Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty May Shinwon Hà Nội (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

MẪN THỊ VÂN ANH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY MAY TNHH SHINWON HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

MẪN THỊ VÂN ANH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY MAY TNHH SHINWON HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hùng Cƣờng


THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nâng
cao chất lượng sản phẩm tại Công ty May Shinwon Hà Nội” là trung thực, là kết
quả nghiên cứu của riêng tôi.
C c t i iệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Công ty May TNHH Shinwon
cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các nguồn khảo s t, điều tra v c c ết quả
n

i n cứu c

đều đ đƣ c c

i n quan đến đề t i đ đƣ c côn



C c tr c d n tron

uận văn

r n uồn ốc
Ngày


tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công
ty May Shinwon Hà Nội” tôi đ n ận đƣ c sự ƣớng d n, iúp đỡ, động viên của
nhiều cá nhân và tập thể Tôi xin đƣ c bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các
cá nhân và tập thể đ tạo điều kiện iúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Gi m iệu N

trƣờng, Phòng Quản ý Đ o

tạo, các khoa, phòng của Trƣờn Đại ọc Kin tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học
T i N uy n đ tạo điều kiện iúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn n y
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự iúp đỡ tận tình của giáo vi n ƣớng d n
PGS.TS. Vũ Hùng Cƣờng - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Qua quá
trình nghiên cứu đề tài thầy đ


p ý v địn

ƣớng rõ ràng giúp em hoàn thiện đề

tài luận văn một cách hoàn thiện nhất.
Tôi xin cảm ơn sự iúp đỡ, đ n

p n iều ý kiến quý báu của cán bộ nhân

viên Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội, đặc biệt
p òn

an

an tron đ c p òn Quản lý chất ƣ ng sản phẩm đ

n đạo Công ty, các
iúp đỡ và cung cấp

cho tôi những tài liệu quý báu. Tôi xin cảm ơn sự độn vi n, iúp đỡ của bạn bè và
ia đìn đ

iúp tôi t ực hiện luận văn n y

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự iúp đỡ quý
Thái Nguyên, ngày



tháng


năm 2015

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...........................................................................................................................iii
DANH MỤC CH VIẾT T T ......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................. vii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2
3 Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu của luận văn................................................................. 2
4 Ý n ĩa

oa ọc và nhữn đ n

p của đề tài nghiên cứu ........................................... 2

5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................................. 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN

PHẨM NGÀNH MAY MẶC ........................................................................................... 4
1 1 Cơ sở lý luận về chất ƣ ng sản phẩm và chất ƣ ng sản phẩm trong ngành
may mặc .............................................................................................................................. 4
1 1 1 Cơ sở lý luận chung về chất ƣ ng sản phẩm ................................................... 4
1 1 2 Cơ sở lý luận về chất ƣ ng sản phẩm trong ngành may mặc ........................ 11
1.1.3. Một số hoạt động tại c c côn đoạn may nhằm nâng cao chất ƣ ng sản phẩm ............. 14
1.1.4. Các nhân tố ản

ƣởng tới chất ƣ ng sản phẩm ............................................ 19

1 2 Kin n iệm của một số côn ty may tron nƣớc tron việc nân cao c ất
ƣ n sản p ẩm .............................................................................................................. 25
1.2.1. Kinh nghiệm tại Công ty Cổ phần may 10...................................................... 25
1.2.2. Kinh nghiệm tại Công ty Cổ phần sản xuất hàng thể thao Maxport ............... 26
1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra về việc nâng cao chất ƣ ng sản phẩm cho
Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội ............................................................. 27
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 29
2.1. Câu hỏi đặt ra m đề tài cần giải quyết .......................................................................... 29
2 2 P ƣơn p p n i n cứu................................................................................................. 29
2 2 1 P ƣơn p p t u t ập số liệu .......................................................................... 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2 2 2 P ƣơn p p tổng h p số liệu ......................................................................... 33
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY MAY TNHH SHINWON HÀ NỘI ........................................................... 37

3 1 Giới t iệu về Côn ty May TNHH S inwon H Nội................................................... 37
3 1 1 Qu trìn

ìn t n v p t triển của Côn ty May TNHH S inwon H Nội ......... 37

3 1 2 C ức năn , n iệm vụ của Côn ty May TNHH Shinwon H Nội.................. 38
3 1 3 Cơ cấu tổ c ức v c ức năn của từn

ộ p ận p òn

an tại Côn ty

May TNHH S inwon H Nội ........................................................................ 38
3 1 4 Kết quả oạt độn

in doan tại Côn ty May TNHH S inwon H Nội ............ 41

3 2 T ực trạn côn t c nâng cao c ất ƣ n sản p ẩm tại Côn ty May TNHH
S inwon H Nội .......................................................................................................... 43
3 2 1 Tổn quan côn t c nâng cao c ất ƣ n sản p ẩm tại Côn ty May
TNHH S inwon H Nội ................................................................................. 43
3 2 2 T ực trạn côn t c nâng cao c ất ƣ n sản p ẩm tại Côn ty May
TNHH S inwon H Nội ................................................................................. 46
3 2 3 P ân t c c c n ân tố ản

ƣởn tới c ất ƣ n sản p ẩm tại Côn ty

May TNHH S inwon H Nội ........................................................................ 72
33 Đ n


i c un về công tác nâng cao c ất ƣ n sản p ẩm tại Côn ty May

TNHH S inwon H Nội ............................................................................................. 80
3 3 1 Điểm mạn , điểm yếu trong công tác nâng cao chất ƣ ng sản phẩm thời
gian qua .......................................................................................................... 80
3 3 2 Cơ ội và thách thức đối với việc nâng cao chất ƣ ng sản phẩm tại Công ty
may TNHH Shinwon Hà Nội .................................................................................... 80
3.3.3 N ữn

ết quả đạt đƣ c .................................................................................. 81

3.3.4 N ữn

ạn c ế còn tồn tại tron côn t c nâng cao c ất ƣ n sản p ẩm

tại Côn ty May TNHH S inwon H Nội ...................................................... 82
3.3.5. Nguyên nhân của những hạn chế trên ............................................................. 83
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MAY TNHH
SHINWON HÀ NỘI ....................................................................................................... 86
4 1 P ƣơn

ƣớng phát triển của Công ty may TNHH Shinwon Hà Nội........................ 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v


4.2. Thị trƣờng sản phẩm may mặc và yêu cầu đối với việc nâng cao chất ƣ ng sản
phẩm tại Công ty may TNHH Shinwon Hà Nội ........................................................ 86
4.2.1. Thị trƣờng sản phẩm may mặc ........................................................................ 86
4.2.2. Yêu cầu đối với việc nâng cao chất ƣ ng sản phẩm ...................................... 86
4.3 Địn

