu trúc kháng nguyên
Sức đề kháng
Khả năng gây bệnh
Chẩn đoán vi sinh học
Phòng bệnh và điều trị
Ghi chú
Cầu khuẩn
(+)
Tụ cầu khuẩn
Staphylococci

Cầu, xếp tụ thành chùm
Không có lông
Không sinh nha bào
Một số chủng có vỏ
(0.8 – 1) x (0.5 - 1.5) μm
Ưa - kị khí tùy nghi
Dễ ncấy, t° 37°C, pH 7.2-7.4
Thạch thường: tạo khuẩn lạc thể S (đôi khi R)
Thạch máu: tụ cầu gây bệnh tan máu β
Có sắc tố vàng, k tan trong nước nhưng tan trong 1 số chất hữu cơ
Tạo ra các men tiêu hủy enzym
Sinh urease, catalase
H2O2 → H2O + O2


Coagulate


Lên men một số loại đường (malnnitol)
Desoxyribonulease là enzyme phân giải DNA
Hơn 25 loại enz., prot và độc tố:
Coaglase: đông huyết tương
Hemolysin (ở S. aureus): gây tan máu, hoại tử da,…
β-lactamase: phá hủy vòng β-lactam
Enterotoxin: đtố ruột, htan, bền t°, bền tác động men ruột → tchảy, phiện bằng pứ kết tủa.

Vỏ polysaccharide
Thành:
Pepticoglycan: Endotoxin-like, giúp hh bổ thể
A. teichoic: antigene ngưng kết, tăng t/d hh bổ thể
Prot A: găn với mảnh Fc của IgG → giảm số mảnh Fc → ngăn quá trình opsonin hóa → tránh thực bảo bởi ĐTB
Sức chịu đựng cao
Dễ bị tiêu diệt bởi: hexchlorophene, vert brilliant (thuốc nhộm anilin)
Đề kháng với kháng sinh họ β-lactam: MRSA
Sống thường trú
Gây bệnh cơ hội, cũng thường gặp trong các nhiễm trùng phối hợp.
Nhiễm trùng bệnh viện
Ngộ độc thực phẩm
Viêm sinh mủ
 Nhiễm khuẩn huyết
S. aureus có bệnh cảnh đa dạng
S. epidermidis thường trú ở da, lưu ý khi có ống thông TM


S. saprophyticus có thể gây NT tiểu. S. hominis, S. haemolyticus, simulans,... gây bệnh cơ hội.

Khảo sát hình thể
Nuôi cấy định danh, làm KS đồ
PCR
Chẩn đoán nhanh bằng các bộ kit thương mại
Điều trị:
Dùng γ-globulin chống tụ cầu, làm KS đồ cho bn
TH nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm phổi cần dùng PNC kháng β-lactaqmase đường IV; vancomycin dùng khi nafcillin bị kháng.
Ncấy lâu ngày Gram (-)
Xếp thành chuỗi ngắn, đôi khi đứng từng đôi hay ptán rải rác riêng lẻ.
Định type bằng phage (li giải bởi phage), 4 nhóm I tới IV
18 type HT từ pứ ngưng kết với KT đặc hệu.
Catalase là thử nghiệm cb pbiệt Staphylococci và Streptococci.



S. aureus
S. epidermidis
S. saprophyticus








Catalase
(+)



(+)
(+)








Coagulase
(+)
(-)
(-)








Tan máu β
(+)
(-)
(-)











Lên men mannitol
(+)
(-)
(-)








Deoxyribonuclease
(+)
(-)
(-)










Novobiocin
R
S
R








Prot A trên vách
(+)
(-)
(-)







Liên cầu khuẩn
Streptococci

”Hình cầu”, xếp tùy theo mt ncấy: đôi, chuỗi ngắn hay dài, từng đám.
Không di động, không sinh nha bào
Một số có vỏ capsule



Ưa – kỵ, tùy nghi
Khí trường giàu CO2
t° 37°C, pH 7.2-7.6
Môi trường giàu dinh dưỡng → BA,

BHI → thấy một số vòng tan huyết trong (β) hoặc xanh (α), (γ???)



