Tải bản đầy đủ (.docx) (236 trang)

thiết kế và thi công công trình “CHUNG cư ÁNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 236 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng
đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực
khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã có những bước tiến đáng kể. Để đáp
ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, mỗi chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ
là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các
thế hệ đi trước cùng xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn.
Sau 4,5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Hàng Hải, đồ án tốt nghiệp này
là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình
trên ghế giảng đường Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng
trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “CHUNG CƯ ÁNH
DƯƠNG ”. Nội dung của đồ án gồm 3 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Khoa Công trình, trường Đại học
Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý giá của mình
cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt
nghiệp này cũng sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn phần kiến
trúc của thầy ThS - KTS. Nguyễn Xuân Lộc và hướng dẫn kết cấu của thầy ThS. Đào Văn
Tuấn.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến
thức đã học cũng như sẽ học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi
công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả
năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác
để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này.
Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2015
Sinh viên
Đỗ Đình Phú



Chương 1 : KIẾN TRÚC.
1.1 .Giới thiệu về công trình.

-

Tên công trình: chung cư Ánh Dương

-

Vị trí xây dựng: trung tâm Thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.
Công trình nhà ở chung cư Ánh Dương nằm trong khu đất thuộc thành phố Hạ Long,

tỉnh Quảng Ninh. Chung cư có mặt bằng hình chữ nhật, mặt chính hướng ra phía đường đi
vành đai 3, phía sau là phần sân chung với không gian: để xe, sân chơi, vườn hoa, sân
tennis, đường giao thông nội bộ…
b

tæng mÆt b»ng

®

t

n

s©n thÓ thao

ghi chó:
1- KHU CHUNG CÝ ÁNH DÝÕNG

2- TRUNG TÂM TH? THAO ÐA NÃNG
3- TRUNG TÂM THÝÕNG M? I
4- CUNG VÃN HÓA THI? U NHI
5- H? ÐI? U H? A

Hình 1.1.1.1.1. Tổng mặt bằng công trinh
1

Bảng các thông số kĩ thuật chính.

Các chỉ tiêu

Phương án thiết kế

Diện tích xây dựng

1093m2

Diện tích sàn

9828m2

Chiều cao

34,9m

Số tầng

8 tầng + 1 tum


Gara để xe

450m2

1.2 .Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội.

1.2.1 .Điều kiện tự nhiên.
-Khí hậu :


Công trình nằm ở Quảng Ninh, nhiệt độ trùng bình năm là 27 oC, chênh lệch nhiệt độ
giữa tháng cao nhất (tháng 6) và thấp nhất (tháng 1) là 14oC.
Thời tiết phân chia làm 2 mùa rõ rệt : Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 11), mùa lạnh
(từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông Nam và Đông Bắc, tháng có sức gió mạnh nhất
tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
-Đặc điểm của các lớp địa chất:
-Lớp 1: Đất lấp cát hạt mịn đến nhỏ dày 1 m
-Lớp 2: Đất sét dẻo mềm dày 3 m
-Lớp 3: Đất sét pha dẻo chảy dày 6m
-Lớp 4: Cát pha dày 4m
-Lớp 5: Cát hạt nhỏ chưa gặp đáy lớp trong phạm vi độ sâu lỗ khoan 15m
Mực nước ngầm gặp ở độ sâu trung bình 5 m kể từ mặt đất thiên nhiên.
Vì vậy ta có thể sử dụng lớp 4 hoặc lớp 5 làm lớp cho hạ và đóng mũi cọc xuống.
-Điều kiện khí hậu : Công trình chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là khí
hậu đặc trưng của đất nước ta.
2 Đặc điểm địa chất cơ lý các lớp đất

Độ

TT

Tên lớp đất

dày

1

Đất lấp

(m)
1

2

Sét dẻo cứng

3

ɣ
KN/m

ɣs
3

KN/m

3

CII


E

(Kpa)

(Kpa)

-

-

-

25,1

17

28

9000

W

WL

WP

%

%


%

29,

-

-

33,1

ϕoII

16

-

3

18,9

26,4

Sét dẻo chảy

6

18,7

27,2


40

39

30

19

0

5000

4

Cát pha

4

18,8

26,5

38

45

35

15


20

40000

5

Cát hạt nhỏ

-

18,9

26,6

34,1

29

18

25

35000

4

31,
1



Hình 1.2.1.1.1. Mặt cắt địa chất.