ƣớng chất ƣ ng sản phẩm trong thời gian tới của Công ty May TNHH

Shinwon Hà Nội ............................................................................................................ 87
4.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất ƣ ng sản phẩm tại Công
ty May TNHH Shinwon Hà Nội .................................................................................. 87
4.4.1. Xây dựng lực ƣ ng triển khai vấn đề nâng cao chất ƣ ng sản phẩm ........... 88
4.4.2. Xây dựng hệ thống ch tiêu, tiêu chuẩn đ n

i c ất ƣ ng sản phẩm và

dịch vụ tƣ vấn về chất ƣ ng sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp................. 88
4.4.3 Đầu tƣ đổi mới công nghệ có trọn điểm, thay thế dần máy móc thiết bị
đ ạc hậu v đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất............................................... 89
4.5. Một số kiến nghị với cơ quan N

nƣớc và Tập đo n dệt may Việt Nam nhằm

nâng cao chất ƣ ng sản phẩm tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội.................. 91
4.5.1. Một số kiến nghị với cơ quan N

nƣớc ......................................................... 91

4.5.2. Một số kiến nghị với tập đo n dệt may Việt Nam .......................................... 91

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 95
PHỤ LỤC........................................................................................................................... 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC CH
STT

CH

VIẾT TẮT

VIẾT TẮT
NGUYÊN NGHĨA

1

CLSP

Chất ƣ ng sản phẩm

2

DT


Doanh thu

3

GVHB

Giá vốn hàng bán

4

HCNS

Hành chính nhân sự

5

KHKT

Khoa học kỹ thuật

6

LN

L i nhuận

7

NNL


Nguồn nhân lực

8

NVL

Nguyên vật liệu

9

NPL

Nguyên phụ liệu

10

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

11

TNHH

Tr c n iệm ữu ạn

12

UBND


Ủy ban nhân dân

13

XNK

Xuất nhập khẩu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1: Bảng tổng h p số phiếu phỏng vấn nhân viên ................................................ 30
Bản 3 1: Kết quả oạt độn

in doan tại Công ty May TNHH Shinwon Hà

Nội iai đoạn 2012 - 2014 ............................................................................... 41
Bảng 3.2: Tình hình chất ƣ ng sản phẩm tại Công ty May TNHH
Shinwon Hà Nội qua c c năm ..................................................................... 45
Bản 3 3: C c ỗi t ƣờn

ặp


i quản ý c ất ƣ n sản p ẩm tại côn đoạn

c uẩn ị sản xuất .............................................................................................. 50
Bản 3 4: Kết quả đ n

i côn t c quản ý c ất ƣ n sản p ẩm tại côn đoạn

c uẩn ị sản xuất tại Công ty May TNHH Shinwon H Nội........................ 51
Bản 3 5 : Nội dun quản ý c ất ƣ n sản p ẩm tại côn đoạn cắt ............................. 54
Bảng 3.6 : Các lỗi t ƣờng gặp khi quản lý chất ƣ ng sản phẩm tại côn đoạn cắt ...... 56
Bảng 3.7: Tình hình chất ƣ ng bán thành phẩm tại p ân xƣởng cắt ............................. 57
Bảng 3.8: Kết quả đ n

i côn t c quản lý chất ƣ ng sản phẩm tại côn đoạn

cắt ở Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội .................................................. 58
Bảng 3.10: Các lỗi t ƣờng phát hiện khi quản lý chất ƣ ng tại côn đoạn may .......... 63
Bảng 3.11: Tình hình chất ƣ ng thành phẩm tại xƣởng may của Công ty May
TNHH Shinwon Hà Nội .................................................................................. 64
Bản 3 12: Đ n

i côn t c quản lý chất ƣ ng sản phẩm tại côn đoạn may ở

Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội ........................................................... 65
Bản 3 13 : Quy trìn quản ý c ất ƣ n sản p ẩm tại Côn đoạn o n t iện ............. 67
Bản 3 14: C c ỗi t ƣờn p t iện

i quản ý c ất ƣ n sản p ẩm tại côn

đoạn o n t iện ................................................................................................ 68

Bảng 3.15: Tỷ lệ sản phẩm lỗi bị khách hàng trả lại ........................................................ 69
Bản 3 16: Đ n

i c ất ƣ n sản p ẩm tại Công ty May TNHH Shinwon Hà

Nội..................................................................................................................... 70
Bản 3 17: Đ n

i côn t c quản ý c ất ƣ n sản p ẩm tại Công ty May

TNHH Shinwon H Nội .................................................................................. 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

Bảng 3.18: Tình hình nguồn nguyên vật liệu nhập vào tại Công ty May TNHH
Shinwon Hà Nội ............................................................................................... 73
Bảng 3.19: Tình hình máy móc thiết bị tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội ........... 73
Bảng 3.20. Cơ cấu ao động tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội iai đoạn
2012-2014 ......................................................................................................... 75
Sơ đồ
Sơ đồ 3 1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội ................ 38
Sơ đồ 3.2: Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội ............... 69
Biểu đồ
Biểu đồ 3 1: L i n uận sau t uế của Công ty May TNHH Shinwon iai đoạn
2012 2014 (Triệu đồn ) .................................................................................. 40
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sản phẩm năm 2014............................................................................. 43


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu o đan

xu ƣớng phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại.

Lịch sử đ c ứng minh rằng các quốc ia đạt đƣ c tốc độ phát triển kinh tế cao đều
thực hiện đƣờng lối mở cửa hội nhập nền kinh tế. Hội nhập không ch tạo điều kiện
c o c c nƣớc tiếp cận nhanh chóng với thành tựu khoa học kỹ thuật mà còn giúp cho
c c nƣớc c cơ ội tham gia vào thị trƣờng thế giới hiện đại, tiên tiến tr n cơ sở tận
dụng l i thế cạnh tranh của mỗi nƣớc, mỗi doanh nghiệp. Là bộ phận của thế giới, Việt
Nam chịu ản