Kháng nguyên:
Polysac C: nguồn gốc từ thành tb VK, đặc hiệu chung cho nhóm liên cầu tan huyết → chia Str. thành các nhóm từ A đến O (nay là A đến V).
Prot M: độc lực và tính miễn dịch của VK → chia thành 60 type.
Prot T: chứa k/n O,K,L → klq kng gây bệnh, bị hủy bởi t° và acid.
Nucleoprot P: k đặc hiệu đối với liên cầu tan huyết, mg t/c chung với các nhóm lcầu khác.
Str. nhóm A và 1 phần nhóm C tổng hợp đc exotoxin: Streptolysin O, Streptolysin S đều gây tan huyết.


 Tiêu huyết β:
Str. pyogenes:
Viêm sinh mủ (amiđan)
K sinh mủ: tinh hồng nhiệt
Str. agalactiae:
Ng lớn: nhiễm khuẩn tiết niệu-sd
Trẻ ssinh:nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não
K tiêu huyết β:
Str. pnemoniae:
Viêm phổi mắc phải cđg
Viêm tai giữa, viêm màng não

Str. suis:
Bệnh ngghề nghiệp: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc
Bphẩm: tùy
Ksát hthể
Nuôi cấy định danh, làm KS đồ
Xác định nhóm và typ liên cầu khuẩn → dùng kháng thể huỳnh quang
Có hiệu giá kháng thể chống Streptolysin O (ASLO)
Chỉ có vacxin phòng S. pneumoniae
Tch ploại Str.:
Hthái khuẩn lạc và stat tiêu huyết
Qsát hthể
Ksát t/c SH
Pứ HTH


Kthuật SHPT
(-)
Cầu khuẩn lậu
Neisseria gonorrhoeae

Không có lông, không sinh nha bào
Song cầu
Ưa kị khí tùy nghi
Môi trường: chocalate agar (CA)
Oxydase
Glucose (+), gas (-)
Maltose (-)
Fructose (-)
Sachcarose (-)
Nội độc tố, không sinh ngoại độc tố

Pili
Por
Opa
Rmp
LOS
Dễ chết khi ra ngoài cơ thể
Khó nuôi cấy
Nhạy với nitrat bạc
Đường lây: qua tình dục, mẹ sang con
Thgian ủ bệnh: 3-7 ngày
Miễn dịch: yếu, dễ tái nhiễm
Kháng sinh: spectinomycin, azithromycin, cephalosporin
Thử nghiệm huyết thanh học: kỹ thuật miễn dịch phóng xạ, ELISA
Nuôi cấy định danh
Xác định hình thể




Cầu khuẩn màng não
Neisseria meningitidis

Không có lông, không sinh nha bào
Một số chủng có vỏ
Tương tự cầu khuẩn lậu
Oxydase (+)
Glucose (+)
Maltose (+)
KN vỏ: hơn 13 nhóm huyết thanh
Thường gặp ở Việt Nam: nhóm A, B, C.

Yếu
Miễn dịch: bền vững
Nguồn bệnh: bệnh nhân và người lành mang khuẩn
Đường lây truyền: hô hấp
Ủ bệnh: trung bình 2-10 ngày
Thể bệnh: rất đa dạng:
Viêm mũi họng
Nhiễm khuẩn huyết
Viêm màng não,...
Nuôi cấy định danh
Huyết thanh chẩn đoán
Phòng bệnh đặc hiệu: Vaccin
Meningo A+C
VA-mengo- BC®

Trực khuẩn
(-)
Trực khuẩn mủ xanh
Pseudomonas aeruginosa

 Trực khuẩn hai đầu tròn.
-Đứng riêng lẻ.
Có 1 lông ở 1 đầu của tế bào
Không sinh vỏ
Không sinh nha bào.


Ưa khí tuyệt đối
Trên môi trường đặc: khuẩn lạc thể S.
Trong môi trường lỏng: đục đều môi trường và tạo lớp váng trên bề mặt sau 18-24 giờ.

