Header Page 1 of 166.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING
CỦA SẢN PHẨM TƠN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN HOA SEN
Tên nhóm :
The Four Pigs
Thành viên:
Phạm Ý Nhi – PS01610
Lâm Trúc Quyên – PS01798
Lê Thanh Huyền – PS01657
Hồ Nhật Huy – PS00078
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Trường
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2014
Footer Page 1 of 166.
Header Page 2 of 166.
2
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm The Four Pigs lớp
QTKD1. Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo là hoàn toàn trung thực trùng khớp với số liệu
của công ty.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2015
Người cam đoan
Hờ Nhật Huy
Lâm Trúc Qun
Phạm Ý Nhi
Lê Thanh Hùn
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập2đoàn
Hoa Sen
Header Page 3 of 166.
3
NHẬN XÉT
(Của cơ quan hướng dẫn nếu có)
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập3đoàn
Hoa Sen
Header Page 4 of 166.
4
NHẬN XÉT
(Của giáo viên hướng dẫn)
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập4đoàn
Hoa Sen
Header Page 5 of 166.
5
NHẬN XÉT
(Của hội đồng phản biện)
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập5đoàn
Hoa Sen
Header Page 6 of 166.
6
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ................................................................................... 8
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 10
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................................ 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................................. 13
1.1.
Định nghĩa Marketing. .............................................................................................. 14
1.2.
Môi trường vi mô – vĩ mô. ........................................................................................ 14
1.3.
Định nghĩa SWOT .................................................................................................... 16
1.4.
Tổ hợp Marketing – Mơ hình 4P .............................................................................. 17
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................................ 20
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN ........................................ 20
2.1. Tổng quan doanh nghiệp .............................................................................................. 21
2.2. Lịch sử hình thành:....................................................................................................... 22
2.3. Sứ mệnh và tầm nhìn: .................................................................................................. 23
2.4. Mục tiêu của doanh nghiệp: ......................................................................................... 23
2.5. Cơ cấu tổ chức: ............................................................................................................ 25
2.6. Thực trạng và vị thế của sản phẩm tôn Hoa Sen .......................................................... 29
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................ 30
THỰC TRẠNG MARKETING MIX TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN 30
3.1. Môi trường Marketing .................................................................................................. 31
3.1.1. Môi trường vĩ mô. .................................................................................................. 31
3.1.2. Môi trường vi mô. .................................................................................................. 36
3.2. SWOT .......................................................................................................................... 39
3.2.1.Điểm mạnh .............................................................................................................. 40
3.2.2.Điểm yếu ................................................................................................................. 41
3.2.3. Cơ hội..................................................................................................................... 42
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập6đoàn
Hoa Sen
Header Page 7 of 166.
7
3.2.4. Thách thức ............................................................................................................. 42
3.3. Phân tích tổ hợp Marketing cho sản phẩm tơn của cơng ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen.
............................................................................................................................................. 44
3.3.1. Product (sản phẩm) ................................................................................................ 44
3.3.2. Price (giá) ............................................................................................................... 57
3.3.3. Phân phối ............................................................................................................... 63
3.3.4. Promotion (xúc tiến) .............................................................................................. 68
CHƯƠNG 4 ............................................................................................................................ 81
NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
HOA SEN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN ...................................................... 81
4.1 Nhận xét và đề xuất về chiến lược sản phẩm ................................................................ 82
4.2 Nhận xét và đề xuất về chiến lược giá .......................................................................... 83
4.3 Nhận xét và đề xuất về chiến lược phân phối ............................................................... 86
4.4 Nhận xét và đề xuất về chiến lược xúc tiến .................................................................. 87
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 90
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 92
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập7đồn
Hoa Sen
Header Page 8 of 166.