1.2.2 .Kinh tế xã hội.
Xã hội Việt Nam đang mở rộng kinh tế với nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển
trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã được khởi sắc rõ rệt mức tăng trưởng
hàng năm của chúng ta mỗi năm từ 7-8% cùng với nền kinh tế khởi sắc của cả nước thì
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là đô thị loại I cũng phát triển mạnh mẽ thu hút được
nhiều đâu tư du lịch của nước ngoài và đầu tư trong nước. Thu hút đông đảo nhân dân lao
động trong thành phố và lao động ở các vùng lân cận đến thành phố do đó vấn đề giải
quyết chỗ ở cho người dân thành phố với những nhà chung cư cao tầng, cao cấp đang là
vấn đề rất quan trọng được chính quyền thành phố quan tâm.

1.3 .Các giải pháp kiến trúc của công trình.

1.3.1 .Giải pháp mặt đứng.


- Chung cư Ánh Dương được thiết kế với giải pháp mặt đứng mang tính chất hiện
đại, việc sử dụng các mảng phân vị ngang, phân vị đứng, các mảng rỗng và các chi tiết ban
công, lô gia… tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hòa. Ngoài ra nhờ việc sử dụng chất liệu
hiện đại cùng với màu sắc phù hợp đã tạo cho công trình một dáng vẻ hiện đại, phù hợp
với năng sử dụng của công trình. Hệ thống cửa sổ thông thoáng tạo nên sự bố trí linh hoạt
cho mặt bằng mà vẫn gây ấn tượng hiện đại cho mặt đứng. Những mảnh kính kết hợp với
hành lang lan can của ban công, lô gia gây hiệu quả mạnh. Các mảng tường ở vị trí tầng 1
cũng được nhấn mạnh bởi màu sắc riêng biệt của nó đã tạo nên 1 nền tảng vững chắc cho
toàn khối công trình. Hệ thống mái sử dụng thanh bê tông mảnh chạy bo suốt mái của công
trình đã tạo một cảm giác vui mắt, thanh mảnh cho công trình




1.3.2 .Giải pháp mặt cắt.
- Được thiết kế với chiều cao các tầng như sau: Tầng 1 đến 8 cao 3,6m và tầng tum
cao 2,5m. Chiều cao các tầng được thiết kế phù hợp và thuận tiện cho không gian sử dụng
của từng tầng. Cốt sàn tầng 1 (cốt ±0,000) cao hơn cốt mặt đất tự nhiên 0,45m.
- Tường bao quanh chu vi là tường gạch.
- Sàn các tầng được kê trực tiếp nên các dầm, cột và có các dầm bo xung quanh nhà
để đảm bảo các yêu cầu về mặt kết cấu.
- Chiều cao tầng điển hình là 3,6m phù hợp cho quá trình sử dụng chung của mỗi gia
đình. Đảm bảo không gian ở không quá trật trội, nhằm có được sự thống thoáng cho từng
căn hộ.
1.3.3 .Giải pháp mặt bằng.
Tầng 1 bố trí 2 thang bộ và 3 thang máy tại vị trí phù hợp với các trục giao thông
đứng của công trình phía trên, giúp việc lên xuống dễ dàng và thuận tiện. Ngoài các vị trí
đỗ xe đạp, xe máy các phòng kĩ thuật cũng đặt tại các vị trí thích hợp.
-

Tầng 1 (cốt ± 0,000):
Được bố trí lối vào chính có hướng vào từ trục đứng chính theo quy hoạch, các

không gian sinh hoạt chung bao gồm: Sảnh chính, chỗ để xe và khu vệ sinh… Các
phần không gian này được liên kết với phần sảnh giao thông chính bao gồm 3 thang
máy, 2 thang máy chung, 1 thang phụ dành cho người tàn tật và cấp cứu), 3 thang bộ
(2 thang chung và 1 thang thoát hiểm).
Với cách thiết kế các sảnh tầng, thang máy phục vụ giao thông đứng, thang bộ, thang
thoát hiểm, mặt bằng tạo nên một không gian mở rất phù hợp với những không gian công
cộng nơi đông người, nhất là khi có sự cố.
- Bố trí không gian và chức năng trong căn hộ:



- Các căn hộ được thiết kế với quy mô diện tích phù hợp cho nhu cầu ở hiện nay của
các gia đình. Mỗi căn hộ đều được thiết kế có phần không gian phòng khách, bếp, phòng
ăn, liền kề nhau tạo nên một không gian linh hoạt, thông thoáng. Cơ cấu các không gian
trong căn hộ được bố trí hợp lí, giao thông sử dụng không bị chồng chéo, thuận tiện với
sinh hoạt trong gia đình.
- Các căn hộ đều được thiết kế với những tiêu chí chung về dây truyền công năng
như: Mỗi phần không gian này đều được bố trí thông thoáng, liên hệ trực tiếp với không
gian nghỉ như ban công, lô gia. Các phòng ngủ được bố trí một cách kín đáo, nhưng vẫn
thuận tiện cho việc đi lại, sử dụng trong gia đình. Các phòng đều được bố trí các khu vệ
sinh riêng biệt tạo nên sự thuận lợi, kín đáo cho không gian nghỉ ngơi của các đối tượng
trong gia đình.
1.3.4 .Giải pháp giao thông của công trình.
1.3.4.1 .Giao thông đứng của công trình.
- Sử dụng 3 thang máy, trong đó gồm có 2 thang loại vừa, 1 thang lớn có thể kết hợp
sử dụng cho người tàn tật. Với hai thang máy có thông số dưới đây thì theo tính toán của
nhà sản xuất thang máy cung cấp, cũng như theo tham khảo một số chung cư đang xây
dựng ở địa bàn Quảng Ninh cho thấy hệ thống thang máy được chọn hoàn toàn đảm bảo
phục vụ cho giao thông đứng của nhà:
+ Thang lớn: Tải trọng 1150kg (17 người),
Tốc độ 100m/phút,
Cửa rộng 1100mm,
Kích thước buồng thang 2400x1500mm.
Thang này cho phép sử dụng xe người tàn tật ra vào buồng thang, ngoài ra nút bấm
thang máy cũng ở vị trí tháp tạo thuận lợi cho iệc sử dụng của người tàn tật.
+ Thang vừa: Tải trọng 750kg (11 người),
Tốc độ 100m/phút,
Cửa rộng 1100 mm,
Kích thước buồng thang 1800x1500 mm.
- Sử dụng 3 thang bộ trong đó bao gồm 2 thang sử dụng chung cho giao thông đứng
toàn nhà và 1 thang sử dụng thoát hiểm thời điểm có vấn đề sự cố, hỏa hoạn.

1.3.4.2 . Giao thông ngang của công trình:
Giao thông ngang theo kiểu hành lang giữa, các căn hộ trong 1 tầng đều nằm cùng
cốt cao độ.
1.3.5 .Giải pháp kĩ thuật của công trình.


1.3.5.1 Hệ thống thông gió.
Do đặc điểm khi hậu miền Bắc việt Nam là có 4 mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều,
mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh và mùa xuân ẩm ướt, việc thiết kế hệ thống thông gió phải
phù hợp với đặc điểm khí hậu.
1.3.5.2 .Hệ thống chiếu sáng.
Nhu cầu chiếu sáng tự nhiên của công trình nhà ở rất quan trọng. Các phòng ở có hệ
thống cửa bố trí hợp lí tạo nguồn lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt. ngoài ra còn bố trí thêm hệ
thống chiếu sáng nhân tạo phục vụ cho các phòng ở và làm việc. Đặc biệt khu vực giữa
nhà (khu cầu thang) cần phải chú ý chiếu sáng nhân tạo. Tầng 1 phục vụ mục đích để xe
nên chỉ cần hệ thống chiếu sáng nhân tạo là đủ.
1.3.5.3 .Thiết kế hệ thống điện.
Với ý nghĩa và tính chất của công trình, hệ thống chiếu sáng cần mang tính thẩm mĩ,
hiện đại và phù hợp hài hòa với các công trình công cộng xung quanh.
-

Nguồn điện:
Tòa nhà được cung cấp điện thông qua máy biến áp đặt tại tầng 1 của tòa nhà, nguồn

cao thế cấp cho máy biến áp là nguốn 22KV được lấy từ trạm 110KV. Nguồn cao thế cấp
vào trạm dung cáp ngầm Cu/XLPE 24KV-3x240mm2 có đặc tính chống thấm dọc.
Hệ thống thang máy, trạm bơm nước sinh hoạt, cứu hỏa… dung nguồn 380V, 3 pha,
50Hz xoay chiều.
-


Thiết bị điện:
Hệ thống đèn chiếu sáng trong nhà sửa dụng điện thế 220V, 1 pha.
Để tiện theo dõi và quản lí điện năng, mỗi hộ được lắp một công tơ 1 pha và mỗi tầng

lắp một công tơ 3 pha. Tất cả các công tơ được để trong tủ điện đặt tại phòng kĩ thuật mỗi
tầng.
Hệ thống điện được bố trí trong các hộp kĩ thuật và chạy ngầm trong tường đến các
vị trí ổ cắm cho các thiết bị.
1.3.5.4 . Thiết kế hệ thống cấp thoát nước.
-

