Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Dãy số dành cho đội tuyển Olympic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.03 KB, 12 trang )

PHẦN I: HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. Các khái niệm:
1. Các định nghĩa
1.1. Định ngĩa 1: Hàm số f(x) xác định trên (a,b) và

∀x0 ∈ (a , b )

. Ta nói rằng

lim f ( x ) = f ( x0 )

x → x0

hàm số f liên tục tại điểm x0 nếu
.
Các ví dụ:
* Ví dụ 1: Các hàm số sơ cấp xác định trên toàn miền xác định.
1
 ;x≠0
f ( x) =  x
0; x = 0

* Ví dụ 2: Xét hàm số
Hàm số gián đoạn tại x = 0, vì không có giới hạn tại x = 0, tức là không tồn
lim f ( x)

tại

x →0

1; x ∈ Q


D( x) = 
0; x ∈ I

* Ví dụ 3: Hàm số Điriclê:

Hàm số gián đoạn tại mọi điểm
một điểm x0 nào thuộc R.

* Ví dụ 4: Hàm số

x0 ∈ R

, vì hàm số không có giới hạn tại bất kì

 sin x
; x≠0

f ( x) =  x
0; x = 0
sin x
= 1 ≠ 0 = f (0)
x →0
x

lim f ( x) = lim
x →0

Hàm số gián đoạn tại x = 0 vì
1.2. Định nghĩa 2: Hàm số liên tục một phía.
lim f ( x ) = f ( x0 )


1.2.1. Hàm số liên tục phải:

x → x0+

f ( x) = 1 − x

2

.
lim + f ( x) = lim + 1 − x 2 = 0 = f ( −1)

x →( −1)

Ví dụ: Xét hàm số
, ta có
Vậy hàm số liên tục phải tại điểm x = -1

x → ( −1)

lim f ( x ) = f ( x0 )

1.2.2. Hàm số liên tục trái:

x → x0−

f ( x) = 1 − x 2

Ví dụ: Xét hàm số
, ta có

Vậy hàm số liên tục trái x = 1.

.
lim− f ( x) = lim− 1 − x 2 = 0 = f (1)

x →(1)

x →(1)


1.3. Các loại điểm gián đoạn:
1.3.1. Điểm gián đoạn loại 1(hay còn gọi là gián đoạn bỏ được): Nếu f có
giới hạn phải và giới hạn trái hữu hạn tại điểm x0.
f ( x0 + 0) = lim+ f ( x) ∈ R
x → x0

f ( x0 − 0) = lim− f ( x ) ∈ R
x → x0

Nghĩa là:

1.3.2. Điểm gián đoạn loại 2: Điểm gián đoạn không là loại 1 thì là điểm
gián đoạn loại 2.
Ví dụ:
* Ví dụ 1: Xét hàm số

 x; x < 1
f ( x) = 
2; x ≥ 2


f (1 + 0) = lim+ f ( x) = lim+ 2 = 2 = f (1)
x →1

x →1

f (1 − 0) = lim− f ( x) = lim− x = 1 ≠ f (1)
x →1

x →1

Ta có
,
Hàm số liên tục phải tại điểm x = 1, nhưng không liên tục trái tại x = 1, tuy
nhiên do f(1+0) và f(1-0) đều hữu hạn nên x = 1 là điểm giới hạn loại 1 của
hàm số f.

* Ví dụ 2: Xét hàm số

1
 ; x≠0
f ( x) =  x 2
0; x = 0
lim = +∞

Hàm số gián đoạn tại x = 0, mặt khác
đoạn loại 2 của hàm số đã cho.
* Ví dụ 3: Xét hàm số Điriclê:

x →0+


nên x = 0 là điểm gián

1; x ∈ Q
D( x ) = 
0; x ∈ I
x0 ∈ R

Hàm số gián đoạn tại mọi điểm
, vì hàm số không có giới hạn tại bất kì
một điểm x0 nào thuộc R, nên mọi điểm x thuộc R đều là điểm gián đoạn loại
2 của hàm số
1

 x sin ; x ≠ 0
f ( x) = 
x
1; x = 0

* Ví dụ 4: Hàm số
Tại x = 0 là điểm gián đoạn loại 1 của hàm số
 x 2 − 1; x ≤ 2
f ( x) = 
5 x − 7; x > 2

* Ví dụ 5: Hàm số
Hàm số liên tục trên R.