Sắc tố: trong môi trường dinh dưỡng hoặc trên vết thương (khác nhau tùy môi trường)
Pyocyanine
Pyomelanin
Pyorubrin
Pyoverdin (fluorescein)
Oxydase (+)
catalase (+)
Không lên men các loại đường
1 số chủng gây tan máu β.
Nội độc tố.
Độc tố gây chết
Độc tố ruột.
Pyocyanase
Pyocyanolysin
KN thân O
KN lông H
Đề kháng cao, đề kháng với nhiều loại KS
Là vi khuẩn gây bệnh cơ hội
Là tác nhân thường gặp gây nhiễm trùng bệnh viện
Bệnh cảnh đa dạng
Miễn dịch yếu, không bền
Quan sát sắc tố
Nuôi cấy định danh, làm kháng sinh đồ
Huyết thanh chẩn đoán


(-)
Vi khuẩn đường ruột
Trực khuẩn đại tràng
Escherichia coli


Hai đầu tròn


Không sinh nha bào
Sinh vỏ, lông quanh thân
MT đặc: KL tròn, hơi đục
MT lỏng: đục đều MT, tạo cặn ở đáy, có mùi thúi
Lactose (K+)
Glucose (K+)
Mannitol (K+)
H2S (-)
Indol (+)
Di động(+)
Urê (-)
Endotoxin: lipopolysaccharide
Độc tố ruột (enterotoxin = exotoxin): 2 loại (LT, ST)
Hemolysin: 4 typ tan máu.
Cao
Dễ bị diệt bởi thuốc sát trùng
3 loại: O, K, H
Lợi ích của E.coli:
Sống cộng sinh trong ruột già, có khả năng:
Tổng hợp vitamin B, E, K
Tăng khả năng hấp thu ở ruột
Giữ thế quân bình đường ruột
Nhiễm khuẩn máu,VMN (trẻ sơ sinh, sanh non, SDD)
NT đường mật
NT đường niệu (nữ)
Viêm tử cung

MD đặc hiệu nhóm nhưng yếu, dễ tái phát

Nuôi cấy định danh
Làm kháng sinh đồ




Trực khuẩn lỵ - Shigella

TK hai đầu tròn
Không có lông, không sinh vỏ, không sinh nha bào
MT đặc: khúm nhỏ, tròn, hơi trong
MT lỏng: đục đều MT
Lactose (-): Sh. Sonnei (+)
Glucose (+)
Mannitol (±)
H2S (-)
Indol (±)
Di động(-)
Urê (-)
Nội độc tố: gây kích thích thành ruột
Ngoại độc tố : chỉ gặp ở Sh. Shiga kém chịu nhiệt, có tính hướng thần kinh, tác động niêm mạc ruột → tiêu chảy, ức chế sự hấp thu đường, các amino acid ở ruột
non.
Chỉ có KN O
Ờ ngoại cảnh, VK sống 5 -14 ngày.
Bị diệt nhanh chóng bởi thuốc sát khuẩn
Miễn dịch: yếu, dễ tái phát, chuyển sang mãn tính

Nguồn bệnh: bệnh nhân bị lỵ cấp tính, mãn tính, người lành mang VK

Đường lây truyền: ăn uống
Ủ bệnh: 1-2 ngày
Thời kỳ toàn phát: bao gồm hai hội chứng chính.
 Hội chứng lỵ
Hội chứng nhiễm khuẩn
Nuôi cấy định danh
Huyết thanh chẩn đoán (ít làm, dùng trong nghiên cứu)
Chưa có vacxin hiệu quả tốt




Trực khuẩn thương hàn - Salmonella

TK hai đầu tròn
Không vỏ, không sinh nha bào
 Lông bao quanh thân
MT đặc: thể S (or R)
 MT lỏng: đục đều hoặc có cặn ở đáy
Lactose (-):
Glucose (K+)
Mannitol (K+)
H2S (±)
Indol (-)
Di động(+)
- Urê (-)
Nội độc tố: chịu nhiệt, tác động lên hệ thần kinh
KN O, H
- KN bề mặt (Vi) chỉ có: S. typhi và S. paratyphi C
Ở trong đất, nước, nước tiểu...: sống vài tuần