Cấp nước:
Nước cấp cho công trình được đưa từ hệ thống cấp nước thành phố dự trữ trong bể

nước ngầm. Nhờ kệ thống máy bơm, nước được bơm lên các téc nước trên mái. Từ đó theo
các đường ống đi đến các căn hộ phục vụ sinh hoạt.
-

Cấp nước sinh hoạt:
Bố trí ống đứng cấp nước đi trong hộp kĩ thuật. Từ các ống đứng đi các nhánh cấp

vào từng tầng. Đặt đồng hồ đo nước cho từng căn hộ tại hành lang mỗi tầng để kiểm soát


lượng nước cấp, ống cấp nước vào mỗi căn hộ D25, tại mỗi căn hộ có bố trí bình đun nước
nóng cục bộ. Đường ống cấp nước sau khi lắp đặt xong phải được thử áp lực và khử trùng
trước khi đưa vào sử dụng.
1.3.5.5 .Hệ thống thoát nước thải:
Bố trí ống đứng thoát nước vào các hộp kĩ thuật. Ống đứng thoát nước cho xí tiểu và
tiểu có đường kính D140 và đổ vào 2 bể tự hoại ở phía dưới, ống đứng thoát nước cho

nước rửa sàn có đường kính D140, được xả ra mạng lưới thoát nước bên ngoài công trình,
ống thông hơi bổ sung đường kính D140.
1.3.5.6 .Hệ thống thoát nước mưa:
Bố trí ống đứng thoát nước mưa trong các hộp kĩ thuật. Hệ thống thoát nước mưa
được thu vào rãnh xung quanh công trình tại tầng 1, trên đường thoát ra rãnh tạo các đoạn
uốn khúc để giảm áp trước khi nước mưa được xả vào rãnh.
1.3.6 .Giải pháp phòng cháy chữa cháy.
Công trình là nhà ở chung cư có mật độ dân cư cao nên yêu cầu về phòng cháy chữa
cháy và thoát hiểm là rất quan trọng
1.3.6.1 .Phòng cháy.
Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5738-1995. Các đầu
dò khói được lắp đặt trong các khu vực bán hàng, phòng đặt môtơ thang máy, phòng máy
biến thế, phòng phát điện, phòng bảo vệ. Các đầu dò nhiệt được bố trí ở phòng biến thế và
phóng phát điện. Các đầu dò này được nối với hệ thống chuông báo động ở các tầng nhà.
Ngoài ra còn có một hệ thống chuông báo động, báo cháy được đặt trong các hộp kính có
thể đập vỡ khi có người phát hiện hoả hoạn.
1.3.6.2 .Chữa cháy.
Bao gồm hệ thống chữa cháy tự động là các đầu phun, tự động hoạt động khi các đầu
dò khói, nhiệt phát hiện đám cháy. Hệ thống bình xịt chữa cháy (bình bột tổng hợp, bình
khí CO2) được bố trí mỗi tầng 2 hộp gần khu vực cầu thang bộ.
Khi cần các bể chứa nước trên mái có thể đập vỡ để nước tràn vào các tầng góp phần
dập tắt đám cháy kết hợp với việc chữa cháy từ bên ngoài.
1.3.7 .Thoát hiểm.
Hệ thống đèn thoát hiểm bố trí hợp lý, các chỉ dẫn về phòng cháy, chữa cháy đặt ở
những nơi dễ nhận biết nhằm nâng cao ý thức của người dân.
1.3.8 Các hệ thống kỹ thụât khác
1.3.8.1 .Hệ thống chống sét và tiếp đất:


Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị hệ thống tiếp đất được thực hiện bằng một

hệ thống các cọc đồng tiếp địa D16 dài 1,5m đóng ngập sâu trong đất. Dây nối đất bằng
cáp đồng trần 70mm2. Tất cả các vỏ thiết bị có thể gây ra tai nạn do điện áp nguy hiểm sẽ
được nối với mạng tiếp đất chung của công trình.
Sau khi lắp hệ thống chống sét và tiếp địa xong, đo kiểm tra tiếp địa, nếu điện trở tiếp
đất không đạt yêu cầu thì phải tăng cường thêm cọc, hoặc tăng hoá chất làm giảm điện trở
đất.
1.3.8.2 .Hệ thống thông tin liên lạc.
-