8
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Hình
2.1.1
2.5.1
3.1.1.4.1
3.3.1.1.1
3.3.1.1.2
3.3.1.1.3
3.3.1.1.4
3.3.1.3.1
3.3.1.3.2
3.3.1.5.1
3.3.1.5.2
3.3.1.5.3
3.3.3.1.1
3.3.4.2.1
3.3.4.2.2
3.3.4.2.3
3.3.4.2.4
3.3.4.3.1
3.3.4.3.2
3.3.4.4.1
3.3.4.4.2
3.3.4.5.1
3.3.4.6.1
Chú thích
Logo Tập đoàn Hoa Sen
Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
Dây chuyền sản xuất thép cán nguội
Tôn lạnh Hoa Sen
Tôn kẽm Hoa Sen
Tôn metallic dùng để lợp mái
Tơn vân gỡ dùng để ớp tường
Ơng Lê Phước Vũ, Chủ tịch HĐQT – Tổng Giám đốc Tập đoàn Hoa
Sen, bên sản phẩm tôn dày mạ kẽm đầu tiên của Nhà máy Tôn Hoa
Sen Phú Mỹ
Toàn cảnh dây chuyền sản xuất tôn mạ kẽm theo công nghệ NOF
Logo Hoa Sen cũ
Logo Hoa Sen mới
Logo các dòng sản phẩm
Kênh phân phối đến các nước trên thế giới
Chương trình Tỏa sáng Nghị lực Việt trên VTV6
Website Hoa Sen Group
Fanpage Hoa Sen Group
Quảng cáo ngoài trời Tôn Hoa Sen
Hoa Sen Group tài trợ xây cầu Tư Triều
Bài viết về Tập đoàn Hoa Sen được đăng trên báo Doanh nhân số ra
ngày 01/03/2014
Hình ảnh gian hàng của Tập đoàn Hoa Sen tại Hội chợ Xuất Nhập
Khẩu Trung Quốc
Nhân viên Hoa Sen Group tư vấn sản phẩm cho khách hàng
Trao bằng khen cho các cá nhân đạt thành tích xuất sắc khối phân
phối
Quảng cáo số điện thoại liên hệ mua Tôn Hoa Sen
Trang
23
27
37
47
48
48
49
56
57
59
59
60
70
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập8đoàn
Hoa Sen
Header Page 9 of 166.
9
Biểu đồ/sơ đồ
2.6.1
3.1.2.4.1
3.3.1.2.1
3.3.1.2.2
3.3.3.1.1
3.3.3.1.2
3.3.3.1.3
3.3.3.1.4
Tên biểu đồ/ sơ đồ
Biểu đồ thị phần tôn năm 2014
Biểu đồ thị phần tôn 11 tháng đầu năm 2014
Sơ đồ danh mục sản phẩm của công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo nhóm sản phẩm
Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp
Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp
Biểu đồ phát triển hệ thống chi nhánh phân phối của Tập đoàn Hoa
Sen
Biểu đồ cơ cấu doanh thu bán hàng theo kênh bán hàng
Bảng
3.3.1.1.1
3.3.2.2.1
3.3.2.2.2
3.3.2.2.3
3.3.2.3.1
Tên bảng
Bảng đặc điểm, lợi thế, lợi ích của sản phẩm
Bảng chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Bảng chi phí bán hàng
Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng giá một số sản phẩm tôn
Trang
31
41
53
54
68
68
69
71
Trang
50
63
63
64
67
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
of 166.
tập9đoàn
Hoa Sen
Header Page 10 of 166.
10
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam được Nhà nước định hướng chú trọng phát triển theo hướng cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa. Một trong những ngành cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam hiện nay
là ngành công nghiệp thép. Ngành công nghiệp thép tăng trưởng 12% năm 2014 có đóng góp
của tất cả các sản phẩm thép như sản phẩm thép cán nóng, thép cán nguội, thép xây dựng,
tơn,…Trong đó đặc biệt sản phẩm tơn thép có mức đóng góp lớn khi tăng trưởng khoảng gần
40% so với năm 2013.
Ngành tôn thép tại nước ta tăng trưởng mạnh những năm gần đây nhưng cũng phải
đang chịu những khó khăn hiện hữu như giá thép giảm khoảng 200.000đ/tấn nữa đầu năm
2014 do nhu cầu tiêu thụ giảm khi kinh tế chững lại những năm gần đây nhưng giá điện,
than…những nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất thép lại tăng lên. Ngoài ra hàng rào thuế
quan Việt Nam cũng đang nới lỏng dần để thu hút đầu tư nước ngoài khiến cho sự cạnh tranh
sản phẩm tăng lên khi các sản phẩm ngoại nhập xâm nhập sâu rộng thị trường Việt Nam.