- Trong rau quả, thực phẩm sống...: sống 5 - 10 ngày
Bệnh :
Sốt thương hàn, phó thương hàn A,B (ủ bệnh 3-21 ngày)
Nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn (ủ bệnh 10-48 giờ)
Nguồn bệnh:
Người lành mang trùng, người bệnh
Thức ăn sống
Con đường lan truyền phân- miệng
Chẩn đoán:
Cấy phân lập
Chẩn đoán huyết thanh
Phòng bệnh đặc hiệu: đã có vacxin cho bệnh thương hàn


Coryneba

(+)
Trực khuẩn bạch hầu

Phình 1 hoặc 2 đầu
Không sinh nha bào
Không có lông, có thể có vỏ hoặc không
- 2 cực bắt màu rõ, có hạt nhiễm sắc
Ưa khí
Phát triển tốt trên môi trường giàu protein:
 Mt thạch máu: khuẩn lạc nhỏ, dạng hạt, màu xám, bờ k đều
Mt huyết thanh đông: khuẩn lạc nhỏ, tách rời, giống nếp nhăn trên da
Không làm đông sữa, Indol (-)
Urê (-)
Sinh H2S yếu

Khử Nitrate → Nitrite

Khử Tellurite Potassium → Sulfite Tellurite
Lên men đường: glucose, maltose, lactose (±), tinh bột, dextrin & glycerin (±)
Phân biệt 4 biotype: C. gravis (nặng nhất), C. mitis, C. intermedius & C. belfanti

Ngoại độc tố (exotoxin): Gây độc tế bào, hoại tử da, tan máu

Không bền vững, dễ hủy bởi nhiệt độ, ánh sáng, O2 → giải độc tố (anatoxin)
KN bề mặt (K): protein, kém chịu nhiệt, đặc hiệu type
KN thân (O): polysaccharide, chịu nhiệt, đặc hiệu nhóm
Bền vững ở ngoại cảnh
Sống lâu trong màng giả của bệnh nhân
Nguồn lây nhiễm: người lành mang trùng, người bệnh
Đường lây truyền: hô hấp, tiếp xúc


Nhóm cảm nhiễm cao: trẻ em chưa được chủng ngừa từ 1-9t
Cơ chế: hình thành màng giả, sinh ngoại độc tố mạnh
Miễn dịch: Kháng vi khuẩn: thực bào, opsonin, bổ thể...
Kháng độc tố (trung hòa độc tố trong máu) → Phản ứng Schick
Soi VK: nhuộm Gram, nhuộn Abert
Nuôi cấy phân lập, PCR
Phòng đặc hiệu bằng vaccine: giải độc tố (DTP)
Điều trị:
Kháng độc tố: SAD (Serum Anti Diptheria)
Kháng sinh: penicillin, erythromycin

(-)
Trực khuẩn ho gà

Bordetella pertussis

Que ngắn (cầu trực khuẩn)
Nhuộm toluidine blue: 2 đầu bắt màu đậm
Không sinh nha bào, không di động, đôi khi có vỏ
Ưa khí tuyệt đối
Mt đặc: Bordet - Gengou → mọc chậm sau 3 - 7 ngày, khú,: tròn, lồi nhỏ, trắng, giống giọt Hg.
- Mt lỏng có máu: đục, cặn ở đáy
Lên men đường glucose, lactose
Gas (-)
Tan máu (±)
Ngoại độc tố (pertussis toxin-PT): hủy hoại tế bào.
Filamentous hemagglutinin (FHA): gây ngưng kết hồng cầu → xâm nhập tế bào
Độc khí quản
Hoại tử da (dermonecrotic toxin)
Hemolysin
KN O.
Nhạy cảm ở ngoại cảnh


Đường lây: không khí, nước bọt
Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất <5t
Ủ bệnh: 7-10 ngày, 3 thời kì:
Xuất tiết, viêm long dường hô hấp (lây nhiễm mạnh nhất)
Co thắt – co cứng
Kiệt sức
Miễn dịch: bền vững lâu dài
Khảo sát trực tiếp: nhuộm gram, nhuộm touluidin,…
Nuôi cấy phân lập
PCR, kháng thể huỷnh quang trực tiếp