ƣởng mạnh mẽ của toàn cầu o , đặc biệt khi chúng ta là thành viên

chính thức của tổ chức t ƣơn mại thế giới (WTO), mọi rào cản t ƣơn mại giữa các
quốc gia đ đƣ c rỡ bỏ, cạnh tranh trở nên khốc liệt ơn K i đ c ất ƣ ng sản phẩm
trở thành công cụ cạn tran đắc lực của tất cả các doanh nghiệp. Hệ thống quản lý
chất ƣ n đƣ c biết đến n ƣ
hiện mục tiêu chất ƣ n




một tổ chức, một công cụ, một p ƣơn tiện để thực
cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay chính là:

chất ƣ ng, giá cả, và thời ian Tron đ , c ất ƣ ng sản phẩm luôn là yếu tố quan
trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp tron đ c n n
dệt may.
Cần phải khẳn định chất ƣ n đƣ c coi



nghiệp trong xu thế toàn cầu hoá. Chất ƣ n đem ại t ƣơn

cạnh tranh của các doanh
iệu v

iúp t ƣơn

iệu

Việt Nam nói chung hay các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và khẳn địn đƣ c
mình trên thị trƣờng thế giới. Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có thể cạnh tranh
thành công ở cả thị trƣờn tron nƣớc và thế giới, vũ

iệu quả nhất chính là chất

ƣ ng sản phẩm. Muốn duy trì đƣ c tốc độ phát triển, các doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao chất ƣ ng các mặt hàng của mình, tìm các chất liệu mới, thiết kế m u
mã phù h p thị hiếu và quản lý tốt vấn đề c i p


N ƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn

sản phẩm vì vậy doanh nghiệp phải cung ứng rộn r i ơn Y u cầu về chất ƣ ng của
thị trƣờng rất khắt

e, năn

ực cạnh tranh của các doanh nghiệp rất lớn, chất ƣ ng

sản phẩm cao, chi phí sản xuất h p ý Tìn

ìn đ đặt ra những thách thức to lớn cho

các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tham gia thị trƣờng thế giới. Chất ƣ ng sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2

phẩm sẽ là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất cho sự tham gia của sản phẩm Việt Nam
vào thị trƣờng quốc tế và nâng cao khả năn cạnh tranh của các doanh nghiệp nƣớc ta.
Nhận thức đƣ c tầm quan trọng của vấn đề chất ƣ ng sản phẩm đối với sự phát
triển ngành may mặc Việt Nam nói chung và tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội
n i ri n , em đ

ựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty May


TNHH Shinwon Hà Nội” m đề tài nghiên cứu và trở thành yêu cầu đặt ra mang tính
cấp thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Tr n cơ sở đ n

i , p ân t c t ực trạng về chất ƣ ng sản phẩm tại Công ty

May TNHH Shinwon Hà Nội, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất ƣ ng sản phẩm
tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần

m r cơ sở lý luận và thực tiễn về chất ƣ ng sản phẩm trong các

doanh nghiệp nói chung.
-Đ n

i t ực trạng chất ƣ ng sản phẩm may mặc của Công ty May TNHH

Shinwon Hà Nội, ch ra đƣ c thành công, hạn chế, nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất ƣ ng sản phẩm may mặc tại
Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣ ng nghiên cứu chính là chất ƣ ng sản phẩm và công tác nâng cao chất
ƣ ng sản phẩm tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội, công ty
cổ phần May 10, công ty cồ phần sản xuất hàng thể thao Maxport.

- Về thời ian: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2011 - 2014.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của đề tài nghiên cứu

4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Tr n cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống các khái niệm và thực tiễn hoạt
động chất ƣ ng tron

ĩn vực sản xuất hàng may mặc, luận văn sẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

mr

ơn n ận




3

thức về tính cấp thiết của nâng cao chất ƣ ng trong thực tiễn hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp may mặc.
Luận văn p ân t c t ực trạng chất ƣ ng tại Công ty May TNHH Shinwon Hà
Nội trong thời ian qua Tr n cơ sở đ đ n

i đƣ c những kết quả v đƣa ra n ững

nguyên nhân gây ra hạn chế trong công tác nâng cao chất ƣ ng sản phẩm may mặc từ
đ c n ững giải pháp phù h p nhằm hoàn thiện công tác nâng cao chất ƣ ng sản
phẩm may mặc tại Công ty. Luận văn c


i trị tham khảo đối với c c cơ quan quản lý

ngành may, các doanh nghiệp hoạt độn tron

ĩn vực may mặc.

4.2. Những đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ ản về chất
ƣ ngsản phẩm và nâng cao chất ƣ ng sản phẩm trong ngành may mặc.
-Đ n

i đƣ c thực trạng công tác nâng cao chất ƣ ng sản phẩm tại Công ty

May TNHH Shinwon Hà Nội tron

iai đoạn 2011 -2014, ch ra đƣ c những kết quả

đạt đƣ c, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nâng cao chất ƣ ng sản phẩm may
mặc tại Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đƣ c trình bày trong 4 c ƣơn :
- C ƣơn 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất ƣ ng sản phẩm ngành may mặc
- C ƣơn 2: P ƣơn p p n

i n cứu

- C ƣơn 3: Thực trạng tình hình chất ƣ ng sản phẩm tại Công ty May TNHH

Shinwon Hà Nội
- C ƣơn 4: Một số giải pháp cơ ản nhằm nâng cao chất ƣ ng sản phẩm tại
Công ty May TNHH Shinwon Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM NGÀNH
MAY MẶC
1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm trong ngành
may mặc
1.1.1. Cơ sở lý luận chung về chất lượng sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm
Khái niệm chất ƣ ng sản phẩm đ xuấthiện từ âu, n y nay đƣ c sử dụng phổ
biến và rất thông dụng hằng ngày trong cuộc sốn cũn n ƣ tron s c

o C ất

ƣ ng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng h p các nội dung
kỹ thuật, kinh tế và xã hội (Hoàng Trọng Thanh).
Do tính phức tạp đ n n iện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất
ƣ ng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có nhữn cơ sở khoa học nhằm giải quyết những
mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế Đứng trên nhữn

c độ khác nhau và tùy


theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đƣa ra
những quan niệm về chất ƣ ng xuất phát từ n ƣời sản xuất, n ƣời tiêu dùng, từ sản
phẩm hay từ đòi hỏi của thị trƣờng.
 Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất ƣ ng sản phẩm đƣ c phản ánh bởi các
thuộc t n đặc trƣn của sản phẩm đ

Quan niệm n y đồn n

ĩa c ất ƣ ng sản

phẩm với số ƣ ng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm có thể
có nhiều thuộc tính hữu c n ƣn

ôn đƣ c n ƣời ti u dùn đ n

i cao

 Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chất ƣ ng sản phẩm là sự hoàn hảo và
phù h p của một sản phẩm với một tập h p các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy c c đ
x c địn trƣớc.