Tôn Hoa Sen là một trong những công ty cung cấp các sản phẩm ngành thép lớn nhất
Việt Nam với thị phần chiếm vị trí sớ 1 về thị phần sản xuất tôn. Tính đến thời điểm hiện tại
Tôn Hoa Sen đã xây dựng nhà máy sản xuất có quy mơ khép kín lớn nhất Đơng Nam Á, áp
dụng những công nghệ hiện đại trong ngành và các chương trình thúc đẩy mạnh về thương
hiệu để tạo nên là một trong những thương hiệu tôn thép hàng đầu.
Tôn Hoa Sen là công ty sản xuất sản phẩm công nghiệp hàng đầu ngành tôn thép nhưng
cũng là một trong những công ty hàng đầu thực hiện các chiến lược Marketing bàn bản với
quy mô lớn, tăng sức nhận diện thương hiệu bằng các chương trình tri ân khách hàng, tổ chức
sự kiện, quan hệ công chúng và tài trợ rất nhiều cho các hoạt động xã hội tại Việt Nam.
Nhận thấy được những điều trên, đề tài “Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho
hoạt động Marketing sản phẩm tôn thép của công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen” sẽ cho chúng
ta thấy được cách thức hoạt động kinh doanh, quản lý thương hiệu, chiến lược quảng bá sản
phẩm tôn Hoa Sen và từ đó đề xuất giải pháp cải thiện những vấn đề gặp phải.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập10
đồn
Sen
Header Page 11 of 166.
11
2. Tầm quan trọng của đề tài
Việc thực hiện đề tài này giúp nhóm sinh viên có cơ hội trau dồi một cách có hệ thống
toàn bộ lý thuyết về tổ hợp Marketing đã được học. Bên cạnh đó, dựa vào nền tảng lý thuyết
để phân tích thực tế các chiến lược Marketing của tập đoàn Hoa Sen mà nhóm đã chọn.
Bằng việc phân tích các chiến lược Marketing của doanh nghiệp, nhóm sinh viên có
thể thấy được cách một công ty xây dựng và thực hiện hoạt động Marketing nhằm đạt được
hiệu quả kinh doanh cao nhất. Từ việc doanh nghiệp tận dụng những cơ hội để phát huy điểm
mạnh và che lấp điểm yếu đến cách doanh nghiệp đối phó với những thách thức từ môi trường.
Ngoài ra, sau khi phân tích thực trạng hoạt động Marketing của tập đoàn Hoa Sen,
nhóm sinh viên nhận xét những ưu điểm và đề xuất giải pháp khắc phục những thiếu sót. Việc
này giúp các sinh viên có cơ hội cùng thảo luận, đánh giá và đề xuất ý kiến để doanh nghiệp
có thể hoàn thiện chiến lược Marketing của mình.
3. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng chiến lược Marketing của dịng sản phẩm tơn Hoa Sen.
4. Phạm vi nghiên cứu
Dịng sản phẩm tơn của cơng ty cổ phần tôn Hoa Sen.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng là các nghiên cứu trong đó các dữ liệu cần thu
thập ở dạng định lượng. Các dữ liệu định lượng là các dữ liệu cho phép chúng ta đo lường
chúng bằng số lượng, giá trị, con số.
Phương pháp nghiên cứu định tính là nghiên cứu sử dụng các phương pháp không phải
là định lượng (những con số). Nghiên cứu định tính cũng có thể được xem là cách thức sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau để tìm hiểu chất lượng hoặc bản chất của một sự vật, hiện
tượng, sự kiện.
Dữ liệu sơ cấp (primary data) được thu thập cho mục đích cụ thể của cuộc điều tra đang
được tiến hành.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập11
đồn
Sen
Header Page 12 of 166.
12
Dữ liệu thứ cấp (secondary data) là dữ liệu được thu thập ở đâu đó cho một mục đích
nào khác nhưng có thể sử dụng cho cuộc điều tra đang được tiến hành.
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Giới thiệu Công ty Cổ phẩn Tập Đoàn Hoa Sen.
Chương 3: Thực trạng Marketing 4P của sản phẩm tôn tại công ty Cổ phần Tập
Đoàn Hoa Sen.