Chẩn đoán huyết thanh

Phòng bệnh đặc hiệu: có vacxin

(-)
Haemophilus influenzae

TK ngắn hai đầu tròn, đậm ở 2 cực
2 loại: sinh vỏ và không
Không di động, k sinh nha bào
Ưa – kị khí tùy nghi
Không mọc trên mt thông thường
Cần 2 yếu tố tăng trưởng: X (hemin) & V (NAD-nicotinamidadenin dinucleotid)
mọc tốt ở CA (cần CO2 khi phân lập): đục nhẹ, như giọt sương, có ánh xà cừ
Khử Nitrate → Nitrite
Indol (+)
Glucose
Saccharose(+)


Catalase (+)
Hemolyse (-)
Porphyrins (-)
Nội độc tố
KN vỏ (polysaccharide) → 6 serotype (a,b,c,d,e,f)
KN thân
Nhạy cảm với yếu tố lí hóa, thuốc sát khuẩn, ánh sáng mặt trời
Ký sinh ở niêm mạc hô hấp trên: viêm hô hấp cấp, nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc,..
- Miễn dịch: Không tạo miển dịch sau khi bệnh, bệnh khi sức đề kháng giảm, thay đổi khí hậu môi trường
Nhuộm gram

Nuôi cấy phân lập
Phát hiện kháng nguyên hòa tan
Phòng bệnh bằng vacxin

(+)
Trực khuẩn than
Bacillus anthracis

Hình que dài và to, sắp xếp chuỗi hoặc đứng riêng rẽ từng con
Không có lông
Có khả năng hình thành nội bào tử chủ yếu ở trong đất.
Hiếu khí
MT thạch NA hay điều kiện bình thường.


Độc tố của trực khuẩn than gồm 3 loại protein:
Kháng nguyên bảo vệ (PA)
Yếu tố gây phù nề (EF)
Yếu tố gây chết
KN vỏ là Hapten
KN thân: polysaccharides, có tính đặc hiệu, ổn định cao
Bị tiêu diệt bởi hóa chất permanganate kali 4%
Không vỏ → KHÔNG GÂY BỆNH THAN.


Có vỏ poly-d-glutamic acid: là giúp vi khuẩn chống lại sự thực bào → GÂY BỆNH THAN
Bệnh cảnh: phổi, ruột, da
Nhuộm Gram
Nuôi cấy phân lập
Làm phản ứng Ascoli (phản ứng kết tủa trong ống nghiệm): kn + k. thể đặc hiệu → Chẩn đoán nhanh B. anthracis

Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang
PCR, ELISA


(-)
Trực khuẩn dịch hạch
Yersinia pestis

Cầu trực khuẩn hai đầu tròn, đậm đứng riêng lẻ, hoặc
từng chuỗi
Sinh vỏ.
Không lông, không nha bào.
Hiếu khí tùy nghi
Môi trường nuôi cấy: máu, dịch tổ chức.
Môi trường đặc: hình thái khuẩn lạc khác nhau tùy giai đoạn.
Môi trường lỏng, ở đáy có cặn xốp như bông.


Nội độc tố là một lipopolychaccarides
sinh ngoại độc tố (exotoxin) là một protein đồng chủng (homogeneous)
Vỏ vi khuẩn có tác dụng chống thực bào, và tác động với bổ thể.
Chủng không độc (EV 76) dùng làm vắc-xin sống.
Sống
Lạnh: 6 tháng
Mủ, đàm: 8-10 ngày
Chết: Hóa chất:
Chloramine
A. carbolic 5%
Cresol 5%



Ủ bệnh: 2-7 ngày
Biểu hiện lâm sàng: 3 thể
Thể hạch
Thể phổi
Thể nhiễm khuẩn huyết
Nhuộm Gram, hoặc nhuộm Wayson.
Tiêm truyền cho động vật cảm thụ:
Chẩn đoán huyết thanh
Phòng đặc hiệu bằng vắc-xin:
Vắc-xin sống giảm độc lực E.V
Vắc-xin chết

(-)
Chlamydiae

Hình cầu
Chụm thành đám
Có hạt đều ở trong bào tương tế bào biểu mô của phế nang và đại thực bào
Chlamydia psittaci: Phôi gà, chuột bạch, in vitro
Chlamydia trachomatis:

Đau mắt hột: Bệnh phẩm cấy vào lòng đỏ trứng gà ấp, → phản ứng trung hòa, miễn dịch huỳnh quang (NHẠY).
Viêm kết mạc mắt thể ẩn – Viêm đường sinh dục – Viêm đường hô hấp: Tế bào McCoy, miễn dịch huỳnh quang
- Viêm phổi sơ sinh (C. trachomatis, C. pneumonia): Tế bào HL và HEp-2 (tốt hơn), Hela 229, McCoy
Lysozyme (-)
N-acetylmuramic acid (+) làm mất thành


Kháng nguyên chung:

Bản chất là lipopolysaccharides chịu nhiệt với acid 2-keto 3-deoxyoctanoic là một yếu tố chính tạo đáp ứng miễn dịch
Phản ứng kết hợp bổ thể và miễn dịch huỳnh quang → phát hiện
Chia làm C. trachomatis và C. psittaci dựa vào cấu tạo kháng nguyên chung
Kháng nguyên đặc hiệu loài:
Bản chất là protein của lớp màng ngoài, không chịu nhiệt
C. trachomatis: 15 serotypes
Miễn dịch huỳnh quang: phát hiện kháng nguyên đặc hiệu (tốt nhất kháng thể đơn dòng)


C. psittaci: một số tuýp huyết thanh → phát hiện bằng phản ứng kết hợp bổ thể và miễn dịch huỳnh quang
C. pneumonia: chỉ một tuýp được mô tả
C. psittaci, C. pneumonia kháng sulfonamide, C. trachomatis nhạy sulfonamide
Sống nhiều ngày: nhiệt độ phòng, trong đờm bệnh nhân
Ức chế: tetracyclines, erythromycin
C. psittaci:
Sốt vẹt:
Lây đường hô hấp
Ủ bệnh 7-10 ngày
Miễn dịch: yếu, dễ tái phát, mầm bệnh tồn tại lâu ở phổi
Lympho granuloma venereum (LGV): Trong suốt thời kỳ viêm hạch lympho hoạt động, thường có các triệu chứng toàn thân rõ
C. trachomatis:
Viêm kết mạc mắt thể ẩn: Lây nhiễm lúc sanh, qua đường sinh dục của mẹ bị nhiễm, biểu hiện iêm kết mạc ghèn mủ sau sinh 7-12 ngày, lây lan qua đường sinh
dục và hồ bơi
Viêm đường hô hấp: Bị nhiễm từ mẹ, biểu hiện ở mắt hoặc biểu hiện ở đường hô hấp
Viêm phổi sơ sinh: Nhiễm do mẹ, phát triển sau sinh 2-12 tuần, đỉnh cao là bệnh cảnh viêm phổi
C. pneumonia: Viêm phổi không điển hình, không triệu chứng
C. psittaci:
Sốt vẹt: Bệnh phẩm (máu, đàm, mô phổi), nhuôm tìm hạt vùi, kháng thể huỳnh quang, nuôi cấy, phương pháp miễn dịch (bổ thể, huỳnh quang), PCR được ưa
chuộng hơn
LGV: nhuộm, cấy, huyết thanh học

C. trachomatis:
Viêm kết mạc mắt thể ẩn: Bệnh phẩm từ hột của kết mạc bị viêm, nhuộm Giemsa bằng miễn dịch huỳnh quanh, nhuộm iod → hạt vùi, nuôi cấy lòng đỏ trứng gà
→ phản ứng trung hòa, miễn dịch huỳnh quang (NHẠY)
Viêm phổi sơ sinh: Phết, nhuộm; nuôi cấy; huyết thanh chẩn đoán (huỳnh quang, IgM, IgG)


(+)
Vi khuẩn kị khí sinh nha bào (giống Clostridia)
Trực khuẩn uốn ván - Clostridium tetani