Xuất phát từ n ƣời tiêu dùng: Chất ƣ ng sản phẩm là sự phù h p của sản

phẩm với mục đ c sử dụng của n ƣời tiêu dùng.
N y nay n ƣời ta t ƣờn n i đến chất ƣ ng tổng h p bao gồm: chất ƣ ng
sản phẩm, chất ƣ ng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đƣ c mức chất ƣ ng
đ


Quan niệm n y đặt chất ƣ ng sản phẩm trong mối quan niệm chặt chẽ với chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

ƣ ng của dịch vụ, chất ƣ n c c điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng
các nguồn lực.
Còn nhiều địn n ĩa
điểm tiếp cận

c n au về chất ƣ ng sản phẩm xét theo các quan

c n au Để giúp cho hoạt động quản lý chất ƣ ng trong các doanh

nghiệp đƣ c thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ
tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ 9000 đ đƣa ra địn n

ĩa: "C ất ƣ ng sản

phẩm là mức độ thỏa mãn của một tập h p các thuộc t n đối với các yêu cầu". Yêu
cầu c n ĩa

n ững nhu cầu ay mon đ i đƣ c nêu ra hay tiềm ẩn. Do tác dụng

thực tế của n , n n địn n ĩa n y đƣ c chấp nhận một cách rộng rãi trong hoạt động
kinh doanh quốc tế n y nay Địn n


ĩa c ất ƣ ng trong ISO 9000 là thể hiện sự

thống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đ p ứng nhu cầu
chủ quan của khách hàng.
Tuy có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chất ƣ ng sản phẩm n ƣn tựu chung
lại thì chúng phải bao gồm những khía cạnh sau:
- Chất ƣ ng sản phẩm phải là một tập h p các ch tiêu, nhữn đặc trƣn t ể
hiện t n năn

ỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm;

- Chất ƣ ng sản phẩm phải thể hiện trong tiêu dùng và cần xem xét sản phẩm
thoả mãn tới mức nào yêu cầu của thị trƣờng;
- Chất ƣ ng sản phẩm phải gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu thị trƣờng về
các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục. Phong tục tập quán của một cộn đồng có
thể phủ nhận hoàn toàn những thứ mà thông t ƣờn ta c o

“c c ất ƣ n ”, c t n

ữu

ích cao (Hoàng Trọng Thanh).
1.1.1.2. Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm
Tron môi trƣờng phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành
một yếu tố mang tính quốc tế đ n vai trò quyết địn đến sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp. Khả năn cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp đƣ c thể hiện thông
qua hai chiến ƣ c cơ ản là phân biệt hóa sản phẩm (chất ƣ ng sản phẩm) và chi phí
thấp. Chất ƣ ng sản phẩm trở thành một trong những chiến ƣ c quan trọng nhất làm
tăn năn


ực cạnh tranh của doanh nghiệp (Nguyễn Ngọc Huyền, 2007).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6

Chấp nhận kinh tế thị trƣờn n

ĩa

c ấp nhận cạnh tranh, chịu t c động của

quy luật cạnh tranh. Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao thì chúng phải đạt
đƣ c những mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của n ƣời tiêu dùng, của xã hội về mọi mặt
một cách kinh tế nhất (sản phẩm có chất ƣ ng cao, giá rẻ). Với chính sách mở cửa, tự
do t ƣơn mại, các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại thì sản phẩm, dịch vụ của họ
phải có tính cạn tran cao, n

ĩa

doan n

iệp phải có khả năn cạnh tranh về

nhiều mặt.
Quan tâm đến chất ƣ ng chính là một trong nhữn p ƣơn t ức tiếp cận và tìm
c c đạt đƣ c những thắng l i trong sự cạnh tranh gay gắt tr n t ƣơn trƣờng nhằm
duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Chất ƣ ng sản phẩm m tăn sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua:
- Tạo ra sức hấp d n t u út n ƣời mua:
Mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất ƣ ng khác nhau. Các thuộc tính
n y đƣ c coi là một trong những yếu tố cơ ản tạo nên l i thế cạnh tranh của mỗi
doanh nghiêp. Khách hàng quyết định lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có
thuộc tính phù h p với sở thích, nhu cầu và khả năn , điều kiện sử dụng của mình. Họ
so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại hàng nào có những thuộc tính kinh tế
- kỹ thuật thỏa mãn nhữn mon đ i của họ ở mức cao ơn Bởi vậy sản phẩm có các
thuộc tính chất ƣ ng cao là một trong nhữn căn cứ quan trọng cho quyết định mua
hàng và nâng cao khả năn cạnh tranh của doanh nghiệp (Nguyễn Ngọc Huyền, 2007)
- Nâng cao vị thế, sự phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trên thị trƣờng:
Khi sản phẩm đạt chất ƣ ng cao, ổn địn đ p ứn đƣ c nhu cầu của khách
hàng sẽ tạo ra một biểu tƣ ng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác của
sản phẩm. Nhờ đ uy t n v dan itếng của doanh nghiệp đƣ c nân cao, c t c động
to lớn đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng;
Nâng cao chất ƣ ng sản phẩm sẽ đ p ứng ngày càng tốt ơn n u cầu nâng cao
đời sống và phát triển sản xuất kinh doanh. Chất ƣ ng sản phẩm tạo ra sức hấp d n
t u út n ƣời mua. Mỗi sản phẩm có rất nhiều thuộc tính khác nhau. Khách hàng
quyết định lựa chọn mua những sản phẩm có thuộc tính phù h p với nhu cầu và khả
năn , điều kiện sử dụng của mình. Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7

hàng nào có tính kinh tế - kỹ thuật thoả mãn nhữn mon đ i của họ ở mức cao ơn
(Nguyễn Ngọc Huyền, 2007)
Khi sản phẩm có chất ƣ ng cao, ổn địn , đ p ứn đƣ c nhu cầu của khách

hàng sẽ tạo ra một biểu tƣ ng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác của
sản phẩm. Nhờ đ uy t n v dan tiếng của doanh nghiệp đƣ c nân cao c t c động
lớn đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng. Nâng cao vị thế của doanh
nghiệp trên thị trƣờng nhờ chất ƣ ng cao là cơ sở cho khả năn duy trì v mở rộng thị
trƣờng, tạo sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp;
Chất ƣ ng sản phẩm là ch tiêu tổng h p v đ n

i năn

ực của tiến bộ khoa

học - công nghệ, năn suất ao động, tổ chức quản lý. Trong nhiều trƣờng h p nâng cao
chất ƣ ng sản phẩm c ý n ĩa tƣơn đƣơn với tăn năn suất ao động xã hội. Giá trị
sử dụng, l i ích kinh tế - xã hội trên một đơn vị c i p
nguồn lực cho sản xuất, tăn doan t u v