Chương 4: Nhận xét về thực trạng Marketing tại công ty cổ phần tập đoàn Hoa
Sen và đề xuất biện pháp hoàn thiện.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập12
đồn
Sen
Header Page 13 of 166.
13
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập13
đồn
Sen
Header Page 14 of 166.
14
1.1. Định nghĩa Marketing.
Theo định nghĩa của Học viện Marketing Hồng gia Anh Q́c thì Marketing là q
trình quản lý bao gờm nhận diện, dự báo và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, sao cho hiệu
quả và mang lại lợi ích.
Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ thì Marketing là quá trình lập kế hoạch
và thực hiện quan điểm, định giá, xúc tiến và phân phới các ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để
tạo ra trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức.
Theo Philip Kotler thì Marketing là một q trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà
các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong ḿn thơng qua việc tạo ra, chào
bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.
1.2. Môi trường vi mô – vĩ mô.
Môi trường vi mô là mối quan tâm thường trực và có thành phần cấu thành riêng tùy
theo mỡi tổ chức. Các tổ chức khác nhau có mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh
tranh hay chủ thể liên quan khác nhau.
Khách hàng: là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thị
trường. Có các dạng khách hàng sau: người tiêu dùng, nhà sản xuất, trung gian
phân phối, cơ quan Nhà nước, khách hàng nước ngoài.
Đối thủ cạnh tranh: một doanh nghiệp thường gặp phải sự cạnh tranh từ các
nguồn như: cạnh tranh giữa các thương hiệu, cạnh tranh về hình thức sản phẩm
(dạng sản phẩm), cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế, cạnh tranh giữa các
nhu cầu.
Các nhà trung gian: là những cơ sở kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp trong việc
cổ động, bán hàng và giao hàng của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng bao
gồm: trung gian phân phối, các tổ chức cung cấp dịch vụ lưu thông hàng hóa,
các tổ chức cung cấp dịch vụ Marketing, các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính
– tín dụng.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập14
đồn
Sen
Header Page 15 of 166.
15
Các nhà cung cấp: là người cung cấp các yếu tố đầu vào cần thiết cho hoạt
động của doanh nghiệp, sự tăng giá hay khan hiếm các yếu tố đầu vào trên thị
trường có thể ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động Marketing của doanh
nghiệp.
Môi trường vĩ mô là những yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến tất cả các tổ chức
(PEST).
Political-legal factor: Yếu tố chính trị - pháp lý gồm các yếu tố chính phủ, hệ
thống pháp luật, sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách.
Đây là một yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một
lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và
phát triển của bất kể ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính các
doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế, Luật pháp tại khu
vực đó.
Economic factor: Yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng
và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát,
tỷ giá hối đoái…tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền
kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình.
Social and cultural factor: Yếu tố văn hóa và xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến
hoạt động quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải
phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có
thể xảy ra. Đây là yếu tố tạo nên thị trường. Quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng
của nó cũng như sự khác nhau về tuổi tác, tôn giáo, trình độ học vấn, khu vực
địa lý sinh sống... là những yếu tố mà người làm công tác Marketing cần chú ý
tới vì đó là các yếu tố chính tạo ra nhu cầu và tác động vào các động lực kinh tế
khác. Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hoá và các yếu tố xã
hội đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại khu vực
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập15
đoàn
Sen
Header Page 16 of 166.
16
đó. Bên cạnh đó, những đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan
tâm khi nghiên cứu thị trường, từ những yếu tố đó sẽ chia thành những nhóm
khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khách
nhau.
Technological: Yếu tố công nghệ là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến
doanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất
mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh,
phần mềm ứng dụng,… Cả thế giới hiện nay đang lao vào cuộc cách mạng không
ngừng nghỉ, hàng loạt các công nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các
sản phẩm, dịch vụ. Đặc biệt, trong lĩnh vực vực công nghệ thông tin, công nghệ
truyền thông hiện đại đã giúp rút khoảng cách về địa lý, phương tiện truyền tải.
Sự thay đổi công nghệ có giúp doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao chất lượng
sản phẩm, dịch vụ mới, tiếp cận sản phẩm và dịch vụ dễ dàng...