Hình que hai đầu tròn


Kích thước (0,3-0,5) x (3-10) μm
Nhiều lông xung quanh thân, di động trong điều kiên nuôi kị khí
Sinh spore tròn, có thể bầu dục, một đầu to hơn thân → giống dùitrống hay cáiđinh ghim, không sinh vỏ
Kị khí tuyệt đối
Không có oxy
t° thích hợp 37°C
Không lên men các loại đường
Nitrate → nitrite: (-)
Lỏng gelatin chậm
Blood agar có vòng tan máu
Ngoại độc tố: Rất mạnh, gồm 2 yếu tố:
Tetanolysin → Tan huyết cầu thỏ, người và ngựa → Hoại tử
Tetanospamin → Độc tố thần kinh → Triệu chứng chính bệnh
Kháng nguyên thân (O): chung cho tất cả các trực khuẩn uốn ván, không đặc hiệu
Kháng nguyên lông (H): đặc hiệu, 10 type đánh dấu theo chữ số la mã từ I tới X
Thể sinh dưỡng: dễ chết ở 56-60°C trong 30 phút.
Thể nha bào: Sức chịu đựng cao:

Diệt 120°C (hấp ướt)/30 phút;
Hoặc phenol 5% /5h;
Hoặc dung dịch Iode 1% và nước Oxy già diệt VK/ vài giờ.
→ Thể nha bào dùng tách mầm bệnh ra khỏi các VK khác
Ở động vật:
Ngựa: cảm thụ nhất
PTN: chuột lang, chuột bạch, thỏ
Ở người:
Cơ thể là môi trường thuận lợi: Nha bào → TKUV → Phát triển tại chỗ → Tiết ngoại độc tố
Thuận lợi: Vết thương sâu, kín, nhiễm bùn, đất, có ật lạ
Mỏi góc hàm → Cứng cơ mặt → Co cứng toàn thân → Co giật, rung, giật cứng
Bệnh phẩm: Mủ/vết thương→tiêu bản nhuộm Gram→hình thể (ít khi có kết quả)
Nuôi cấy phân lập/kị khí: Kết quả chậm
Tiêm truyền động vật thí nghiệm: Chuột tiêm BP chết ở ngày 1 hoặc 2, chuột làm chứng tiêm BP + HT kháng độc tố UV không chết




Trực khuẩn hoại thư sinh hơi
Clostridium perfringens (Cl. welchii)

Hai đầu hơi tròn hoặc cong
Kích thước (0.4-0.6) x (3-10) μm
Lông quanh thân
Không sinh vỏ
Sinh nha bào hình bầu dục ở gần một đầu hoặc giữa thân
Bệnh phẩm: Mủ, tổ chức vết thương,...→ môi trường nuôi khác nhau/kị khí tuyệt đối
Kị khí tuyệt đối
t° thích hợp 37°C, có thể phát triển ở t° phòng
MT đặc: KL tròn, nhẵn, ướt

Thạch sâu: KL hình bầu dục hoặc hình đĩa
MT lỏng (Taroshi): đục đều, bọt khí
BA: vòng tan máu
Lên men nhanh và sinh khí gas glucose, lactose, saccharose, maltose
Tinh bột (-)
Glycogen (-)
Làm đông sữa
Exotoxin mạnh
Độc tố type A nhiều loại phân hóa tố:
α-toxin: phân hóa tố phá hủy các TB có cấu trúc Leucithine, như phá hủy HC → hoại tử tổ chức phần mềm.
θ-toxin: độc tố quan trọng → phá hủy nhanh tổ chức ở đk kỵ khí.
Ngoài ra:
Phân hóa tố (K-toxin) phá hủy chất keo,
Phân hóa tố (M- toxin) phá hủy acide hyaluronic (hyaluronidase) → tan rã chất lk giữa các tb với nhau.
Hyaluronidase - yếu tố xâm nhập, yếu tố lan tràn.
Dựa vào tính chất khác nhau của độc tố, chia làm 6 type A tới F
Type A: bệnh hoại thư sinh hơi /người,
Type F: hoại tử ruột /ngộ độc thức ăn
Các type còn lại: bệnh đv.
Thể sinh dưỡng: dễ bị diệt bởi các yếu tố lý hóa thông thường, nhạy cảm với O 2 , AS mặt trời, nhiệt độ, độ toan, kiềm và các thuốc khử khuẩn khác.
Thể nha bào: đun sôi 15-30’mới chết, một vài loại nha bào có thể tồn tại khi đun sôi từ 1-6h.
Độc tố: Bị phá hủy sau vài giờ dưới ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau ở MT bên ngoài.
Hoại thư sinh hơi: Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc VT tiến triển nhanh → nguy hiểm
Hay gặp trong VT chiến tranh