đầu v o tăn

n, tiết kiệm các

i nhuận, tr n cơ sở đ đảm bảo kết h p thống

nhất các loại l i ích trong doanh nghiệp và xã hội, tạo động lực phát triển cho mỗi doanh
nghiệp (Nguyễn Ngọc Huyền, 2007)
Nâng cao chất ƣ n còn iúp c o n ƣời tiêu dùng tiết kiệm đƣ c thời gian và
sức lực khi sử dụng sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp. Nó tạo c o n ƣời tiêu
dùng những tiện l i ơn v đ p ứn n an

ơn, đầy đủ ơn Suy c o cùn đ


n ững

l i ích mà mục tiêu của việc sản xuất và cung cấp sản phẩm đƣa ại c o con n ƣời. Bởi
vậy, chất ƣ n đ v

uôn

yếu tố quan trọng số một đối với các doanh nghiệp và

n ƣời tiêu dùng;
Nâng cao chất ƣ ng là giải pháp quan trọn tăn
tăn doan t u v tăn

ả năn ti u t ụ sản phẩm,

i nhuận, tr n cơ sở đ đảm bảo kết h p thống nhất các loại

l i ích trong doanh nghiệp và xã hội, tạo động lực phát triển cho mỗi doanh nghiệp.
Nhờ đảm bảo, duy trì và nâng cao chất ƣ ng, các doanh nghiệp, chủ sở hữu, n ƣời lao
độn , n ƣời tiêu dùng và toàn xã hôị đều t u đƣ c những l i ích thiết thực. Doanh
nghiệp tăn

ả năn cạnh tranh, phát triển thị trƣờng, mở rộng sản xuất, tạo việc làm

và thu nhập ổn địn c o n ƣời ao độn , n ƣời tiêu dùng thoả mãn nhu cầu với chi phí
h p lý, chủ sở hữu có nguồn t u tăn v cuối cùn

N

nƣớc tăn n ân s c v


quyết những vấn đề xã hội (Nguyễn Ngọc Huyền, 2007)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



iải


8

Tóm lại nâng cao chất ƣ ng sản phẩm

cơ sở quan trọng cho việc đẩy mạnh

quá trình hội nhập, iao ƣu in tế và mở rộn trao đổi t ƣơn mại quốc tế của các
doanh nghiệp Việt Nam tron đ c sản phẩm của ngành may mặc. Chất ƣ ng sản
phẩm c ý n

ĩa trong việc nâng cao khả năn cạnh tranh, khẳn định vị thế của sản

phẩm hàng hoá Việt Nam và sức mạnh kinh tế của đất nƣớc trên thị trƣờng thế giới.
1.1.1.3. Phân loại chất lượng sản phẩm
Chất ƣ ng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đƣ c chia làm 5 nhóm chính sau:
- Chất ƣ ng thiết kế: C ất ƣ n t iết ế của sản p ẩm

i trị c c c

đặc trƣn của sản p ẩm đƣ c p c t ảo qua văn ản, tr n cơ sở n


i n cứu n u cầu t ị

trƣờn , c c đặc điểm của sản xuất, ti u dùn , đồn t ời c t ể so s n với c
ƣ n của c c mặt
n o i nƣớc Điều n y

n tƣơn tự cùn

oại của n iều

ti u

ti u c ất

n , n iều côn ty tron v

rất cần t iết đối với oại sản p ẩm may mặc một tron n ữn

sản p ẩm p ục vụ n u cầu tối t iểu v

m đẹp của con n ƣời v c ản

ƣởn trực

tiếp tới việc quản ý c ất ƣ n sản p ẩm may (N uyễn Đìn P an, 2005);
- C ất ƣ n c uẩn: C ất ƣ n c uẩn ay còn ọi
i trị c c c
n

ti u đặc trƣn đƣ c cấp c t ẩm quyền p


i n cứu c ất ƣ n t iết ế, c c cơ quan N

duyệt n ữn c

ti u c ất ƣ n của sản p ẩm

p ẩm đạt tới mức n o sẽ do c n s c của n
n

c ất ƣ n p

c uẩn Dựa tr n cơ sở

nƣớc, doan n
n

c uẩn

iệp…điều c n , xét

a N ƣ vậy, c ất ƣ n của sản
n đạo, của n

nƣớc, của doan

iệp… ựa c ọn (N uyễn Đìn P an, 2005);
- C ất ƣ n t ực tế: c ất ƣ n t ực tế của sản p ẩm

i trị c c c


ti u c ất

ƣ n sản p ẩm t ực tế đạt đƣ c do c c yếu tố c i p ối n ƣ n uy n vật iệu, m y m c,
t iết ị, con n ƣời, p ƣơn p p quản ý… Đây
c ất ƣ n c n x c n ất ởi n

yếu tố đ n

i v quản ý n uồn

ội tụ c c yếu tố cơ ản để cấu t n n n c ất ƣ n

của sản p ẩm may (N uyễn Đìn P an, 2005);
- C ất ƣ n c o p ép:

mức độ c o p ép về độ ệc c c c

ti u c ất ƣ n

của sản p ẩm iữa c ất ƣ n t ực với c ất ƣ n c uẩn C ất ƣ n c o p ép của sản
p ẩm p ụ t uộc v o điều iện in tế - ỹ t uật, trìn độ tay n
p ƣơn p p quản ý của doan n
c n

ề của côn n ân,

iệp… C ất ƣ n c o p ép nằm tron

oản


ệc n ỏ t ì c ất ƣ n sản p ẩm c n cao (N uyễn Đìn P an, 2005);
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9

- Chất ƣ ng tối ƣu:

giá trị các ch tiêu chất ƣ ng sản phẩm đạt đƣ c mức độ

h p ý tron điều kiện nền kinh tế - xã hội nhất định, hay nói cách khác là sản phẩm
n

a đạt mức chất ƣ ng tối ƣu

c cc

tiêu chất ƣ ng sản phẩm thỏa mãn nhu

cầu n ƣời tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh với nhiều hãng trên thị trƣờng, sức tiêu
thụ n an đạt hiệu quả cao. Phấn đấu đƣa c ất ƣ ng sản phẩm của
chất ƣ ng tối ƣu

n

a đạt mức


một trong những mục đ c quan trọng của quản lý doanh nghiệp

nói riêng, quản lý kinh tế nói chung (Nguyễn Đìn P an, 2005).
1.1.1.4. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm
* Những thuộc tính chung nhất phản ánh chất ƣ ng sản phẩm bao gồm:
Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh tính công dụng, chức năn

của sản

phẩm Đƣ c quy định bởi các ch tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo v đặc
tính về cơ, ý, o của sản phẩm.
Các yếu tố thẩm mỹ: đặc trƣn c o sự truyền cảm, h p lý về hình thức, dángvẻ,
kết cấu,

c t ƣớc, t n cân đối, màu sắc, trang trí, tính thời trang.