1.3. Định nghĩa SWOT
Phân tích SWOT là đánh giá thẩm định điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weakness),
cơ hội (Opportunity), thách thức (Threat) liên quan đến các yếu tố bên trong và bên ngồi mơi
trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhầm xác lập điều kiện để chuẩn bị cho kế hoạch dài hạn.
Điểm mạnh (Strength) cho biết doanh nghiệp có điểm mạnh nào cần khai thác.
Điểm yếu (Weakness) cho biết doanh nghiệp có điểm yếu nào cần cải thiện.
Cơ hội (Opportunity) cho biết môi trường kinh doanh mang lại cơ hội nào? Tiềm
năng tạo lợi nhuận vốn có và khả năng khai thác cơ hội đáng giá của tổ chức.
Thách thức (Threat) cho biết những thách thức nào có thể phát sinh? Các đối thủ
cạnh tranh sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Công ty sẽ bị ảnh hưởng như thế nào.
SWOT ở cấp độ Marketing:
Điểm mạnh, điểm yếu là những yếu tố nội bộ mà các nhà quản trị Marketing có
thể kiểm soát; chúng là các ́u tớ 7P
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập16
đồn
Sen
Header Page 17 of 166.
17
Cơ hội, thách thức là những yếu tố bên ngoài, ngoài tầm kiểm soát, có liên quan
đến việc đánh giá tình trạng hay thay đổi của sản phẩm/thị trường
Thông qua việc đánh giá điểm mạnh và điểm yếu cho phép ta nhận diện khả năng chủ
yếu của tổ chức. Mục tiêu của SWOT là so sánh điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức với cơ hội
và nguy cơ tương ứng. Có 3 tiêu chuẩn có thể áp dụng để nhận diện những khả năng chủ yếu
của một tổ chức là:
Khả năng có thể tạo ra tiềm năng để mở rộng thị trường
Khả năng cốt yếu có thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ các loại
hoàng hóa và dịch vụ mà họ đã mua.
Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh không thể sao
chép được.
1.4. Tổ hợp Marketing – Mơ hình 4P
Marketing 4P là việc một tổ chức có khả năng cung ứng một sản phẩm phù hợp, với
một mức giá hợp lý, thơng qua các đại lý thích hợp (phân phới) và được giới thiệu theo một
cách thức hợp lý (xúc tiến)
Mô hình 4P, bao gờm:
Product (sản phẩm): sản phẩm khơng đơn thuần là thứ doanh nghiệp sản xuất
ra, mà là thứ người tiêu dùng mua. Sản phẩm gồm sản phẩm hữu hình có thể
chạm vào được như là đèn, quạt, cửa,…Sản phẩm vô hình là dịch vụ như ngành
dịch vụ, ngành khách sạn,… Sản phẩm gồm các tiêu chí như: sự đa dạng, chất
lượng, mẫu mã, tính năng, đặc điểm, nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ khách hàng,…
Người làm Marketing coi sản phẩm là sự kết hợp các yếu tố bao bì, giá cả, lợi
ích, tên hiệu, uy tín, hình ảnh, dịch vụ chăm sóc khách hàng, những yếu tố tạo
ra giá trị cho khách hàng. Do đó, sản phẩm là tập hợp các thuộc tính vật chất,
biểu tượng và dịch vụ được thiết kế nhằm thỏa mãn mong muốn và nhu cầu của
khách hàng.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập17
đồn
Sen
Header Page 18 of 166.
18
Price (giá cả): giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hay
dịch vụ của nhà cung cấp. Có rất nhiều tác động tiềm năn lên giá cả như: chi phí
nguyên liệu, mức giá của đối thủ cạnh tranh, thị phần, giá trị cảm nhận của người
tiêu dùng. Việc định giá trong một môi trường cạnh tranh không những vô cùng
quan trọng mà còn mang tính thách thức. Nếu đặt giá quá thấp, nhà cung cấp sẽ
phải tăng số lượng bán trên đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi nhuận. Nếu
đặt giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược định giá là những chiến lược mà công ty áp dụng để định giá hàng
hóa và dịch vụ được phát triển từ các chiến lược marketing để đạt được mục tiêu
tổng thể của tổ chức bao gồm: chiến lược định giá hớt váng, chiến lược định giá
thâm nhập, chiến lược định giá cạnh tranh.