Hệ thống truyền hình:
Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin, đảm bảo thuận tiện công trình nhà ở cần phải

thiết kế hệ thống thu truyền hình cáp, trong mỗi hộ sẽ bố trí hệ thống các ổ cắm truyền
hình tại những nơi đảm bảo thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
-

Hệ thống điện thoại:
Do đặc điểm của công trình nên hệ thống thông tin liên lạc phải đảm bảo thuận tiện,

đáp ứng đựoc nhu cầu của các hộ gia đình. Vì vậy hệ thống điện thoại được thiết kế
gồm: 85 đường trung kế ( 73 đường trung kế cho 73 hộ gia đình, 04 đường trung kế
cho hệ thống gian hàng siêu thị và 08 đường trung kế cho nhà trẻ và phòng bảo mẫu).
-

Hệ thống thu gom rác thả:
Trong các nhà ở cao tầng công tác vệ sinh rất được chú ý, nhất là hệ thống thu gom

và xử lý rác thải. Công trình được thiết kế một hệ thống thu gom rác bao gồm ống đổ rác
bố trí ở cỏc tầng với một cửa đổ rác ở mỗi tầng.




Chng 2 LA CHN GII PHP KT CU CHO CễNG TRèNH.
2.1 .Sơ bộ phơng án kết cấu.

Hệ kết cấu chịu lực của nhà là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải trọng
và truyền xuống móng, xuống đất nền.
Một số hệ kết cấu chịu lực thờng dùng cho nhà: Hệ khung chịu lực, hệ lõi chịu lực, hệ
vác chịu lực, hệ hỗn hợp.
2.1.1 .Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu.
2.1.1.1 .Các giải pháp kết cấu khung:
Theo các dữ liệu về kiến trúc nh hình dáng, chiều cao nhà, không gian bên trong yêu
cầu thì giải pháp kết cấu cho nhà là hệ khung chịu lực.
Hệ này đợc tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kết cứng tại
chỗ giao nhau gọi là các nút. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang tạo
thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục đợc nhợc điểm của hệ tờng chịu lực.
Nhợc điểm chính của hệ kết cấu này là kích thớc cấu kiện lớn (do phải chịu phần lớn tải
ngang), độ cứng ngang bé nên chuyển vị ngang lớn, đồng thời cha tận dụng đợc khả năng
chịu tải ngang của lõi cứng.
2.1.1.2 Lựa chọn phơng án kết cấu sàn.
- Chọn giải pháp kết cấu sàn: sàn sờn.
Do độ cứng ngang của công trình lớn nên khối lợng bê tông khá nhỏ Khối lợng
dao động giảm Nội lực giảm Tiết kiêm đợc bê tông và thép .
Cũng do độ cứng công trình khá lớn nên chuyển vị ngang sẽ giảm tạo tâm lý thoải mái
cho ngời sử dụng. Nhợc điểm của sàn sờn là chiều cao tầng lớn và thi công phức tạp hơn phơng án sàn nấm, tuy nhiên đây cũng là phơng án khá phổ biến do phù hợp với điều kiện kỹ
thuật thi công hiện nay của các Công ty xây dựng.
2.1.2 Lựa chọn hệ kết cấu công trình
2.1.2.1 .Lựa chọn hệ kết cấu khung.
Qua phân tích một cách sơ bộ nh trên ta nhận thấy mỗi hệ kêt cấu cơ bản của nhà cao
tầng đều có u , nhợc điểm riêng. Đối với công trình Nhà ở chung c ny yêu cầu có không

gian linh hoạt, rộng rãi nên giải pháp dùng hệ tờng chịu lực là khó đáp ứng đợc. Với hệ
khung chịu lực do có nhợc điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích thớc cấu kiện lớn
nên không phù hợp với công trình là nhà dịch vụ. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công
trình cần phải thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lý trên mặt bằng, điều này dẫn
tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng. Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu
đặt ra cho một nhà cao tầng ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ đợc tạo thành từ sự
kết hợp giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản.
- Dựa vào các u và nhợc điểm đã phân tích ở trên, ta chọn: Phơng án sàn sờn toàn khối
2.1.2.2 Lựa chọn hệ kết cấu móng:
- Do công trình nhà có nội lực tại chân cột khụng quỏ ln ta chọn: Phơng án móng
cọc nụng.