Độ tin cậy của sản phẩm: Là một trong những yếu tố quan trọng nhất phản
ánhchất ƣ ng của một sản phẩm v đảm báo cho tổ chức có khả năn duy trì v
pháttriển thị trƣờng của mình.
Độ an toàn của sản phẩm: Những ch tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành
sản phẩm, an to n đối với sức khoẻ n ƣời ti u dùn v môi trƣờng là yếu tố tất yếu,
bắt buộc phải c đối với mỗi sản phẩm.
Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Là yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất
phảituân thủ

i đƣa sản phẩm của mình ra thị trƣờng.

Tính tiện dụng: phản ánh nhữn đòi ỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển,
bảoquản, dễ sử dụng và khả năn t ay t ế của sản phẩm khi bị hỏng.
Tính kinh tế của sản phẩm: Thể hiện khi sử dụng sản phẩm n ƣ c ti u

haonguyên liệu, năn

ƣ ng.

Ngoài những thuộc tính hữu hình trên còn có những thuộc tính vô hình khác
n ƣ những dịch vụ đi èm sản phẩm, đặc biệt là dịch vụ sau khi bán hàng, tên, nhãn
hiệu, danh tiếng, uy tín của sản phẩm…cũn t c độn đến tâm lý của n ƣời mua hàng.
*Dƣới

c độ kinh doanh có thể phân loại thành hai nhóm thuộc tính sau:

Thuộc tính công dụng – Phần cứng (giá trị vật chất) – nói lên công dụn đ c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10

thực của sản phẩm. Các thuộc tính nhóm này phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo của
sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ. Phần này chiếm khoảng 10 –
40% giá trị sản phẩm.
Thuộc tín đƣ c cảm thụ bởi n ƣời tiêu dùng – phần mềm (giá trị tinh thần) –
xuất hiện khi có sự tiếp xúc, tiêu dùng, sản phẩm và phụ thuộc vào quan hệ cung cầu,
uy tín của sản phẩm, xu ƣớn , t

i quen ti u dùn , đặc biệt là các dịch vụ trƣớc và

sau khi bán. Phần này chiếm khoảng 60 - 80% giá trị sản phẩm, thậm chí có thể lên
đến 90% giá trị sản phẩm.

1.1.1.5. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm
Ch tiêu chất ƣ ng sản phẩm

đặc t n , địn

ƣ ng của tính chất cấu thành

hiện vật sản phẩm. Có rất nhiều các ch tiêu phản ánh chất ƣ ng sản phẩm. Chúng
đƣ c phân thành hai loại:
- Nhóm các ch ti u

ôn so s n đƣ c.

- Nhóm các ch ti u so s n đƣ c.
* Nhóm các ch ti u

ôn so s n đƣ c:

- Ch tiêu công dụn : Đây

c

ti u đặc trƣn c o c c t uộc tính, xác định những

chức năn c ủ yếu của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản phẩm.
- Ch ti u độ tin cậy: Phản ánh sự ổn định của c c đặc tính sử dụng của sản phẩm, khả
năn sản phẩm và dịch vụ có thể tiếp tục đ p ứng các yêu cầu của n ƣời tiêu dùng.
- Ch tiêu công nghệ: Là những ch ti u đặc trƣn c o p ƣơn p p, quy trìn sản xuất
nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất (tối thiểu hoá các chi phí
sản xuất) sản phẩm:

- Ch ti u ao động học: Phản ánh mối quan hệ giữa con n ƣời với sản phẩm, đặc biệt
là sự thuận l i mà sản phẩm đem ại c o n ƣời tiêu dùng trong quá trình sử dụng.
- Ch tiêu thẩm mỹ: Đặc trƣn c o mức độ truyền cảm, hấp d n của sản phẩm, sự hài
hoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu.
- Ch ti u độ bền: Đây

c

tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản phẩm đƣ c

hoàn thiện cho tới khi sản phẩm không còn vận hành, sử dụn đƣ c nữa.
- Ch tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh sự thuận tiện của các sản phẩm trong quá trình di
chuyển, vận chuyển tr n c c p ƣơn tiện giao thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11

- Ch tiêu an toàn: Ch ti u đặc trƣn c o mức độ an toàn khi sản xuất hay tiêu dùng
sản phẩm.
- Ch tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ ây độc hại, ản

ƣởn đến môi trƣờng xung

quanh trong quá trình sản xuất và vận hành sản phẩm.
- Ch tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá: Đặc trƣn c o

ả năn


ắp đặt và thay thế

của sản phẩm khi sử dụng.
- Ch tiêu kinh tế: Phản ánh các chi phí cần thiết từ khi thiết kế, chế tạo đến khi cung
ứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản phẩm.
* Nhóm các ch ti u so s n đƣ c:
- Tỷ lệ sai hỏng: Đ n

i tìn

ìn t ực hiện chất ƣ ng sản phẩm trong các doanh

nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất ƣ ng sản phẩm
- Hệ số phẩm cấp bình quân: áp dụn đối với những doanh nghiệp sản xuất có phân
hạng chất ƣ ng sản phẩm
Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm n o đ , doan n

iệp phải xây dựn đƣ c

hệ thống các tiêu chuẩn về chất ƣ ng sản phẩm, phải đăn

ý v đƣ c c c cơ quan

quản lý, chất ƣ ng sản phẩm N

nƣớc ký duyệt. Tuỳ từng loại sản phẩm, điều kiện

của doanh nghiệp mà xây dựng tiêu chuẩn chất ƣ ng sản phẩm. Trong quá trình thực
hiện doanh nghiệp phải đảm bảo đún c c t ôn số mức chất ƣ n đ

phẩm, đ

t ôn số mức độ chất ƣ n đ

ý của sản phẩm, đ

đ n giá sản phẩm sản xuất. Trên thực tế, việc đ n
cứ vào hệ thống các ch ti u do N
nghiệp xây dựn

ý của sản

cơ sở để kiểm tra

i c ất ƣ ng sản phẩm đƣ c căn

nƣớc, các bộ ngành ban hành hay do chính doanh

Điều n y đảm bảo cho việc kiểm tra đ n

i đƣ c chính xác, tập

trung, bảo vệ quyền l i của n ƣời tiêu dùng.
1.1.2. Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm trong ngành may mặc
1.1.2.1. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm ngành may mặc
Chất ƣ ng sản phẩm ngành may khác với chất ƣ ng sản phẩm nói chung là
chất ƣ ng sản phẩm ngành may do công nghệ may tạo ra. Chất ƣ ng sản phẩm may
phục vụ cho những mục đ c sau:
- Bảo vệ cơ t ể con n ƣời về mặt sức khỏe;
- Man đến vẻ đẹp thẩm mỹ c o con n ƣời và xã hội.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12