Place (phân phối): tiếp xúc là một yếu tố chính của quá trình Marketing, nếu
bạn không thể tiếp xúc với các khách hàng, thì bạn không thể bán được bất kỳ
sản phẩm nào. Thậm chí với nhiều sản phẩm, các doanh nghiệp còn phải phụ
thuộc vào bên thứ ba để tiếp cận với khách hàng. Bên thứ ba này gọi chung là
“trung gian” và cách thức trung gian tiếp cận khách hàng gọi là các kênh phân
phối. Có hai loại trung gian: nhà buôn, đại lý và môi giới. Các kênh phân phối
ngày càng phức tạp. Thời gian gần đây, ở một số thị trường, các nhà trung gian
ngày càng có vai trò to lớn. Các nhà phân phối đã và đang đầu tư và phát triển
công nghệ thông tin để có thể hoạt động hiệu quả, đủ khả năng cạnh tranh và thu
được nhiều lợi nhuận hơn.
Promotions (xúc tiến thương mại): tổ hợp xúc tiến gồm các yếu tố như quảng
cáo, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và xúc tiến bán hàng. Một đặc điểm
quan trọng của tổ hợp Marketing là phải mang tính nhất quán. Điều đó có nghĩa
là các yếu tố trong tổ hợp Marketing phải phù hợp và bổ sung cho nhau. Tổ hợp
Marketing không thể thành công được nếu thiếu tính nhất quán và các ́u tớ
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập18
đồn
Sen
Header Page 19 of 166.
19
không bổ sung cho nhau, cho dù nó có liên quan đến một sản phẩm, một dòng
sản phẩm hay một thương hiệu.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập19
đồn
Sen
Header Page 20 of 166.
20
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập20
đồn
Sen
Header Page 21 of 166.
21
2.1. Tổng quan doanh nghiệp
Hình 2.1.1: Logo Tập Đồn Hoa Sen
Nguồn Google
Tên doanh nghiệp: CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOA SEN (HOA SEN
GROUP)
Trụ sở chính: Sớ 9 Đại lộ Thớng Nhất, KCN Sóng Thần 2, Phường Dĩ An, Thị Xã Dĩ
An, Tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: +84 650 3790 955
Fax: +84 650 3790 888
Website: www.hoasengroup.vn
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và mua bán các sản phẩm vật liệu xây dựng bằng tôn,
thép, nhựa, hạt nhựa PVC, PE,…Kinh doanh ống thép inox, ống thép hợp kim, ống
kim loại màu, khung trần chìm bằng thép, bằng nhôm và kim loại màu, tấm ốp vách,
ốp trần, ốp tường bằng nhôm; sơn các sản phẩm vật liệu xây dựng, thiết bị trang trí nội
thất, thiết bị vệ sinh, đầu tư tài chính và kinh doanh bất động sản.
Phạm vi hoạt động: Trong và ngoài nước.
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tôn tại công ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập21
đoàn
Sen
Header Page 22 of 166.
22
Quy mô doanh nghiệp:
Tập đoàn có vớn điều lệ: 1.007.907.900.000 đờng và 02 nhà máy sản xuất do Công ty
mẹ quản lý và 150 Chi nhánh trải dài khắp cả nước với gần 4.269 cán bộ công nhân viên:
Nhà máy 1: Số 09 Đại lộ Thớng Nhất, KCN Sóng Thần 2, P.Dĩ An, TX. Dĩ An,
T.Bình Dương.
Nhà máy 2: Đường sớ 1B, KCN Phú Mỹ 1, TT. Phú Mỹ, H.Tân Thành, T.Bà Rịa
– Vũng Tàu.
2.2. Lịch sử hình thành:
Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tiền thân là Công ty Cổ phần Hoa Sen, được thành
lập ngày 08 tháng 08 năm 2001 hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực: nhập khẩu, sản xuất,
phân phối các sản phẩm tấm lợp kim loại, xà gồ thép, tấm trần nhựa và các loại vật liệu xây
dựng khác,….