NT HTSH do nhiều loài VK kỵ khí gây ra và còn phối hợp với một số loài VK ưa khí như tụ cầu, liên cầu, TKĐR...
Điển hình của bệnh:
Hoại tử cơ, phù nề tổ chức, sinh nhiều khí, kèm theo nhiễm độc toàn thân.
Các VK trên gây ra các bọc mủ kín trong viêm tử cung, họng, tai, NT NĐ thức ăn.

Tỷ lệ tử vong cao nếu không điều trị.
Bệnh phẩm: Dịch tiết/VT, máu
Người chết: tổ chức bị thương, máu ở tim, gan, lách
Xem trực tiếp hình thể: nhuộm Gram, thấy (+) → nuôi cấy tìm VK kị khí
Nuôi cấy phân lập: MT đặc và lỏng (Wilson Blair, Taroshi) điều kiện ị khí → nghiên cứu tính chất của VK kị khí về hình thê, sinh hóa, gây bệnh thực nghiệm
→ Chỉ dùng NC VS



Clostridium oedematiens

Hai đầu tròn dài và to
(0.8-1) x (3-30) μm
Có lông
Sinh nha bào hình bầu dục gần một đầu
Không sinh vỏ
Kị khí tuyệt đối
t° thích hợp 37°C
MT đặc: Mọc KL xù xì (thể R)
MT lỏng: Cặn ở đáy, không đục
Thạch sâu: KL bé
BA: không tạo vòng máu quanh KL
Lên men và sinh khí glucose, maltose, levulose
Ngoại độc tố mạnh: Gây phù nề cấp tính và hủy hoại hồng cầu
Dựa vào tính chất độc tố, chia làm 4 type A tới D









Clostridium septicum (Vibrio septicum)

Hình que thẳng hoặc hơi cong
kích thước (0,4-0,6) x (3-10) μm
lông quanh thân
không sinh vỏ
sinh nha bào hình bầu dục ở gần một đầu hoặc giữa thân
Kị khí tuyệt đối
t° thích hợp 37°C, mọc tốt ở t° phòng
MT đặc: Khuẩn lạc to, xù xì (thể R)
Thạch sâu: KL bé, giống cục bông
MT lỏng: Đục đều, ở đáy có cặn
BA: tan máu
Saccharose (-)
Mannitol (-)
Glycerin (-)
Tinh bột (-)
Gelatin: Làm lỏng
Sinh Indol (-)
Ngoại độc tố có các yếu tố làm tan máu và tan sợi tơ huyết
Ngoài ra còn có các enzyme hyaluronidase, desoxyribonuclease, collagenase
KN lông và thân phân biệt giữa các loài








Clostridium histolyticum

Bé hơn 3 loài trên
Lông quanh thân
Sinh nha bào hình bầu dục ở gần một đầu
Mọc tốt ở điều kiện kị khí (có thể mọc ở điều kiện vừa ưa khí vừa kị khí), t° thích hợp 37°C
MT đặc: màng mỏng
BA: lúc đầu KL tròn, sau 48h xù xì (thể R)
MT lỏng: đục đều MT
Không lên men tất cả các loại đường
Gelatin: Làm lỏng
Huyết tương: Đông
Sinh H2S (+)
Sinh Indol (-)
Exotoxin có các yếu tố gây hoại tử tổ chức, làm tan HC
Ngoài ra còn có các enzyme collagenase, proteinase,...







Trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịt - Clostridium botulinum

2 đầu tròn
Kích thước (0,9-1,2) x (4-8) μm
Nhiều lông quanh thân, nhưng chỉ di động được/đk không O2

Không sinh vỏ
Sinh nha bào hình bầu dục 1 đầu hoặc gần 1 đầu
Kỵ khí tuyệt đối
nhiệt độ thích hợp: 34-35°C
pH 7,4 - 7,6
MT đặc: 24-48h: KL to hơi xám, thể S hoặc R


×