2.1.3 . Sơ bộ lựa chọn kích thớc các cấu kiện.
2.1.3.1 . Chọn chiều dày sàn.
Vì hầu hết các ô sàn đều là hình chữ nhật có tỉ lệ giữa hai cạnh L1/L2 < 2 nên các ô sàn
đợc tính nh bản kê bốn cạnh.
Chiều dày bản chọn theo ô bản có kích thớc lớn nhất, theo cách bố trí dầm nh hình vẽ
thì đó là bản có kích thớc 5000 x 3600 mm:

7200
3600

5000

3600

Hỡnh 2.1.3.1.1. Ô bản điển hình.
hb =


D *l
m

với D = 0, 8 - 1,4
Ta có l = 360cm; chọn D = 1
Với bản kê bốn cạnh chọn m = 40 - 45, ta chọn m = 40, ta có chiều dày sơ bộ của bản
sàn:

hb =

D * l 1*360
=
= 9cm
m
40

Chọn thống nhất hb = 10 cm cho toàn bộ các sàn.
2.1.3.2 Chọn tiết diện dầm:
1. Các dầm bo:
Chọn chiều cao dầm theo công thức

1 1
hd = ( ữ ) ln
8 12

Với ln = 9000mm

1 1
hd = ( ữ )9000 = (1125 ữ 750) = 700 mm
8 12


Chọn bề rộng tiết diện dầm : bd = 300 mm
2. Các dầm liên kết vách cầu thang với thang máy và các dầm khác:

1 1
hd = ( ữ )9000 = 500mm
16 20


Chän chiÒu cao dÇm hd = 500 mm;
Chän bÒ réng dÇm bd = 220 mm
DÇm thang bộ kÝch thíc: 400x220 mm
2.1.3.3 Chän tiÕt diÖn cét:
Áp dụng công thức :
F = k.

Trong đó

N
n.q.F
= k.
Rb
Rb

Fc : Diện tích tiết diện ngang của cột.
Rn =145 kg/cm2 đối với bê tông cấp độ bền B25.
k=1,1÷ 1,5 : hệ số ảnh hưởng mômen.
N : Lực nén được tính như sau: N = n.q.F
Với n là số tầng của công trình.
q: (1 ÷ 1,4 ) T/m

F là diện tích chịu tải của cột.

Sơ bộ cột giữa:
Dựa vào mặt bằng tầng điển hình ta chọn diện tích chịu tải cột trục C làm diện tích
chịu tải tính toán: F = 8.(0,5.8,1+0,5.5,5)= 61,2m2
Có thể sơ bộ lấy cường độ tính toán là q=1,2 (T/ m2).

=> FC = k .

N
n.q.F
9.1, 2.61, 2
= k.
= 1,1.
= 0,501m 2
Rb
Rb
1450

Thay đổi tiết diện cột 3 tầng 1 lần như sau :
Chọn tiết diện cột từ tầng 1 đến tầng 3 là hxb = 80x40 cm
Chọn tiết diện cột từ tầng 4 đến tầng 6 là hxb = 60x40 cm
Từ tầng 7 đến tầng tum là : 50x30cm
Sơ bộ cột biên:
Dựa vào mặt bằng tầng điển hình ta chọn diện tích chịu tải cột trục C làm diện tích chịu tải
tính toán: F = 9.0,5.8,1=36,45m2
Có thể sơ bộ lấy cường độ tính toán là q=1,2 (T/ m2).

=> FC = k .


N
n.q.F
9.1, 2.36, 45
= k.
= 1,3.
= 0,35m 2
Rb
Rb
1450

Thay đổi tiết diện cột như sau :
Chọn tiết diện cột từ tầng 1 đến tầng 3 là hxb = 60x40 cm
Chọn tiết diện cột từ tầng 3 đến tầng 6 là hxb = 50x30 cm


T tng 7 n tng tum l : 50x30cm
Ct gúc tit din khụng thay i hxb=50x30 cm
1

3600

4
3600

3600

60750

9000


6*

5 6
330

3600

7*

3600

3600

1

8
3600

3600

3600

9
3600

110

110

3600


5000

3600

110

E

3600

3*

2*

2
3600

5000

110

E

2500

2130

3000
3600

110 1500

18820

18820

2500
3000
110 1500

B
A

3600

C

3000

D
3000

D

110

3600

3600


1

4500

4500

2

4500

3

4500

9000

4

60750

330

4500

4500

4500

5 6


7

4500

3600

3600

8

C

B
A

110

9
1

Hỡnh 2.1.3.3.1. Mặt bằng kết cấu sn tng in hỡnh.