Ngày 16 tháng 03 năm 2007, Hoasen Group công bố tăng vốn điều lệ lần thứ 7 từ 250
tỷ đồng lên 400 tỷ đồng và đổi tên giao dịch thành Hoa Sen Corporation (viết tắt là Hoa Sen
Corp.).
Ngày 26 tháng 03 năm 2007, Hoasen Group thành lập 02 Công ty con: Cty CP Vật liệu
xây dựng Hoa Sen tại KCN Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với số vốn điều lệ đăng ký ban
đầu là 700 tỷ đồng; Công ty Cổ phần Cơ khí & Xây dựng Hoa Sen tai số 09 Đại lộ Thống
Nhất – KCN Sóng Thần II, Dĩ An, Bình Dương với số vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 10 tỷ
đồng.
Tháng 12 năm 2007, Công ty Cổ phần Hoa Sen đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập
đoàn Hoa Sen theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4603000028 do Sở kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 08 tháng 11 năm 2007.
Năm 2009 - 2010: Thành lập thêm 11 chi nhánh phân phối. Khai trương và đưa vào
hoạt động dây chuyền mạ kẽm/nhôm kẽm (công nghệ NOF - thép dày) , công suất 450.000
tấn/năm và dây chuyền mạ màu cơng suất 180.000 tấn/năm.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập22
đồn
Sen
Header Page 23 of 166.
23
Năm 2011-2012: Doanh thu xuất khẩu đạt 180 triệu USD, trở thành một trong những
doanh nghiệp xuất khẩu tôn mạ hàng đầu Đông Nam Á.
Năm 2012-2013: Thành lập thêm 7 chi nhánh phân phối - bán lẻ, nâng tổng số chi
nhánh phân phối - bán lẻ lên 115 chi nhánh và 3 tổng kho và đạt Top 100 doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam và Top 30 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Ngày 09/9/2013, Tập đoàn Hoa Sen vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng
Ba do Phó Chủ tịch nước trao tặng.
2.3. Sứ mệnh và tầm nhìn:
Sứ mệnh:
Cung cấp những sản phẩm mang thượng hiệu Hoa Sen với chất lượng quốc tế, giá cả
hợp lý và mẫu mã đa dạng, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần thay đổi
diện mạo kiến trúc đất nước và phát triển cộng đồng.
Tầm nhìn:
Trở thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam và khu vực trong lĩnh vực sản xuất
và phân phối các sản phẩm vật liệu xây dựng thông qua chiến lược phát triển bền vững dựa
trên chuỗi 5 lợi thế cạnh tranh cớt lõi: quy trình sản xuất kinh doanh khép kín, hệ thớng phân
phới – bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng, thương hiệu đến cộng đờng, hệ thớng quản trị văn
hóa doanh nghiệp đặc thù, tiên phong đầu tư đổi mới công nghệ để mang lại giá trị gia tăng
cao nhất cho cổ đông, người lao động và xã hội.
2.4. Mục tiêu của doanh nghiệp:
Phát triển doanh nghiệp theo chiều dọc:
Phía trước: phát triển hệ thống chi nhánh khắp cả nước.
Phía sau: mở rộng quy trình sản xuất kinh doanh như thép cán nguội, thép cán
nóng.
Phát triển doanh nghiệp theo chiều ngang:
Đa dạng hóa sản phẩm, kinh doanh thêm các vật liệu xây dựng khác.
Chiến lược thương hiệu và các sản phẩm Hoa Sen:
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập23
đồn
Sen
Header Page 24 of 166.
24
Xây dựng chuỗi thương hiệu sản phẩm giàu tình cộng đồng.
Hợp tác với các ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng tại các chi nhánh.
Quản trị nguồn lực doanh nghiệp
Triển khai hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning)
Thực hiện công tác trẻ hóa đội ngũ quản trị
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập24
đồn
Sen
Header Page 25 of 166.
25
2.5. Cơ cấu tổ chức:
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hoa Sen
(Nguồn: )
Bộ máy quản lý :
Đại hội đồng cổ đông : cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả
các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền.
Hội đồng quản trị : Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan
quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa 2 kỳ Đại hội.
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing của sản phẩm tơn tại cơng ty cổ
Footer phần
Page
ofHoa
166.
tập25
đồn
Sen