1.4. Hàm số liên tục trên khoảng (a;b): Nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc
khoảng đó

1.5. Hàm số liên tục trên đoạn [a;b]: Nếu liện tục trên (a;b) và liên tục phải
tại a và liên tục trái tại b.
1.6. Liên tục đều:
1.6.1. Định nghĩa: Hàm số f được gọi là liên tục đều trên D nếu với mỗi số
ε >0

nhỏ tùy ý cho trước tồn tại số

x1 − x2 < δ ⇒ f ( x1 ) − f ( x2 ) < ε

δ >0

∀x1 , x2 ∈ D

sao cho

sao cho

.

1.6.2. Ví dụ:
* Ví dụ 1: Xét hàm số f(x) = 4x +2017
Ta có D = R.

∀x1 , x2 ∈ R, ∀ε > 0

δ=

nhỏ tùy ý, tồn tại


ε
2

sao cho

x1 − x2 < δ

thì
f ( x1 ) − f ( x2 ) = 2 x1 + 2017 − (2 x2 − 2017) = 2 x1 − x2 < 2δ = ε

* Ví dụ 2: Xét hàm số f(x) = x2. Hàm số này liên tục trên R? Nhưng không
liên tục đều trên R
Thật vậy ta chỉ ra rằng: Tồn tại
∀x1 , x2 ∈ D

sao cho

x1 =

Ta chọn

ε >0

cho trước với mọi số

x1 − x2 < δ ⇒ f ( x1 ) − f ( x2 ) ≥ ε

1
1 δ
; x2 = +

δ
δ 2

x1 − x2 =

, khi đó

f ( x1 ) − f ( x2 ) = x12 − x22 = 1 +

δ
>1
4

δ

2

δ >0

sao cho

.
, nhưng

2

.

II. Các định lí:
2.1. Định lí Vâyơxtrat

Nếu Hàm số f liên tục trên [a,b] thì:
a) f bị chặn trên đoạn [a.b].
b) f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên [a,b]
Ví dụ:
f ( x) =

1
x

(0; +∞)

Ví dụ 1: Hàm số
liên tục trên khoảng
bị chặn dưới bởi 0,
nhưng không bị chặn trên. Hàm số không đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên
khoảng

(0; +∞)


Ví dụ 2: Hàm số f(x) = x liên tục trên (-1;1) nhưng không bị chặn trên
khoảng này nên không có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên khoảng đó.
2.2. Định lí Bônsano- Côsi
Nếu hàm số f liên tục trên [a;b] và

α

c ∈ [a; b]

là số thực giữa f(a) và f(b) thì tồn

α

tại ít nhất một điểm
sao cho f(c) = .
2.3. Hệ quả: Nếu f liên tục trên [a;b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một
c ∈ [a; b]

điểm
sao cho f(c) = 0.
Ví dụ:
Ví dụ 1. Cho hàm số f(x) = -x2 -2x +3 liên tục trên [-1;4] và f(-1) = 4 > 0;
f(3) = -12 < 0, khi đó tồn tại
III. Bài tập:

c ∈ [-1;3]

sao cho f(c) = 0. Tìm được c = 1.

Bài1: Tìm các số thực a, b sao cho hàm số
điểm x = 1, nhưng gián đoạn tại x = 2.
Bình luận:
ĐS: a – b = 3;

ax − b, x ≤ 1

f ( x ) = 3 x , 1 < x < 2
bx 2 − a, x ≥ 2


liên tục tại


b≠3

Bài 2: Cho hàm số

f ( x)

liên tục trên [0;1]. Chứng minh rằng

∀n ∈ N

tồn tại

1

f (c ) ≥ f  c + ÷
n


c ∈ [0;1]

một điểm
sao cho
Bình luận:
+ Do f(x) liên tục trên [0;1] nên tồn tại giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ
nhất m sao cho

m ≤ f ( x ) ≤ M , ∀x ∈ [0;1]

.