2.1.3.4 . Phân tích lựa chọn vật liệu sử dụng:
Nhà cao tầng thờng sử dụng vật liệu là kim loại hoặc bê tông cốt thép. Công trình làm
bằng kim loại có u điểm là độ bền cao, công trình nhẹ, đặc biệt là có tính dẻo cao do đó
công trình khó sụp đổ hoàn toàn khi có địa chấn. Tuy nhiên thi công nhà cao tầng bằng kim
loại rất phức tạp, giá thành công trình cao và việc bảo dỡng công trình khi đã đa vào khai
thác sử dụng rất khó khăn trong điều kiện khí hậu nớc ta.
Công trình bằng bê tông cốt thép có nhợc điểm là nặng nề, kết cấu móng lớn, nhng
khắc phục đợc các nhợc điểm trên của kết cấu kim loại: độ bền lâu, độ cứng lớn, chống

cháy tốt, dễ cơ giới hoá xây dựng, kinh tế hơn và đặc biệt là phù hợp với điều kiện kỹ thuật
thi công hiện nay của nớc ta.
Qua phân tích trên chọn vật liệu bê tông cốt thép cho công trình. Sơ bộ chọn nh sau:
Bờ tụng s dng bờ tụng cp bn B25 cú: Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1,05 MPa ,
E= 30x103 MPa.
Ct thộp:
-

10
> 10

s dng thộp nhúm AI cú: Rs = 225 MPa, Rsc = 225 MPa, E= 21x104 MPa.
s dng thộp nhúm AII cú: Rs = 280 MPa, Rsc = 225 MPa, E= 21x104 MPa.

Vi: bờ tụng B25 v thộp AI cú:

bờ tụng B25 v thộp AII cú:
2.2 .Tính toán tải trọng.

R = 0, 427; R = 0, 618

.
R = 0, 417; R = 0,593

.


Việc xác định tải trọng tác dụng lên công trình căn cứ tiêu chuẩn về tải trọng và tác
động 2737-1995:
- Tĩnh tải: Giải pháp kiến trúc đã lập, cấu tạo các lớp vật liệu.

- Hoạt tải sử dụng dựa vào tiêu chuẩn.
- Hoạt tải gió tính cho tải trọng gió tĩnh.
2.2.1 Tĩnh tải:
Tĩnh tải bao gồm trọng lợng bản thân các kết cấu nh cột, dầm sàn và tải trọng do tờng
đặt trên công trình. Khi xác định tĩnh tải, ta xác định trọng lợng đơn vị để từ đó làm cơ sở
phân tải sàn về các dầm theo diện phân tải và độ cứng. Tải trọng bản thân các phân tử vách,
cột và dầm sẽ đợc phần mềm tự động cộng vào khi khai báo hệ số trọng lợng bản thân.
2.2.1.1 .Tnh ti sn.
+ Tnh ti sn tỏc dng di hn do trng lng bn thõn sn c tớnh
g ts = n.h. ( Kg / m2 ).
n : l h s vt ti xỏc nh theo chun 2737- 95.
h : chiu dy sn.
: Trng lng riờng ca vt liu sn.
Bng 2.2.1.1.1.1. Tnh ti phũng .

Bng 2.2.1.1.1.2. Tnh ti phũng v sinh.


Bảng 2.2.1.1.1.3. Tĩnh tải sàn mái.

+ Tĩnh tải tường tác dụng dài hạn do trọng lượng bản thân tường được tính
g t = 0,75.n.h.d.γ ( Kg / m2 ).
n : là hệ số vượt tải xác định theo chuẩn 2737- 95.
h : chiều cao tường.
γ : Trọng lượng riêng của tường.
d: chiều dày tường.
0,75 là hệ số kể đến các ô cửa sổ và cửa đi.


Bảng 2.2.1.1.1.4. Tĩnh tải tường.


2.2.1.2 .Hoạt tải sàn.
Do con người và vật dụng gây ra trong quá trình sử dụng công trình nên được xác
định:
ρ= n.ρo
n : Là hệ số vượt tải theo TCVN 2737 – 95 ; n = 1,3 với ρo< 200 Kg/ m2
n = 1,2 với ρo≥ 200 Kg/ m2 ρo : là hoạt tải tiêu chuẩn .


Bng 2.2.1.2.1.1. Bng hot ti sn

2.2.1.3 Hot tải của tộc nc mỏi :
Bng 2.2.1.3.1.1. Nhu cu dung nc ca chung c.

S tng s dng nc sinh hot
S cn h trong 1 tng
S ngi trong 1 h
Nhu cu dung nc sinh hot (l/ngi/ng)
Tng lng nc sinh hot

8
12
4
180
69120L
69,12m3

Nh vy tng lng nc sinh hot ca chung c 1 ngy ờm l
1, 5m3


Dựng tộc nc dung tớch

, s dng 50 tộc nc cung cp

75m3

.
.