Lịch sử phát triển ngành may qua từng thời kỳ đ c sự t ay đổi to lớn v đ n
kể Ban đầu, ch là những sản phẩm t ô sơ về mặt thẩm mỹ và chất ƣ n n ƣn với
sự phát triển ngày càng cao của khoa học và công nghệ cùng với nhu cầu ngày càng
lớn của con n ƣời về mặt chất ƣ ng thì sản phẩm n n may đ dần hoàn thiện cả về
tính thẩm mỹ, mốt v đặc biết là chất ƣ ng sản phẩm chuẩn N ƣn dù c p t triển
tới đâu t ì c ất ƣ ng sản phẩm may cơ ản phải hội tụ đầy đủ các yếu tố sau:
- Tính mỹ thuật (mục đ c

m tăn t m vẻ đẹp của sản phẩm cũn c n

nâng cao chất ƣ ng sản phẩm bởi nhờ tính thẩm mỹ này sẽ làm tôn thêm vẻ đẹp về
hình thể của con n ƣời đ p ứng sự thỏa mãn của khách hàng về nhu cầu m đẹp);
- Tính kỹ thuật ( c t ƣớc, kiểu dáng, size, chất liệu vải…) N ờ đặc điểm kỹ
thuật này sẽ giúp sản phẩm đạt chất ƣ ng cao về sự hữu c cũn n ƣ côn dụng của
sản phẩm đối với khách hàng;
- Độ bền sử dụn (độ bền của vải, ch , cúc,…) n i t m ại là các nguyên liệu đi
èm c độ bền n ƣ t ế nào trong quá trình sử dụng và có thật sự mang lại cảm giác
thoải mái hay không tới khách hàng.
N ƣ vậy, thông qua nhữn đặc điểm cơ ản về chất ƣ ng sản phẩm trong
ngành may sẽ iúp c ún ta c c i n ìn

i qu t ơn về vấn đề nâng cao chất ƣ ng


sản phẩm may bởi từ nhữn đặc thù riêng này sẽ hình thành nên các biện pháp quản lý,
kiểm tra chất ƣ ng sản phẩm để đạt đƣ c hiệu quả cao nhất.
1.1.2.2. Các nội dung chủ yếu của chất lượng trong ngành may
Dựa vào các nguyên tắc và nội dung kiểm tra chất ƣ ng sản phẩm trong ngành
may làm tiền đề cơ sở để giám sát và nâng cao chất ƣ ng sản phẩm của Công ty bởi
ch khi hiểu cụ thể về hoạt động này thì quá trình nâng cao chất ƣ ng sản phẩm mới
hoàn thiện v tr n để xảy ra tình trạng lỗi nhiều.
Thứ nhất, về nguyên tắc khi kiểm tra chất ƣ ng sản phẩm:
- Sản phẩm phải đƣ c kiểm tra t eo đún quy trìn côn n

ệ, theo tiêu chuẩn

kỹ thuật, sản phẩm m u do khách hàng ký duyệt và một số yêu cầu đ n
nhằm kiểm tra chất ƣ ng sản phẩm từ

èm

c

âu đầu ti n đến khâu cuối cùng của quá trình

sản xuất theo một chu kỳ khép kín.
- Khi kiểm tra phải giữ nguyên hình thức an đầu của sản phẩm,

ôn t c động

m t ay đổi chất ƣ ng của sản phẩm (n ƣ t o rút đƣờng ch , đƣờng may, hoặc tẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





13

xóa các vết bẩn…)

m iến dạng sản phẩm mà lập tức phải kịp thời ghi thẻ lỗi để có

biện pháp xử lý và khắc phục.
Thứ hai, nội dung kiểm tra chất ƣ ng sản phẩm:
- Nguyên phụ liệu:
Kiểm tra kỹ nguyên phụ liệu

i c ƣa tiến hành quá trình sản xuất n ƣ quy

cách, màu sắc, phẩm chất…của nguyên phụ liệu và
đạt yêu cầu hay không (đún

i đ may t n sản phẩm xem có

ay sai vị trí, có an toàn khi sử dụng không, có sử dụng

đƣ c hay không)
- Kỹ thuật: thông số

c t ƣớc, ĩ t uật lắp ráp, in thêu, vệ sinh công nghiệp,

về là - gấp cụ thể:
+ Thông số

đo, để tiến

c t ƣớc: căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật c

ƣớng d n các vị trí

n đo c i tiết K i đ p ải để sản phẩm lên mặt bàn phẳng, trải và vuốt

m Sau đ đặt t ƣớc thẳn t eo đún vị tr quy địn đƣ c mô tả theo hình vẽ và
ƣớng d n trong tiêu chuẩn kỹ thuật để tiến hành kiểm tra các thông số về

c t ƣớc.

+ Kỹ thuật lắp ráp: kiểm tra tất cả các chi tiết lắp r p, c c đƣờng may diễu, các
điểm đối xứn … C c đƣờng may phải thẳng, không vặn, n ăn, iúm,
đứt ch . Các cự y đƣờng may và mật độ mũi c

ôn

un , sụt,

phải t eo đún ti u c uẩn đề ra.

+ In, thêu: Các vị tr đặt in, t u c đún vị tr , c đún

iểu dáng, màu sắc, kỹ

thuật hay không (bỏ mũi, t iếu mũi, nổi mũi…)
+ Vệ sinh công nghiệp: phải chắc chắn trên sản phẩm không còn một trong số các
khuyết điểm sau: Đin , ẹp, kim gút còn sót lại trên sản phẩm; Đốm bẩn, biến sắc, biến

màu, vết xƣớc, vết bẩn,…; c thừa c ƣa cắt. Bởi nếu các khuyết điểm này còn tồn tại trên
sản phẩm sẽ ản

ƣởng trực tiếp tới chất ƣ ng sản phẩm may.