+ Vì M là giá trị lớn nhất của f(x) trên [0;1] nên tồn tại
M, do đó

f (c ) ≥ f ( x )

x =c+

1
n

với

c ∈ [0;1]

sao cho f(c) =

∀x ∈ [0;1]

1
x = c + ∈ [0;1]
n

1

f (c ) ≥ f  c + ÷
n


+ Đặt

sao cho
, ta có
Bài3: Cho hàm f(x) liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn f(0) = f(1). Chúng
minh rằng phương trình

1 

f ( x) = f  x +
÷
2017 


có nghiệm trên [0;1]


Bình luận:
+ Xét hàm số

1 

g ( x) = f  x +
÷− f ( x )
2017 


trên

 2016 
0; 2017 


. Ta có:

 1 
g (0) = f 
÷− f (0)
 2017 
 1 
 2 
 1 
g
÷= f 
÷− f 
÷
 2017 
 2017 
 2017 
...................................................
 2016 
 2017 
g
÷= f 
÷−
 2017 
 2017 

 2016 
f
÷
 2017 


+ Cộng vế với vế ta được:
 1 
 2016 
g (0) + g 
÷+ ... + g 
÷ = f (1) − f (0) = 0
 2017 
 2017 

+ Do đó tồn tại ít nhất 2 điểm

.

i, j ∈ { 0,1, 2,....., 2016}

sao cho

 i 
g
÷≤ 0
 2017 



 j 
g
÷≥ 0
 2017 

+ Nếu

+ Nếu

 i 
g
÷= 0
 2017 
 i 
g
÷< 0
 2017 

hoặc


 j 
g
÷= 0
 2017 

 j 
g
÷> 0
 2017 

thì ta có điều phải chứng minh

. Do hàm g(x) liên tục trên [0;1] nên tồn tại

j 
 i

x0 ∈ 
;
÷
 2017 2017 

sao cho g(x0) = 0
+ Vậy phương trình đã cho có nghiệm
1

1

∫ f ( x)dx < 2017
0

Bài4: Cho f(x) là hàm liên tục trên [0;1], f(0) > 0 và
. Chứng
minh rằng phương trình x2016 = f(x) luôn có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn
[0;1]
Bình luận:
+ Xét hàm số g(x) = x2016 – f(x) trên [0;1]. Khi đó g(x) cũng liên tục trên
[0;1]
+ Ta có g(0) = 0 – f(0) < 0(d0 f(0) > 0)


1

1

∫ g ( x)dx = ∫ ( x
+ Mặt khác

x1 ∈ (0;1)

0

1

2016

0

1
− f ( x ) ) dx =
− f ( x )dx > 0
2017 ∫0

. Nên tồn tại ít nhất

để g(x1) > 0
x0 ∈ (0; x1 ) ⊂ (0;1)

+ Vì g(0). g(x1) < 0, do đó tồn tại
để g(x0) = 0
Vậy phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm là x0
lim f ( x) = +∞
x →+∞

Bài5: Cho f là hàm liên tục trên R và
. Giả sử tồn tại 2017 số a1,
a2, ........ , a2017 sao cho f(a1) + f(a2) + .......+f(a2017) = 2017. Chứng minh rằng
tồn tại 2017 số b1, b2, ....., b2017 sao cho bi > ai,

+f(b2017) = 2018.
Bình luận:

i = 1, 2017

và f(b1) + f(b2) + .......
x∈R

+ Đặt g(x) = f(a1 +x) + f(a2 + x) + .......+f(a2017 + x) – 2018,
. Khi đó g(x)
là hàm liên tục trên R.
+ Ta có g(0) = f(a1) + f(a2) + .......+f(a2017) – 2018 = 2017 – 2018 = - 1 < 0.
(1)
lim f ( x) = +∞

+ Mặt khác

x →+∞

+ Từ (1) và (2) tồn tại

lim g ( x) = +∞
x →+∞

nên
x0 ∈ (0; x1 )

suy ra

∃x1 > 0


để g(x1) > 0

(2)

để g(x0) = 0

⇔ f (a1 + x0 ) + f ( a2 + x0 ) + ... + f (a2017 + x0 ) − 2018 = 0

+ Đặt

bi = ai + x0 > ai , ∀i = 1, 2017

. Khi đó

f (b1 ) + f (b2 ) + ... + f (b2017 ) − 2018 = 0 ⇔ f (b1 ) + f (b2 ) + ... + f (b2017 ) = 2018


Bài tập tuần 03
Dạng 2: Tìm giới hạn của dãy
Bài 1: Cho dãy số
lim ( un )
n →+∞
Tìm
.
Bình luận:
Bài 2: Cho dãy số
lim ( un )
n →+∞
Tìm

.
Bình luận:
Bài 3: Cho dãy số

{ un }

{ un }

{ un }

lim ( un2 )

được xác định bởi:

3
1
u1 = u2 = 1; un + 2 = un +1 − u n , n = 1, 2,...
2
2

u0 = 1; un +1 =

được xác định bởi:

u0 = 0; un =

được xác định bởi:

un
, n = 1, 2,...

u +1
2
n

un −1
+ (−1) n , n ≥ 1
2016

n →+∞

Tìm
.
Bình luận:
Bài 4: Cho dãy số
lim ( un )
n →+∞
Tìm
.
Bình luận:
Bài 5: Cho dãy số
 u 
lim  n n ÷
 n.2 

{ un }

{ un }

được xác định bởi:


được xác định bởi:

1
u1 = ; ( n + 2) 2 un +1 = n2 .un − n − 1, n ≥ 1
4

u0 = 1, u1 = 3; un + 2 = 4un +1 − 4un , n ≥ 2

n →+∞

Tìm
Bình luận:

.

Bài 6: Cho dãy số
lim ( un )
n →+∞
Tìm
.
Bình luận:
Bài 7: Cho dãy số

{ un }

{ un }

được xác định bởi:

được xác định bởi:


1
2016 
u1 = 2017; un =  un −1 +
÷, n ≥ 2
2
un −1 

un2
1
u1 = ; un +1 = − 1, n ≥ 1
3
2


lim ( un ) = 1 − 3

Chứng minh rằng
Bình luận:

n →+∞

Bài 8: Cho hai dãy số
un +1 = un +

1
1
, vn +1 = vn +
vn
un


 2017 
lim 
÷=
n →+∞ u + v
 n n

Tìm
Bình luận:

.

.
{ un }



{ vn }

u1 =

được xác định bởi:

2015
2017
; v1 =
2016
2016





Bài tập tuần 04 và bình luận
Dạng 3: Tìm giới hạn của biểu thức được xây dựng từ dãy số cho trước
{ un }
u1 = 1; 2017un +1 = un2 + 2017 u n , n = 1, 2,...
Bài 1: Cho dãy số
được xác định bởi:
u u
u 
lim  1 + 2 + ... + n ÷
un +1 
 u2 u3

n →+∞

Tìm
Bình luận:

+ Từ Giả thiết ta có

uk2
u −u
uk
uk +1 − uk =
⇔ k +1 k =
2017
uk +1.uk
2017uk +1


 1
uk
1 
= 2017  −
÷
uk +1
 uk u k +1 

+ Hay
+ Chỉ ra dãy đơn điệu tăng
lim ( un ) = a ≥ 1
n →∞
+ Giả sử
, khi đó ta lại tìm được a = 0, nên mâu thuẫn với giả
thiết
lim ( un ) = +∞
n →∞
+ Vậy
+ Kết quả

u u
u 
lim  1 + 2 + ... + n ÷ = 2017
n →+∞ u
un +1 
 2 u3

Bài 2: Cho dãy số
 un +1 
lim 

÷
n →+∞ u .u ....u
n 
 1 2

Tìm
Bình luận:

{ un }

được xác định bởi:

u1 = 5; un +1 = un2 − 2, n = 1, 2,...

.

un2+1 = ( un2 − 2 ) ⇒ un2+1 − 4 = un2 (un2 − 4), n = 1, 2,...
2

+ Từ giả thiết
+ Vậy

un2+1 − 4 = un2 (un2 − 4) = un2 .un2−1 (un2−1 − 4) = ... = un2 .un2−1...u12 (u12 − 4)
2

+ Ta tìm được

 un +1 
4


÷ = 21 +
2
( u1u2 ...un )
 u1.u2 ....un 

, mà

u1 = 5


 un +1 
lim 
÷ = 21
 u1.u2 ....un 

n →+∞

+ Kết quả:

Bài 3: Cho dãy số

{ un }

được xác định bởi:

u1 = 1; un +1 = un ( 1 + un2017 ) , n = 1, 2,...

 u 2017 u 2017
u 2017 
lim  1 + 2 + ... + n ÷

n →+∞
u3
un+1 
 u2

Tìm
Bình luận:

+ Từ giả thiết ta tìm được:

uk2017 1
1
= −
uk +1 uk uk +1

 u12017 u22017
u 2017  1
1
+
+ ... + n ÷ = −

u3
un+1  u1 un +1
 u2

+ Tính được tổng
+ Chỉ ra dãy số dương, đơn điệu tăng

lim ( un ) = +∞


+ Giả sử có giới hạn hữu hạn, dẫn tới vô lý, nên
+ Kết luận:

 u 2017 u 2017
u 2017
lim  1 + 2 + ... + n
n →+∞
u3
un +1
 u2

Bài 4: Cho dãy số

{ un }

n →∞


÷= 1


được xác định bởi:

u1 = 1; un = nun −1 + n, n ≥ 2,...