Chuyn v lc phõn b u trờn sn 7,2x8m:
75
= 0,65T / m 2
2.7, 2.8

Khi chất hoạt tải vào công trình thông thờng ta chia làm ba trờng hợp HT1, HT2 v
HT. HT1, HT2 theo kiểu cách tầng cách nhịp. Trong đó HT1 là để xác định M + nguy hiểm
nhất cho ô bản đợc chất tải và M- nguy hiểm cho ô bản không chất tải bên cạnh, HT2 thì
ngợc lại. HT cht y cỏc ụ trờn sn xỏc nh lc dc nguy him nht.
2.2.2 . Tải trọng gió.
1 C s xỏc nh
Theo TCVN 2737-1995, ỏp lc tớnh toỏn thnh phn tnh ca ti trng giú c xỏc
nh:
W = n.K.C. Wo
Trong ú:

(2-8)


+ Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Thái Nguyên thuộc vùng gió IIB, ta có Wo=95 daN/m2.
+ Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2.

+ Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy:
C = + 0,8 (gió đẩy),
C = - 0,6 (gió hút).
+ Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nối suy từ bảng tra
theo các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại cốt sàn từng
tầng kể từ cốt 0.00. Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng.
1 Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió.
Bảng 2.2.2.1.1.1. Tải trọng tác động của gió.


Bng 2.2.2.1.1.2. Dn ti giú tỏc dng vo dm.

2.2.3 . Lp s cỏc trng hp ti trng.
2.2.3.1 Sơ đồ tính:
Sử dụng phân mềm tính toán kết cấu ETABS V9.7.4
Sơ đồ tính là hệ khung không gian gồm hệ khung - sàn- dm. Khi xét tác dụng của tải
trọng gió xem sàn là cứng vô cùng trong mặt phẳng của nó nên sàn làm đợc nhiệm vụ
truyền tải trọng gió vo dm.
2.2.3.2 . Chất tải vào sơ đồ tính:
Sơ đồ làm việc bao gồm các phần tử frame (thuộc cột và dầm), các phân tử
shell (thuộc sàn, vách cứng).
+ Tĩnh tải: Phần bê tông cốt thép của khung, sàn, vách ta chỉ cần khai báo kích thớc,
các thông số về vật liệu nh , E ... Phần vật liệu cấu tạo khác nh các lớp cấu tạo sàn mái và
trọng lợng tờng đặt trực tiếp lên sàn đợc khai báo bổ sung dới dạng tải phân bố đều trên
shell. Tĩnh tải tờng phân bố đều trên dầm ta khai báo dới dạng tải phân bố đều trên phần tử
frame tơng ứng.
+ Hoạt tải sàn, mái ta cũng khai báo dới dạng lực phân bố đều trên shell. Các ô sàn có
nhiều hơn 1 trờng hợp hoạt tải ta lấy giá trị hoạt tải trung bình.
+ Tải trọng ngang do gió: chất thành lực phân bố đều trên dm nh đã tính ở trên.



2.2.3.3 . ChÊt t¶i vµo s¬ ®å tÝnh:

Hình 2.2.3.3.1. Xây dựng mô hình trong etab


2.2.3.4 Sơ đồ tĩnh tải.

Hỡnh 2.2.3.4.1. S tnh ti sn tng in hỡnh.

Hỡnh 2.2.3.4.2. Sơ đồ tĩnh tải sàn mái.

Hỡnh 2.2.3.4.3. Sơ đồ tĩnh tải tng tng in hỡnh.


2.2.3.5 S¬ ®å ho¹t t¶i giã

Hình 2.2.3.5.1. Giã trái tầng điển hình.

Hình 2.2.3.5.2. Giã phải tầng điển hình.

2.2.3.6 S¬ ®å ho¹t t¶i sµn:


Hình 2.2.3.6.1. Hoạt tải 1 tầng 1

Hình 2.2.3.6.2. Hoạt tải 1 tầng 2

Hình 2.2.3.6.3. Hoạt tải 1 tầng 3



Hình 2.2.3.6.4. Hoạt tải 1 tầng 4

Hình 2.2.3.6.5. Hoạt tải 1 tầng 9

Hình 2.2.3.6.6. Hoạt tải 2 tầng 1


×