+ Là - gấp sản phẩm: là phải phẳng, không bị nếp gấp, cháy hay bóng, hay biến
màu sản phẩm, là phải hết toàn bộ sản phẩm

ôn đƣ c để sót. Gấp phải đún quy

cách, cân xứng các chi tiết, cân xứng các kẹp nhựa, kim gút.
- Thành phẩm: sản phẩm toàn diện phải theo quy trình kiểm tra cụ thể từ ngoài
vào trong, hoặc theo quy trình của khách hàng nhằm kịp thời phát hiện ra sản phẩm
hỏng, lỗi để cho vào tái chế và khắc phục hay loại bỏ. Đ n

i, đ n

iện, kiểm tra

kỹ về các thông tin trên bao bì, quý cách in thùng, chất ƣ n t ùn … iểm tra về số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14

ƣ n quy địn để đ n

i, đ n t ùn


N ƣ vậy với những nội dung nói trên chứng tỏ để làm tốt công tác nâng cao
chất ƣ ng sản phẩm phải đảm bảo thực hiện theo một quy trình cụ thể nhất định thì
mới có thể đạt hiệu quả cao trong vấn đề nâng cao chất ƣ ng sản phẩm và ngày càng
đạt tới l i nhuận tối đa của quá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.2.3. Các phương pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành may
Mỗi một ngành nghề có một đặc t ù ri n v p ƣơn p p nâng cao chất ƣ ng
sản phẩm tron n n may đƣ c quyết định nhờ đặc thù của quá trình sản xuất, của
đặc điểm sản phẩm và yêu cầu về chất ƣ ng của sản phẩm may để đƣa ra p ƣơn
pháp cho phù h p. Cụ thể, n n may t ƣờng áp dụn

ai p ƣơn p p sau đây để

tiến hành nâng cao chất ƣ ng sản phẩm:
- P ƣơn p p t lệ (lấy m u ng u nhiên): Có thể lấy bán thành phẩm ở bất kỳ
bộ phận n o tron
ƣ n

ay

i đan đƣ c sản xuất trên chuyền để xem c đạt yêu cầu chất

ôn để kịp thời đƣa ra c c iện pháp khắc phục. Hoặc cũn c t ể kiểm

tra theo từng lô hàng ng u nhiên tức là kiểm tra đột xuất lô

n n ođ

i đ đƣ c


đ n t ùn , n ƣn với p ƣơn p p iểm tra theo từng lô này thì mỗi thùng ch đƣ c
kiểm vài chiếc chứ không kiểm nguyên hộp nên dễ xảy ra trƣờng h p n ƣời lấy m u
chọn ra một số sản phẩm đạt để đƣa c o n ƣời kiểm tra chất ƣ n n ƣ vậy hiệu quả
của công tác nâng cao chất ƣ ng sản phẩm sẽ không cao.
- Kiểm tra toàn diện: t ƣờng áp dụng cho kiểm
thành phẩm
sản xuất đ

i đan di c uyển trên chuyền v sau

a để kiểm tra 100% các bán

i đƣ c hoàn tất. Nếu công nghệ

o n c nh thì phƣơn p p n y tỏ ra không hiệu quả và không cần dùng

nữa.
1.1.3. Một số hoạt động tại các công đoạn may nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
1.1.3.1.Vấn đề chất lượng sản phẩm ở khâu chuẩn bị sản xuất
Tại các công ty hoạt độn tron

ĩn vực may mặc, chất ƣ ng ở khâu chuẩn bị

sản xuất t ôn t ƣờn đƣ c thực hiện t eo c c ƣớc sau đây:
Thứ nhất, về nguyên liệu: Công việc này do bộ phận

o đảm trách, có sự giám

sát của một nhân viên kiểm tra chất ƣ ng chung cho ba bộ phận: kho nguyên vật liệu,
i c sơ đồ, phân xƣởng cắt.

- Thủ kho có nhiệm vụ giám sát toàn bộ lô hàng: tình trạng bao gói, số ƣ ng bao
gói và ký hiệu tr n ao

i c đún v đủ theo tài liệu, chứng từ ay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ôn

Sau đ t ủ




15

kho kết h p với cán bộ mặt hàng và khách hàng (nếu c ), để i m định chi tiết toàn bộ
ô

n

K i i m định dựa vào bản

ƣớng d n sử dụng nguyên phụ liệu và các tiêu

chuẩn về chất ƣ ng của nguyên phụ liệu để đảm bảo chắc chắn rằng ch có những
nguyên phụ liệu đạt chất ƣ ng mới đƣ c đƣa v o qu trìn sản xuất điều này sẽ hạn chế
tối đa n ững thiếu sót hay khuyết điểm về mặt nguyên phụ liệu trƣớc

i đƣa v o sản


xuất để tạo nên một sản phẩm đạt chất ƣ ng cao về mọi mặt.
- K i đo

ổ vải, phải đo c n x c K ổ phải khi báo phải trừ hoặc

biên vải. Chữ số ghi trên cây vải phải r r n , dùn

o độ rộng

út c ì đen đối với hàng sáng và

út c ì s n đối với hàng tối. Dùng máy soi lỗi vải hoặc trải vải tr n

n để kiểm tra

màu sắc, lỗi dệt…
- Kiểm tra các phụ liệu về màu sắc, thông số kỹ thuật.
- Sau khi tiến hành kiểm tra chất ƣ ng nguyên phụ liệu xong thì cần sắp xếp
các nguyên phụ liệu này một cách gọn

n , n ăn nắp, dễ thấy, dễ tìm và phải sắp xếp

t eo đún trìn tự về quy cách, chủng loại riêng biệt và treo bảng hiệu cho từng loại
phụ kiện đễ dễ thấy, dễ tìm đảm bảo sự chính xác khi xuất
hoàn thiện chất ƣ ng sản phẩm ngay từ

n điều này sẽ góp phần

âu đầu tiên.


Thứ hai, ở bộ phận chuẩn bị sản xuất về thiết kế:
- Ở bộ phận nghiên cứu m u: dựa vào m u chuẩn do phía khách hàng cung cấp để
m cơ sở về tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình lắp ráp, kết cấu sản phẩm, các thông số về vòng
đo, size, m u sắc, c c đặc điểm và tính chất của nguyên phụ liệu đi èm sản phẩm.
- Ở bộ phận thiết kế m u: cần nghiên cứu một c c đầy đủ và chính xác về sản
phẩm m u để đối chiếu và thiết kế m u cho phù h p với yêu cầu của khách hàng.
- Ở bộ phận chế thử: cần nghiên cứu kỹ các tài liệu kỹ thuật nhận đƣ c, bộ sản
phẩm m u mỏng và các thông số kỹ thuật trƣớc

i i c sơ đồ trực tiếp trên vải sau đ

thực hiện cắt, may và hoàn tất sản phẩm. Trong quá trình may, cần chính xác về qui
cách lắp ráp sản phẩm, phái hiện kịp thời những bất h p ý để kịp thời đề xuất các biện
p p t ay đổi liên quan tới kỹ thuật để sản phẩm đạt chất ƣ ng cao.
ăn

- Ở bộ phận nhảy m u: kiểm tra kỹ các bộ m u mỏng về thông số

c t ƣớc, sự

ớp của c c đƣờng lắp r p Đồng thời, cần xem xét kỹ bảng thông số

c t ƣớc để

kiểm tra ngay các cỡ vóc vừa nhảy m u trƣớc khi tiến tới nhảy m u các cỡ tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





×