1
lim ∏ 1 + ÷
n →+∞
uk 

k =1 
n

Tìm
Bình luận:
+ Ta có:

u1 = 1 u2 = 2u1 + 2 = 2.1 + 2

,

u3 = 3u2 + 3 = 3.2.1 + 3.2 + 3 = 3!+ 3!+

3!
2!

u4 = 4u3 + 4 = 4.3.2.1 + 4.3.2 + 4.3 + 4 = 4!+ 4!+

4! 4!
+
2! 3!

.....................................................
un = nun −1 + n = n !+ n !+


n! n!
n!
1
1 

+ + ... +
= n !1 + 1 + + ... +
÷
2! 3!
( n − 1)!
2!
( n − 1)! 




1
1 +

uk
k =1 
n

+ Mặt khác ta có:
n



k =1



 n  uk + 1  n  uk + 1
÷= ∏ 
÷ = ∏ 

 k =1  uk  k =1  k ( uk −1 + 1)


un + 1
un + 1
=
=
÷
÷ 1.2.3...n
n!


1
1 1
1
÷ = 1 + + + ... +
1! 2!
n!
k 

∏ 1 + u
+ Vậy

+ Kết luận:

n

1
lim ∏ 1 +
n →∞

uk
k =1 

Bài 5: Cho dãy số

{ un }


1
 1 1
1 + + + ... + ÷ = e
÷ = lim

n! 
 n →∞  1! 2!

được xác định bởi:

un2 + 2016un
u1 = 2; un+1 =
, n ≥ 1,...
2017

 n uk 
lim  ∑
÷
n →+∞
 k =1 uk +1 − 1 

Tìm

Bình luận:

 1
1 
= 2017 

÷
uk +1 − 1
 uk − 1 uk +1 − 1 
uk

+ Từ giả thiết ta rút ra được:
+ Cho k thay đổi, ta được:
+ Chỉ ra dãy tăng

 n uk 

1 
∑
÷ = 2017  1 −
÷
 k =1 uk +1 − 1 
 un+1 − 1 

lim ( un ) = +∞

+ Giả sử dãy un có giới hạn chỉ ra vô lý , nên
+ Kết luận:

 n uk 

lim  ∑
÷ = 2017
n →+∞
 k =1 uk +1 − 1 

Bài 6: Cho dãy số
lim ( ln un )
n →+∞
Tìm
Bình luận:

{ un }

được xác định bởi:

x−

+ Ta chứng minh được:
+ Từ giả thiết ta có
+ Xét với

n →∞

i
x= 2
n

x2
< ln(1 + x ) < x, x > 0
2


1 
2


ln un = ln 1 + 2 ÷+ ln 1 + 2
 n 
 n

ta được:

1 
2 
n 

un =  1 + 2 ÷ 1 + 2 ÷... 1 + 2 ÷
 n  n   n 

n


÷+ ... + ln 1 + 2 ÷

 n 

i
i2
i  i



< ln 1 + 2 ÷ < 2
2
4
n 2n
 n  n


+ Vậy

1
1
1
1 + 2 + ... + n ) − 4 ( 12 + 2 2 + ... + n 2 ) < ln ( un ) < 2 ( 1 + 2 + ... + n )
2 (
n
2n
n

lim ( ln un ) =

n →+∞

+ Kết quả

Bài 7: Cho

a>0

1
2


và dãy số

{ un }

u1 = a; un +1 =

được xác định bởi:


u 
lim  ∑ k ÷
n →+∞
 k =1 uk +1 
n

Tìm
Bình luận:

+ Từ giả thiết ta rút ra được:
+ Cho k thay đổi, ta được:
+ Chỉ ra dãy tăng

 1
uk
1 
= 2017  −
÷
uk +1
 uk uk +1 


 n uk 
1
1 
∑
÷ = 2017  −
÷
 k =1 uk +1 
 u1 un +1 

+ Giả sử dãy un có giới hạn chỉ ra vô lý , nên
+ Kết luận:

 n uk  2017
lim  ∑
÷=
n →+∞
a
 k =1 uk +1 

lim ( un ) = +∞
n →∞

un2
+ u n , n ≥ 1,...
2017




×